(Tiểu luận) báo cáohọc phần thương mại quốc tế đề tài tổ chức thương mại thế giới wto

54 4 0
(Tiểu luận) báo cáohọc phần thương mại quốc tế  đề tài tổ chức thương mại thế giới wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ _@&? _ BÁO CÁO HỌC PHẦN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp học phần: Giảng viên giảng dạy: TMQT1151(222)_01 TS Nguyễn Thị Liên Hương Hà Nội, tháng năm 2023 STT Họ tên Nguyễn Thị Hải Vân Mã sinh viên 11217650 Nguyễn Xuân Tùng 11216131 Phân cơng nhiệm vụ Leader + Thuyết trình + Nội dung Slide + Nội dung Nguyễn Mai Trang 11217647 Slide + Nội dung Lê Tú Anh 11217610 Nội dung + Thuyết trình Dương Thị Ngọc Lan 11217634 Báo cáo + Nội dung Nguyễn Hoàng Liên 11213045 Báo cáo + Nội dung Nguyễn Thế Nguyên 11214461 Slide + Nội dung Hoàng Thị Thùy Dung 11217622 Slide + Nội dung Nguyễn Đức Anh 10 Nguyễn Lê Tâm 11210483 11217642 Nội dung + Thuyết trình Báo cáo + Nội dung DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI-WTO Lịch sử hình thành phát triển 2 Các vòng đàm phán WTO Cơ cấu WTO II CHỨC NĂNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA WTO Chức WTO Các nguyên tắc WTO III HỆ THỐNG CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Hiệp định lĩnh vực thương mại hàng hóa Hiệp định chung Thương mại dịch vụ 17 Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại 23 Hiệp định khía cạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ 26 IV CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 30 Thỏa thuận chung quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (General Agreement on Tariffs and Trade Dispute Settlement Understanding - GATT DSU) 30 Các loại khiếu kiện đưa chế giải tranh chấp WTO 31 Các quan giải tranh chấp WTO 31 Trình tự giải tham vấn WTO 33 Các ví dụ tranh chấp thương mại 36 V TÁC ĐỘNG CỦA WTO TỚI NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 38 VI VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 38 Quá trình Việt Nam gia nhập WTO 38 Những cam kết Việt Nam gia nhập WTO 39 Việc thực cam kết với WTO Việt Nam 44 Tác động WTO tới Việt Nam 45 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng tồn cầu hóa, quốc gia không ngừng hội nhập WTO đặc trưng cho q trình WTO tên viết tắt Tổ chức thương mại giới, gia nhập vào tổ chức này, thành viên bị ràng buộc điều khoản, đổi lại họ có đặc quyền mà nước khơng phải thành viên khơng có Mục đích việc thành lập WTO tạo môi trường kinh tế cạnh tranh cơng tự do, thúc đẩy q trình tự hóa thương mại Bất kể quốc gia mạnh hay yêu gia nhập vào tổ chức đãi ngộ WTO xu thời đại mà hầu giới hướng tới Hiện nước có kinh tế phát triển thành viên WTO Ngày 11/1/2007 – ngày Việt Nam gia nhập WTO bước ngoặt mở cho kinh tế nước ta Vị Việt Nam dần nâng cao, giới nhìn thấy động kinh tế Việt Nam Gia nhập WTO địn bầy cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiến nhanh đến nên cơng nghiệp đại, cường quốc bước tới văn minh - văn minh công nghệ Vậy WTO gì, cấu tổ chức thể nào, nguyên tắc hoạt động sao? Việt Nam phải kí cam kết đề hưởng lợi ích từ tổ chức Nền kinh tế Việt Nam bị tác động nào, đâu hội, đâu thách thức giải pháp cho khó khăn? Đó nội dụng mà nhóm tìm hiều trình bày báo cáo NỘI DUNG CHÍNH I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI-WTO Lịch sử hình thành phát triển WTO có tiền thân Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) thành lập vào năm 1947 với 23 nước sáng lập WTO thức thành lập vào ngày tháng năm 1995, có trụ sở Genève, Thụy Sĩ với mục đích thiết lập trì thương mại tự toàn cầu, thuận lợi minh bạch Việt Nam thức gia nhập tổ chức WTO vào ngày 11/1/2007 Các vòng đàm phán WTO 2.1 Giai đoạn 1947-1995: vòng đàm phán Vòng Geneva (1947): bao gồm 23 nước tham gia, GATT bắt đầu có hiệu lực từ ngày tháng năm 1948 Vòng Annecy (1949): bao gồm 13 nước tham gia Vòng Torquay (1951): bao gồm 38 nước tham gia Vòng Geneva (1956): bao gồm 26 nước tham gia Tại vòng đạt kết liên quan đến việc giảm thuế, đề chiến lược cho sách GATT nước phát triển, nâng cao vị họ với tư cách thành viên tham gia GATT Vòng Dillon (1960-1961): bao gồm 26 nước tham gia Vòng chủ yếu bàn việc giảm thuế Vòng Kenedy (1964-1967): bao gồm 63 nước Nội dung thảo luận việc giảm thuế, lần đàm phán giảm thuế theo phương pháp áp dụng chung cho tất loại hàng hóa khơng đàm phán giảm thuế cho loại hàng hóa vòng trước Hiệp định chống bán phá giá ký kết Vòng Tokyo (1973-1979): Bao gồm 102 nước Thảo luận việc giảm hàng rào phi thuế giảm thuế sản phẩm chế tạo Tăng cường mở rộng hệ thống thương mại đa phương Vòng Uruguay (1986-1994): bao gồm 125 nước tham gia Những nét vịng là: thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay cho GATT; giảm thuế biện pháp trợ cấp xuất khẩu; giảm hạn ngạch hạn chế nhập khác vòng 20 năm; ký kết Hiệp định Bảo hộ Quyền sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại (TRIPS); mở rộng phạm vi áp dụng luật thương mại quốc tế sang lĩnh vực dịch vụ thông qua Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS); dỡ bỏ hạn chế đầu tư nước ngồi 2.2 Giai đoạn sau 1995 Vịng đàm phán Doha (2001 - nay): bao gồm chủ đề đàm phán sau: Nông nghiệp, tiếp cận thị trường hàng phi nơng nghiệp, dịch vụ, thuận lợi hóa thương mại, vấn đề quy tắc Cơ cấu WTO 3.1 Cơ cấu máy hoạt động Xếp theo thứ tự quyền lực từ cao xuống thấp bao gồm: - Hội nghị trưởng: họp năm lần, thành viên nước liên minh thuế quan, Hội nghị Bộ trưởng định vấn đề thỏa ước thương mại đa phương WTO - Đại hội đồng: Thực chức Hội nghị Bộ trưởng kỳ hội nghị quan này, cịn đóng vai trị Cơ quan giải tranh chấp (DSB) Cơ quan rà sốt sách thương mại - Các hội đồng thương mại bao gồm: Hội đồng thương mại hàng hóa, Hội đồng Thương mại Dịch vụ, Hội đồng Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ Bên cạnh ba hội đồng cịn có sáu ủy ban quan độc lập khác chịu trách nhiệm báo cáo lên Đại hội đồng vấn đề riêng rẽ thương mại phát triển, môi trường, thỏa thuận thương mại khu vực, vấn đề quản lý khác - Các ủy ban quan: Dưới hội đồng ủy ban quan phụ trách lĩnh vực chuyên môn riêng biệt Dưới Hội đồng Thương mại Hàng hóa 11 ủy ban, nhóm cơng tác, ủy ban đặc thù Dưới Hội đồng Thương mại Dịch vụ ủy ban, nhóm cơng tác, ủy ban đặc thù Dưới Hội đồng Giải Tranh chấp (cấp thứ 2) Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm - Ban Thư ký: làm việc độc lập không phụ thuộc vào phủ Document continues below Discover more Thương mại from: quốc tế TMQT1151 Đại học Kinh tế… 32 documents Go to course Tổng hợp đề thi Kinh doanh thương mại… Thương mại quốc tế None Incoterms 2010 Intl 112 Chamber of… Thương mại quốc tế None Luật Hải quan 2014 36 129 good luck for… Thương mại quốc tế None Vietnamtygia Thanh toán quốc tế… Thương mại quốc tế None CÂU-HỎI-TMQT ddsdsds Thương mại quốc tế None Excel shortcutv cách thưc Thương mại quốc tế Ảnh: Cơ cấu máy hoạt động WTO 3.2 Cách định WTO có hai chế định bao gồm: Cơ chế đồng thuận: Cần đồng thuận tất thành viên thông qua định, khác với nguyên tắc đa số (chỉ cần đa số ủng hộ được, thiểu số phải nghe theo định đa số) Cơ chế áp dụng hầu hết trường hợp Nó cho thấy hầu hết quy định, nguyên tắc luật lệ WTO “hợp đồng” nước thành viên, không bị áp đặt Về WTO thiết chế đứng quốc gia thành viên Ngồi ra, WTO cịn định dựa chế bỏ phiếu áp dụng số trường hợp cụ thể: - Trường hợp định giải thích điều khoản Hiệp định: thơng qua có 3/4 số phiếu ủng hộ; - Trường hợp định dừng tạm thời nghĩa vụ Tổ chức Thương mại Thế giới cho thành viên: thơng qua có 3/4 số phiếu ủng hộ: - Trường hợp định sửa đổi Hiệp định (trừ việc sửa đổi điều khoản quy chế tối huệ quốc GATT, GATS TRIPS): thông qua có 2/3 số phiếu ủng hộ 3.3 Thành viên WTO cách gia nhập None Tính đến ngày 29 tháng năm 2016, WTO có 164 thành viên quốc gia ( Việt Nam, Hoa Kỳ, ) vùng lãnh thổ tự trị quan hệ ngoại thương (EU, Đài Loan, ) WTO có quy định cụ thể quy trình đàm phán gia nhập cho nước muốn gia nhập Tổ chức sau thời điểm 1/1/1995 Quy tắc ổn định tương tự với trường hợp Tuy nhiên, thời gian thực tế đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thể giới quốc gia khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Thời gian trung bình cho nước đề gia nhập Tổ chức Thương mại Thể giới thường năm Việt Nam đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới thức từ năm 1995, tới tận 1/2007 thức gia nhập (tổng thời gian đàm phán 12 năm) II CHỨC NĂNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA WTO Chức WTO WTO có Gồm chức chính: - Chức 1: Thúc đẩy việc thực hiệp định cam kết đạt khuôn khổ WTO (và cam kết tương lai, có) - Chức 2: Tạo diễn đàn đề thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết hiệp định, cam kết tự hóa tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; - Chức 3: Giải tranh chấp thương mại phát sinh thành viên WTO: - Chức 4: Rà sốt định kỳ sách thương mại thành viên Các nguyên tắc WTO Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN): Mỗi nước thành viên phải dành đối xử không phân biệt cho hàng hóa, dịch vụ đến từ nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới khác nhau; Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): Ít nước thành viên phải đối xử với hàng hóa, dịch vụ từ nước thành viên khác với đối xử với hàng hóa, dịch vụ nước mình; Nguyên tắc cắt giảm thuế quan không sử dụng biện pháp phi thuế quan: Các thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới phải cam kết cắt giảm dẫn thuế quan sử dụng hệ thống thuế quan để bảo vệ sản xuất nước Ngoài ra, phải bãi bỏ biện pháp bảo hộ phi thuế quan (hạn ngạch, cấp phép nhập ) trừ số trường hợp hãn hữu phép; Nguyên tắc minh bạch: Nguyên tắc đòi hỏi thành viên WTO phải cơng khai, rõ ràng, dễ dự đốn thủ tục, quy trình III HỆ THỐNG CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Hiệp định lĩnh vực thương mại hàng hóa 1.1 Hiệp định GATT (GATT 1947 - 1994) Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade - GATT) thỏa thuận ký kết vào năm 1947, có hiệu lực từ năm 1948 nhằm điều chỉnh thuế quan nước ký kết GATT 1994 tập hợp tất thỏa thuận từ GATT 1947 thỏa thuận bổ sung nội dung GATT 1947 GATT 1994 bao gồm văn kiện sau:  GATT 1947  Các thỏa thuận ký có hiệu lực từ 1948-1994 liên quan tới GATT Các nghị định thư chứng nhận liên quan đến nhược thuế quan, gia nhập, miễn trừ, … Các diễn giải cách hiểu số Điều GATT  Nghị định thư Marrakesh GATT 1994 Hiệp định GATT đặt khung khổ nguyên tắc chung nhất, bao trùm tất khía cạnh thương mại hàng hóa Nhiều điều khoản GATT cụ thể hóa Hiệp định riêng (ví dụ Hiệp định chống phá giá, Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng) 1.2 Hiệp định loại rào cản kỹ thuật thương mại a Rào cản kỹ thuật thương mại Rào cản kỹ thuật thương mại (technical barriers to trade) tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng với hàng hóa nhập và/ quy trình nhằm đánh giá phù hợp hàng hóa nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (Các biện pháp kỹ thuật - biện pháp TBT) Các biện pháp giúp bảo vệ lợi ích quan trọng sức khỏe người, môi trường, an ninh, thông tin cho người tiêu dùng… Mỗi nước thành viên WTO thiết lập trì hệ thống biện pháp kỹ thuật riêng hàng hóa hàng hóa nhập Hình thức biện pháp TBT đa dạng; yêu cầu nội dung nhãn mác, yêu cầu hàm lượng chất có sản phẩm, yêu cầu hình thức sản phẩm, u cầu đóng gói,

Ngày đăng: 05/12/2023, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan