1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tìm hiểu về đặc điểm kinh tế của malaysia phân tích cơ hội hợp tác thương mại và đầu tư giữa việt nam và malaysia

46 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Đặc Điểm Kinh Tế Của Malaysia Phân Tích Cơ Hội Hợp Tác Thương Mại Và Đầu Tư Giữa Việt Nam Và Malaysia
Người hướng dẫn Nguyễn Duy Đạt
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Khu Vực ASEAN
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 5,64 MB

Nội dung

Trang 8 7có thể ảnh hưởng đến xut khẩu, nhập khẩu và sự phát triển của các ngành công nghiệp trong nước.Tóm lại, chính phủ Malaysia thông qua việc quản lý các nguồn lực trên có tác động

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

HỌC PH ẦN KINH TẾ KHU VỰC ASEAN

Trang 2

Mục lục

3.2 Các chiến lược định hướng phát triển trong bố ảnh mớii c 16

Trang 3

1.2 Đa phương 33

3 Đánh giá về cơ hộ ợp tác của hai nước trong tương laii h 37

Trang 4

Lời mở đầu

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng phát ển, đang đặt ra nhiều thời cơ và trithách thức đối với các nước trên thế giới, trong đó vn đề hợp tác thương mại, giao thương hàng hóa giữa các nước ở mỗi khu vực đặt biệt được quan tâm việc nghiên cứu và tìm hiểu

về các đặc điểm kinh tế của các quốc gia trở nên vô cùng quan trọng Malaysia, một quốc gia Đông Nam Á thuộc khối ASEAN, đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu với sự phát triển kinh tế nhanh chóng và đa dạng

Bài ảo luậ này tập trung vào việc tìm hiểu về đặc điểm kinh tế của Malaysia và th n phân tích cơ hội hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Malaysia Bằng việc đi sâu nghiên cứu tình hình kinh tế của Malaysia này, chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quan về sự phát triển kinh tế, thương mại và đầu tư, đánh giá được cơ hội hợp tác giữa ệt Nam và ViMalaysia

Bên cạnh đó, bài ảo luận này cũng nhn mạnh vai trò và lợi ích của việc hợp tác ththương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Malaysia Việ ận dụng những cơ hộ ợp tác này c t i h

có thể mang lại nhiều lợi ích cho cả hai quốc gia, từ việc tăng cường quan hệ kinh tế, mở rộng thị trường, đẩy mạnh xut khẩu, tăng cường hợp tác trong lĩnh vực công nghệ và nâng cao cht lượng cuộ ống củc s a người dân

Qua đề tài: “Tìm hiể u v ề đặc điểm kinh tế của malaysia Phân tích cơ hội hợp tác thương mại và đầu tư giữa việt nam và malaysia”, hy vọng rằng chúng ta có thể hiểu

sâu hơn và có cái nhìn về thực tế, đầy đủ và hoàn thiện hơn về đặc điểm kinh tế của Malaysia

và nhận thức được cơ hộ ợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Malaysia.i h

Đề tài thảo luận này gồm có 3 chương:

Chương I: Tổng quan về về Malaysia

Chương II: tổng quan về kinh tế Malaysia

Chương III: Cơ hội hợp tác giữa Việt Nam và Malaysia

Trang 5

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MALAYSIA

1 Giới thi ệu chung về Malaysia

Malaysia (còn được gọi là Mã Lai),là quốc gia nằm ở Đông Nam Á, bao gồm hai khu vực chính là Malaysia Bán đảo và Malaysia phần Đông Diện tích của Malaysia khoảng 330.803 km2 và có biên giới trên bộ với Thái Lan, Indonesia và Brunei, trong khi có biên giới trên biển với Singapore, Việt Nam và Philippines Thủ đô của Malaysia là Kuala Lumpur, trong khi trung tâm chính trị nằ ở Putrajaya.m

Đồng tiền chủ yếu của Malaysia là ringgit, viết t t là RMắ

Tỷ giá hiện tại khoảng 3RM = 6.500VNĐ

2 Lịch sử

Vào thế kỷ ứ XV, Malaysia đã chịu ảnh hưởng của nước Anh ,đến năm 1957 Anh thQuốc trao quyề ự ị độc lập cho Malaysia Năm 1963, Malaya liên minh với Singapore, n t trSarawak và Bắc Borneo (nay là Sabah) để tạo thành Malaysia Hiện nay, Malaysia là một quốc gia liên bang gồm 13 bang và ba vùng liên bang, có chính phủ do Liên minh Quốc gia (Barisan Nasional) lãnh đạo Malaysia là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nht

ở châu Á, đồng thời cũng là một thành viên sáng lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam

Á (ASEAN)

3 Chính trị

Malaysia theo mô hình quốc gia quân chủ tuyển cử lập hiến với Quốc vương là lãnh đạo tối cao Hệ ống chính trị của Malaysia theo mô hình gần với hệ ống Quốc hộth th i Westminster, một di sản của chế độ thuộc địa Anh

Cụ ể, chính trị của Malaysia là một hệ ống đa đảng dựa trên một quốc gia liên th thbang gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang Tuy nhiên, có một đảng duy nht từ khi Malaysia giành độc lập là luôn chiếm đa số trong Quốc hội, đó là Liên minh 3 chủng tộc

Mã lai - Hoa - Ấn (Barisan Nasional) Đây là 3 chủng tộc chủ yếu nắm quyền lực kinh tế, chính trị ở Malaysia Chính trị của Malaysia thường bị ảnh hưởng bởi các vn đề như quan

hệ giữa các nhóm dân tộc, tôn giáo, kinh tế và giáo dục

Trang 6

tự do ASEAN- ung Quốc Kinh tế của Malaysia đã phục hồi nhanh chóng sau đại dịch TrCOVID-19 nhờ vào các biện pháp hỗ trợ kinh tế, chiến dịch tiêm chủng và sự hồi phục của

th trưị ờng toàn cầu Tuy nhiên, kinh tế của Malaysia vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức như sự b ổn chính trị ự phân hóa thu nhập, thiếu hụt nguồn nhân lực có trình độ cao và t , sbiến đổi khí hậu

