1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích thực trạng hội nhập và liên kết kinh tế của liên minh châu âu (eu)

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 248,07 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -🙞🙜🕮🙞🙜 - BÀI TẬP LỚN Học phần: Tồn cầu hố khu vực hố kinh tế giới Mã học phần: INE3109 Họ tên: Ngô Quang Vinh MSV: 21051064 Ngày sinh: 09/10/2003 SĐT: 0383721812 Khoá QH2021-E KTQT CLC4 Học kỳ I – Năm học 2023-2024 I Phân tích thực trạng hội nhập liên kết kinh tế Liên minh châu Âu (EU) Khái quát Liên minh Châu Âu Liên minh Châu Âu (tiếng Anh: European Union), gọi Liên hiệp Châu Âu, liên minh kinh tế trị gồm 27 quốc gia thành viên Châu Âu Liên minh Châu Âu thành lập vào ngày tháng 11 năm 1993 theo Hiệp ước Maastricht thuộc Cộng đồng Châu Âu (EC) Năm 2023, Liên minh châu Âu có dân số khoảng 448,4 triệu người GDP khu vực xấp xỉ 22% GDP danh nghĩa xấp xỉ 17% GDP giới tính theo sức mua tương đương Ban đầu, Liên minh châu Âu bao gồm quốc gia thành viên gồm: Bỉ, Đức, Ý, Luxembourg, Pháp, Hà Lan Năm 1973, số nước thành viên tăng lên nước Năm 1981 tăng lên 10, năm 1986 tăng lên 12, năm 1995 tăng lên 15 năm 2004 tăng lên 25 Năm 2007, số tăng lên 27 quốc gia Tính đến ngày tháng năm 2013, EU có 28 quốc gia thành viên Danh sách thành viên EU gồm: Bỉ, Đức, Hà Lan, Luxembourg, Pháp, Ý, Đan Mạch , Ireland, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Áo, Phần Lan, Thụy Điển, Ba Lan, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Séc, Síp, Slovakia, Slovenia, Bulgaria, Romania, Croatia Trong nước Anh thành viên danh nghĩa EU năm 2017 nước tổ chức trưng cầu ý dân bỏ phiếu Kết cuối người Anh định rời khỏi liên minh Châu Âu Quá trình hình thành phát triển EU a Quá trình hình thành Hiệp ước Rome ký ngày 25/3/1957 đánh dấu đời Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC), tiền thân Liên minh Châu Âu (EU) Hơn 60 năm sau, cộng đồng kết nối phát triển thành "Gia đình châu Âu lớn" với 27 quốc gia thành viên Các văn hóa khác nhau, ngơn ngữ khác lịch sử dân tộc khác đoàn kết liên minh nhờ giá trị chung dân chủ, tự do, công xã hội, tôn trọng nhân quyền Ý tưởng thống châu Âu liên minh, hy vọng hịa bình hiểu biết lẫn hình thành từ lâu nhằm tránh nguy xung đột loại bỏ xung đột chiến tranh tàn khốc Sau Thế chiến thứ hai, Châu Âu tái lập trật tự giới với bên Tây Âu thân Mỹ bên Đông Âu chịu ảnh hưởng Liên Xô Do tác động nặng nề chiến tranh kinh tế nước châu Âu thu hẹp đồng thời thị trường nội địa, nguyên thủ quốc gia phủ châu Âu muốn tạo châu Âu thống theo mơ hình Liên bang châu Âu năm 1946 Năm 1950, liên minh mang tên “Cộng đồng Than Thép Châu Âu” thành lập, dựa hợp tác hai nguồn nguyên liệu quan trọng kinh tế lúc giờ, với tham gia sáu quốc gia Để tránh tác động tiêu cực Chiến tranh Lạnh, châu Âu sau tìm kiếm mối quan hệ chặt chẽ thông qua hợp tác kinh tế Năm 1957, Hiệp ước Rome sáu quốc gia trí phê chuẩn, thành lập EEC, cịn gọi Thị trường chung b Quá trình phát triển Gồm giai đoạn phát triển chính: Thời kỳ tăng trưởng kinh tế Châu Âu (1960-1969) Nền kinh tế Châu Âu bùng nổ nhờ việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan thương mại nội khối Để xóa đói giảm nghèo nước thành viên, nước châu Âu thống kiểm sốt hỗ trợ sản xuất tiêu thụ nơng sản khu vực kết châu Âu trở thành lục địa dư thừa nông sản Mở rộng cộng đồng (EU) (1970-1979): Vào tháng năm 1973, Cộng đồng châu Âu lần mở rộng khối, nâng số quốc gia thành viên lên chín Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế châu Âu không khả quan xung đột Israel nước Ả Rập vào tháng 10/1973 gây khủng hoảng lượng toàn cầu Sự sụp đổ chế độ Sarajac Bồ Đào Nha năm 1974 chết Tướng Franco Tây Ban Nha năm 1975 đánh dấu kết thúc lực lượng cánh hữu châu Âu Trong giai đoạn này, Cộng đồng tập trung vào sách khu vực thúc đẩy phục hồi kinh tế khu vực phát triển nhằm giảm khoảng cách giàu nghèo thông qua dự án xúc tiến việc làm cải thiện sở hạ tầng Năm 1979, Nghị viện châu Âu lần tổ chức bầu cử trực tiếp.Vai trò Quốc hội tăng cường trường hợp nằm phủ liên minh Kỷ nguyên EU hỗn loạn (1980-1989): Vào tháng năm 1989, Bức tường Berlin, vốn chia cắt Tây Đông Đức 28 năm, sụp đổ, làm phức tạp trị châu Âu Trước đó, vào năm 1981, Hy Lạp trở thành quốc gia thành viên thứ 10 Liên minh châu Âu Năm năm sau, đến lượt Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Năm 1986, Hiệp ước Châu Âu thống thơng qua, vịng sáu năm loại bỏ trở ngại việc di chuyển hàng hóa tự EU Đồng thời, ý tưởng thành lập “thị trường nội địa” châu Âu thông qua Châu Âu không biên giới (1990-1999): Thị trường chung hoàn thành vào năm 1993 với bốn quyền tự di chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn người Các nước châu Âu ký hai hiệp ước: Cơng ước Mastrich (1993) Nó đánh dấu chuyển đổi từ cộng đồng kinh tế (EEC) sang liên minh trị (EU) với giá trị chung Hiệp định Amsterdam (1997), tái khẳng định nguyên tắc tự do, dân chủ tôn trọng nhân quyền, đồng thời đưa khái niệm phát triển bền vững, đặc biệt cải cách thể chế EU Người châu Âu quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường giải pháp chung để đảm bảo an ninh, quốc phòng Năm 1995, EU kết nạp ba quốc gia thành viên Liên minh Thống đề cập đến hiệp ước quy định điều Sự di chuyển tự công dân châu Âu khu vực tên "Schengen" Nhờ hợp tác hỗ trợ EU, hàng triệu sinh viên theo học khóa học tất quốc gia EU Trong đó, nhờ điện thoại di động Internet, người Châu Âu liên lạc dễ dàng Một thập kỷ mở rộng (từ năm 2000 đến nay): Phần lớn nước thành viên EUthay đồng nội tệ đồng tiền chung châu Âu, đồng EURO Các nước thành viên EU tích cực tham gia chiến chống tội phạm, hoạt động khủng bố khu vực giới Nhiều nước EU cho đến lúc EU phải có hiến pháp chung, điều khó đạt khơng có đồng tình người dân khắp EU Trong thời kỳ này, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể Sự phát triển EU khơng xoay quanh khía cạnh kinh tế tiền tệ mà bao trùm loạt lĩnh vực trị xã hội quan trọng: Luật Cơng dân Châu Âu: EU xác định thiết lập quyền nghĩa vụ công dân EU Cơng dân có quyền tự lại cư trú lãnh thổ Quốc gia thành viên, quyền bỏ phiếu ứng cử với tư cách ứng cử viên bầu cử địa phương Quốc gia thành viên nơi họ cư trú Nghị viện Châu Âu Chính sách an ninh đối ngoại chung: EU đưa sách đối ngoại an ninh chung để đảm bảo ổn định an ninh khu vực, đồng thời tăng cường hợp tác cảnh sát pháp quyền Điều làm tăng khả để ứng phó với thách thức đa dạng khủng bố, tội phạm quốc tế vấn đề an ninh chung khác Hiến pháp chung: EU thiết lập hiến pháp chung đặt nguyên tắc bản, cấu tổ chức quyền hạn quan trị EU Hiến pháp định hình tồn EU thực thể hiến pháp độc lập tạo sở cho việc thực sách định EU Nhìn chung, trình thành lập EU trải qua nhiều giai đoạn phức tạp nhằm xây dựng môi trường hợp tác mạnh mẽ đảm bảo ổn định, an ninh phát triển quốc gia thành viên II Các quy định hội nhập liên kết kinh tế Liên minh Châu Âu (EU) Liên minh tiền tệ đồng tiền chung Châu Âu (EURO) Đồng euro loại tiền tệ châu Âu nguồn gốc nằm thành lập Liên minh châu Âu lịch sử kinh tế giới Đồng euro giới thiệu vào năm 1999 ban đầu tồn dạng loại tiền ảo cho giao dịch tài kế toán Ba năm sau, năm 2002, đồng euro phát hành bắt đầu sử dụng rộng rãi với tiền giấy tiền xu Năm 2004, có 13 nước thành viên sử dụng Đến nay, 19 quốc gia gia nhập Liên minh Châu Âu (EU), nơi loại tiền sử dụng sống hàng ngày Hiện nay, đồng euro đồng tiền phổ biến thứ hai giới (sau đồng đô la Mỹ) Tác động đồng tiền chung châu Âu - Giảm đáng kể chi phí giao dịch ngoại hối: Loại bỏ giao dịch ngoại hối trực tiếp đồng tiền khối giao dịch gián tiếp qua USD - Giảm rủi ro chi phí phịng ngừa rủi ro: Khi đồng nội tệ biến thay loại tiền tệ nước khối, rủi ro tỷ giá chi phí phịng ngừa rủi ro đồng nội tệ tự động biến - Thúc đẩy đầu tư kích thích tăng trưởng: Sau gia nhập khu vực EUR, lãi suất nước có xu hướng thấp trước - Mở rộng hoạt động thương mại với nước thành viên: Tạo thuận lợi cho thương mại nước thành viên, đặc biệt nước thành viên khối Đa dạng hóa thị trường chứng khốn thúc đẩy phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế theo hướng đa cực Nếu đồng euro, với chức tiền tệ quốc tế, đưa vào sử dụng, quốc gia có điều kiện đa dạng hóa dự trữ ngoại hối, tạo điều kiện sử dụng ngoại tệ mạnh cho hoạt động ngoại giao Điều kiện để tham gia vào kiên minh tiền tệ Châu Âu: Các quốc gia phải có chương trình ổn định hội nhập kinh tế chấp nhận hội đồng Châu Âu Chương trình phải ổn đinh giá kinh tế Các quốc gia phải có ổn định mặt kinh tế, cụ thể lạm phát thấp, không vượt 1,5% so với mức trung bình nước có mức lạm phát thấp Ngồi ra, thâm hụt ngân sách khơng