1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập nhóm học phần pháp luật kinh tế đề tài một số vấn đề về dịch vụ logistic

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN PHÁP LUẬT KINH TẾ Đề tài: Một số vấn đề dịch vụ Logistic NHÓM 05 Nguyễn Quỳnh Anh – 87821 Nguyễn Lê Quỳnh Hương – 89226 Nguyễn Hồng Lê – 86628 Ngô Sao Mai – 87131 Phạm Huyền My – 89819 Lê Phương Thảo – 89820 Đỗ Thị Nhung Thùy – 87957 Vũ Quang Vinh – 89818 Trịnh Thị Xoan – 89319 Lớp: Pháp Luật Kinh Tế N06 Giảng viên hướng dẫn: Trịnh Thị Thu Thảo Hải Phòng, tháng 12, năm 2021 MỤC LỤC Lời Mở Đầu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LOGISTIC Các lĩnh vực ngành logistics quản lý chuỗi cung ứng 2 Các hình thức Logistics phổ biến CHƯƠNG II: NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTIC TẠI VIỆT NAM Thực trạng ngành dịch vụ logistics Việt Nam 1.1 Nhu cầu dịch vụ logistics Việt Nam 1.2 Thực trạng doanh nghiệp áp dụng dịch vụ logistics Những mặt hạn chế hoạt động Logistics Việt Nam 2.1 Cơ sở hạ tầng Logistics nghèo nàn, quy mô nhỏ chưa đồng 2.2 Quy mô doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics nhỏ 2.3 Nguồn nhân lực ngành Logistics thiếu số lượng yếu chất lượng 2.4 Khó khăn nguồn vốn đầu tư phát triển Logistics 2.5 Khó khăn đại dịch Covid-19 CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTIC Pháp luật Việt Nam với ngành dịch vụ Logistic: Những hạn chế pháp luật ngành Logistics 10 2.1 Quy định khái niệm “dịch vụ logistics” Việt Nam chưa thể rõ chất dịch vụ logistics 10 2.2 Quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics làm hạn chế quyền tự kinh doanh doanh nghiệp 11 2.3 Bất cập quy định quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 11 2.4 Quy định trường hợp miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổn thất khuyết tật hàng hóa 11 2.5 Quy định định mức bồi thường thiệt hại giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics 12 2.6 Quy định thẩm quyền quản lý dịch vụ logistics thiếu đồng 12 Giải pháp hoàn thiện số vấn đề dịch vụ Logistics Việt Nam 12 3.1 Mục tiêu định hướng hoàn thiện sách Logistics 12 3.2 Hồn thiện sách phát triển sách Logistics Việt Nam 13 Lời Kết 15 Lời Mở Đầu Trong kinh tế thị trường, kinh doanh dịch vụ lĩnh vực hứa hẹn nhiều tiềm phát triển Xã hội phát triển địi hỏi dịch vụ cung cấp phải thể tính hữu dụng cao với mục đích đem lại thuận lợi tối ưu cho khách hang sử dụng dịch vụ Trong kinh doanh, dịch vụ bật dịch vụ Logistics.Nếu trước kia, công việc chuẩn bị hợp đồng kinh tế thực tốt thường bên hợp đồng thực hiện; ngày nay, công việc thực đối tượng thứ ba, nằm hợp đồng kinh tế ban đầu, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics Hiện giới, đặc biệt nước phát triển, dịch vụ Logistics khẳng định tầm quan trọng vận động kinh tế, đem lại nguồn doanh thu lớn Từ năm 2005, Việt Nam, dịch vụ Logistics thức điều chỉnh Luật thương mại; nhiên, loại hình dịch vụ lại khơng quan tâm mức từ phía doanh nghiệp Trong thời gian qua, kim ngạch xuất nhập Việt Nam không ngừng tang lên Điều tác động tới phát triển dịch vụ Logistics, mà chủ yếu lĩnh vực giao nhận vận tải nước ta Ngày nhiều doanh nghiệp tham gia đầu tư vào lĩnh vực này, phát triển ngày đa dạng loại hình dịch vụ Điều phần đáp ứng nhu cầu giao nhận, vận chuyển hàng hoá doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu, góp phần hỗ trợ ác hoạt động sản xuất doanh nghiệp Trong xu hội nhập tồn cầu hóa , kinh tế Việt Nam đà phát triển, song gặp khơng thách thức, khó khăn Cụ thể, thành phần kinh tếcủa Việt Nam phải hoạt động môi trường đầy bất ổn, phức tạp với mức độ cạch tranh vô gay gắt, không nước mà trường quốc tế Để trì hoạt động kinh doanh môi trường này, Doanh nghiệp Việt Nam phải tư sẵn sàng, để có chuẩn bị tốt Muốn vậy, dịch vụ Logistics phải thể vai trị hỗ trợ mình, thực lực đẩy kinh tế Theo đó, để phát triển dịch vụ Logistics, Việt Nam phải có nhận thức có tầm nhìn đắn Chính thế, đề tài cần nghiên cứu sâu hơn, nhiều khía cạnh khác Trong đó, khía cạnh Luật pháp cần đề cập