Luật Thương mại 2005 không quy định cụ thể về các nội dung chủ yếu của HĐDV logistics nhưng với tính chất của hợp đồng dịch vụ thì HĐDV logistics có các nội dung chủ yếu sau: Đối tượng,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Giảng viên hướng d n: ẫ PGS.TS Bùi Ng ọc Sơn Nhóm sinh viên thực hi n: ệ Nhóm 1
Lớp tín ch : ỉ PLU410(GĐ2-HK1-2021).1
Hà Nội, tháng 9 năm 2022
Trang 24 Nguyễn Th Kim ị
Anh
1915510010 Nhận xét v m t s về ộ ố ấn đề
tranh ch p có th g p ấ ể ặtrong hợp đồng cung ng ứdịch vụ logistics quốc tế (Mục 4.1.1, 4.1.2)
10/10 Nhóm trưởng
5 Phạm Th Hoài ị
Anh
1917710011 - Trách nhi m bên vi ệ
phạm hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics
- Trách nhi m bên b vi ệ ịphạm hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics
- Làm slide thuy t trình ế
9,4/10
6 Quách Th Anh ị 1917710012 - Các yếu t c u thành ố ấ
trách nhi m trong vi ệphạm hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics
- Các trường h p mi n ợ ễtrách trong vi ph m h p ạ ợđồng
9,3/10
Trang 37 Trần Minh Anh 2014740016 Nhận xét v m t s về ộ ố ấn đề
tranh ch p có th g p ấ ể ặtrong hợp đồng cung ng ứdịch vụ logistics quốc tế (Mục 4.1.4)
9,6/10
8 Vũ Phương Anh 1917740015 - Khái ni m ệ
- Đặc điểm c a hủ ợp đồng cung ứng d ch v logistics ị ụquốc t ế
9,4/10 Thuyết trình
10/10 Nhóm phó, Thuyết trình
10 Lê Bá Ng c B o ọ ả 2011210016 Đề xu t gi i pháp nhằm ấ ả
nâng cao hi u qu th c ệ ả ựhiện hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics quốc t ế
- Các trường h p mi n ợ ễtrách trong vi ph m h p ạ ợđồng
9,5/10
12 Trần Th Duyên ị 1917740030 Nội dung của hợp đồng
cung ứng d ch v logistics ị ụ
9,4/10
13 Lưu Quang Đạt 2014210023 Đề xu t gi i pháp hoàn ấ ả
thiện pháp luật Việt Nam trong hoạt động cung ng ứdịch vụ logistics quốc t ế
9,7/10
Trang 414 Bùi Minh Đức 2011210022 Nhận xét v m t s về ộ ố ấn đề
tranh ch p có th g p ấ ể ặtrong hợp đồng cung ng ứdịch vụ logistics quốc tế (Mục 4.1.3)
16 Hồ Thúy Hà 1915510038 - Quyền và nghĩa vụ các
bên khi ký hợp đồng cung
ứng dịch v logistics ụ
- Tìm tài li u tham kh o ệ ảcác bản án, quy định kinh doanh d ch v logistics ị ụ
- Trách nhi m bên b vi ệ ịphạm hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics
- T ng h p ti u lu n ổ ợ ể ậ
9,2/10
Trang 5TP.HCM Thành ph H Chí Minh ố ồ
VIFFAS Vietnam Freight Forwarders Association Hi p h i – ệ ộ
giao nh n kho v n Vi t Nam ậ ậ ệWTO World Trade Organization T ch– ổ ức Thương mại Th ế
giới
Trang 6MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ ỢP ĐỒ H NG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS 4
1.1 Khái ni m 4ệ 1.1.1 Khái ni m v logistics 4ệ ề 1.1.2 Khái ni m v hệ ề ợp đồng cung ng d ch v logistics qu c t 4ứ ị ụ ố ế 1.2 Đặc điểm của hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics quốc tế 5
1.3 Phân lo i hạ ợp đồng cung ng d ch v logistics quứ ị ụ ốc tế 6
1.4 Ngu n luồ ật điều ch nh hỉ ợp đồng cung ng d ch v logistics 9ứ ị ụ 1.4.1 Điều ước Thương mại quốc tế 9
1.4.2 Lu t qu c gia 9ậ ố 1.4.3 Các t p quán quậ ốc tế 11
CHƯƠNG 2 GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 12
2.1 Giao k t hế ợp đồng 12
2.1.1 Khái ni m giao k t hệ ế ợp đồng quốc tế 12
2.1.2 Nguyên t c giao k t hắ ế ợp đồng 12
2.1.3 Các bước thực hi n giao k t hệ ế ợp đồng 13
2.1.4 M t s vộ ố ấn đề pháp lý cần lưu ý khi giao kế ợp đồt h ng: 14
2.2 N i dung c a hộ ủ ợp đồng cung ng d ch v logistics 16ứ ị ụ 2.2.1 Các vấn đề pháp lý c n chú ý khi th c hiầ ự ện các điều kho n c a hả ủ ợp đồng cung ng d ch v logistics 16ứ ị ụ 2.2.2 Đánh giá nội dung của hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics 21
2.3 Quyền và nghĩa vụ các bên khi kí k t hế ợp đồng 23
2.3.1 Quyền và nghĩa vụ ủ c a bên cung ng d ch v 23ứ ị ụ 2.3.2 Quyền và nghĩa vụ ủ c a bên s d ng d ch v (khách hàng) 28ử ụ ị ụ CHƯƠNG 3 TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 31
3.1 Các y u t c u thành trách nhi m trong vi phế ố ấ ệ ạm hợp đồ ng cung ng d ch ứ ị vụ logistics 31
3.2 Các trường hợp miễn trách trong vi phạm hợp đồng 31
3.2.1 Trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận 32
3.2.2 Trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng 32 3.2.3 Trường hợp hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia 33
Trang 83.2.4 Trường hợp hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quy n mà các bên không th biề ể ết được vào
thời điểm giao k t hế ợp đồng 34
3.3 Trách nhi m bên vi ph m hệ ạ ợp đồng cung ng d ch v logistic 35ứ ị ụ
3.4 Trách nhi m bên b vi phệ ị ạm hợp đồ ng cung ng d ch v Logistic 35ứ ị ụ
CHƯƠNG 4 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ NHẬN XÉT 37 4.1 Nh n xét v m t s vậ ề ộ ố ấn đề tranh ch p có th g p trong hấ ể ặ ợp đồng cung ng ứ
dịch vụ Logistics qu ốc tế 37
4.1.1 Trách nhi m bệ ồi thường thi t h i và chi phí phát sinh do quyệ ạ ết định c a ủ
cơ quan có thẩm quyền 37 4.1.2 Trách nhi m cệ ủa người ký k t hế ợp đồng và thanh toán cước v n chuy nậ ể 38 4.1.3 Trách nhi m c a bên có quy n l i b vi ph m trong khi u n i 40ệ ủ ề ợ ị ạ ế ạ4.1.4 M t s vộ ố ấn đề ph bi n khác trong hổ ế ợp đồng logistics quốc tế 41
4.2 Đề xu t gi i pháp hoàn thiấ ả ện quy định pháp lu t và nâng cao hi u qu th c ậ ệ ả ự
hiện hợp đồng cung ng dứ ịch vụ logistics qu ốc tế 42
4.2.1 Đề xu t gi i pháp hoàn thi n pháp lu t Vi t Nam trong hoấ ả ệ ậ ệ ạt động cung ứng dịch vụ logistics quốc tế 42 4.2.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hợp đồng cung
5
BT HK18 - Bài tập hóa hk18 nbk
Pháp luậtkinh… 100% (2)
10
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thi t cế ủa đề tài
Ngày nay cùng v i s phát tri n c a cu c cách mớ ự ể ủ ộ ạng khoa h c k thu t công ngh , ọ ỹ ậ ệhội nh p kinh t và toàn c u hóa, d ch vậ ế ầ ị ụ logistics có cơ hội phát tri n m nh m trong ể ạ ẽsản xu t và kinh doanh do mang l i nh ng l i ích v tấ ạ ữ ợ ề ối ưu hóa quá trình vận chuyển và tiết ki m chi phí Nhi u nghiên c u gệ ề ứ ần đây chỉ ra r ng d ch v ằ ị ụ logistics được các doanh nghiệp s n xuả ất, thương mại thuê ngoài để giảm chi phí hoạt động và chi phí đầu tư Họ tập trung vào s n ph m, dả ẩ ịch v c t lõi và thuê ngoài các dụ ố ịch v ụ khác trong đó có dịch
vụ logistics Những năm gần đây xu hướng này tăng nhanh trên thế ớ gi i kéo theo s ra ự
đời của nhiều LSP
Dịch vụ logistics và HĐDV logistics đến nay v n là vẫ ấn đề ớ ả ề m i c v lý lu n và ậthực ti n vì ch ễ ỉ đến năm 2005 dưới sức ép trong đàm phán với Hoa K v vi c Vi t Nam ỳ ề ệ ệgia nh p WTO, d ch v logistics lậ ị ụ ần đầu tiên được ghi nh n trong h th ng pháp lu t ậ ệ ố ậViệt Nam b ng vi c th a nh n lo i hình dằ ệ ừ ậ ạ ịch v này vụ ới ý nghĩa là một chế định trong Luật Thương mại 2005 Chế định dịch vụ logistics với vai trò là một loại hình dịch vụ thương mại đã tạo cơ sở v ng chữ ắc để phát tri n, c i thiể ả ện môi trường pháp lý nh m thu ằhút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong lĩnh vực này
Vì những lý do trên, chúng em đã quyết định l a chự ọn đề tài “Hợp đồng cung ng ứdịch vụ logistics quốc tế” để nghiên c u, phân tích giúp mứ ọi người hiểu hơn về pháp luật điều chỉnh trong hoạt động logistics hay cụ thể là hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics quốc tế để có th v n d ng vào th c ti n m t cách hi u qu ể ậ ụ ự ễ ộ ệ ả