vượt 3% GDP Các quốc gia phải tuân thủ theo mức độ nợ công biểu kinh tế, bao gồm mức độ nợ công so với GDP quốc gia khác Các quốc gia cần trì tỉ giá hối đối, khơng thể tham gia vào việc thay đổi tỉ giá hối đoái cách cố ý để có lợi cạnh tranh Thị trường nội địa Châu Âu Khung pháp lí chung Pháp luật thị trường nội khối trụ cột luật EU Thị trường chung hay thị trường nội khối, khái niệm định nghĩa ‘bốn tự do’ cốt lõi Cộng đồng châu Âu với sách tự dịch chuyển hàng hố, người, dịch vụ, tư bản, nhằm đảm bảo xây dựng liên minh gắn bó chặt chẽ kinh tế, tiền tệ trị Kể từ thành lập năm 1993, thị trường chung tạo điều kiện tốt cho cạnh tranh, tạo nhiều việc làm mới, định hình giá hợp lí cho người tiêu dùng, giúp cho doanh nghiệp người dân hưởng lợi nhờ có lựa chọn phong phú hàng hoá dịch vụ Tự dịch chuyển hàng hoá: Tổng quan Sự tự dịch chuyển hàng hố, nhằm mục đích bảo đảm thương mại nội khối EU, yếu tố quan trọng thị trường chung Việc cấm sử dụng biện pháp hạn chế xuất nhập thành viên nguyên tắc công nhận lẫn đảm bảo tuân thủ thành viên giám sát Ủy ban châu Âu Kể từ tháng 1/1993, việc kiểm soát dịch chuyển hàng hoá thị trường nội khối loại bỏ, biến EU trở thành lãnh thổ thống nhất, khơng có biên giới nội Việc loại bỏ thuế quan thúc đẩy thương mại nội khối, đóng góp phần lớn vào tổng giá trị xuất nhập nước thành viên Tự dịch chuyển người lao động: Nhờ có loại bỏ rào cản nước EU, người dân EU tự dịch chuyển phần lớn lãnh thổ EU Việc người sống làm việc nước EU khác dễ dàng Trong ‘Vùng Schengen’, người tự dịch chuyển mà kiểm tra an ninh hay hải quan biên giới phần lớn nước EU Tuy nhiên, hoạt động kiểm soát tăng cường biên giới bên ngồi EU có hợp tác chặt chẽ cảnh sát nước EU Tự dịch chuyển vốn: Đạo luật châu Âu thống 1986 bước định tự dịch chuyển vốn Nó dẫn tới việc thơng qua Chỉ thị 88/361/EEC vào ngày 24/6/1988, nhằm thiết lập khn khổ tài đầy đủ cho thị trường chung Chỉ thị thực thi Điều 67 TEC Chỉ thị 88/361/EEC đảm bảo ngun tắc tự hố hồn toàn hoạt động dịch chuyển vốn nước thành viên, có hiệu lực từ ngày 1/7/1990 Ủy ban châu Âu nỗ lực loại bỏ thoả thuận chung có mục đích hạn chế dịch chuyển vốn người cư trú nước thành viên ‘Dịch chuyển vốn’ hiểu tất hoạt động cần thiết để cá nhân pháp nhân thực việc dịch chuyển vốn, bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp, đầu tư bất động sản, hoạt động liên quan đến chứng khoán tài khoản vãng lai tài khoản tiền gửi, khoản vay tín dụng Luật cạnh tranh thị trường EU Luật Cạnh tranh EU bao gồm 04 nội dung chính: (i) cartel hay TTHCCT, (ii) lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền, (iii) kiểm soát tập trung kinh tế (iv) biện pháp hỗ trợ phủ nước thành viên Các quy định liên quan đến cartel, độc quyền biện pháp hỗ trợ Chính phủ quy định Hiệp ước chức EU (Hiệp ước TFEU) Trong đó, quy định liên quan đến kiểm soát tập trung kinh tế quy định Chỉ thị Hội đồng ban hành Bên cạnh pháp luật cạnh tranh quy định Hiệp ước Chỉ thị nêu trên, hướng dẫn (guideline) ban hành quan cạnh tranh, phán Tòa án, thông báo Hội đồng,… xem nguồn liệu thể sách cạnh tranh EU Mặc dù, phán vụ việc đơn lẻ không xem tiền lệ ràng buộc, bắt buộc Tòa án xử lý vụ việc khác tuân theo, văn lại nguồn liệu tạo nên học thuyết kinh tế học, trường phái quyền tài phán liên quan đến lĩnh vực cạnh tranh EU Ngoài ra, thông báo hướng dẫn vụ việc định hướng sách Ủy ban Châu Âu Từ đó, việc thực thi pháp luật cạnh tranh thực phù hợp với định hướng nêu thông báo, hướng dẫn nêu Ưu điểm việc hội nhập kinh tế khu vực (Liên minh Châu Âu-EU) Tăng cường thị trường nội địa: Liên minh châu Âu tạo thị trường nội rộng lớn, giúp cơng ty có hội tiếp cận số lượng lớn khách hàng mà không gặp phải rào cản thương mại nội Tăng cường sức mạnh kinh tế: Bằng cách chia sẻ nguồn lực tiềm kinh tế quốc gia thành viên, EU tăng cường sức mạnh kinh tế có vị cạnh tranh mạnh mẽ thị trường quốc tế Tạo hội nghề nghiệp việc làm: Hội nhập kinh tế tạo hội nghề nghiệp cho người lao động di chuyển tự quốc gia thành viên Điều giúp giảm áp lực lên thị trường lao động cung cấp lực lượng lao động đa dạng Chia sẻ công nghệ tri thức: Hội nhập kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi công nghệ, tri thức tiêu chuẩn kỹ thuật Góp phần nâng cao chất lượng hiệu sản xuất Giảm thiểu rủi ro tài chính: Các nước thành viên sử dụng đồng tiền euro tham gia chế tài chung nhằm giảm thiểu rủi ro tài ổn định hệ thống tài chung Tăng cường hịa bình ổn định: Hợp tác kinh tế đóng vai trị quan trọng việc trì hịa bình ổn định khu vực Tăng cường quan hệ kinh tế quốc gia làm giảm khả xung đột thúc đẩy hịa bình Các tiêu chuẩn an sinh xã hội môi trường: EU thường xuyên áp dụng tiêu chuẩn an sinh xã hội môi trường cao Các quốc gia thành viên phải tuân thủ tiêu chuẩn để giúp bảo vệ môi trường cải thiện chất lượng sống Hỗ trợ phát triển lĩnh vực thông tin truyền thông: Hội nhập kinh tế mở rộng hội lĩnh vực thông tin truyền thông giúp cải thiện khả tiếp cận thông tin truyền thông Thực trạng hội nhập liên kết kinh tế Liên minh châu Âu (EU) kiện lớn giới năm gần a Khủng hoảng lượng Bất chấp xung đột Ukraine, tốc độ tăng trưởng kinh tế EU năm 2022 đánh giá đạt kết khả quan so với dự báo Ủy ban châu Âu (EC) đưa hồi tháng 7-2022 (2,7%), với mức tăng trung bình 3,3% tồn EU, 3,2% khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) Điều khởi đầu mạnh mẽ vào đầu năm 2022, khủng hoảng dịch bệnh COVID-19 kiểm soát, đời sống kinh tế - xã hội khu vực dần trở lại trạng thái hoạt động bình thường Tuy nhiên, vào nửa cuối năm 2022, Eurozone bước vào giai đoạn khó khăn Tác động từ xung đột Nga - Ukraine, giá lượng tăng cao, sức mua hộ gia đình bị giảm sút, chi phí sinh hoạt tăng, thương mại tồn cầu chậm lại điều kiện tài thắt chặt khiến