1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề bài chính sách đầu tư quốc tế của malaysia

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Đầu Tư Quốc Tế Của Malaysia
Tác giả Nhóm 2
Người hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thúy Hồng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP NHĨM: CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Đề bài: Chính sách Đầu tư Quốc tế Malaysia Trình bày: Nhóm Lớp: Kinh tế Quốc Tế CLC 63B GVHD: TS Nguyễn Thị Thúy Hồng HÀ NỘI, NĂM 2023 MỤC LỤC THÀNH VIÊN NHÓM NỘI DUNG Phần I: Tổng quan Malaysia Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Văn hóa xã hội Đặc điểm kinh tế bật Ngoại giao Phần II: Chính sách Đầu tư Quốc tế Malaysia Chính sách Đầu tư Quốc tế gì? Chính sách thu hút đầu tư nước Malaysia 2.1: Thực trạng sách thu hút đầu tư Malaysia 2.2: Nguyên nhân để Malaysia hấp dẫn FDI 2.3: Công cụ, biện pháp 2.4: Các thành tựu đạt 13 2.5: Hạn chế 13 Chính sách đầu tư Quốc tế Malaysia 15 3.1: Năm 1960-1970: 15 a, Mơ hình: 15 b, Biện pháp: 15 c, Công cụ: 16 3.2: Năm 1970 - 1980 16 a, Mơ hình: 16 b, Biện pháp: 16 c, Công cụ: 17 3.3: Năm 1980 - 1990 17 a, Mơ hình: 17 b, Biện pháp: 17 c, Công cụ: 18 3.4: Năm 1990 - 2000 19 a, Mơ hình: 19 b, Biện pháp: 19 c, Công cụ: 19 3.5: Năm 2000 - 2010 20 a, Mơ hình: 20 b, Biện pháp: 20 c, Công cụ: 21 3.6: Năm 2010 - 21 a, Mơ hình: 21 b, Biện pháp: 22 c, Công cụ: 22 3.7: Các thành tựu đạt 23 3.8: Hạn chế: 25 Phần III: Kinh nghiệm từ Malaysia, học rút cho Việt Nam 26 Kinh nghiệm rút cho Việt Nam từ Malaysia việc thu hút FDI: 26 Một số gợi ý biện pháp thu hút FDI cho Việt Nam: 27 THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSV Hà Quỳnh Châu 11210987 Phạm Hữu Hào 11212128 Đinh Thị Mỹ Linh 11219608 Nguyễn Kim Chi 11211094 Nguyễn Thị Quỳnh Anh 11210636 Phạm Lê Minh 11213914 Nguyễn Cảnh Nhật Anh 11214515 Dương Anh Duy 11211672 NỘI DUNG Phần I: Tổng quan Malaysia Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên a, Vị trí địa lí - Malaysia nằm trung tâm Đông Nam Á, vĩ độ 1° 7° Bắc bán cầu, khoảng 100° đến 119° kinh tuyến đơng, tạo thành hình lưỡi liềm, diện tích khoảng 329.733km² bao gồm vùng: • Bán đảo Malaysia có diện tích 131,573 km², phía Bắc giáp Thái Lan, phía Nam giáp Singapore • Hải đảo, gồm bang Sabah Sarawak, có diện tích 73,711km² 124.449 km² nằm phía Bắc đảo Borneo, phía Nam giáp Kalimantan - Malaysia có 4.675 km² đường bờ biển trải dài từ Biển Đông sang Ấn Độ Dương - Thủ đô Malaysia: Kuala Lumpur b, Điều kiện tự nhiên - Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng có độ ẩm cao 80%, lượng mưa trung bình năm vào khoảng từ 2.032 mm đến 2.540 mm, nhiệt độ trung bình ngày từ 21°C – 32°C; vùng núi nhiệt độ cao 26°C, thấp 20°C, chịu ảnh hưởng qua lại gió mùa Tây nam Ấn Độ Dương gió mùa Đơng Bắc từ Biển Đơng (biển Nam Trung Hoa) - Khí hậu đến tháng 9, gió mùa Đông bắc từ tháng 10 đến tháng năm sau Văn hóa xã hội - Malaysia đất nước có văn hóa đa dạng độc đáo giới Văn hóa Malaysia chịu ảnh hưởng nhiều Phương Tây sau Chiến tranh giới thứ đậm đà nét văn hóa phương Đơng túy ảnh hưởng nước láng giềng Trung Quốc, Ấn Độ… Tất luồng văn hóa Đơng Tây thổi vào đất nước hiền hòa kết hợp với nét đẹp văn hóa địa truyền thống tạo nên nhạc văn hóa đa âm điệu, tranh với nhiều gam màu đủ sức chinh phục vị giám khảo khó tính - Hơn 60 % dân số Malaysia theo đạo Hồi, văn hóa