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận
2.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu tổng quát: Đề xu t các gi i pháp nh m hoàn thi n m t s quy ấ ả ằ ệ ộ ốđịnh pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện HĐDV logistics quốc tế
Mục tiêu nghiên c u c th : Lu n gi i và h thứ ụ ể ậ ả ệ ống hoá các vấn đề lý luận cơ bản
về logistics và HĐDV logistics quốc tế ở nhiều giác độ ti p c n khác nhau, troế ậ ng đó tiểu luận đặc biệt nhấn mạnh vấn đề lý luận về HĐDV logistics quốc tế dưới giác độ luật học, phân tích và đánh giá thực trạng HĐDV logistics quố ế, đềc t xuất các giải pháp nhằm hoàn thi n m t sệ ộ ố quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện HĐDV logistics quốc tế
Trang 10Thứ nhấ Ti u lu n làm sâu st: ể ậ ắc hơn cơ sở lý luận và điều ch nh pháp lu t v ỉ ậ ềHĐDV logistics quốc t , tìm ra b n ch t và c u trúc pháp lu t cế ả ấ ấ ậ ủa HĐDV logistics quốc
tế như khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân lo i, ngu n luạ ồ ật điều ch nh, nguyên t c và trình ỉ ắ
tự giao k t, hình th c, ch th , nế ứ ủ ể ội dung, điều ki n có hi u lệ ệ ực, các trường hợp vô hi u ệcủa HĐDV logistics quố ế, trườc t ng hợp miễn trách và giới hạn trách nhiệm của các LSP
Thứ hai: Ti u luể ận đánh giá thực trạng HĐDV logistics quốc t theo pháp lu t hi n ế ậ ệnay thông qua vi c phân tích các hệ ợp đồng c thụ ể, đánh giá kết quả đạt đư c trong việợ c giao k t và th c hiế ự ện HĐDV logistics quốc tế ấn đề đặt ra đố ớ, v i v i ch th củ ể ủa HĐDV logistics qu c tố ế và cơ quan quản lý nhà nước trong hoạt động logistics trước b i c nh ố ảhội nh p kinh t toàn cậ ế ầu làm cơ sở đưa ra giải pháp hoàn thi n mệ ột số quy định pháp luật về HĐDV logistics quốc tế
Thứ ba: T vi c h thừ ệ ệ ống hóa cơ sở lý lu n và phân tích th c tr ng giao k t và ậ ự ạ ếthực hi n ệ HĐDV logistics quố ếc t theo pháp lu t hi n nay, ti u lu n lu n gi i các quan ậ ệ ể ậ ậ ảđiểm hoàn thiện pháp luật về HĐDV logistics quốc tế và đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thi n m t sệ ộ ố quy định về HĐDV logistics quố ếc t , nâng cao hi u qu th c ệ ả ựhiện HĐDV logistics quốc tế
3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u cạ ứ ủa ti u lu n ể ậ
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên c u c a ti u luứ ủ ể ận là quy định pháp lu t v ậ ề HĐDV logistics quốc
tế, th c ti n giao k t và th c hiự ễ ế ự ện HĐDV logistics, điều kiện giao dịch chung và HĐDV logistics Ngoài ra ti u lu n còn nghiên c u m t s cam k t qu c t và hiể ậ ứ ộ ố ế ố ế ệp định có liên quan đến dịch vụ logistics quốc tế
3.2 Ph m vi nghiên c u ạ ứ
Tiểu lu n phân tích nh ng nậ ữ ội dung cơ bản nh t v hấ ề ợp đồng như khái niệm, ngu n ồluật điều chỉnh, nguyên tắc giao kết, trình tự giao kết, hình thức, chủ thể, điều kiện có hiệu lực, các trường hợp vô hi u cệ ủa HĐDV logistics quố ế, trườc t ng hợp mi n trách và ễgiới h n trách nhi m cạ ệ ủa các LSP
4 Phương pháp nghiên cứu của tiểu luận
Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
Trang 11Nhóm đã phân chia đối tượng nghiên c u thành nh ng b ph n, nh ng mứ ữ ộ ậ ữ ặt, nh ng ữyếu t cố ấu thành đơn giản hơn để nghiên c u, phát hi n ra t ng thu c tính và b n ch t ứ ệ ừ ộ ả ấcủa yếu tố T k t qu nghiên c u t ng mừ ế ả ứ ừ ặt chúng em t ng h p lổ ợ ại để có nh n thậ ức, đầy
đủđúng đắn tìm ra điểm mấu chốt bản chất của đ i tư ng ố ợ
Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm
Thông qua các hợp đồng đã được ký k t trong quá kh , các v vi c vi ph m h p ế ứ ụ ệ ạ ợđồng đã diễn ra, chúng em phân tích cụ thể từng chi tiết đồng thời cũng đặc biệt nhấn mạnh ở những điểm quan tr ng T ọ ừ đó rút ra những nghi m quý báu có giá tr tham kh o ệ ị ảvới các doanh nghi p hoệ ặc bấ ứ ai quan tâm đến lĩnh vựt c c này
5 K ết c u c a ti u lu n ấ ủ ể ậ
Ngoài phần mở u, k t lu n, tài li u tham kh o ti u lu n bao gđầ ế ậ ệ ả ể ậ ồm 4 chương:Chương 1: Khái quát v hề ợp đồng cung ng dứ ịch vụ logistics
Chương 2: Giao kết và thực hiện hợp đồng cung ng d ch v logistics ứ ị ụ
Chương 3: Trách nhiệm các bên do vi phạm hợp đồng cung ng d ch v logistics ứ ị ụChương 4: M t s nhộ ố ận xét và đề xuất
Trang 12CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH V LOGISTICS Ụ
1.1 Khái ni m ệ
1.1.1 Khái ni m v logistics ệ ề
Theo tài li u c a Liên h p qu c, logistics là hoệ ủ ợ ố ạt động quản lý quá trình lưu chuyển vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xu t ra s n ph m cho tấ ả ẩ ới tay người tiêu dùng theo yêu cầu c a khách hàng ủ
Theo Hội đồng Qu n lý d ch v logistics thì logistics là m t ph n c a quá trình ả ị ụ ộ ầ ủcung c p dây chuy n bao g m l p k ho ch, t ch c th c hi n, ki m soát hi u quấ ề ồ ậ ế ạ ổ ứ ự ệ ể ệ ả, lưu thông hi u quệ ả và lưu giữ các lo i hàng hóa, d ch vạ ị ụ và có liên quan đến thông tin t ừđiểm cung cấp cơ bản đến các điểm tiêu thụ đáp ứng các nhu cầu của khách hàng đểTheo quan điểm của WTO, logistics được định nghĩa là chuỗi cung ứng dịch vụ, bao g m l p k ho ch, th c hi n và ki m soát s d ch chuyồ ậ ế ạ ự ệ ể ự ị ển và lưu kho hàng hóa, dịch
vụ và thông tin liên quan từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ nhằm đáp ứng yêu c u cầ ủa khách hàng D ch v logistics truy n th ng bao g m các d ch v v n t i, kho bãi, giao ị ụ ề ố ồ ị ụ ậ ảnhận, các dịch v giá trụ ị gia tăng của bên thứ ba (như làm việc theo yêu c u c a khách ầ ủhàng)
Đến Luật Thương mại năm 2005, lần đầu tiên pháp luật Việt Nam đưa quy định
về d ch vị ụ logistics vào trong văn bản luật, theo Điều 233 Luật Thương mại năm 2005 quy định:
Logistics là hoạt động thương mại, trong đó, thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhi u công vi c bao g m nh n hàng, v n chuyề ệ ồ ậ ậ ển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ ục hả t i quan, các th t c gi y t ủ ụ ấ ờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi mã kí hiệu, giao hàng ho c các d ch vặ ị ụ khác có liên quan đến hàng hóa theo th a thu n v i khách hàng ỏ ậ ớ
để hưởng thù lao
1.1.2 Khái ni m v hệ ề ợp đồng cung ng dứ ịch vụ logistics quốc tế
Hợp đồng d ch v logistics là s th a thuị ụ ự ỏ ận, theo đó một bên (bên làm dịch v ) có ụnghĩa vụ thực hiện hoặc tổ chức thực hiện một hoặc một số dịch vụ liên quan đến quá trình lưu thông hàng hóa, còn bên kia (khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán thù lao dịch
vụ Hợp đồng d ch vị ụ logistics là một hợp đồng song vụ, hợp đồng ưng thuận, mang tính chất đền bù
Trang 13Hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics qu c t ố ế được coi là có y u t ế ố nước ngoài khi phạm vi cung c p dấ ịch vụ logistics vượt qua biên giới c a qu c gia Ví d chuyên ch ủ ố ụ ởhàng hóa xu t nh p kh u, phân ph i hàng hóa trên th ấ ậ ẩ ố ị trường nước ngoài,
1.2 Đặc điể m của hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics quốc tế
Thứ nhấ : HĐDV logistics là hợp đồng song v , h p t ụ ợ đồng ưng thuận và mang tính chất đền bù
Dịch vụ logistics được thực hiện trên cơ sở ợp đồ h ng song vụ có tính đền bù Đây