Nguồn lực tài chính: Chính phủ Malaysia sử dụng nguồn lực tài chính để đầu tư vào các dự án phát triển, hạ tầng, và các lĩnh vực quan trọng khác nhau như giáo dục, y tế, và

an ninh Kế hoạch ngân sách và việc sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính có thể ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế

Chính sách tiền tệ: Ngân hàng Negara Malaysia (Ngân hàng Trung ương của Malaysia) đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý tiền tệ và lãi sut Chính phủ thông qua ngân hàng này có khả năng kiểm soát lạm phát, ổn định đồng Ringgit Malaysia, và thúc đẩy xut khẩu và nhập khẩu

Chính sách thuế: Chính phủ quản lý các chính sách thuế để tạo ra nguồn thu ngân sách

và khuyến khích hoạt động kinh doanh Chính sách thuế cũng có thể ảnh hưởng đến sự hp dẫn của Malaysia đối với các nhà đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước.Chính sách phát triển hạ tầng: Chính phủ Malaysia đầu tư vào hạ tầng quan trọng như cảng biển, sân bay, đường cao tốc và đường sắt để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp

Chính sách lao động và giáo dục: Chính phủ quản lý chính sách liên quan đến lao động và giáo dục để đảm bảo sự phát triển của lực lượng lao động cũng như năng lực và trình độ của người dân Malaysia Điều này ảnh hưởng đến năng sut lao động và sự hp dẫn của Malaysia đối với các ngành công nghiệp quốc tế

Chính sách thương mại và đầu tư: Chính phủ Malaysia tham gia vào các thỏa thuận thương mại quốc tế và tạo ra môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài Điều này

Trang 7

vực và… 100% (1)

64

KINH TẾ KV VÀ AseanKinh tế khu

vực và Asean None

1

NGUYỄN THÚY Asean - AanzftaKinh tế khu

-vực và Asean None

4

Asean - writing notes

Trang 8

Thiếc và dầu mỏ là hai nguồn tài nguyên khoáng sản có giá trị của kinh tế Malaysia Malaysia từng là nước sản xut thiếc hàng đầu ế giới cho tới khi thị th trường này sụp đổ đầu thập niên 1980 Trong thế kỷ 19 và 20, thiếc đóng vai trò tối quan trọng trong nền kinh

tế Malaysia

7 Dân cư và lao động

Malaysia có Dân số khoảng 32 triệu người, trong đó người Mã lai chiếm 59%, người Hoa 24%, người Ấn 8%, khoảng 8,2% còn lại là các dân tộc khác người như người Orang Asli ở bán đảo Mã lai, thổ dân vùng Sabah, Sarawak và người Châu Âu

Dân cư Malaysia phân bố không đều, vùng Sabah và Sarawak chỉ chiếm khoảng 23% tổng số dân, trong khi diện tích vùng này chiếm gần 60% Người Hoa sinh sống chủ yếu ở phía Tây, phía Nam bán đảo Mã lai và ở các thành phố Cộng đồng người Ấn độ sinh sống

ở các vùng nông thôn lẫn thành thị, nhưng tập trung là ở vùng biển phía Tây bán đảo Mã lai, nơi có nhiều đồn điền cao su

Malaysia là một dân tộc trẻ: 33,9% dân số dưới 14 tuổi, 62,2% trong độ tuổi từ 15 đến 64; 3,9% còn lại trên 65 tuổi; tỷ lệ tăng dân số là 2,4%/ năm Tuổi thọ trung bình của nam

là 69,8 tuổi, của nữ là 74,8 tuổi

Kinh tế khuvực và Asean None

11 ĐỀ TỔNG ÔN ADF

-Kinh tế khuvực và Asean None

4

Trang 9

Malaysia có một tỷ lệ cao người trẻ dưới 30 tuổi, điều này tạo cơ hội cho sự phát triển kinh tế và đổi mới công nghiệp Malaysia chú trọng đầu tư nhiều vào giáo dục và đào tạo,

và họ có nhiều trường đại học và trung học cht lượng Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của lao động có cht lượng và kỹ năng cao Đây cũng là quốc gia có nhiều lao động nhập cư, đặc biệt từ các nước láng giềng và khu vực Đông Á Lao động nhập cư đóng góp vào nhiều ngành công nghiệp khác nhau, như chế biến, xây dựng, và dịch vụ.Nguồn lực lao động của Malaysia hoạt động trong nhiều ngành công nghiệp, bao gồm sản xut, dịch vụ, nông nghiệp và du lịch Ngành công nghiệp chế biến và xut khẩu đóng vai trò quan trọng trong xut khẩu của đt nước này Malaysia có các chính sách lao động

để bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động, bao gồm quy định về lương tối thiểu và điều kiện làm việc

Mặc dù có một nguồn lực lao động đa dạng và năng động, Malaysia cũng đối mặt với một số thách thức như tht nghiệp, bt bình đẳng thu nhập và lao động b ợp pháp từ lao t hđộng nhập cư

Trang 10

Malaysia tiếp tục thu được nhiều lợi nhuận từ việc xut khẩu dầu, khí đốt do giá năng

lượng trên ế giới đang tăng cao Tuy nhiên do giá gas và khí đốt trong nước cũng tăng, thkết hợp với tài chính thắt chặt, đã buộc KL phải giảm thiểu sự hỗ ợ từ chính phủ Chính trphủ cũng bớt phụ thuộc vào nhà cung cp khí đốt là Petronas, công ty đóng góp hơn 40% trong tổng thu nhập quốc dân