trước tiên, tảng ban đầu để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam quan tâm, tin tưởng, sử dụng kinh doanh loại hình dịch vụ này.Phát luật nói chung pháp luật Logisticc nói riêng với sách khuyến khích phát triển thị trường dịch vụ logistics nước ta tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp nước Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập vào nên kinh tế giới, việc đẩy mạnh phát triển dịch vụ logistics lại trở nên quan trọng cần thiết CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LOGISTIC Tại điều 233 Luật thương mại 2005 định nghĩa: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho,lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao” Những kiến thức hoạt động logistics xâm nhập vào Việt Nam thời gian gần chủ yếu thông qua hoạt động công ty vận tải nước số người đào tạo nước Dịch vụ logistics trình khép kín từ việc lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm sốt hàng hóa đến nơi tiêu thụ cuối người tiêu dùng Logistics gồm nhiều dịch vụ với nhiều tiềm để phát triển Các lĩnh vực ngành logistics quản lý chuỗi cung ứng Khi tìm hiểu logistics, phân tích qua mảng như: kho bãi, giao nhận vận chuyển Ngoài ra, ngành có số lĩnh vực dịch vụ khác như: -Bốc xếp dỡ hàng hoá lên tàu, xe, container… -Cho thuê kho bãi, kho chứa nguyên liệu thiết bị, kho bãi container lưu giữ hàng hóa -Dịch vụ đại lý vận tải/ freight forwarder: bao gồm hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan lập kế hoạch vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa -Một số dịch vụ bổ trợ: Tiếp nhận, quản lý lưu trữ thơng tin q trình vận chuyển lưu kho hàng hóa chuỗi logistics Các hoạt động Logistics bao gồm: - Dịch vụ khách hàng: ngày nhu cầu sử dụng dịch vụ Logistics tăng cao trách nhiệm phía nhà cung cấp dịch vụ phải đề cao Dịch vụ khách hàng bao gồm yếu tố trước giao dịch, giao dịch, sau giao dịch với công việc cụ thể - Dự báo nhu cầu: đòi hỏi bạn cần phải có nhiều kinh nghiệm, khả phân tích thị trường thấu hiểu nhu cầu khách hàng, từ có nhìn tổng quan để đưa dự báo nhu cầu xác định sai xót - Thơng tin phân phối: Sự phối hợp hệ thống cung cấp cho nhà quản lý Logistics thơng tin xác kịp thời để lên kế hoạch, thực thi điều chỉnh hoạt động logistics doanh nghiệp - Kiểm sốt lưu kho: cơng việc kiểm sốt kho thực cơng việc xếp, phân loại hàng hóa, đảm bảo tiêu chuẩn hàng hóa kho - Vận chuyển nguyên vật liệu: trình vận chuyển vật liệu từ nơi sản xuất địa điểm có nhu cầu sử dụng Logistics cần lựa chọn hình thức vận chuyển cho lô hàng cho đáp ứng yêu cầu khách giá Quá trình vận chuyển đến phương tiện vận tải cần diễn nhanh chóng, an tồn, tối ưu hiệu - Quản lý trình đặt hàng: việc quản lý trình đặt hàng ngày diễn đơn giản nhờ hỗ trợ hệ thống đặt hàng, nhập liệu, theo dõi trạng thái xử lý đơn hàng, tránh lỗi chồng chéo gây khó khăn q trình quản lý - Thu gom hàng hóa: Cơng việc địi hỏi phải có rà sốt tính tốn hợp lý tuyến hành trình để lên kế hoạch thu gom hàng hóa tối ưu - Đóng gói, xếp dỡ hang - Phân loại hàng hóa Các hình thức Logistics phổ biến -1PL – First Party Logistic: Là hình thức doanh nghiệp sản xuất chịu toàn trách nhiệm hoạt động lưu trữ, vận chuyển đầu vào đầu -2PL – Second Party Logistic: Được hiểu hình thức có bên liên quan Ngồi hoạt động quản lý Logistic sẵn có cịn có thêm hoạt động thuê dịch vụ Logistic -3PL – Third Party Logistic: hình thức doanh nghiệp sản xuất th ngồi dịch vụ quản lý Logistic thực hoạt động Logistic -4PL – Fourth Party Logistic: hình thức hiểu doanh nghiệp sản xuất thuê toàn dịch vụ Logistic Chính dịch vụ Logistics đời với chuyên nghiệp giải pháp Logistics thông minh đối tác hữu ích cho doanh nghiệp CHƯƠNG II: NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTIC TẠI VIỆT NAM Thực trạng ngành dịch vụ logistics Việt Nam 1.1 Nhu cầu dịch vụ logistics Việt Nam Nhu cầu dịch vụ logistics thị trường VN chủ yếu từ công ty đa quốc gia nhà máy đầu tư nước VN Hợp đồng logistics với công ty thường hợp đồng lớn, dài hạn địi hỏi nhà cung cấp phải có kinh