là s th a thu n gi a hai bên ch th , là s th ng nhự ỏ ậ ữ ủ ể ự ố ất ý chí được th hi n ra bên ngoài ể ệtrên cơ sở bình đẳng về địa vị pháp lý, tức là các bên có quyền ngang nhau trong quá trình đàm phán đi đến thống nhất quyền và nghĩa vụ của mình Bên cung ứng và bên sử dụng d ch v có các quyị ụ ền và nghĩa vụ tương ứng v i nhau theo th a thuớ ỏ ận Trường h p ợmột bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ, bên còn l i có quy n hoãn th c hiạ ề ự ện nghĩa vụtương ứng Đặc trưng cơ bản c a hủ ợp đồng song v là ch th này th c hiụ ủ ể ự ện nghĩa vụ là
cơ sở để ch th còn l i th c hiủ ể ạ ự ện nghĩa vụ tương ứng đã thỏa thu n trong hậ ợp đồng.Tùy thuộc vào mức độ ử ụ s d ng dịch vụ của khách hàng, n i dung hộ ợp đồng có thể đơn giản hoặc phức tạp
Thứ hai: Ch th củ ể ủa hợp đồng cung ng d ch v logistics qu c t ứ ị ụ ố ế
HĐDV logistics có thể có yếu tố quốc tế Chủ thể có thể một bên là pháp nhân nước ngoài trong trường hợp bên thuê dịch vụ logistics sử dụng dịch vụ của các đối tác nước ngoài
Bên làm d ch v ph i là doanh nghi p, còn khách hàng có th là doanh nghi p ho c ị ụ ả ệ ể ệ ặ
là cá nhân Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics bao gồm tổ chức kinh tế được thành l p h p pháp, hoậ ợ ạt động thương mại một cách độ ập, thường xuyên và có đăng c l
ký kinh doanh Hoạt động logistics là d ch vị ụ kinh doanh có điều kiện, do đó thương nhân kinh doanh d ch v này, tùy t ng lo i d ch v s ị ụ ừ ạ ị ụ ẽ có các điều ki n kinh doanh khác ệnhau Ví dụ, thương nhân thành lập công ty đại lý h i quan thì ph i có ch ng chả ả ứ ỉ đại lý hải quan, thương nhân kinh doanh dịch v kho bãi thì ph i tuân th ụ ả ủ các điều ki n v kho ệ ềbãi, thương nhân kinh doanh dịch vụ vận chuyển phải tuân thủ các quy định về vận chuyển
Thứ ba: Đối tư ng của hợ ợp đồng dịch vụ logistics qu c tế ố
Trang 14Đối tượng của HĐDV logistics trước hết là một loại dịch vụ, mà dịch vụ là một sản ph m vô hình, không tẩ ồn tại dướ ại d ng v t chậ ất, khó xác định d ch v b ng nh ng ị ụ ằ ữchỉ tiêu kỹ thuật được lượng hóa
Đối tượng của HĐDV logistics là dịch vụ gắn liền với hoạt động mua bán, vận chuyển hàng hóa như: tổ chức việc vận chuyển hàng hóa, giao hàng hóa cho người vận chuyển, làm các th tủ ục giấ ờ ầy t c n thiết để ậ v n chuy n hàng hóa ể
Thứ tư: HĐDV logistics quốc tế có tính r i ro cao ủ
- Hàng hóa có s di chuy n mang ự ể tính địa lý, c n v n chuy n tầ ậ ể ừ nước này sang nước khác Trong quá trình d ch chuyị ển đó có thể ảy ra hư hạ x i do x p d , nâng h , v n ế ỡ ạ ậchuyển với nhi u lý do ch ề ủ quan (do con người bất cẩn) ho c khách quan (do b t kh ặ ấ ảkháng)
- Giá/phí dịch v logistics khó xáụ c định và do các bên th a thu n Nó ph thu c m c ỏ ậ ụ ộ ứ
độ uy tín c a bên cung ng và các yủ ứ ếu tố liên quan khác như thị trường cung c u v n ầ ậtải "mùa cao điểm", "mùa thấp điểm", mức độ thân thiết giữa hai bên chủ thể
1.3 Phân loại hợp đồng cung ng dứ ịch vụ logistics quốc tế
Hợp đồng cung cấp dịch vụ logistics quốc tế có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau Ví dụ:
- Căn cứ vào loại dịch vụ logistics thì có các loại hợp đồng cơ bản như sau:
+ Hợp đồng vận tải (vận tải tàu chợ, hợp đồng thuê tàu chuyến, hợp đồng vận tải đa phương thức…)
+ Hợp đồng kho bãi
+ Hợp đồng giao nhận
+ …
- Căn cứ vào cách ký hợp đồng thì có 2 nhóm cơ bản như sau:
+ Nhóm hợp đồng trong đó hai bên tham gia hợp đồng tự thỏa thuận với nhau mọi điều khoản trong hợp đồng (ví dụ như hợp đồng thuê tàu chuyến (C/P))
+ Nhóm hợp đồng theo đó bên cung ứng dịch vụ có các quy định trước về việc cung cấp dịch vụ nói chung, và các bên tham gia hợp đồng chỉ thỏa thuận những nội dung cụ thể của từng hợp đồng (ví dụ, trong Vận đơn đường biển truyền thống hay trong Điều kiện Logistics Chung (General Logistics Conditions) của BELOTRA/Logistics Cell of FEBETRA và Royal Federation of Managers of
Trang 15Flows and Goods, các điều kiện cung cấp dịch vụ logistics chung đã được quy định trước, in sẵn ở mặt sau của chứng từ)
Như đã trình bày ở trên, các hoạt động logistics rất đa dạng và mức độ hợp tác giữa các bên trong hợp đồng logistics phụ thuộc rất nhiều vào phạm vi cung cấp dịch vụ logistics Vì vậy, một căn cứ phổ biến để phân loại hợp đồng logistic là căn cứ vào mức
Trang 16độ quan hệ hợp tác giữa các bên ký hợp đồng Dựa vào tiêu chí này, hợp đồng logistics
có thể phân thành một số loại như sau:
- Hợp đồng có tính chất ngắn hạn ví dụ như vận đơn, : Hợp đồng này thường được
sử dụng để khách hàng mua những dịch vụ logistics cơ bản, tiêu chuẩn, không có tầm quan trọng chiến lược đối với khách hàng, và mức độ đầu tư nguồn lực vào việc cung cấp dịch vụ logistics thấp Hợp đồng thường ngắn hạn, để thực hiện các giao dịch đơn
lė Mối quan hệ giữa khách hàng và người cung ứng dịch vụ không chặt chẽ, và giá
cả thường là yếu tố quan trọng nhất trong việc ký kết hợp đồng
- Hợp đồng có tính chất trung hạn: Hợp đồng này thường được sử dụng cho các dịch
vụ logistics phức tạp hơn mức tiêu chuẩn, ví dụ, người cung cấp đưa ra các dịch vụ tiêu chuẩn và khách hàng có thể lựa chọn một gói dịch vụ phù hợp với yêu cầu của mình Trong trường hợp này, các dịch vụ logistics có vai trò khá quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của khách hàng Mức đầu tư vào việc cung cấp dịch vụ logistics của người cung cấp dịch vụ logistics cao hơn các dịch vụ logistics đơn lẻ, tuy nhiên, dịch vụ vẫn có thể được điều chỉnh dễ dàng để đáp ứng nhu cầu của các khách hàng khác Thông thường, những hợp đồng này thường có thời hạn 1 năm trở xuống Mối quan hệ giữa hai bên chặt chẽ hơn hợp đồng đơn lẻ, tuy nhiên việc chia sẻ thông tin
và hợp tác trong việc giải quyết các vấn đề chung vẫn còn hạn chế Ngoài vấn đề giá
cả, khách hàng còn quan tâm đến vấn đề chất lượng dịch vụ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty mình
- Hợp đồng hợp tác dài hạn: Nhóm hợp đồng này thường được sử dụng cho việc cung cấp các giải pháp logistics phức tạp, ví dụ, các bên cùng tham gia phát triển những giải pháp logistics này theo yêu cầu cụ thể của khách hàng Thông thường, những giải pháp logistics này có tầm quan trọng lớn đối với hoạt động kinh doanh của khách hàng Mức đầu tư vào việc cung cấp dịch vụ logistics từ trung bình đến cao đối với
cả hai bên tham gia ký kết hợp đồng, ví dụ, đầu tư nguồn nhân lực chuyển giao kiến (thức, kinh nghiệm, trao đổi nhân sự…) và nguồn lực hữu hình (công nghệ thông tin,
cơ sở vật chất kho bãi ) Mối quan hệ hợp tác trong nhóm hợp đồng này là dài hạn,
và được coi là mối quan hệ hai bên cùng có lợi Cả hai bên có lợi ích lâu dài và sẵn sàng chia sẻ thông tin và cùng nhau giải quyết vấn đề Trong mối quan hệ này, khả năng phát triển giải pháp logistics mới được coi là trọng yếu
Trang 171.4 Nguồn luật điều ch ỉnh hợp đồng cung ng dứ ịch vụ logistics
1.4.1 Điều ước Thương mại quốc tế
a Khái ni m ệ
Theo Khoản 1 Điều 2 Lu t ký k t, gia nh p và th c hiậ ế ậ ự ện điều ước qu c t ngày ố ế14/6/2005, có hi u l c tệ ự ừ ngày 01/01/2006 quy định: “Điều ước quốc tế là th a thu n ỏ ậbằng văn bản được ký kết hoặc gia nhập nhân danh Nhà nước hoặc nhân danh Chính phủ v i m t ho c nhi u qu c gia, t ch c qu c t ho c ch th khác c a pháp lu t qu c ớ ộ ặ ề ố ổ ứ ố ế ặ ủ ể ủ ậ ố
tế, không ph thu c vào tên g i là hiụ ộ ọ ệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thoả thuận, nghị định thư, bản ghi nhớ, công hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi khác.”