chung chịu ảnh hưởng nhiều từ Hồi giáo Người Malaysia đa số không uống rượu không ăn thịt heo, điều cấm kỵ đạo Hồi Họ ăn thức ăn nấu nướng theo nguyên tắc đạo Hồi ăn gọi chung Halal - Những ngày lễ, ngày hội Malaysia nhiều kể hết, dân tộc, tơn giáo, khu vực ngồi ngày lễ chung liên bang cịn có lễ hội riêng Lễ hội Malaysia diễn thường xuyên, tháng năm có ngày lễ hội khác Đặc điểm kinh tế bật - Kinh tế Malaysia kinh tế thị trường công nghiệp tiếp cận mức phát triển Năm 2019, quốc gia có quy mơ GDP danh nghĩa đạt 365,3 tỷ USD, lớn thứ khu vực Đông Nam Á, xếp hạng 33 giới, thứ 11 châu Á Thu nhập bình quân đầu người đạt mức 11.484 USD/người - Từ năm 1988 đến năm 1997, kinh tế Malaysia trải qua giai đoạn đa - Đến năm 1999, GDP danh nghĩa đầu người đạt mức 3238 USD Các khoản đầu dạng hóa rộng rãi trì tỷ lệ tăng trưởng 9% năm tư nước đóng vai trị đáng kể chuyển đổi kinh tế Malaysia Ngành chế tạo tăng từ tỷ lệ 13,9% GDP năm 1970 lên 30% năm 1999 cịn ngành nơng nghiệp khai thác khống sản chiếm 42,7% GDP năm 1970, giảm 9,3% 7,3% cho ngành năm 1999 Ngành chế tạo chiếm 30% GDP năm 1999 Các sản phẩm bao gồm: Linh kiện điện tử - Malaysia quốc gia xuất thiết bị bán dẫn lớn giới, mặt hàng dụng cụ điện - Theo Cục Thống kê Malaysia , GDP Malaysia tăng trưởng 8,7% năm 2022 Đây mức tăng trưởng cao vòng 22 năm vượt qua dự báo 6,5%-7% Chính phủ nước Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) - Nikkei nhận định, kinh tế Malaysia vượt kỳ vọng quý 4/2022 phần nhờ nhu cầu nước mạnh mẽ - Ngân hàng trung ương Negara Malaysia (BNM) cho biết GDP quý 4/2022 tăng trưởng 7% nhiên thấy quý 3/2022 (với 14,2%) Ngoại giao - Malaysia thành viên tích cực tổ chức quốc tế khác nhau, bao gồm Khối Thịnh vượng chung, Liên hợp quốc, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo Phong trào Không liên kết Trong thời gian gần Malaysia quốc gia ủng hộ tích cực việc hợp tác khu vực - Năm 1971, ASEAN ban hành Tun bố hịa bình, tự trung lập (ZOPFAN) trung lập chống hạt nhân Trong năm đó, Malaysia tham gia Phong trào Không liên kết Phù hợp với sách Malaysia thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào năm 1974 - Malaysia người ủng hộ hàng đầu việc mở rộng thành viên ASEAN bao gồm Lào, Việt Nam Miến Điện, cho " cam kết mang tính xây dựng " với quốc gia này, đặc biệt Miến Điện, giúp mang lại thay đổi trị kinh tế Malaysia thành viên nhóm kinh tế G15 G-77 Phần II: Chính sách Đầu tư Quốc tế Malaysia Chính sách Đầu tư Quốc tế gì? 1.1: Khái niệm - Đầu tư quốc tế hình thức di chuyển quốc tế vốn, vốn di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác để thực dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho bên tham gia 1.2: Các hình thức Đầu tư Quốc tế - Chủ thể cấp vốn vay vốn - Đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp - Hỗ trợ phát triển thức ODA Chính sách thu hút đầu tư nước Malaysia 2.1: Thực trạng sách thu hút đầu tư Malaysia - Trước năm 1970, kinh tế Malaysia phụ thuộc nhiều vào việc xuất cao su thiếc, tỷ lệ thất nghiệp cao, ngành công nghiệp nước phát triển yếu thiếu vốn, thị trường hạn hẹp, công nghệ kỹ quản lý Thời kỳ này, phủ Malaysia chủ trương khuyến khích ngành cơng nghiệp hướng tới xuất thu hút nhiều lao động - Từ năm 1986, Chính phủ Malaysia bắt đầu thay đổi sách thu hút FDI, sách mang tính tạm thời Năm 1986, Luật Khuyến khích đầu tư ban hành thay cho Luật ưu đãi đầu tư