nghiệm, trình độ chun mơn cao Tuy nhiên, tại, hoạt động logistics VN công ty đa quốc gia, nhà đầu tư nước thường yêu cầu số dịch vụ vận chuyển, làm thủ tục hải quan dịch vụ mà nhà cung cấp nước đáp ứng với chi phí thấp, đem lại hiệu cho doanh nghiệp nước ngồi Cịn phía nhà kinh doanh - sản xuất, xuất nhập VN chưa có dịch vụ logistics, lý tiết kiệm chi phí Đặc điểm logistics chuỗi dịch vụ tích hợp, để logistics phát huy tốt vai trị cơng đoạn q trình lưu chuyển hàng hoá - vật tư phải liên kết chặt chẽ với tạo thành dây chuyền không dịch vụ vận tải giao nhận dịch vụ khác Nhưng chủ hàng Việt Nam chưa quen với khái niệm này, họ thường tự làm hầu hết công đoạn thuê dịch vụ giao nhận vận tải, mục đích để tiết kiệm chi phí Thực tế việc làm khơng tiết kiệm nhiều chi phí họp phải bỏ thời gian, đầu tư máy móc, phương tiện chuyên chở nhân lực Nhìn từ góc độ khác, thói quen doanh nghiệp VN làm cho chuỗi logistics bị gián đoạn Tóm lại, nhận thức doanh nghiệp xuất nhập nước logistics làm cho mặt cầu thị trường bị giới hạn Tuy nhu cầu dịch vụ logistics hạn chế tương lai gần, chắn gia tăng, mở tiềm phát triển lớn cho thị trường logistics nước ta Việc gia nhập tổ chức thương mại giới WTO mở nhiều hội giao thương với doanh nghiệp nước nên khối lượng hàng hố xuất nhập cịn tăng mạnh Hiện tại, tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước tính đạt mức cao, đạt 373,36 tỷ USD, tăng 30,2% so với kỳ năm trước, xuất đạt 185,33 tỷ USD, tăng 25,5% Trong tăng trưởng hàng hoá xuất nhập khẩu, số lượng hàng chuyên chở đường biển tăng mạnh chiếm tỷ lệ lớn tổng lượng hàng hoá xuất nhập khẩu, khoảng 80- 82% Theo báo cáo tháng 5/2021 Cục Hàng hải Việt Nam, khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển tháng đầu năm 2021 đạt khoảng 236 triệu (không bao gồm hàng cảnh) tăng 8% so với kỳ năm 2020 Những số cho thấy nhu cầu vận tải hàng hoá nội địa xuất nhập lớn dần Đồng thời, áp lực cạnh tranh, yêu cầu hàng hoá xuất mặt thời gian chi phí cịn khắt khe nhiều, doanh nghiệp VN thờ với hoạt động quản lý chuỗi cung ứng Tuy trình thực cịn nhiều khó khăn xu hướng tất yếu mở hội hấp dẫn cho doanh nghiệp VN chào dịch vụ logistics 1.2 Thực trạng doanh nghiệp áp dụng dịch vụ logistics Nhận thức lợi ích logistics mang lại, doanh nghiệp VN áp dụng ngày phổ biến dịch vụ logistics thừa nhận mắt xích quan trọng hoạt động kho vận - giao nhận - vận tải Tuy hoạt động logistics giai đoạn đầu phát triển, dù tín hiệu cho bước phát triển tất yếu ngành dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam Tuy nhiên, thực tế, doanh nghiệp giao nhận vận tải biển Việt Nam chưa thực có dịch vụ logistics riêng mà cung cấp dịch vụ logistics thông qua số doanh nghiệp nước cách trở thành đại lý họ, tức thực khâu, cung đoạn q trình chu chuyển hàng hố - vật tư Lý doanh nghiệp VN không đủ vốn, sở vật chất, kinh nghiệm kỹ quản lý để đảm nhiệm hoàn toàn Ngoài ra, doanh nghiệp phải phụ thuộc vào điểm chuyển tải hàng hố nước ngồi VN chưa có cảng trung chuyển quốc tế nên toàn hàng xuất nhập phải chuyển tải qua cảng trung chuyển quốc tế Theo thống kê, đội tàu Việt Nam đứng thứ khu vực ASEAN số lượng, trẻ đội tàu giới 5,8 tuổi Tuy nhiên, sức cạnh tranh non yếu đa số chủ tàu phát triển tàu kích cỡ nhỏ Trong giới phát triển loại tàu container có sức chở 20.000 TEUs, đội tàu container Việt Nam triển khai gồm 38 tàu với trọng tải nhỏ, sức chở trung bình khoảng 800 TEUs/tàu, lớn gần 1.800 TEUs Bởi chi phí cho dịch vụ logistics VN chưa thực thấp mong muốn Muốn hoạt động logistics phát triển với vị trí lĩnh vực giao nhận - vận tải biển doanh nghiệp cần phải có thời gian vốn lớn để triển khai, hệ thống logistics khơng đơn giản việc lắp ghép công việc đơn lẻ hoạt động giao nhận vận tải lại mà vận hành chuỗi liền mạch nhằm tạo hiệu lớn Những mặt hạn chế hoạt động Logistics Việt Nam 2.1 Cơ sở hạ tầng Logistics cịn nghèo nàn, quy mơ nhỏ chưa đồng Hệ thống sở hạ tầng giao thông Việt Nam bao gồm 17,000 km đường nhựa, gần 3,200 km đường sắt; 41,000 km đường thủy, 126 cảng biển 135 sân bay