Vì vậy, nhìn chung, điều ước qu c tố ế là các văn kiện pháp lý quan tr ng do các ọchủ th c a lu t Qu c t ký kể ủ ậ ố ế ết để điều ch nh các quan h ỉ ệ thương mại phát sinh gi a các ữbên liên quan Hiện nay, các công ước qu c tố ế có liên quan đến phương thức v n t i ậ ảtrong quá trình logistics bao gồm: Công ước Liên H p Qu c v chuyên ch hàng hoá ợ ố ề ởbằng đường biển 1978 (Hamburg Rules), Công ước thống nhất một số quy tắc về vận tải hàng không qu c tố ế (Công ước Warsaw 1929), Công ước v v n chuy n hàng hoá ề ậ ểquốc tế bằng đường b ộ (CMR), Công ước c a Liên Hủ ợp Qu c v chuyên ch hàng hoá ố ề ởbằng v n tậ ải đa phương thức qu c t , Ngh ố ế ị định thư năm 1979 sửa đổi bổ sung cho công
ước quốc tế thống nhất m t số quy t c v vđể ộ ắ ề ận đơn đường biển năm 1924 (Nghị định thư SDR 1979),
b Cách áp dụng
- Đối với các điều ước Việt Nam đã chính thức gia nhập
Với nhóm này, vi c các áp dệ ụng các điều ước qu c t là b t bu c ho c tuố ế ắ ộ ặ ỳ ý, tu thu c ỳ ộvào từng điều ước c th ụ ể
- Đối với các điều ước quốc tế Việt Nam chưa gia nhập
Với nhóm này, vi c áp dệ ụng các điều ước quốc tế là tu ý Vì v y các bên khi mu n áp ỳ ậ ốdụng thì s c n d n chi u trong hẽ ầ ẫ ế ợp đồng hoặc vận đơn
1.4.2 Luật qu c gia ố
a Khái ni m ệ
Pháp lu t qu c gia là h th ng các quy phậ ố ệ ố ạm pháp lý, thành văn hoặc không thành văn do nhà nước đặt ra hoặc công nhận nhằm điều chỉnh quan hệ pháp lý giữa các chủ thể c a pháp lu t và v nguyên t c nh ng quan h ủ ậ ề ắ ữ ệ đó phát sinh trong lãnh thổ ho c quyặ ền
Trang 18tài phán c a quủ ốc gia đó Pháp luật trong nước có hi u l c tr c ti p trên lãnh th c a ệ ự ự ế ổ ủquốc gia ban hành ra nó
Luật qu c gia là luố ật nước ngoài đố ới ít nh t m t trong hai bên tham gia ký k t i v ấ ộ ếhợp ng cung ng d ch vđồ ứ ị ụ Logistics quốc tế
b Cách áp dụng
Thứ nhấ khi các bên th a thu n trong ht, ỏ ậ ợp đồng Ngay từ đầu khi đàm phán ký kết hợp đồng, các bên có th thể ỏa thu n chậ ọn lu t mậ ột quốc gia cụ th vào mể ột điều khoản độc l p trong hậ ợp đồng gọi là điều khoản v lu t áp d ng Hoề ậ ụ ặc sau khi đàm phán
ký k t, vì m t lý do chế ộ ủ quan nào đó các bên không thỏa thu n lu t áp d ng cho h p ậ ậ ụ ợ
đồng, khi có tranh chấp xảy ra, các bên vẫn có thể thỏa thuận lựa chọn luật áp d ng là ụluật quốc gia Khi đó, nội dung thỏa thuận mới s trẽ ở thành ph lụ ục c a hủ ợp đồng Thứ hai, khi điều ước quốc tế là nguồn luật điều chỉnh hợp đồng nhưng điều ước quốc t này l i d n chi u tế ạ ẫ ế ới lu t qu c gia thì lu t qu c gia s tr thành luậ ố ậ ố ẽ ở ật điều ch nh ỉhợp đồng
Thứ ba, khi hợp đồng không quy định luật điều chỉnh và các bên sau này cũng không tho thuả ận được v i nhau v lu t áp dớ ề ậ ụng thì cơ quan giải quy t tranh ch p s ế ấ ẽchọn luật điều chỉnh Lúc này, nếu cơ quan giải quyết tranh chấp chọn lu t quốc gia thì ậ
luật qu c gia s tr thành nguố ẽ ở ồn luật đ ều chỉnh ci ủa hợp đồng
Việc l a ch n luự ọ ật nước nào v lý thuy t hoàn toàn do các ch th cề ế ủ ể ủa hợp đồng thoả thu n và quyậ ết định Tuy nhiên, trên th c t , viự ế ệc l a chự ọn luật nước nào trước hết phải ph thu c vào sụ ộ ự đàm phán, “thế” của người đàm phán và đặc bi t là vào s hi u ệ ự ểbiết c a m i bên v luủ ỗ ề ật nước mà hai bên s p lắ ựa chọn
Nguyên t c áp d ng: ắ ụ
- Khi h th ng luệ ố ật được chọn có đạo lu t chuyên ngành, tr ng tài ho c th m pháp s ậ ọ ặ ẩ ẽ
áp d ng luụ ật chuyên ngành để ả gi i quy t tranh ch p ế ấ
- Khi không có lu t chuyên ngành thì tr ng tài ho c th m phán s áp d ng lu t tr c ti p ậ ọ ặ ẩ ẽ ụ ậ ự ếliên quan đến chuyên ngành
- Khi không có lu t tr c ti p liên quan thì s áp d ng các nguyên lý chung v hậ ự ế ẽ ụ ề ợp đồng trong lu t dân s cậ ự ủa nước đó
Ví dụ: Đố ớ ợp đồi v i h ng chuyên ch hàng hóa bở ằng đường bi n, n u các bên l a ch n ể ế ự ọluật Vi t Nam là ngu n lu t gi i quy t tranh ch p thì s áp d ng lu t chuyên ngành là ệ ồ ậ ả ế ấ ẽ ụ ậ
bộ lu t Hàng Hậ ải năm 2005, đố ới v i nh ng vữ ấn đề chưa được quy định cụ th trong bể ộ
Trang 19luật Hàng h i thì s áp d ng Luả ẽ ụ ật Thương mại Việt Nam năm 2005 và B lu t Dân s ộ ậ ự
Thông thường, các t p quán qu c t ậ ố ế được chia thành 3 nhóm: Các t p quán có tính ậchất nguyên tắc, các tập quán quốc tế chung, và các tập quán thương mại khu v c ựTrong đó:
- Tập quán có tính ch t nguyên t c là nh ng tấ ắ ữ ập quán cơ bản, bao trùm, được hình thành trên cơ sở ủ c a các nguyên t c tôn tr ng ch quy n quắ ọ ủ ề ốc gia và bình đẳng gi a ữcác dân tộc
- Tập quán thương mại quốc tế chung là các tập quán thương mại được nhiều nước công nhận và được áp d ng nhiụ ở ều nơi, nhiều khu v c Ví dự ụ như quy tắc Hague - Visby điều ch nh vi c chuyên ch hàng hóa bỉ ệ ở ằng đường biển quy định quyền và nghĩa
vụ của người chuyên chở và chủ hàng
- Các tập quán thương mại khu vực (địa phương) là các tập quán thương mại qu c t ố ếđược áp dụng từng nước, từng khu vực ở
b Cách áp dụng
Các tập quán thương mại qu c t s ố ế ẽ được áp d ng cho hụ ợp đồng cung ng d ch v ứ ị ụquốc tế trong những điều kiện sau đây:
- Khi hợp đồng kinh doanh quốc tế quy định
- Khi các điều ước quốc tế liên quan quy định
- Khi lu t th c ch t (lu t qu c gia) do các bên th a thu n l a ch n, khôậ ự ấ ậ ố ỏ ậ ự ọ ng quy định hoặc có quy định nhưng không đầy đủ về vấn đề tranh chấp
Trang 20CHƯƠNG 2 GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
2.1 Giao k t hế ợp đồng
2.1.1 Khái ni m giao k t hệ ế ợp đồng quốc tế
Giao kết hợp đồng là các bên bày tỏ với nhau ý chí về việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng trên cơ sở tuân theo nguyên tắc do pháp luật quy định
2.1.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng
a Nguyên tắc tự do hợp đồng:
Theo nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng, các bên chủ thể giao kết hợp đồng được quyết định mọi vấn đề liên quan đến hợp đồng, không có bất kỳ cá nhân, tổ chức nào kể
cả Nhà nước được phép can thiệp, làm thay đổi ý chí của các bên chủ thể Tuy nhiên, sự
tự do ý chí của các bên chủ thể khi giao kết hợp đồng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội” Tức là sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng không được trái với điều cấm của pháp luật và những chuẩn mực đã được xã hội thừa nhận rộng rãi
Căn cứ Điều 4 của Bọ luật Dân sự năm 2015: Nguyên tắc tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận: “Quyền tự do cam kết, thỏa thuận, trong việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự được pháp luật bảo đảm, nếu cam kết thỏa thuận đó không trái đạo đức xã hội” Khoản 1, Điều 389 của Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định thêm: “Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội”
Tóm lại, trong quá trình áp dụng các quy định về hợp đồng vô hiệu cần chú ý các nguyên tắc trên Nói cách khác, các nguyên tắc trên cần tôn trọng và thực hiện đầy đủ,