Là Quốc gia xut khẩu dầu khí, Malaysia được hưởng lợi từ việc giá năng lượng thế giới tăng cao Việc giảm giá dầu toàn cầu trong nửa cuối 2014 đã làm Malaysia tht thu và giảm giá trị đồng Ringgit Ngành dầu khí cung cp khoảng 29% doanh thu của chính phủ năm 2014, việc giá dầu giảm làm chính phủ bị ảnh hưởng nặng nề về tài chính Malaysia là quốc gia xut khẩu lớn, do vậy cũng có thể bị ảnh hưởng nặng nề khi giá cả hàng hóa bị giảm sút trên toàn cầu

ột thành viên của 12 quốc gia thuộc TPP và là thành viên của ASEAN.Malaysia là m

Sản xut cao su, dầu lửa và thiếc là những ngành kinh tế truyền thống của Malaysia, nhưng vào những năm 1980, cả ba mặt hàng này đều bị sụt giá trên thị trường thế giới Dầu

cọ, hồ tiêu, ca cao và gỗ cũng là những mặt hàng quan trọng Chính phủ đặc biệt khuyến khích ngườ Malaysia đóng vai trò tích cực hơn trong công nghiệp khi nền công nghiệp, i nht là tài chính và thương mại, chủ yếu còn nắm trong tay ngườ Malaysia gốc Hoa Công i nghiệp du lịch đang được tích cực phát triển

Từ 1987, Malaysia tăng trưởng kinh tế rt nhanh Kể từ 7/1997, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - ền tệ Châu Á, nền kinh tế Malaysia rơi vào khủng hoảng trầti m trọng, năm 1998 tăng trưởng -6% Cơ cu nền kinh tế của Malaysia chủ yếu là công nghiệp chiếm 46%, nông nghiệp: 12% và dịch vụ: 42% GDP Sau cuộc khủng hoảng tài chính châu

Á năm 1997-1998, nền kinh tế Malaysia đã phát triển tích cực, với mức tăng trưởng trung bình là 5,4% kể từ năm 2010, và dự kiến sẽ chuyển từ mộ ền kinh tế t n thu nhập trung bình cao sang một nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2024 Việt Nam cũng có sự phát triển nhanh

Trang 11

giống như vậy, những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầu thuận lợi đã nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo nht trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thp chỉ trong vòng một thế hệ.Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Malaysia, đặc biệt

là đối với các hộ gia đình dễ bị tổn thương Sau khi điều chỉnh đường poverty line quốc gia vào tháng 7 năm 2020, khoảng 5,6% hộ gia đình Malaysia hiện đang sống trong cảnh nghèo đói tuyệt đối Chính phủ đang tập trung vào việc cải thiện đời sống của 40% dân số nghèo nht (nhóm dưới cùng) Nhóm thu nhập thp này vẫn cực kỳ dễ bị tổn thương bởi các sự chn động kinh tế cũng như sự gia tăng chi phí sinh hoạt và các nghĩa vụ tài chính ngày càng gia tăng Dù COVID-19 cũng có tác động nặng nề lên nền kinh tế Việt Nam, song mức độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn đạt mức mong đợi và thích ứng phát triển hiệu quả sau đại dịch

Sự bt bình đẳng thu nhập ở Malaysia vẫn còn cao so với các quốc gia Đông Á khác, nhưng đang dần giảm đi Trong khi tăng trưởng thu nhập cho nhóm dưới cùng đã vượt qua nhóm trên 60% trong hầu hết thập kỷ qua, khoảng cách tuyệt đối giữa các nhóm thu nhập

đã gia tăng, góp phần làm gia tăng quan điểm rằng người nghèo đang bị bỏ lại phía sau Sau khi loại bỏ các loại trợ cp phổ quát, Chính phủ dần dần chuyển hướng vào các biện pháp có mục tiêu để hỗ ợ người nghèo và dễ bị tổn thương hơn, chủ yếu thông qua việtr c chuyển tiền cho các hộ gia đình có thu nhập thp

Kinh tế suy giả -5,6%, Malaysia không thể vượt qua bẫy thu nhập trung bình vào m năm 2020 Năm 2019, GDP của Malaysia là 364 tỷ USD, bình quân hơn 11.000 USD/ người, đặt một chân ra khỏi bẫy thu nhập nhưng bt ngờ mắc kẹt rơi vào "bẫy dịch", rơi vào đau đớn Hậu quả là nền kinh tế sẽ suy giả -5,6% vào năm 2020 Theo dự báo củm a Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF): GDP của Malaysia sẽ giảm xuống còn xp xỉ 336 tỷ USD, GDP bình quân giảm xuống còn 10.192 USD/ người Vì vậy, họ không thể ập bẫy” như mong “sđợi

2 Các chỉ số kinh tế

2.1 Chỉ số tăng trưởng

Ngân hàng Hồi giáo Malaysia Bhd ngày 9/2 cho biết tăng trưởng GDP của Malaysia đạt 8,4% cả năm 2022, so với mức 3,1% của năm 2021, đánh du mức tăng trưởng cao nht trong các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Trang 12

Sau khi trở thành một trong những nền kinh tế ASEAN hồi phục nhanh nht sau đại dịch với kết quả tăng trưởng 8,9% cũng cao hơn nhiều ước tính 6,7%, vượt cả kì vọng của Malaysia Sự phục hồi mạnh mẽ này chủ yếu nhờ tiêu dùng tư nhân phục hồi mạnh mẽ và xut khẩu tăng

Tăng trưởng GDP quý 4/2022 của nước này ước đạt 5,7%, là một dự báo tốt hơn mong đợi, nhờ nhu cầu trong nước tăng và sự phục hồi vững chắc hơn của thị trường lao động, bên cạnh yếu tố tác động cơ bản thp