Tuy nhiên chất lượng hệ thống không đồng ,thậm chí có nơi chưa đảm bảo mặt kỹ thuật Hiện tại, có khoảng 20 cảng biển tham gia vào vận tải hàng hóa quốc tế, cảng q trình container hóa tiếp nhận đội tàu nhỏ chưa trang bị thiết bị xếp dỡ container đại, thiếu kinh nghiệm điều hành xếp dỡ container Đường hàng không không đủ phương tiện chở hàng cho việc vận chuyển mùa cao điểm Khả bảo trì phát triển đường cịn thấp, đường hàng khơng thiết kế để vận chuyển container, đội xe tải chuyên dùng cũ kỹ Năng lực vận tải đường sắt không vận dụng hiệu chưa đại hóa Theo số liệu Tổng cục Thống kê, lượng hàng hóa vận chuyển đường sắt chiếm khoảng 15% tổng lượng hàng hóa lưu thơng Chuyến tàu nhanh chạy tuyến Hà Nội – TP Hồ Chí Minh (1,726km) cần đến 32 tiếng đồng hồ Nhiều tuyến đường liên tỉnh, liên huyện tình trạng xuống cấp nghiêm trọng Trang thiết bị dành cho Logistics yếu kém, lạc hậu, thiếu đồng bộ; hệ thống kho bãi quy mô nhỏ, rời rạc; phương tiện, trang thiết bị cịn thơ sơ Hạ tầng thơng tin điểm yếu doanh nghiệp Logistics Việt Nam Nếu xét khía cạnh xây dựng website phần lớn website doanh nghiệp Việt Nam đơn giới thiệu dịch vụ mình, thiếu hẳn tiện ích cơng cụ track and trace (theo dõi đơn hàng), lịch tàu, e-booking, theo dõi chứng từ 2.2 Quy mô doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics nhỏ Các doanh nghiệp Logistics nước trình hình thành phát triển, phần lớn hệ thống Logistics chưa thực cách thống nhất, chí làm thuê sân chơi Theo tính tốn Cục Hàng hải Việt Nam, nay, Việt Nam tự đáp ứng 25% nhu cầu thị trường dịch vụ Logistics Cụ thể, dịch vụ quan trọng vận tải biển, doanh nghiệp nước đáng ứng chuyên chở 18% tổng lượng hàng hóa xuất nhập Đây thực cú đánh mạnh vào doanh nghiệp nước có đến 90% hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Số liệu báo cáo tháng năm 2016 (ước lượng) cuả cục Hàng hải Việt Nam cho thấy sản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng đạt 306 triệu (tăng 10% so với kỳ) Đây thực mảnh đất màu mỡ khiến tập đoàn nước ngồi phải thể thèm muốn tích cực tập trung khai phá Hiện nước có khoảng 800-900 doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực Logistics Trong đó, VIFFAS có 101 hội viên (80 hội viên thức 21 hội viên liên kết) đếm đầu ngón tay số doanh nghiệp đủ sức để tổ chức điều hành toàn quy trình hoạt động Logistics Các doanh nghiệp Việt Nam đa phần cịn nhỏ, hạn chế vốn, cơng nghệ trình độ nhân lực, nên đủ khả làm thuê vài công đoạn chuỗi dịch vụ thị trường Việt Nam Thời gian hoạt động trung bình doanh nghiệp năm với vốn đăng ký 1,5 tỷ đồng/doanh nghiệp Bên cạnh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Logistics chưa tạo kết nối với nhau, dựa vào lực sẵn có nên sức cạnh tranh cịn hạn chế, chí cịn xuất tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp ngành 2.3 Nguồn nhân lực ngành Logistics thiếu số lượng yếu chất lượng Hiện Việt Nam có khoảng 3.000 doanh nghiệp logistics dự kiến đến năm 2030, nhu cầu nguồn nhân lực logistics 200.000 nhân lực Trong đó, khả đáp ứng nguồn nhân lực logistics đáp ứng khoảng 10% nhu cầu thị trường nên nói nguồn nhân lực logistics Việt Nam thiếu số lượng lẫn chất lượng Nguồn nhân lực đào tạo từ nhiều nguồn khác Trong nguồn nhân lực logistics có đến 80,26% số người hoạt động lĩnh vực học tập thông qua công việc hàng ngày; 23,6% lực lượng lao động tham gia khóa học logistics nước 3,9% tham gia khóa đào tạo quốc tế logistics Mặc dù nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cịn hạn chế có 6,9% doanh nghiệp logistics thuê chuyên gia nước để phục vụ cho hoạt động Ngồi ra, vấn đề kỷ luật lao động, ý thức tuân thủ pháp luật cường độ lao động thấp hạn chế cần có giải pháp khắc phục nhân lực logistics VN 2.4 Khó khăn nguồn vốn đầu tư phát triển Logistics Để phát triển mã ngành dịch vụ phức tạp Logistics địi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực tài lớn mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu sở sở hạ tầng xây dựng hệ thống kho bãi, mua sắm trang thiết bị, phương tiện vận chuyển, Phần lớn