có như vậy, quyền lợi của các chủ thể pháp luật dân sự mới được bảo vệ, làm cơ sở tiền
đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì lợi ích của nhân dân tại Việt Nam
b Nguyên tắc tự nguyện:
Theo nguyên tắc tự nguyện, cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng
c Nguyên tắc bình đẳng:
Trang 21Theo nguyên tắc bình đẳng, mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử, được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản
Tóm lại, “mọi cá nhân, pháp nhân” trong quan hệ dân sự đều bình đẳng trước pháp luật Ngoài ra, cụm từ “bất kỳ lý do nào” đã bao hàm tất cả các lý do có thể có Hàm ý của nó chứa đựng nhiều vấn đề như: Dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hoàn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp…
d Nguyên tắc thiện chí và trung thực:
Theo khoản 3, điều 3 của Bộ luật Dân sự năm 2015, cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực Nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi của các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật dân
sự, đồng thời, thể hiện rõ ý chí của mình làm cơ sở thực hiện những thỏa thuận, cam kết trong các mối quan hệ này
2.1.3 Các bước thực hiện giao kết hợp đồng
Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, Luật Thương mại 2005, có thể tóm tắt quá trình giao kết hợp đồng trong kinh doanh, thương mại trong doanh nghiệp qua các bước sau:
- Bước 1: Một bên đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng (gọi là bên đề nghị giao kết hợp đồng) Bên được mời giao kết hợp đồng (gọi là bên được đề nghị giao kết hợp đồng)
- Bước 2: Bên được đề nghị giao kết hợp đồng xem xét nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng Sau đó, các bên trao đổi thông tin (có thể sửa đổi, bổ sung đề nghị giao kết hợp đồng) để đi đến thống nhất nội dung của hợp đồng Giai đoạn này rất quan trọng, các bên đàm phán nội dung hợp đồng
- Bước 3: Các bên thống nhất toàn bộ nội dung của hợp đồng và ký kết hợp đồng hoặc một số trường hợp hợp đồng được coi là đã ký kết, phát sinh hiệu lực của hợp đồng Các bước hợp đồng phương thức trực tiếp, thương lượng để đi đến có thể được giao kết qua các bên trực tiếp gặp gỡ, thống nhất và cùng ký xác nhận trên hợp đồng Hoặc giao kết bằng phương thức gián tiếp, các bên trao đổi thông tin để thống nhất với nhau các nội dung của hợp đồng và thông qua các phương tiện thông tin, phương tiện điện tử để xác nhận các nội dung ký kết hợp đồng Hoặc giao dịch hợp đồng được diễn
ra theo phương thức hỗn hợp sử dụng cả phương thức trực tiếp và phương thức gián tiếp
Trang 22Giai đoạn giao kết hợp đồng là khoảng thời gian hết sức quan trọng để doanh nghiệp chớp được thời cơ trong kinh doanh nhưng cũng đòi hỏi doanh nghiệp không được quá vội vàng, mạo hiểm vì tiềm ẩn rất nhiều rủi ro Trong quá trình này, nguyên tắc giao kết họa đồng tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận (mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội) cho phép doanh nghiệp hoàn toàn được chủ động từ lựa chọn đối tác, tìm hiểu đối tác đến đàm phán các nội dung hợp đồng và quyết định việc có ký kết hợp đồng hay không Chính vì vậy để nâng cao chất lượng, tính khả thi và giảm thiểu rủi ro pháp lý phát nghiệp cần quản trị được sinh từ hợp đồng, doanh những rủi ro, để có cách thức khắc phục, đồng thời có chuẩn bị tốt cho việc đàm phán, cũng như soạn thảo hợp đồng một cách chặt chẽ
2.1.4 M ột số vấn đề pháp lý cần lưu ý khi giao kế ợp đồt h ng:
a Xung đột pháp luật trong giao kết hợp đồng:
HĐDV logistics là hợp đồng song vụ, hợp đồng ưng thuận và mang tính chất đền bù
Dịch vụ logistics được thực hiện trên cơ sở hợp đồng song vụ có tính đền bù Đây
là sự thỏa thuận giữa hai bên chủ thể, là sự thống nhất ý chí được thể hiện ra bên ngoài trên cơ sở bình đẳng về địa vị pháp lý, tức là các bên có quyền ngang nhau trong quá trình đàm phán đi đến thống nhất quyền và nghĩa vụ của mình Bên cung ứng và bên sử dụng dịch vụ có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với nhau theo thỏa thuận Trường hợp một bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ, bên còn lại có quyền hoãn thực hiện nghĩa vụ tương ứng Đặc trưng cơ bản của hợp đồng song vụ là chủ thể này thực hiện nghĩa vụ là
cơ sở để chủ thể còn lại thực hiện nghĩa vụ tương ứng đã thỏa thuận trong hợp đồng Ví
dụ, hợp đồng quy định bên A có nghĩa vụ vận chuyển hàng cho bên B từ điểm X đến điểm Y do bên B chỉ định Tại điểm Y, sau khi đã nhận hàng đầy đủ, bên B phải trả tiền vận chuyển cho bên A (nghĩa vụ của bên A đã hoàn thành làm phát sinh nghĩa vụ tương ứng (nghĩa vụ trả tiền của bên B) Tùy thuộc vào mức độ sử dụng dịch vụ của khách hàng, nội dung hợp đồng có thể đơn giản hoặc phức tạp
Tính đền bù trong HĐDV logistics được thể hiện ở chỗ: Bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền phí dịch vụ cho bên cung cấp dịch vụ Phí dịch vụ do các bên thỏa thuận trong hợp đồng Thời điểm trả tiền dịch vụ các bên thỏa thuận trong hợp đồng, có thể là thanh toán tạm ứng trước, trả tiền ngay sau khi bên cung ứng hoàn thành nghĩa vụ hoặc sau 60 ngày kể từ ngày bên cung ứng hoàn thành nghĩa vụ… Trường hợp bên sử dụng dịch vụ
Trang 23không trả tiền dịch vụ được coi là vi phạm nghĩa vụ Khi có vi phạm nghĩa vụ, bên sử dụng dịch vụ có thể tiếp tục thực hiện nghĩa vụ đã vi phạm và/hoặc bồi thường thiệt hại theo thỏa thuận trong hợp đồng (thường là phạt lãi chậm thanh toán hoặc bên cung ứng tạm dừng nghĩa vụ cung cấp dịch vụ của mình) Ví dụ, hợp đồng quy định: Định kỳ 25 hàng tháng hai bên có nghĩa vụ lập bảng công nợ trong tháng đó, bên cung cấp dịch vụ xuất hóa đơn đỏ gửi cho bên sử dụng dịch vụ Sau thời hạn 60 ngày kể từ ngày hóa đơn, bên sử dụng dịch vụ có nghĩa vụ trả tiền dịch vụ cho bên cung cấp dịch vụ Quá thời hạn này, bên cung cấp dịch vụ có quyền dừng việc cung cấp dịch vụ, cụ thể là dừng việc vận chuyển hàng, tạm giữ không giao hàng, tính lãi phạt số tiền chậm trả theo thỏa thuận trong hợp đồng
Chủ thể của hợp đồng
Bên làm dịch vụ phải là doanh nghiệp, còn khách hàng có thể là doanh nghiệp hoặc
là cá nhân Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng
ký kinh doanh Hoạt động logistics là dịch vụ kinh doanh có điều kiện, do đó thương nhân kinh doanh dịch vụ này, tùy từng loại dịch vụ sẽ có các điều kiện kinh doanh khác nhau Ví dụ, thương nhân thành lập công ty đại lý hải quan thì phải có chứng chỉ đại lý hải quan, thương nhân kinh doanh dịch vụ kho bãi thì phải tuân thủ các điều kiện về kho bãi, thương nhân kinh doanh dịch vụ vận chuyển phải tuân thủ các quy định về vận chuyển Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải thỏa mãn một số điều kiện theo quy định tại Nghị định số 163/2017/NĐ CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định -chi tiết thi hành Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Chủ thể có thể một bên
là pháp nhân nước ngoài trong trường hợp bên thuê dịch vụ logistics sử dụng dịch vụ của các đối tác nước ngoài
Đối tượng của hợp đồng dịch vụ logistics
Đối tượng của HĐDV logistics trước hết là một loại dịch vụ, mà dịch vụ là một sản phẩm vô hình, không tồn tại dưới dạng vật chất, khó xác định dịch vụ bằng những chỉ tiêu kỹ thuật được lượng hóa Luật Thương mại không quy định về đối tượng dịch
vụ mà tìm thấy trong Bộ luật Dân sự 2005, điều 519: Đối tượng của HĐDV là một công việc có thể thực hiện được, không thuộc danh mục dịch vụ cấm kinh doanh
Trang 24Đối tượng của HĐDV logistics là dịch vụ gắn liền với hoạt động mua bán, vận chuyển hàng hóa như: tổ chức việc vận chuyển hàng hóa, giao hàng hóa cho người vận chuyển, làm các thủ tục giấy tờ cần thiết để vận chuyển hàng hóa là các dịch vụ được Nghị định số 163/2017/NĐ CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết thi -hành Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh d h vụ logistics và giới hạn.ịc
Nội dung của hợp đồng dịch vụ logistics
HĐDV logistics là toàn bộ các điều khoản mà các bên đã giao kết trên cơ sở tự nguyện, tự do ý chí, dựa trên các quy định của pháp luật
Luật Thương mại 2005 không quy định cụ thể về các nội dung chủ yếu của HĐDV logistics nhưng với tính chất của hợp đồng dịch vụ thì HĐDV logistics có các nội dung chủ yếu sau: Đối tượng, phí dịch vụ, điều khoản thanh toán, thời gian và địa điểm thực hiện dịch vụ, quyền và nghĩa vụ các bên cung ứng và bên sử dụng dịch vụ, kết quả của dịch vụ, chế tài phạt hợp đồng và bồi thường thiệt hại, giới hạn trách nhiệm và các trường hợp miễn trách nhiệm đối với người làm dịch vụ, chấm dứt hợp đồng dịch vụ, các trường hợp bất khả kháng, cơ chế giải quyết tranh chấp, hiệu lực của hợp đồng
2.2 Nội dung của hợp đồng cung ng dứ ịch vụ logistics
2.2.1 Các vấn đề pháp lý c n chú ý khi th c hiầ ự ện các điều kho n c a hả ủ ợp đồng cung ứng dịch vụ logistics
Nội dung của hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics là toàn bộ các điều khoản mà các bên đã giao kết trên cơ sở tự nguyện, tự do ý chí, dựa trên các quy định của pháp luật
Tuy Luật Thương mại năm 2005 không quy định cụ thể nhưng với tính chất của hợp đồng dịch vụ thì căn cứ vào Điều 398 Bộ luật Dân sự 2015 thì HĐDV logistics cần đảm bảo được các nội dung cơ bản sau đây để tránh xảy ra tranh chấp
Trang 25a Điều khoản về thông tin của các bên trong HĐDV logistics
Đây thường là điều khoản đầu tiên và luôn phải có trong hợp đồng logistics Cá nhân, tổ chức đều có quyền tham gia ký kết hợp đồng khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, tên và địa chỉ pháp lý được ghi trong hợp đồng đều phải được đăng ký chính thống, có giấy chứng nhận thành lập doanh nghiệp Trong điều khoản này thường
có tên công ty, địa chỉ, trụ sở đăng ký, mã số thuế, người đại diện và chức vụ của người đại diện, …
b Điều khoản về hàng hóa
Nhằm mục đích các bên xác định được loại hàng cần vận chuyển, do đó trong hợp đồng có ghi rõ số lượng hàng hóa cần vận chuyển, tên của từng loại hàng hóa, các yêu cầu về chất lượng hàng hóa như đảm bảo hàng hóa đến nơi an toàn, không bị hư hại, biến chất, bao bì nguyên vẹn không bị rách , nêu ra các yêu cầu đặc biệt đối với hàng hóa dễ vỡ, hàng nguy hiểm cần che đậy tránh ánh nắng
c Điều khoản về phương thức giao hàng, phương tiện vận tải
Ðối với hàng hóa có khối lượng lớn có thể quy định: cho phép giao từng đợt - partial shipment allowed, hoặc giao một lần - total shipment
Nếu dọc đường cần thay đổi phương tiện vận chuyển, có thể quy định: cho phép chuyển tải - transhipment allowed
Nếu hàng hóa có thể đến trước giấy tờ, thì quy định "vận đơn đến chậm được chấp nhận" - Stale bill of lading acceptable
Các bên trong hợp đồng thỏa thuận số hàng hóa vận tải bằng phương tiện nào dùng tàu thuyền hay đường hàng không, xe tải , có đầy đủ mái che, xe làm mát đông lạnh hoặc có dụng cụ che chắn… Các bên cũng sẽ thỏa thuận số lượng phương tiện trong quá trình vận chuyển là bao nhiêu
d Điều khoản thanh toán và phí dịch vụ
Mức phí thù lao giao dịch dịch vụ do các bên thỏa thuận, có thể được xác định theo
số tiền tuyệt đối hoặc theo tỷ lệ trên giá trị hàng hóa
Ngoài tiền thù lao, người làm dịch vụ logistics có thể yêu cầu khách hàng thanh toán các khoản chi phí hợp lý liên quan đến việc thực hiện dịch vụ nếu điều này được các bên thỏa thuận trong hợp đồng Để đảm bảo nghĩa vụ thanh toán tiền thù lao, người làm dịch vụ có quyền cầm giữ và định đoạt hàng hóa theo một số điều kiện nhất định quy định trong hợp đồng
Trang 26Hai bên thỏa thuận với nhau về phương thức thanh toán, các lần thanh toán, thanh toán được thực hiện trực tiếp hay chuyển khoản ngân hàng, thời hạn của mỗi lần thanh toán hợp đồng Dịch vụ logistics thường có các yếu tố quốc tế, vì vậy bên cạnh hình thức thanh toán tiền mặt, chứng từ tín dụng các bên có thể sử dụng các hình thức khác như trả tiền nhận chứng từ, nhờ thu, tín dụng chứng từ
e Điều khoản về thời gian và địa điểm thực hiện dịch vụ
Hai bên thỏa thuận về thời gian, địa điểm thực hiện dịch vụ, cần ghi rõ thông tin
về địa chỉ, số lượng sản phẩm, loại sản phẩm sẽ được giao nhận đối với mỗi lần giao nhận sản phẩm
Đối với chi phí liên quan như chi phí xếp dỡ, chi phí kiểm đếm… thì các bên trong hợp đồng thỏa thuận với nhau về bên phải chịu chi phí
Lưu ý là việc thực hiện giao nhận hàng hóa qua đường biển, đường bộ hay đường hàng không sẽ ảnh hưởng tới thỏa thuận của các bên về điều khoản này, dó đó hợp đồng cần có điều khoản phù hợp để làm dữ liệu
Có 3 kiểu quy định thời hạn giao hàng trong hợp đồng cung ứng dịch vụ logistic: Thời hạn giao hàng có định kỳ
Xác định thời hạn giao hàng:
- Hoặc vào một ngày cố định: ví dụ: 31/12/2000
- Hoặc một ngày được coi là ngày cuối cùng của thời hạn giao hàng: không chậm quá ngày 31/12/2000
- Hoặc bằng một khoảng thời gian: quý 3/2000
- Hoặc bằng một khoảng thời gian nhất định tùy theo sự lựa chọn của người mua Thời hạn giao hàng không định kỳ
Ðây là quy định chung chung, ít được dùng Theo cách này có thể thỏa thuận như sau:
- Giao hàng cho chuyến tàu đầu tiên (Shipment by first available steamer)
- Giao hàng khi nào có khoang tàu (Subject to shipping space available)
- Giao hàng khi nhận được L/C (Subject to the opening of L/C)
- Giao hàng khi nào nhận được giấy phép xuất khẩu (Subject to export licence) Thời hạn giao hàng ngay
- Giao nhanh (prompt)
- Giao ngay lập tức (Immediately)
- Giao càng sớm càng tốt (as soon as possible)
Trang 27Ðịa điểm giao hàng
Các phương pháp quy định địa điểm giao hàng trong hợp đồng:
- Quy định rõ cảng (ga) giao hàng , cảng (ga) đến và cảng (ga) thông qua
- Quy định một cảng (ga) và nhiều cảng (ga)