Nền kinh tế Malaysia mở rộng 2,9% so với cùng kỳ năm trước trong quý 2 năm 2023,

thp hơn so vớ ự báo của thị i d trường là 3,3% và giảm so với mức tăng 5,6% trong quý 1 Đây là tốc độ tăng trưởng chậm nht kể từ quý 3 năm 2021, khi nền kinh tế thu hẹp chủ yếu

do nhu cầu bên ngoài chậm lại và sự suy giảm toàn cầu Tiêu dùng cá nhân giảm nhẹ, trong khi thương mại mạng góp phần tiêu cực vào GDP, với xut nhập khẩu Trong khi đó, đầu

tư cố định (5,5% so với 4,9%) và chi tiêu của chính phủ (3,8% so vớ -2,2%) đã phục hồi i

Dự báo GDP sẽ mở rộng gần với ngưỡng dưới của 4,0% đến 5,0% trong năm 2023, được

hỗ ợ bởtr i nhu cầu nội địa vững mạnh

Trang 13

Lạm phát tại Malaysia đã tăng đều đặn trong những tháng đầu năm 2022 và tháng 8/2022 là tháng thứ sáu liên tiếp chỉ số CPI tăng so với cùng kỳ năm 2021 Cụ ể, chỉ số thCPI tăng lần lượt 4,4% vào tháng 7/2022, 3,4% vào tháng 6, 2,8% vào tháng 5, 2,3% vào tháng 4 và 2,2% vào tháng 3.

Tuy nhiên, theo DOSM, mức tăng chỉ số CPI hàng tháng trong tháng 8/2022 chỉ ở 0,2%, thp hơn con số 0,4% vào tháng trước đó Sở dĩ mức tăng giảm là do giá cả thực phẩm, đồ uống không cồn và phương tiện giao thông tăng với tốc độ ậm hơn tháng ch7/2022

Về tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn từ tháng 1-8/2022, theo Bộ trưởng phụ trách vn đề Kinh tế thuộc Văn phòng Thủ ớng Mustapa Mohamed, mức lạm phát của Malaysia là tư3,1% và nằm trong khoảng dự báo 3,2%

Trang 14

2.3 Chỉ số tht nghiệp

Theo World Bank, trong số các nền kinh tế lớn ở châu Á, Malaysia có tỷ lệ thanh niên

tht nghiệp cao nht là 14% vào năm 2020, với Trung so Quốc (11,9%), Philippines (7%)

và Nhật Bản (4,6%)

Số lao động có việc làm trong tháng 4/2020 giảm 156.400 ngườ tương đương 1%, i,khiến tổ số lao động ng có việc làm ở nước này ỉ ch còn 14.930.000 người Lao động thuộc ngành nghề như ế tạo, dị vụ, giải ch ch trí, làm đẹp… bị ả hưởng nặng nhnh t

Tỷ lệ t nghiệp tại Malaysia vào năm 2021 đạt 4,6% th do tăng trưởng không tạo việc làm, sự bùng phát lại của COVID-19 trong ốt năm 2021 và những bt ổn su trong hệ ống thchính ị tr

Theo Bộ Thống kê Malaysia (DOSM), số người t nghiệp tại Malaysia giảm xuố th ngcòn 680.400 người vào tháng 1 năm 2022 Với sự gia tăng trong hoạt động kinh doanh, nhu cầu về lao động tăng, dẫn đến giảm tỷ lệ t nghiệp th

Trang 15

Tỷ lệ t nghiệp tại th Malaysia giảm xuống 3,4% vào tháng 7 năm 2023 với năm so

2022 Số người t nghiệp giảm xuống th còn 579,2 nghìn ngườ trong khi việc i, làm tăng2,2% lên 16,34 ệu ngườ Trong khi đó, tỷ lệ tham gia lực ợng tri i lư lao động đã tăng từ 69,6% lên 70,1% trong cùng tháng của năm trước

2.4 Chỉ số hối đoái

Malaysia thực hiện chế độ tỷ giá linh hoạt (floating exchange rate) Điều này có nghĩa

là giá trị của Ringgit Malaysia được xác định bởi cung cầu ngoại tệ trên thị trường hối đoái

Bộ trưởng Tài chính Malaysia Zafrul Tengku Abdul Aziz khẳng định việc áp dụng tỷ giá hối đoái linh hoạt là một chính sách quan trọng trong việc thích ứng với các cú sốc bên ngoài để hỗ ợ hoạt động kinh tế trong nướtr c, bt chp điều kiện thị trường tài chính và tốc

độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu b ổn định.t

Quản lý ngân hàng Negara Malaysia đã cho biết chế độ tỷ giá động mang lại sự linh hoạt cho Malaysia để điều chỉnh theo diễn biến kinh tế và tài chính quốc tế Chế độ này

Trang 16

cũng đảm bảo sự ổn định tỷ giá so với các đối tác thương mại chính của Malaysia Một chế

độ tỷ giá cố định không loại bỏ sự ến động, mà chỉ bi chuyển đổ ự biến động đó sang giá i snội địa như giá tài sản và lạm phát Bên cạnh đó, BNM (Bank Negara Malaysia) liên tục giám sát để đảm bảo điều kiện thị trường ngoại hối có trật tự và tránh những biến động đáng kể đối vớ ỷ giá hối t i đoái

Ringgit sẽ ếp tục hoạt động dưới chế độ quản lý linh hoạt với giá trị được xác địti nh bởi thị trường Các hoạt động của Ngân hàng Trung ương sẽ ếp tục nhằm đảm bảo điềti u kiện thị trường gọn gàng, đặc biệt là để giải quyết sự qu disruption cồng lớn đến thị trường