năm 1968 Chính phủ Malaysia chấp nhận dự án 100% vốn nước xuất 50% sản phẩm, bán 50% hàng hóa cho Khu cơng nghệ Tuy nhiên, sách áp dụng dự án FDI cấp phép từ 1/10/1986 đến cuối năm 1990 Chính sách sau áp dụng mở rộng tới ngày 31/10/1991 Vào đầu năm 1990, sách thay đổi doanh nghiệp 100% vốn nước chấp nhận dự án xuất 80% sản phẩm - Trong năm 1990, phủ Malaysia rà sốt lại tồn ưu đãi Luật Khuyến khích đầu tư năm 1986 theo hướng khuyến khích đầu tư có lựa chọn, ưu đãi đầu tư dành cho dự án có cơng nghệ, giá trị gia tăng tỷ lệ nội địa hóa cao, có liên kết cơng nghiệp - Từ 1985 – 1995, Malaysia tiến hành thực kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp lần thứ Thời kỳ mục tiêu xây dựng sách Malaysia hướng xuất Các doanh nghiệp 100% vốn nước phép thành lập xuất 50% sản phẩm sử dụng từ 350 lao động trở lên Ngoài ra, Malaysia khởi động kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp lần thứ (1996 -2005) hướng tới ngành công nghiệp chế biến, phát triển cụm cơng nghiệp, xây dựng tập đồn phát triển công nghiệp vừa nhỏ, thành lập công viên công nghệ tập trung vào phát triển nguồn nhân lực để thu hút FDI Thời kỳ này, sách Malaysia nhấn mạnh đặc biệt vào lĩnh vực ô tô, điện tử liên kết kinh doanh MNCs doanh nghiệp nước - Từ 2006 đến nay, định hướng sách phủ Malaysia phát triển công nghiệp công nghệ cao, tạo giá trị hay số lĩnh vực (công nghệ sinh học, quang điện tử, công nghệ không dây vật liệu tiên tiến) Chính sách Malaysia chuyển sang định hướng thu hút đầu tư nước ngồi có chất lượng Mơ hình kinh tế (NEM) cơng bố vào tháng năm 2010 với mục tiêu tăng gấp đơi thu nhập bình qn đầu người vào năm 2020 - Như vậy, nhìn chung sách thu hút FDI nói chung sách thuế thu hút FDI Malaysia nói riêng tương đối đồng quán nhà đầu tư nước 2.2: Nguyên nhân để Malaysia hấp dẫn FDI Với quy mô rộng, mở cửa với tất doanh nghiệp muốn đầu tư vào Malaysia toàn giới: - Lý khiến Malaysia trở thành thị trường hấp dẫn FDI khuôn khổ pháp lý mạnh mẽ cung cấp ổn định bảo mật cho nhà đầu tư dài hạn vốn mong muốn khoản đầu tư, nghiên cứu sản phẩm họ bảo vệ Trong khu vực Đông Nam Á, kinh tế cung cấp điều - Lý thứ hai khả tiếp cận tài sâu rộng Malaysia cho phép doanh nghiệp dễ dàng có vốn khoản vay niêm yết thị trường chứng khoán - Các phương thức gây quỹ huy động vốn từ cộng đồng tảng cho vay ngang hàng phát triển đáng kể thời kỳ đại dịch nguyên nhân khiến nhà đầu tư nước tiếp cận thị trường Malaysia 2.3: Công cụ, biện pháp a, Một số sách thu hút đầu tư điển hình Malaysia kỷ trước: - Chính sách ưu đãi đầu tư • Malaysia thực sách cửa hoạt động đầu tư toàn lãnh thổ Cơ quan quyền phê chuẩn, cấp phép đầu tư quan phát làm rối môi trường đầu tư chung nước, dẫn đến tình trạng đầu tư chồng chéo nhau, dàn trải việc tiếp nhận dự án địa phương không bổ sung cho d, Cạnh tranh gay gắt Malaysia với nước việc thu hút đầu tư nước Trung Quốc nước thành viên ASEAN khác đối thủ cạnh tranh với Malaysia việc thu hút vốn đầu tư nước Trong cạnh tranh gay gắt này, Trung Quốc nhiều nước thành viên ASEAN có mạnh lao động dồi với giá nhân công rẻ, tài nguyên phong phủ cịn có ưu sở hạ tầng, công nghiệp hỗ trợ, kinh nghiệm việc quảng bá, kêu gọi đầu tư e, Hoạt động quảng bá, giới thiệu môi trường đầu tư, tiềm đầu tư Malaysia với nước chưa trọng Hoạt động cần thiết để doanh nghiệp nước ngồi hiểu tiềm năng, mơi trường đầu tư Malaysia để từ thu hút