- Giao tại kho hàng, thông qua trung gian
f Bảo hiểm
Trong thời hạn của hợp đồng, hàng hóa và dịch vụ của người mua hàng nằm trong
sự quản lý của người cung cấp dịch vụ logistics Hơn nữa, việc kinh doanh của khách hàng còn có thể gặp thêm rủi ro thông tin kinh doanh bảo mật Vì vậy, một điều khoản quan trọng của hợp đồng là mức bảo hiểm trách nhiệm của người cung cấp dịch vụ và thầu phụ của họ trong trường hợp gây ra tổn thất cho khách hàng
g Miễn trách
Do có thể có nhiều nhà thầu phụ tham gia vào việc cung cấp dịch vụ logistics, hai bên tham gia hợp đồng phải quy định rõ ràng miễn trách cho nhau trong những trường hợp cụ thể:
- Bên sử dụng dịch vụ được miễn trách nhiệm đối với tất cả các khiếu nại của nhà thầu phụ trong trường hợp bên này đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thanh toán
- Bên sử dụng dịch vụ được miễn trách đối với những tổn thất, khiếu nại, kể cả chết người của đại lý, người làm công, hay nhà thầu phụ của bên cung cấp dịch vụ
- Ngược lại, bên cung cấp dịch vụ cũng được miễn trách đối với những tổn thất, khiếu nại của đại lý, nhân viên của bên sử dụng dịch vụ
- Quy định này vẫn tiếp tục, cho đến sau khi thời hạn hợp đồng đã kết thúc
h Thời hạn và chấm dứt hợp đồng
Nội dung của điều khoản này bao gồm:
- Thời hạn của hợp đồng là bao lâu (ví dụ, một giao dịch, 6 tháng, 1 năm ) và thời điểm bắt đầu có hiệu lực của hợp đồng
- Các trường hợp theo đó hợp đồng sẽ chấm dứt hiệu lực (ví dụ, vi phạm hợp đồng, không còn biện pháp sửa chữa khi có vi phạm, khi một bên chấm dứt hợp đồng và thông báo trước trong thời gian hợp lý, một bên mất khả năng thanh toán…) và nghĩa
vụ của các bên trong trường hợp chấm dứt hợp đồng
i Bất khả kháng
Trang 28Quy định các trường hợp bất khả kháng theo đó các bên được miễn trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng (ví dụ, thiên tai, động đất )
j Thỏa thuận về hiệu lực của hợp đồng
Quy định hiệu lực của hợp đồng trong trường hợp tồn tại hơn một chứng từ thỏa thuận giữa hai bên (như vận đơn hoặc hợp đồng khác tồn tại trước đó) Ví dụ, có thể quy định:
- Hợp đồng này có hiệu lực cao hơn tất cả các thỏa thuận đã có trước đây
- Trong trường hợp thỏa thuận này có xung đột với vận đơn, thì điều kiện và điều khoản của hợp đồng này có hiệu lực cao hơn, và những vận đơn có xung đột đó chỉ
có tác dụng như giấy xác nhận giao hàng
k B ảo mật thông tin
Để tạo điều kiện cho việc thực hiện hợp đồng, hai bên tham gia hợp đồng sẽ phải tiết lộ cho nhau các thông tin liên quan đến việc kinh doanh của mình Ví dụ, về phía khách hàng bao gồm thông tin về khách hàng, chiến dịch quảng cáo, giá cả hàng hóa, chủng loại, mẫu mã hàng hóa, phần mềm sử dụng trong việc quản lý kho hàng…Với bên cung cấp dịch vụ, thông tin có thể là người thầu phụ, phần mềm quản lý hoặc các giải pháp logistics do công ty tự phát triển…Vì vậy, trách nhiệm của các bên phải bảo
vệ tính bí mật của thông tin do bên kia cung cấp, hoặc thông tin mà bên có được do thực hiện hợp đồng, hoặc thông tin đã được bên cung cấp thông tin phân loại là bảo mật
Có thể đảm bảo việc bảo vệ tính bảo mật của thông tin bằng cách quy định:
- Bên nhận thông tin sẽ sử dụng thông tin chỉ với mục đích thực hiện hợp đồng và không tiết lộ thông tin cho bất kỳ ai trừ phi đó là nhân viên cần phải biết thông tin để làm việc, hoặc trừ khi phải công bố theo quy định của pháp luật
- Thông tin bảo mật sẽ được trả lại cho bên cung cấp thông tin theo yêu cầu, trừ khi mỗi bên sẽ phải giữ lại một bản sao trong hồ sơ pháp lý với mục đích lưu giữ bằng chứng về việc thực hiện đúng trách nhiệm của mình
- Các biện pháp chế tài trong trường hợp vi phạm quy định này (ví dụ, giải quyết bằng pháp luật)
Sở hữu trí tuệ
Các bên phải quy định và có biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của hai bên đã được cấp bằng hoặc quyền lợi đối với những phần mềm, tài liệu hoặc sở hữu trí tuệ hoặc công nghệ của bên kia đã có trước khi ký kết hợp đồng
Trang 29Giải quyết tranh chấp
Đây là phần quy định phương pháp giải quyết tranh chấp trong trường hợp hai bên
có xung đột trong quá trình thực hiện hợp đồng Có một số phương pháp giải quyết tranh chấp Như đã đề cập ở trên, hợp đồng dịch vụ logistics là hợp đồng quan hệ, vì vậy, lựa chọn đầu tiên cho việc giải quyết tranh chấp là trọng tài Một số quy định có thể đưa vào khi quy định giải quyết tranh chấp bằng trọng tài bao gồm:
- Lựa chọn tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp Nên quy định rõ trọng tài phải là những người có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực logistics
- Luật sẽ sử dụng để giải quyết tranh chấp
- Phạm vi quyền hạn và trách nhiệm của trọng tài, hiệu lực phán quyết của trọng tài
- Địa điểm tiến hành giải quyết tranh chấp
2.2.2 Đánh giá n i dung c a hộ ủ ợp đồng cung ng dứ ịch vụ logistics
a Ưu điểm của hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics
Quyền, nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics và khách hàng được quy định đầy đủ và chi tiết trong hợp đồng Khách hàng có thể đưa ra những chỉ dẫn riêng hoặc có những yêu cầu cao hơn dịch vụ thông thường đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
Khi hợp đồng được giao kết bằng văn bản, các bên đều biết chính xác họ đã thỏa thuận những điều gì, quyền và nghĩa vụ cụ thể của họ như thế nào Khi có thắc mắc về bất cứ vấn đề nào, các bên có thể kiểm tra trong hợp đồng Với hình thức văn bản, khi thảo hợp đồng, các bên có thể thỏa thuận về những điều khoản phụ mà họ quên khi thảo luận trực tiếp
Trong trường hợp bên thứ ba muốn nghiên cứu hợp đồng, hợp đồng được giao kết bằng văn bản sẽ dễ dàng chuyển hơn và cũng dễ hiểu hơn đối với bên thứ ba
b Hạn chế của quy định nội dung hợp đồng
Một là, hạn chế về điều khoản đối tượng, quyền và nghĩa vụ của chủ thể hợp trong đồng cung ứng dịch vụ logistics
Các quy định về đối tượng, quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong hợp đồng dịch
vụ logistics không nằm tập trung tại một văn bản pháp lý mà nằm rải rác ở nhiều văn bản khác nhau Điều này gây khó khăn trong quá trình giao kết hợp đồng giữa hai bên
Ví dụ, về điều khoản đối tượng, đối tượng của hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics là một loại dịch vụ, Luật Thương mại 2005 không quy định về đối tượng dịch vụ mà tìm
Trang 30thấy trong Bộ Luật Dân sự 2005 và Nghị định số 163/2017/NĐ CP Bên cạnh đó, nếu bên cung ứng dịch vụ logistics theo chuỗi quá trình thì việc hình thành hợp đồng đáp ứng đủ các tiêu chuẩn ở các văn bản khác nhau là điều rất khó, nhất là trong chuỗi dịch