Kể từ khi gỡ bỏ ràng buộc với USD vào năm 2005, giá trị của Ringgit có xu hướng tăng dần, phản ánh các yếu tố cơ bản của nền kinh tế Trong tương lai, dự ến xu hướng cơ bảki n này sẽ ếp tụti c

3 Tình hình tăng trưởng kinh tế của Malaysia trong những năm gần đây

Thông qua các chính sách cụ thể về công nghiệp, nông nghiệp và phát triển vùng, nền kinh tế của Malaysia đã có nhiều biến chuyển theo hướng công nghiệp hoá tích cực Từ nền kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp sang nền kinh tế có tỷ trong công nghiệp cao, chiếm tới 42,17% CDP năm 1990 Vào thập kỷ 70, mức tăng trưởng GDP hàng năm đạt 7,8%, sau khủng hoảng âm, năm 1987 đã hồi phục lại mức 5,4% Trong 20 năm này, Malaysia đã đạt được những thành công lớn tạo đà phát triển cho giai đoạn tiếp theo

Giai đoạn 1991 đến 2010: Tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi buộc Malaysia phải thích ứng kịp thờ ếu như không muốn bị tụ ậu Vì thế i n t h chính phủ đã thực hiện kế hoạch dài hạn 30 năm (1990-2020) gọi là “Chương trình Phát triển Mới” hay “Tầm nhìn 2020” với mục tiêu đưa Malaysia trở thành một nước phát triển vào năm 2020 Đây là giai đoạn thực hiện chiến lược phát triển toàn bộ, để trong vòng 30 năm sẽ đưa Malaysia thành nước phát triển toàn diện Trong khuôn khổ đó, Chính phủ Malaysia đã đưa ra "Chính sách phát triển quốc gia - NDP" thực hiện từ năm 1991 - 2000, và xây dựng và công bố

Trang 17

“mô hình kinh tế mới” (NEM) cho giai đoạn 2010-2020 nhằm rút ngắn khoảng cách và kỳ vọng gia nhập vào nhóm các quốc gia phát triển.

Chính sách NDP đã Malaysia đã đạt được các thành tựu: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 1991 - 1995 là 8,4% Nền kinh tế Malaysia có sự chuyển dịch cơ cu mạnh mẽ với sự gia tăng của ngành công nghiệp, dịch vụ đặc biệt là các ngành chế tạo Malaysia đã dần trở thành một nước công nghiệp mới NIC với những thành tựu lớn về phát triển kinh

tế và giữ vững ổn định xã hội thông qua công nghiệp hoá Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có nhiều vn đề hạn chế còn tồn tại mà đây sẽ là nguyên nhân làm cho Malaysia lâm vào cuộc khủng hoảng chung trong toàn khu vực vào năm 1996 Nhưng nhờ có biện pháp kịp thời nên chỉ sau một ời gian ngắn nền kinh tế Malaysia đã đượ khôi phục và tăng trưởng trở th c lại, năm 1999 đạt mức 5,8%

NEM giai đoạn từ 2011 - 2020 đã nêu 5 đặc trưng của nền kinh tế Malaysia: Nền kinh

tế có vai trò dẫn dắt của th trưị ờng; Có một chính phủ tốt; Năng động trong khu vực; Kinh doanh; Đổi mới Quá trình này chủ yếu tăng trưởng nhờ năng sut Tập trung vào quá trình sáng tạo và công nghệ tiên tiến, hỗ trợ đầu tư tư nhân và tài năng và hỗ ợ hàng hóa và dịch tr

vụ có giá trị gia tăng cao

Nhìn chung lại, Malaysia đã chuyển đổi thành công nền kinh tế, nâng cao mức sống

và chuyển từ nền kinh tế có thu nhập thp sang nền kinh tế có thu nhập trung bình cao trong vòng một thế hệ Dữ ệu của Cục Thống kê Malaysia cho thy Tổng thu nhập quốc dân li(GNI) bình quân đầu người, tăng khoảng 29 lần, từ 347 USD năm 1970 lên 10.118 USD năm 2020 Tăng trưởng của nước này trong cả năm 2022 đạt 8,7%, gần gp 3 lần mức 3,1% được ghi nhận của năm 2021 và là tốc độ cao nh ể từ năm 2000.t k

3.2 Các chiến lược định hướng phát triển trong bố ảnh mới c i

a, Chiến lược xu hẩu từ sản phẩm thôt k

Sản phẩm thô là những sản phẩm chưa hoặc ít qua chế biến, hàm lượng lao động tri thức và khoa học công nghệ kết tinh trong sản phẩm thp Chiến lược xut khẩu sản phẩm thô là chiến lược xut khẩu chủ yếu vào việ ử dụng rộng rãi các nguồn tài nguyên sẵn có c s

và các điều kiện thuận lợi của đt nước về các sản phẩm nông nghiệp và khai khoáng Chiến lược này chủ yếu được thực hiện ở các nước đang phát triển, trong điều kiện trình độ sản xut còn thp, đặc biệt là trình độ của ngành công nghiệp và khả năng tích lũy vốn của nền kinh tế còn hạn chế

Trang 18

Thương mại quốc tế của Malaysia có thuận lợi do nằm sát tuyến đường tàu thủy qua

eo biển Malacca, là một trong những eo biển quan trọng nht của thế giới vớ 50.000 tàu i vận chuyển khoảng ⅓ lượng hàng hóa của thế giới mỗi năm Malaysia đã đầu tư xây dựng những cảng biển cht lượng nht thế giới, đây là ưu thế vượt trội giúp thương mại Malaysia vươn lên trong khu vực Malaysia là nước giàu các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong các lĩnh vực như: nông nghiệp, lâm nghiệp và khoáng sản Về nông nghiệp, Malaysia là nước xut khẩu hàng đầu thế giới sản phẩm cao su tự nhiên, dầu cọ, gỗ xẻ, gỗ nguyên liệu, ca cao, hạt tiêu, dứa và thuốc lá cũng là những mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực này Bên cạnh