nhiều gầu tư nước ngoài, nhiên hoạt động thời gian qua chưa Malaysia ý mức làm giảm phần sức hấp dẫn, sức cạnh tranh Malaysia nhà đầu tư nước ngồi Chính sách đầu tư Quốc tế Malaysia 3.1: Năm 1960-1970: a, Mơ hình: Mơ hình sách đầu tư nước Malaysia giai đoạn mơ hình liên kết chủ yếu với tập đồn đa quốc gia Chính phủ Malaysia tập trung vào việc thu hút tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào ngành công nghiệp chủ đạo dầu khí, cao su, cà phê, đồng, thép điện tử b, Biện pháp: - Các sách hỗ trợ đầu tư: Chính phủ Malaysia áp dụng sách thu hút đầu tư nước ngồi bao gồm thuế thấp, quyền sở hữu 100% cho công ty đa 15 quốc gia, hỗ trợ tài lợi ích thuế khác để khuyến khích nhà đầu tư đến Malaysia - Quan hệ quốc tế: Malaysia ký kết hiệp định thương mại tự với nhiều nước khác nhau, đặc biệt quốc gia tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hiệp hội quốc gia Nam Á - Thái Bình Dương (APEC), để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư tập đoàn đa quốc gia - Khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp: Chính phủ Malaysia tập trung vào việc phát triển ngành cơng nghiệp chủ đạo, bao gồm dầu khí, cao su, cà phê, đồng, thép điện tử, để thu hút nhà đầu tư đến đất nước c, Công cụ: - Bộ Ngoại giao Thương mại: Bộ Ngoại giao Thương mại Malaysia - Cơ quan khuyến khích đầu tư: Các quan khuyến khích đầu tư Cơ quan ủy quyền để đưa sách hỗ trợ đầu tư nước ngồi Khuyến khích 3.2: Năm 1970 - 1980 a, Mơ hình: - Chính sách phát triển kinh tế 1971 Malaysia đặt mục tiêu tăng cường hoạt - Mơ hình sách đầu tư nước Malaysia giai đoạn tập động xuất đầu tư để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước trung vào việc thu hút vốn đầu tư nước vào ngành công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp sản xuất phục vụ cho xuất - Đồng thời, phủ đẩy mạnh hoạt động đầu tư doanh nghiệp Malaysia thị trường quốc tế - Chính phủ Malaysia cung cấp nhiều ưu đãi thuế hỗ trợ tài để khuyến khích nhà đầu tư nước thập niên 1970 1980, đặc biệt giai đoạn đầu Chương trình Cải cách Kinh tế (1970-1990) b, Biện pháp: 16 - Năm 1972, Malaysia thành lập Ủy ban Đầu tư Nước Ngoài (FIC) nhằm giám sát quản lý hoạt động đầu tư nước địa bàn Malaysia - Từ năm 1974, phủ Malaysia áp dụng sách dành riêng cho khu công nghiệp khu vực kinh tế đặc biệt, nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào ngành cơng nghiệp sản xuất chế biến - Ngồi ra, phủ cung cấp nhiều ưu đãi thuế hỗ trợ tài để khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi c, Cơng cụ: - Ngồi ra, phủ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước đến đầu tư Malaysia cách cải thiện sở hạ tầng khu công nghiệp khu vực kinh tế đặc biệt - Thêm vào đó, phủ cung cấp nhiều ưu đãi bao gồm giảm thuế doanh nghiệp đầu tư mới, miễn thuế nhập cho vật liệu thiết bị đầu vào, hỗ trợ tài cung cấp đất miễn phí cho khu cơng nghiệp Những sách giúp Malaysia thu hút lượng lớn nhà đầu tư nước tăng trưởng kinh tế nước năm đầu Chương trình Cải cách Kinh tế 3.3: Năm 1980 - 1990 a, Mơ hình: - Chính sách đa dạng hóa đầu tư: Malaysia tập trung vào việc đa dạng hóa - Chính sách tạo thuận lợi cho nhà đầu tư: Malaysia tạo điều kiện nguồn lực đầu tư để tăng tính cạnh tranh giảm thiểu rủi ro đầu tư thuận lợi giảm thuế, cấp phép đầu tư nhanh chóng đơn giản hóa quy trình đầu tư - Chính sách hỗ trợ phát triển cơng nghiệp: Malaysia đặc biệt quan tâm đến phát triển ngành công nghiệp độc quyền điện tử ô tô để tăng cường xuất b, Biện pháp: 17 - Chương trình khuyến khích đầu tư: Chính phủ Malaysia tạo chương trình khuyến khích đầu tư cấp phép đầu tư nhanh chóng, giảm thuế cung cấp đất giá rẻ cho nhà đầu tư - Đẩy mạnh đầu tư vào ngành công nghiệp độc quyền: Chính phủ Malaysia tập trung vào phát triển ngành công nghiệp độc quyền điện tử ô tô để tăng cường xuất giảm bớt phụ thuộc vào ngành dầu khí - Tăng cường hợp tác kinh tế với nước láng giềng: Malaysia ký kết nhiều hiệp định thương mại tự với nước láng giềng để tăng cường hợp tác kinh tế thu hút đầu tư nước - Xúc tiến thương mại đầu tư: Malaysia tổ chức triển lãm thương mại, hội chợ kiện khác để xúc tiến thương mại đầu tư, thu hút quan tâm nhà đầu tư nước - Quy định đầu tư nước ngoài: Malaysia thiết lập số quy định để tăng cường hấp dẫn cho đầu tư nước ngoài, bao gồm việc cho phép 100% vốn nước đầu tư số ngành kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ c, Cơng cụ: - Giấy phép đầu tư: Chính phủ Malaysia cung cấp giấy phép đầu tư cho nhà đầu tư nước ngồi để họ hoạt động Malaysia Quy trình cấp giấy phép đầu tư đơn giản hóa thời gian xử lý rút ngắn - Khu cơng nghiệp: Chính phủ Malaysia xây dựng khu công nghiệp để thu hút đầu tư từ cơng ty nước ngồi Các khu cơng nghiệp có sở hạ tầng tốt tiện ích để hỗ trợ cho việc sản xuất kinh doanh - Cải cách pháp lý: Chính phủ Malaysia cải cách pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Họ đưa sách quy định để giảm bớt rào cản pháp lý thủ tục hành - Hợp tác quốc tế: Chính phủ Malaysia ký kết thỏa thuận thương mại tự với nhiều nước để tăng cường quan hệ thương mại đầu tư Ngoài ra, họ tham gia tổ chức kinh tế quốc tế Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 18 (ASEAN), Diễn đàn kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) Tổ chức thương mại giới (WTO) để mở rộng quan hệ 3.4: Năm 1990 - 2000 a, Mơ hình: - Malaysia tiếp tục tập trung vào việc đẩy mạnh đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu, có ngành sản xuất điện tử, sản phẩm cao cấp, dịch vụ tài chính, dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục du lịch - Malaysia đẩy mạnh việc thu hút nhà đầu tư nước đến đầu tư vào khu cơng nghiệp khu chế xuất mình, đặc biệt vùng đất Iskandar Malaysia phía nam Johor Kuala Lumpur Sentral Business District (KL Sentral) thủ đô Kuala Lumpur - Malaysia đẩy mạnh hợp tác đầu tư với quốc gia lân cận nước Trung Quốc, Ấn Độ Brazil Ngồi ra, Malaysia tìm cách đẩy mạnh hợp tác đầu tư với nước Đông Nam Á ASEAN b, Biện pháp: - Tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, bao gồm cải cách hệ thống thuế pháp lý, giảm giá điện nước cho doanh nghiệp, cải thiện sở hạ tầng nâng cao trình độ cơng nhân - Khuyến khích đầu tư vào ngành cơng nghiệp có tiềm cao đóng góp cao vào kinh tế quốc gia, ngành sản xuất điện tử ngành sản xuất liên quan đến công nghệ cao - Đẩy mạnh chương trình đào tạo đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp đầu tư vào Malaysia - Hỗ trợ tài cho doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, bao gồm khoản tín dụng chương trình vay vốn c, Công cụ: - Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI): Malaysia tiếp tục đưa sách hỗ trợ thu hút FDI giảm thuế, cải cách quy trình đăng ký đầu tư thủ tục 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w