do ẩn tỳ và phải chịu trách nhiệm về những tổn thất do nội tỳ Tuy nhiên trong một vài trường hợp đặc biệt rất khó để xác định thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có phải chịu trách nhiệm do lỗi nội tỳ hay không Trên thực tế, người chuyên chở có trách nhiệm phải biết hàng hóa có thể xảy ra hiện tượng đổ vỡ, hỏng hóc và từ tình trạng ấy, thương nhân kinh doanh dịch vụ phải lên phương án vận chuyển, lưu kho hàng hóa an toàn, không hư hại Nhưng khi hợp đồng cung ứng logistics không có những điều kiện
cụ thể đòi hỏi bên cung ứng dịch vụ thực hiện những biện pháp đặc biệt và và một bộ phận hàng hóa được chuyên chở không phù hợp với hành trình dự kiến thì người chuyên chở hoặc tàu được miễn trách nhiệm đối với thiệt hại hàng hóa do nội tỳ gây ra Dù đây
là lỗi do thiếu sự hiểu biết và am hiểu của bên cung ứng dịch vụ logistics thì họ vẫn được miễn trách nhiệm theo điểm b, khoản 1 điều 237 Luật Thương mại năm 2005 và điều này sẽ gây bất lợi cho khách hàng sử dụng dịch vụ logistics Vì vậy, để tránh những tranh chấp liên quan đến điều khoản miễn trách về những tổn thất do khuyết tật của hàng hóa, hai bên của hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics cần phải quy định, rõ ràng, chi tiết các điều kiện chuyên chở hàng hóa và các điều khoản miễn trách
Ba là, hạn chế của điều khoản bồi thường thiệt hại và giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
Theo Điều 5 Nghị định số 163/2017/NĐ CP8, trong trường hợp các bên không thỏa thuận về giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thì ấn định giới hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu cho mỗi yêu cầu bồi thường, nghĩa là không cần tính đến lượng hàng hóa là bao nhiêu, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cũng chỉ bồi thường tối đa 500 triệu đồng cho tất cả tổn thất Quy định này còn sơ sài
-và dẫn đến nhiều bất cập Cụ thể, việc khống chế mức bồi thường có thể ảnh hưởng tiêu
Trang 31cực đến tính chất bình đẳng trong hoạt động dịch vụ logistics vì nó gián tiếp buộc khách hàng phải khai báo trước giá trị hàng hóa nếu muốn được bồi thường thỏa đáng trong trường hợp có thiệt hại xảy ra Điều này có thể làm lộ bí mật kinh doanh của thương nhân (do lộ giá cả hàng hóa) Hơn nữa, bên cạnh quy định khống chế mức bồi thường tối đa là 500 triệu, giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics còn được quy định “không vượt quá giá trị của hàng hóa đó” Quy định này không hợp
lý, bởi trong thực tế có những tổn thất xuất hiện tại thời điểm hàng hóa bị hư hỏng, nhưng có những tổn thất có tính tương lai, chẳng hạn do hàng hóa bị chậm ảnh hưởng đến thu nhập hình thành trong tương lai của khách hàng Vì vậy, quy định này ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng thuê dịch vụ logistics
2.3 Quy ền và nghĩa vụ các bên khi kí k t hế ợp đồng
2.3.1 Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ
a Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ
Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ nói chung trước hết được nêu rõ tại Mục 2 Chương 3 Luật Thương mại năm 2005
Điều 78 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định bên cung ứng dịch vụ có những nghĩa vụ sau đây trừ trường hợp có thoả thuận khác:
1 Cung ứng các dịch vụ và thực hiện những công việc có liên quan một cách đầy đủ, phù hợp với thoả thuận và theo quy định của Luật này;
2 Bảo quản và giao lại cho khách hàng tài liệu và phương tiện được giao để thực hiện dịch vụ sau khi hoàn thành công việc;
3 Thông báo ngay cho khách hàng trong trường hợp thông tin, tài liệu không đầy đủ, phương tiện không bảo đảm để hoàn thành việc cung ứng dịch vụ;
4 Giữ bí mật về thông tin mà mình biết được trong quá trình cung ứng dịch vụ nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định
Khoản 1 Điều 78 quy định Bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện các công việc theo đúng quy định trong hợp đồng và trong thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng Trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn hoàn thành dịch vụ thì bên cung ứng dịch vụ phải hoàn thành dịch vụ trong một thời hạn hợp lý trên cơ sở tính đến tất cả các điều kiện và hoàn cảnh mà bên cung ứng dịch vụ biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng, bao gồm bất kỳ nhu cầu cụ thể nào của khách hàng có liên quan đến thời gian hoàn thành dịch vụ
Trang 32Khi quy định về nghĩa vụ của người cung ứng dịch vụ, pháp luật Việt Nam phân biệt hai loại nghĩa vụ là nghĩa vụ cung ứng dịch vụ theo kết quả công việc và nghĩa vụ cung ứng dịch vụ theo nỗ lực và khả năng cao nhất Việc phân biệt hai loại nghĩa vụ này
có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định nghĩa vụ cụ thể của người cung ứng dịch vụ trong hợp đồng và đặc biệt trong giải quyết tranh chấp xảy ra liên quan đến việc cung ứng dịch vụ đã hoàn thành hay không nghĩa vụ của mình
Nghĩa vụ cung ứng dịch vụ theo kết quả công việc được quy định tại Điều 79 Luật Thương mại 2005: “Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, nếu tính chất của loại dịch vụ được cung ứng yêu cầu bên cung ứng dịch vụ phải đạt được một kết quả nhất định thì bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện việc cung ứng dịch vụ với kết quả phù hợp với các điều khoản và mục đích của hợp đồng Trong trường hợp hợp đồng không có quy định
cụ thể về tiêu chuẩn kết quả cần đạt được, bên cung ứng phải thực hiện việc cung ứng dịch vụ với kết quả phù hợp với tiêu chuẩn thông thường của loại dịch vụ đó.” Đối với nghĩa vụ cung ứng dịch vụ theo nỗ lực và khả năng cao nhất, theo điều 80 của Luật Thương mại Việt Nam thì nếu tính chất của loại dịch vụ được cung ứng yêu cầu bên cung ứng dịch vụ phải nỗ lực cao nhất để đạt được kết quả mong muốn thì bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện nghĩa vụ cung ứng dịch vụ đó với nỗ lực và khả năng cao nhất Nghĩa vụ này còn được gọi là nghĩa vụ phương tiện và người có nghĩa vụ này phải thực hiện công việc với sự cẩn trọng và trách nhiệm như một người bình thường có cùng khả năng ở cùng hoàn cảnh
Đối với một hợp đồng cung ứng dịch vụ thì đôi khi có những nghĩa vụ rất khó để xác định kết quả cụ thể Để đánh giá việc thực hiện một nghĩa vụ phương tiện, tòa án và trọng tài thường dựa trên cơ sở so sánh nỗ lực của bên cung ứng dịch vụ với các cố gắng của một cá nhân bình thường có cùng khả năng thực hiện trong cùng một hoàn cảnh tương tự Trong một hợp động cung ứng dịch vụ logistics có thể có cả hai loại nghĩa vụ này tồn tại, ví dụ, trong hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển, đối với một
số nghĩa vụ, người chuyên chở chỉ phải thực hiện với một mức độ “cần mẫn hợp lý”, tức là nghĩa vụ cung cấp con tàu có đủ khả năng đi biển, nghĩa vụ chăm sóc hàng hóa trong hành trình
Việc xác định một nghĩa vụ là nghĩa vụ kết quả hay là nghĩa vụ theo nỗ lực và khả năng cao nhất phụ thuộc vào quy định của các bên trong hợp đồng
Điều 81 Hợp tác giữa các bên cung ứng dịch vụ