đó dầu c à mọ l ột nguồn thu ngoại tệ lớn Thiếc và dầu mỏ là hai nguồn tài nguyên khoáng sản có giá trị của kinh tế Malaysia Malaysia từng là nướ ản xut thiếc hàng đầu thế giớc s i cho tới khi thị trường này sụp đổ đầu thập niên 1980 Trong thế kỷ 19 và 20, thiếc đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Malaysia Vì vậy xut khẩu tài nguyên thiên nhiên, dầu

mỏ là một mặt hàng xut khẩu chính

Để thúc đẩy sản xut từ sản phẩm thô các lĩnh vực sản xut được áp dụng các chính sách nâng cao sản lượng và cht lượng các mặt hàng thông qua việc phát triển các sản phẩm một cách tập trung Tiến hành đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng hệ ống kho hàng thmiễn phí tại những khu vực có quy mô sản xut hàng xut khẩu lớn, đặc biệt là đối với hàng hoá xut khẩu, xut khẩu chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên cần có chế độ bảo quản đặc biệt: rau quả, thuỷ sản… Hệ ống kho sẽ đảm bảo đầu mối, tiêu thụ sản phẩm kịp thờth i, đảm bảo cht lượng sản phẩm

Thành lập các trung tâm xúc tiến thương mại: nhằm h tr cho các công ty xuỗ ợ t kh u ẩ

mở rộng và đa dạng hóa thị trường mà trong đó tổ ức tiêu biểu thực hiện thành công: cơ chquan xúc tiến thương mạ ủa Malaysia với khẩu hiệu “sản xut cho thế giới c i”

Thực hiện một số một số biện pháp khuyến khích, trong đó có việc miễn thuế, khuyến khích thăm dò các giếng dầu ngoài khơi

Hỗ ợ các công ty trong việc thanh toán các hợp đồng ngoại thương thông qua việtr c

ký kết các hiệp định hợp tác giữa ngân hàng Trung ương Malaysia với các ngân hàng Trung ương nước ngoài

Tăng cường và Tổ ức các hộch i chợ thương mại quốc tế, và hội thảo về cũng như xúc

tiến tiếp thị và thông qua hợp tác kinh tế như Hội chợ ển lãm hàng nông sản quốc tế triMalaysia (MIACES) 2022 MIACES 2022 được đánh giá là cơ hội lớn để Malaysia đẩy mạnh việc đưa những sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh như cao su, gỗ, dầu cọ, ca cao, hạt tiêu ra thế giới

Trang 19

b, Chiến lược thay thế nhập khẩu

Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu là một đường lối công nghiệp hóa theo đó quốc gia tiến hành công nghiệp hóa nỗ lực thành lập và nuôi dưỡng các ngành công nghiệp trong nước để sản xut ra các sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu Thực hiện chính sách bảo hộ mậu dịch, nhằm làm tăng thị phần của các công ty nội địa bằng cách tăng thuế ập khẩnh u

và tạo ra các hàng rào phi thuế quan khác, đặc biệt là với hàng hóa tiêu dùng Tập trung phát triển những ngành công nghiệp nội địa để có thể thay thế các hàng hóa phải nhập khẩu thông qua những chính sách hỗ ợ và trợ cp Quốc hữu hóa một số ngành công nghiệtr p quan trọng

Trong quá khứ Malaysia đã từng thực hiện các kế hoạch 5 năm với mục tiêu tăng nhanh sản lượng lương thực, tiến tới tự chủ lương thực, qua đó ổn định lâu dài đời sống của người dân; đồng thời đa dạng hóa các mặt hàng nông sản xut khẩu và xây dựng các ngành công nghiệp thay thế ập khẩu Trong lĩnh vựnh c công nghiệp, Malaysia đã tạo ra hàng loạt doanh nghiệp sản xut thay thế nhập khẩu như dệt may, chế biến gỗ và chế tạo một số loại máy móc Các ngành công nghiệp này được phát triển với mục tiêu giảm nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ, tạo việc làm cho người dân

Ngày nay, để ực hiện chiến lược xut khẩu thay thế nhập khẩu đã phải thực hiệth n những chính sách đảm bảo cho các nhà sản xut trong nước có thể làm chủ được công nghệ sản xut hoặc các nhà đầu tư nước ngoài cung cp công nghệ, vốn và quản lí hướng vào việc cung cp cho thị trường nội địa Đẩy mạnh đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để thúc đẩy sự đổi mới trong các ngành sản xut Qua việc tăng cường hoạt động nghiên cứu và phát triển, doanh nghiệp có thể tạo ra các sản phẩm và công nghệ mớ từ đó tăng khả năng i, cạnh tranh và khả năng thay thế hàng hóa nhập khẩu Khuyến khích liên kết giữa các công

ty trong nước, chính phủ đã khuyến khích sự hợp lý giữa các công ty trong nước để tạo ra một chuỗi cung ứng trong nước mạnh mẽ Việc tạo ra các liên kết và mối liên hệ giữa các công ty trong cùng một ngành hay chuyên ngành liên quan giúp tăng cường năng lực sản xut và chia sẻ nguồn lực Bằng cách hợp tác với các công ty và t chức quốc tổ ế, Malaysia

có thể tiếp cận công nghệ tiên tiến và chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm trong sản xut hàng hóa thay thế Chiến lược thay thế nhập khẩu đã mang lại một số ưu điểm cho Malaysia, như tạo việc làm, mở rộng phân công lao động trong nước, nâng cao năng l c sự ản xut và năng sut lao động, và làm cho đt nước tự chủ trong các lĩnh vực quan trọng Tuy nhiên, chiến lược này cũng có một số nhược điểm, như hạn chế sự cạnh tranh và hợp tác quốc tế, tăng chi phí sản xut và giá cả, và gây ra sự lãng phí tài nguyên và ô nhiễm môi trường