công ty kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ với nguồn vốn hạn chế nên sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi gần khơng có Hoạt động kho bãi công ty giao nhận vận tải Việt Nam cịn yếu, quy mơ nhỏ, cơng nghệ chưa đủ khả cung cấp giá trị gia tăng cho khách hàng Bên cạnh đó, doanh nghiệp Logistics Việt Nam chưa có khả đầu tư hệ thống phương tiện vận tải đại Khó khăn sở vật chất không diễn với phương tiện đường thủy mà bắt gặp đường hàng khơng, đường bộ, đường sắt 2.5 Khó khăn đại dịch Covid-19 Khó khăn lớn đứt gãy, gián đoạn việc cung ứng dịch vụ chuyên chở, kết nối hàng hóa cho sản xuất, đời sống, xuất nhập kinh tế nói chung Cước vận chuyển quốc tế tăng mạnh từ năm 2020 tới nay, container thiếu hụt nghiêm trọng, việc đặt chỗ tàu biển máy bay khó khăn Đơn cử, 60% hàng hóa vận chuyển máy bay chở khách, dịch Covid-19 bùng phát số máy bay chở khách bị cắt giảm đáng kể Một số hãng bay phải tháo ghế hành khách để chuyển đổi sang mục đích chở hàng Mặc dù chấp nhận giá cước vận tải đường biển tăng lần so với trước, doanh nghiệp logistics khó thuê container, dẫn tới chậm trễ phải hủy đơn hàng xuất khẩu, phát sinh chi phí lưu kho, lưu bãi lô hàng bị ách tắc cảng ự bùng phát dịch Covid-19 lần thứ tư với lây lan nhanh, mạnh nhiều tỉnh, thành phố khiến đứt gãy chuỗi cung ứng thêm trầm trọng Ngoài cịn khó khăn việc tiêm chủng cho lực lượng cung cấp dịch vụ; việc lại, giao dịch bị hạn chế, thu nhập giảm sút; chi phí tăng doanh nghiệp phải xét nghiệm Covid-19 cho nhân viên nhiều lần; có nơi lái xe khơng có việc làm, có nơi lại thiếu lái xe… Do đó, khoảng 60% doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics bị ảnh hưởng nặng nề hoạt động doanh thu CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTIC Pháp luật Việt Nam với ngành dịch vụ Logistic: Về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics sau: Theo Nghị định số 163/2017/NĐCP quy định kinh doanh dịch vụ logistics Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định pháp luật Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải hoạt động theo mô hình doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh, cơng ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên công ty cổ phần Việc tổ chức quản lý doanh nghiệp theo quy định pháp luật doanh nghiệp Tại điều nghị định có quy định phân loại dịch vụ logistics sau: Dịch vụ logistics cung cấp bao gồm 17 loại: Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp sân bay Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ phương thức vận tải Dịch vụ chuyển phát Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm dịch vụ thông quan) Dịch vụ khác, bao gồm hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu xác định trọng lượng; dịch vụ nhận chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa giao hàng Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển 10 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa 11 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt 12 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường 13 Dịch vụ vận tải hàng không 14 Dịch vụ vận tải đa phương thức 15 Dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật 16 Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác 17 Các dịch vụ khác thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc Luật thương mại Theo điều 235 Luật Thương mại quy định quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh (trừ trường hợp có thỏa thuận khác): - Được hưởng thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác - Trong trình thực hợp đồng, có lý đáng lợi ích khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực khác với dẫn khách hàng, phải thông báo cho khách hàng - Khi xảy trường hợp dẫn đến việc khơng thực phần tồn dẫn khách hàng phải thơng báo cho khách hàng để xin dẫn - Trường hợp khơng có thỏa thuận thời hạn cụ thể thực nghĩa vụ với khách - Khi thực việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics hàng phải thực nghĩa vụ thời hạn hợp lý phải tuân thủ quy định pháp luật tập quán vận tải Về điều kiện tiêu chuẩn kĩ thuật, dịch vụ logistics đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao Nhiều loại hình dịch vụ bắt buộc thương nhân thực hoạt động kinh doanh phải chuẩn bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kĩ thuật thực hoạt động kinh doanh Các điều kiện tiêu chuẩn đa dạng, phức tạp như: điều kiện kho bãi, máy móc, dây chuyền đóng gói, sở hạ tầng thơng tin, Pháp luật chuyên ngành quy định cụ thể điều kiện thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phụ thuộc vào dịch vụ tổ hợp dịch vụ mà thương nhân cụng ứng Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics trước thực hoạt động kinh doanh phải tiến hành thủ tục để chứng minh đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn lã thuật theo luật định Về điều kiện trình độ chun mơn, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu Đội ngũ nhân viên phải đào tạo bản, chuyên ngành, lĩnh vực, có khả thực cơng việc chuỗi dịch vụ logistics Đối với số lĩnh vực dịch vụ đòi hỏi trách nhiệm nghề nghiệp, nhân viên cung ứng phải quan nhà nước có thẩm quyền cấp chứng hành nghề Tùy lĩnh vực dịch vụ, pháp luật quy định thương nhân phải có số lượng nhân viên đáp ứng yêu cầu trình độ chuyên môn Những hạn chế pháp luật ngành Logistics 2.1 Quy định khái niệm “dịch vụ logistics” Việt Nam chưa thể rõ chất dịch vụ logistics Theo Điều 233 Luật Thương Mại 2005, không nêu định nghĩa rõ ràng hoạt động Logistics, mà thay vào khái niệm đơn "dịch vụ logistics" Vậy, theo tinh thần Điều luật này, thương nhân cần thực hành vi quy định điều thực dịch vụ logistics chưa thực tế Tham khảo quy định dịch vụ logistics nước như: Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Singapore… cho thấy nước cho dịch vụ logistics chuỗi cung ứng dịch vụ có mắt xích với Như vậy, khái niệm “dịch vụ logistics” Việt Nam chưa thể rõ chất dịch vụ logistics 10 2.2 Quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics làm hạn chế quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Hiện nay, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ lúc hai tầng điều kiện kinh doanh, điều kiện cho ngành riêng lẻ chuỗi hai điều kiện chung chuỗi logistics bị gọi ngành nghề kinh doanh Mỗi hoạt động tương ứng với ngành, nghề kinh doanh điều chỉnh pháp luật chuyên ngành Do vậy, doanh nghiệp phải thỏa mãn điều kiện khai thuế hải quan hay vận tải hàng hóa, đồng thời phải có điều kiện ngành Logistics đăng ký kinh doanh theo tên Điều hạn chế lớn, vừa không phục vụ mục tiêu quản lý nhà nước, vừa làm tăng chi phí tuân thủ doanh nghiệp 2.3 Bất cập quy định quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics - Chưa quy định cụ thể “chi phí hợp lý” “lý đáng” xác định nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lgistics Sự thỏa thuận chủ thể kinh doanh dịch vụ logistics quyền nghĩa vụ pháp luật đặt lên hàng đầu, trường hợp chủ thể khơng thỏa thuận theo quy định họ có quyền nghĩa vụ Điều 235 Luật Thương Mại 2005, quyền hưởng thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác Tuy nhiên, “chi phí hợp lý khác” chi phí chưa có văn hướng dẫn Mặt khác, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ quy định pháp luật nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng, có việc tuân thủ dẫn khách hàng Nếu có lý đáng lợi ích khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực khác với dẫn khách hàng Song chưa có văn giải thích “lý đáng” - Các quy định quyền nghĩa vụ hợp đồng dịch vụ logistics không tập trung văn pháp lý định mà nằm rải rác nhiều văn khác nhau, gây khó khăn q trình kí kết hai bên Đặc biệt, thương nhân kinh doanh dịch 2.4 Quy định trường hợp miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổn thất khuyết tật hàng hóa Khuyết tật hàng hóa có loại: thứ lỗi nội tỳ, lỗi hàng hóa mà người ta nhận mắt thường; thứ hai lỗi ẩn tỳ, lỗi mà mắt thường 11 thiết bị đại khó phát Theo đó, lỗi ẩn tỳ việc thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics miễn trách nhiệm tổn thất xảy điều đương