Trang 20

c, Chiến lược phục vụ xut khẩu

Với tầm nhìn củng cố vị ế của quốc gia xut khẩu hàng đầu, quốc gia này đã xác thđịnh bốn ưu tiên chiến lược gồm tăng số ợng công ty xut khẩu; tăng giá trị xut khẩlư u cao; đa dạng hóa sản phẩm xut khẩu; và nâng cao hiệu quả xut khẩu

Ngày 25/10, Thủ ớng Malaysia Ismail Sabri Yaakob đã công bố Kế hoạch tổng thể tưthương mại quốc gia (NTBp) giai đoạn 2021-2025 với mục đích thúc đẩy tính cạnh tranh

và vị thế xut khẩu của quốc gia Hồi giáo này NTBp đã vạch ra các kế hoạch và chiến lược khác nhau, gồm giả sự ồng chéo giữa các cơ quan chính phủ bằng cách thiết lập các m chtrang web một cửa cho các nhà xut khẩu, quảng bá thương hiệu “Made in Malaysia” và thúc đẩy các công ty phát triển số hóa và thương mại điện tử

Giảm các chính sách phi thuế quan đối với các nước đối tác, làm tăng nguồn nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngoài vào nội địa, sau đó các doanh nghiệp có thể ếp cậti n các nguồn nguyên vật liệu với giá ưu đãi để xut khẩu Ưu đãi đầu tư tại Malaysia được coi như là một công cụ nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài theo đúng mục tiêu đề ra Nhằm tăng giá trị xut khẩu, Malaysia áp dụng các ưu đãi như giảm 10% thuế giá trị gia tăng cho sản phẩm xut khẩu, giảm 5% giá nguyên liệu đầu vào nội địa để sản xut hàng xut khẩu, cũng như chi phí quảng cáo, nghiên cứu thị trường.Với mục tiêu tạo việc làm và khuyến khích đầu tư mở rộng của doanh nghiệp FDI, Malaysia đã đưa ra điều kiện để được hưởng

ưu đãi là lao động thường xuyên từ 500 người trở lên hoặc vốn giải ngân đạt từ 25 triệu RM trở lên Nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực, Malaysia đã cp ưu đãi cho phép các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đào tạo hướng nghiệp cho người lao động hoặc xây dựng các trường đào tạo

Hỗ ợ kinh tế cho các doanh nghiệp và hỗ ợ biến các doanh nghiệp xut khẩu trở tr trthành các doanh nghiệp đa quốc gia Từ năm 2006 đến nay, nhằm khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sản xut, các ưu đãi cơ bản về thuế cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xut được thực hiện trên nền chính sách “nhà đầu tư tiên phong” và chính sách “trợ cp thuế đầu tư” Việc xác định tình trạng nhà đầu tư tiên phong hoặc đủ điều kiện được hưởng chính sách trợ cp thuế đầu tư dựa trên những tiêu chí như:mức độ giá trị gia tăng, công nghệ được sử dụng và các mối liên kết công nghiệp của dự án Việc chuyển từ xu hướng bảo hộ sang việc nâng đỡ tối đa cho các ngành xut khẩu đã kích thích các doanh nghiệp nước này tập trung nghiên cứu công nghệ mới, đầu tư cho xut khẩu dẫn đến các mặt hàng đa dạng nhưng ngày càng cht lượng hơn Cán cân thương mại của Malaysia sau đổi mới đến nay luôn đạt thặng dư ở mức cao

Trang 21

Tập trung đầu tư cho các ngành có thế mạnh, đến nay, các ngành này đã có những vị thế nht định, là những mặt hàng được ưa chuộng trong thương mại (ô tô, sản phẩm viễn thông, máy điều hóa, đĩa cứng ), hàng hóa công nghệ cao, có giá trị cao, từ đó mang lại giá trị xut khẩu cao Thay vì xut khẩu những sản phẩm thô như trước kia.

Để phục vụ t khẩu Malaysia đã tích cực mở rộng quan hệ thương mại với nhiềxu u nước trên thế giới Tính đến thời điểm hiện tại ước tính Malaysia đã quan hệ ngoại giao với hơn 180 nước Xúc tiến thương mại và quảng bá hình ảnh quốc gia như tổ chức các sự kiện thương mại, triển lãm và hội chợ để tạo cơ hội gặp gỡ và giao lưu giữa các doanh nghiệp xut khẩu và khách hàng quốc tế Đồng thời, quảng bá hình ảnh quốc gia thông qua các chiến dịch tiếp thị và quảng cáo để tăng cường sự nhận biết và uy tín của sản phẩm xut khẩu.Thị trường của Malaysia ngày càng được mở rộng nhờ vào sự tìm kiếm của các tổ chức Xúc tiến thương mại Các đối tác thương mại hàng đầu của Malaysia hiện nay đều là những thị trường lớn và phát triển như Mỹ Nhật, Singapore Trung Quốc Hàn Quốc Do vậy, qua đó cũng có thể trao đổi công nghệ cao, tiết kiệm quá trình nghiên cứu hay là tạo điều kiện cho việc thu hút đầu tư nước ngoài

4 Các cơ cấ u v ề kinh tế

Nền kinh tế Malaysia liên tục trải qua những thách thức trong những năm gần đây Thứ nht là thách thức từ đại dịch COVID-19 Đây được ví như một “cú đm chí mạng” với sức tàn phá ghê gớm, giáng vào nền kinh tế ế giới 2020 và Malaysia cũng không thngoại lệ Thứ hai là kinh tế khó khăn trầm trọng Thứ ba là chính trị không ổn định Ông Muhyiddin đã đi vào lịch sử Malaysia với tư cách thủ ớng cầm quyền ngắn nht (17 tưtháng), ngắn hơn cả người tiền nhiệm Mahathir Mohamad (22 tháng) Theo Tiến sĩ Carmelo Ferlito, Giám đốc điều hành (CEO) Trung tâm Giám sát thị trường (Malaysia-CME), tình trạng Quốc hội treo tại quốc gia Đông Nam Á này đã làm trầm trọng thêm b ổn trong t nước và gây thiệt hại cho nền kinh tế

Trang 22

4.1 Tăng trưởng GDP

Năm 2019, sau 1 năm ông Mahathir Mohamad lên nắm quyền thủ ớng và đánh bạtư i đảng cầm quyền Barisan Nasional (BN) Có thể y mức tăng trưởng GDP của Malaysia th

là 4,4%, thp nht kể từ năm 2009 (1,5%), và đã giảm 0,4% so với năm 2018

Với một quốc gia phụ thuộc lớn vào xut khẩu, việc đạt được mức tăng trưởng GDP 4,4% trong năm 2019 quả ực không dễ dàng và đáng để khen ngợi Ông Mahathir đượth c ghi nhận đã giúp Malaysia trở thành một quốc gia phát triển về thương mại và kinh tế ở Đông Nam Á Tuy nhiên, có một thự ế là bên cạnh những thành tựu được ghi nhận, Liên c tminh Hy vọng (PH) trong hai năm qua cũng bộc lộ nhiều rạn nứt Hiện nay, trong 32 triệu người Malaysia, có 69% là người Malay, 24% là người gốc Hoa và 7% là ngườ Ấn, Môi i trường đa sắc tộc của Malaysia r dễ xảy ra b ổn chính trị do các Đảng cầt t m quyền có sự đối lập lẫn sắ ộc khác nhau.c t

Bt ổn chính trị xảy ra trên Malaysia khi một đảng phái mới bắt đầu lên nắm quyền chính trị Kết thúc và xóa bỏ bộ máy Nhà nước cũ, thiết lập hệ ống Nhà nước mới phù thhợp hơn với Đảng lãnh đạo Các hình thức quản lý mới có thể chưa hợp lý, nhưng sẽ dần dần được cải thiện Nhưng đối với Malaysia, tình hình chính trị vẫn chưa thể ổn định được

Năm 2020, Diễn biến của Covid-19 tác động lên toàn thế giới Malaysia cũng chịu

ảnh hưởng từ Covid-19, Có thể y mức tăng trưởng GDP của Malaysia 2020 là -5,5% th

Trang 23

(giảm 9,9% so với năm 2019), so sánh với 9 quốc gia còn lại trong ASEAN thì tốc độ tăng trưởng GDP của Malaysia năm 2020 chỉ đứng trên Thái Lan (-6,1%) và Philippines (-9,5%).Malaysia năm 2020 tiếp tục là năm b ổn chính trị của quốc gia này Ông Mahathir t Mohamad, thủ ớng thứ 7 của Malaysia đã nộp đơn từ ức ngày 24 tháng 2 lên Quốtư ch c Vương Malaysia, Do sự bt đồng nội bộ trong Đảng PPBM giữa ông Mahathir Mohamad

và ông Anwar Ibrahim

Ông Muhyiddin Yassin là người lên nắm quyền tổng thống Malaysia (ngày 1/3/2020), nhưng ông Mahathir không ủng hộ điều này PH tuyên bố họ đã có được sự ủng hộ của tổng cộng 114 nghị sĩ (trong số 222 nghị sĩ) để đề cử ông Muhyiddin Yassin làm thủ tướng.Đảng Bersatu, cùng đảng UMNO, đảng PAS cùng 11 nghị sỹ tuyên bố rút khỏi PH Liên minh PH còn lại 3 đảng PH với ba đảng còn lại lúc đầu đề cử ông Anwar Ibrahim làm ứng cử viên thủ tướng Tuy nhiên, sau những biến động nơi hậu trường, PH đã thay đổi lập trường và quay lạ ủng hộ ông Mahathir làm ứng cử viên thủ i tướng, mặc dù ông Mahathir không còn đứng trong PH

Điều này cho thy năm 2020 vẫn chưa phải là năm kết thúc sự tranh giành chính trị giữa các đảng phái tại quốc gia Malaysia này

Năm 2021, Tăng trưởng GDP của Malaysia đạt 3,1% cho thy tốc độ phát triển GDP của quốc gia này chưa quay thể ở lại quỹ đạo ổn định, nhưng cũng đã có sự kìm hãm sụtr t giảm GDP

Bt ổn chính trị tiếp tục diễn ra khi thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin chính thức tuyên bố từ ức chiều 16-8, để lại phía sau một cuộc khủng hoảng kinh tế và đại dịch ch COVID-19 chưa được dập tắt Ông Muhyiddin cho biết đã từ ức vì không còn sự ủng hộ ch

đa số trong Hạ viện Malaysia Toàn bộ quan chức cp bộ trưởng cùng Thủ tướng Muhyiddin cũng đã nộp đơn từ chức lên Quốc vương Al-Sultan Abdullah trưa 16-8

Theo Hãng tin Reuters, sự ra đi của ông Muhyiddin sau 17 tháng tại nhiệm sẽ gây khó khăn hơn nữa cho Malaysia trong việc khởi động lại nền kinh tế vốn đã bị ệt hại lớn vì thiCOVID-19

Đồng ringgit và thị trường chứng khoán Malaysia đã lao dốc trong phiên giao dịch sáng 16-8 Điều này cho thy sự lo ngại của giới đầu tư trước việc chưa rõ ai sẽ là người kế nhiệm ông Muhyiddin

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w