nhiên Nhưng lỗi nội tỳ, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có trách nhiệm phải biết hàng hóa xảy tượng hỏng hóc từ tình trạng ấy, thương nhân kinh doanh dịch vụ phải lên phương án vận chuyển, lưu kho… cho đảm bảo hàng hóa an tồn, khơng hư hại Trong trường hợp này, theo quy định LTM 2005, dù lỗi thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics họ miễn trách nhiệm 2.5 Quy định định mức bồi thường thiệt hại giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ấn định mức 500 triệu cho yêu cầu bồi thường, nghĩa khơng cần tính đến lượng hàng hóa bao nhiêu, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics bồi thường tối đa 500 triệu đồng cho tất tổn thất Cụ thể, trường hợp khách hàng khơng có thơng báo trước giá trị hàng hóa giới hạn trách nhiệm tối đa 500 triệu đồng yêu cầu bồi thường Quy định dẫn đến hai bất cập: Một là, việc khống chế mức bồi thường ảnh hưởng tiêu cực đến tính chất bình đẳng hoạt động dịch vụ logistics Vì gián tiếp buộc khách hàng phải khai báo trước giá trị hàng hóa muốn bồi thường thỏa đáng trường hợp có thiệt hại xảy Hai là, bên cạnh quy định khống chế mức bồi thường tối đa 500 triệu, giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics quy định “khơng vượt q giá trị hàng hóa đó” Quy định không hợp lý, thực tế có tổn thất xuất thời điểm hàng hóa bị hư hỏng, có tổn thất có tính tương lai, chẳng hạn hàng hóa bị chậm ảnh hưởng đến thu nhập hình thành tương lai khách hàng 2.6 Quy định thẩm quyền quản lý dịch vụ logistics thiếu đồng Bất cập lớn hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động logistics chưa đồng bộ, chưa quy định rõ ràng trách nhiệm giới hạn quản lý quan nhà nước việc quản lý hoạt động logistics, Bộ Công Thương Bộ Giao thơng Vận tải Qua đó, làm cho việc quản lý điều hành hoạt động logistics gặp nhiều khó khăn Giải pháp hồn thiện số vấn đề dịch vụ Logistics Việt Nam 3.1 Mục tiêu định hướng hồn thiện sách Logistics 12 3.1.1 Hồn thiện sách mơi trường pháp lý Nâng cao tính đồng để thỏa mãn yêu cầu phát triển Logistics Đồng vấn đề tài chính, thơng quan, hải quan cảng hàng không, cảng biển tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động Logistics Các quy định, hướng dẫn nhà nước phải tạo mơi trường tích cực cho phát triển Logistics 3.1.2 Hoàn thiện hệ thống quan quản lý Tạo phối hợp thống Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ việc giải khó khăn phát sinh phải thể hiệu lực máy quản lý Khắc phục tượng phân tán trước theo địa phương, tỉnh muốn có cảng biển sân bay nằm địa giới tỉnh 3.2 Hồn thiện sách phát triển sách Logistics Việt Nam 3.2.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật-cơ sở pháp lý hoạt động Logistics Về sở pháp lý năm qua, nước ta q trình hồn thiện hệ thống pháp luật chế sách, tính đồng thống để đáp ứng nhu cầu phát triển dịch vụ Logistic theo chuẩn mực nhiều hạn chế Các vấn đề tài chính, vận tải, thơng quan, giao nhận cảng hàng không, cảng biển nhiều vấn đề bất cập, gây trở nhiều trở ngại cho hoạt động Logistics Về hành lang pháp lý, nay, khác biệt tiêu chuẩn kĩ thuật, khuôn khổ pháp lý phát triển mạng lưới sở hạ tầng nước trình độ phát triển nước khu vực thách thức khơng nhỏ q trình hội nhập ngành dịch vụ Logistics Ngay việc thi hành Luật cạnh tranh lĩnh vực không trú trọng có nhiều biểu việc kinh doanh không lành mạnh chưa xử lý triệt để  Vì vậỵ nhà nước cần sớm xây dựng khung pháp lý cho hoạt động Logistics, trước mắt cần nghiên cứu bổ sung luật thương mại phần nội dung dịch vụ Logictics Từ sớm có văn hướng dẫn phù hợp với thực tiễn hoạt động Logictics nay, Việt Nam bước sang năm thứ gia nhập WTO Một hành lang pháp lý bao gồm quy định cụ thể rõ ràng minh bạch, quan tâm nhà nước đầu tư sở hạ tầng, đào tạo, … điều kiện quan trọng để thúc đẩy ngành Logictics Việt Nam 13 phát triển Điều đòi hỏi chế, sách lĩnh vực Logistics cần phải nghiên cứu bổ sung hoàn thiện => Việc nghiên cứu học tập kinh nghiệm nước khu vực thể giới (Đặc biệt Singapore, Nhật Bản Trung Quốc) cần thiết Việc tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế FDI, nhà nước, tư nhân thơng qua sách hỗ trợ tôn trọng quy luật kinh tế thị trường giải pháp hữu hiệu giúp ngành dịch vụ Logistics Việt Nam hội nhập thành công vào nên kinh tế giới khu vực 3.2.2 Chuẩn hóa quy trình dịch vụ thống kê Logistics Bên cạnh việc xây dựng hành lang pháp lí rõ ràng, đảm bảo tính qn thơng thống hợp lý, cần thay đổi tiêu chuẩn hóa quy định cấp phép, điều kiện kinh doanh, vận tải đa phương thức, thay đổi thói quen bán FOB mua CIF làm yếu công ty vận tải Việt Nam; bổ sung hoàn thiện chế độ báo cáo, thống kê Logistics doanh nghiệp nên kinh tế quốc dân, đồng thời thống hóa tiêu chuẩn hóa tên hàng mã hàng hóa Các quy định hải quan giấy phép NVOCC, đại lý khai quan, chứng từ xuất nhập phải phù hợp với thông lệ khu vực; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin Logistics cần thực nghiêm túc theo quy trình thống 3.2.3 Cần thành lập quan chuyên quản lý hoạt động Logistics Tất lĩnh vực cần có quan quản lý giám định để tránh tình trạng phát triển tự phát, ạt không theo quy tắc thị trường chí làm tổn hại đến lợi ích quốc gia Ngành dịch vụ Logistics vậy, với tính chất liên ngành chuỗi cung ứng, đòi hỏi phối hợp có hệ thống lại cần quan quản lý thống Bởi vậy, đến lúc, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công thương, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư cần phải phối hợp đề nghị phủ thành lập ủy ban quản ký dịch vụ Logistics kinh tế quốc dân nhằm tạo tính minh bạch, hiệu thơng suốt cho hoạt động Logistics lợi ích phát triển bền vững tái cấu lại kinh tế Việt Nam Xúc tiến tìm hiểu thơng tin pháp luật nước để hỗ trợ cho doanh nghiệp Logistics Việt Nam, hỗ trợ thành lập văn phịng đại diện chi nhánh nước ngồi Thiết lập công cụ tuyên truyền nâng cao nhận thức Logistics nhằm thay đổi thói quen mua CIF bán FOB doanh nghiệp Việt Nam, góp phần nâng cao nhận thức ngành Logistics cho doanh nghiệp 14 Lời Kết Những năm gần logistics bắt đầu thu hút ý cấp quản lý nhà nước doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực giao nhận kho vận nước Các cảng container sân bay Việt Nam đầu tư quy hoạch theo chiến lược phát triển lâu dài, tuyến đường mở rộng, nâng cấp Tuy nhiên, sở hạ tầng trang thiết bị dành cho logistics yếu kém, lạc hậu, thiếu đồng bộ, hệ thống kho bãi quy mô nhỏ, rời rạc; phương tiện, trang thiết bị như: dây chuyền, băng tải, phương tiện đóng gói, mã hóa, hệ thống đường ống, đèn chiếu sáng… nói chung cịn thơ sơ, hệ thống vận tải đường khơng, đường biển, đường sắt, đường đường sơng cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động logistics.Mặt khác, đa số doanh nghiệp có quy mơ tài vừa nhỏ, hiểu biết luật pháp quốc tế Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics chưa tạo liên minh, liên kết, dựa vào lực sẵn có nên khả cạnh tranh thấp, chí có tình trạng cạnh tranh không lành mạnh đơn vị ngành… Tính minh bạch giao dịch liên quan đến trình sản xuất, vận chuyển, tồn kho phân phối chưa cao tác động trực tiếp đến hiệu trình logistics, làm phát sinh chi phí ảnh hưởng đến uy tín nhà cung cấp q trình thực logistics Mặc dù cịn nhiều hạn chế mặt kinh tế lẫn hành lang pháp lý, ngành công nghiệp-dịch vụ logistics Việt Nam có bước chuyển đổi 15 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM STT Họ tên Cơng việc Nguyễn Quỳnh Anh – 87821 Làm chỉnh sửa nội dung Nguyễn Lê Quỳnh Hương – Làm chỉnh sửa nội dung mục Đánh giá A phần 1,2,3 mục chương III 89226 chương II Ngô Sao Mai – 87131 Làm chỉnh sửa nội dung mục Phạm Huyền My – 89819 A A chương II Lên ý tưởng khung A+ Làm chỉnh sửa nội dung mục chương II Ghép, chỉnh sửa hoàn thiện Nguyễn Hồng Lê – 86628 Làm chỉnh sửa nội dung mục A chương III Lê Phương Thảo – 89820 Làm chỉnh sửa nội dung mục A chương III Đỗ Thị Nhung Thùy – 87957 Làm chỉnh sửa nội dung A phần 4,5,6 mục chương III Vũ Quang Vinh – 89818 Làm chỉnh sửa nội dung mục A chương III Trịnh Thị Xoan – 89319 Làm chỉnh sửa lời mở, lời kết chương I 16 A

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w