EU, Eurozone hầu hết quốc gia thành viên rơi vào suy thoái EU kinh tế bị ảnh hưởng nhiều nhất, vị trí địa lý gần khu vực xung đột phụ thuộc nặng nề vào nhập khí đốt từ Nga Do vậy, bước sang quý III-2022, EU phải thắt chặt tài bối cảnh biến động trị kéo dài, phức tạp Trong phân khúc trái phiếu phủ, lợi suất dài hạn tăng ngân hàng trung ương tăng cường thắt chặt sách tiền tệ để đối phó với lạm phát gia tăng Các phân khúc rủi ro cổ phiếu trái phiếu doanh nghiệp biến động, chủ yếu chi phí tài trợ tăng, hoạt động kinh tế chậm lại, căng thẳng địa - trị lo ngại nguồn cung lượng Không vậy, đồng euro tiếp tục trượt giá so với hầu hết loại tiền tệ, đặc biệt so với đồng USD Nhìn chung, đồng euro giảm giá làm tăng thêm áp lực lạm phát, đặc biệt giá nhập cao Mối quan tâm lớn kinh tế EU năm 2022 khả tiếp cận nguồn cung lượng từ Nga hệ lụy từ xung đột Nga - Ukraine Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), dịng vận chuyển khí đốt từ Nga ngừng chảy, quốc gia thành viên EU dễ bị tổn thương Slovakia, Séc Hungary rơi vào suy thối nghiêm trọng Các nhà dự báo hàng đầu Đức cho biết, kinh tế lớn châu Âu khoảng 220 tỷ euro (tương đương 225 tỷ USD) hai năm tới Còn theo EC, 12 quốc gia thành viên EU bị cắt hoàn toàn phần nguồn cung cấp khí đốt từ Nga, lưu lượng khí đốt Nga đến châu Âu chưa 1/3 so với thời điểm năm 2021 (2) Theo đó, giá điện khí đốt tự nhiên tăng cao nhu cầu sử dụng để sưởi ấm, điện quy trình cơng nghiệp Một mùa đơng đặc biệt lạnh việc nguồn cung khí đốt cịn lại Nga kéo dài tình trạng khủng hoảng khí đốt mùa đơng năm 2023 - 2024 Bên cạnh đó, doanh nghiệp EU phải đối mặt với hóa đơn tiện ích tăng vọt, dẫn đến việc số doanh nghiệp phải ngừng sản xuất lĩnh vực sử dụng nhiều lượng phân bón thép b Nợ cơng gia tăng Chiến Nga - Ukraine, giá lượng tăng cao, giá leo thang tình trạng lạm phát buộc phủ châu Âu phải tăng cường hỗ trợ sức mua cho người dân nước Ngày 4-9-2022, Chính phủ Đức đề xuất gói hỗ trợ thứ ba trị giá 65 tỷ euro Bộ Tài Pháp ước tính, biện pháp thực kể từ năm 2021 đến tiêu tốn 67 tỷ euro, bao gồm 24 tỷ euro để bù đắp cho giá khí đốt điện gia tăng, khoản giảm giá có trợ cấp nhiên liệu xe Italia không “thua kém” với biện pháp hỗ trợ cam kết lên tới 52 tỷ euro có kế hoạch cho gói trị giá 10 tỷ euro Tương tự, Chính phủ Tây Ban Nha cho biết họ huy động 30 tỷ euro cho mục đích Tuy nhiên, chi tiêu mạnh tay đồng nghĩa với nợ công gia tăng Trong quý I-2022, nợ công tương đương tới 189% GDP Hy Lạp, 152,6% Italia, 127% Bồ Đào Nha, 117,7% Tây Ban Nha, 107,9% Bỉ 114,4% Pháp Chi tiêu cao kèm với chi phí vay ngày tăng Tháng 7-2022, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tăng lãi suất lần thập niên qua để chống lại lạm phát phi mã vốn hệ từ giá lượng tăng cao Lợi suất trái phiếu phủ Pháp kỳ hạn 10 năm đạt mức cao năm 2,5% vào ngày 20-9-2022, trái phiếu Đức có mức lợi suất 1,8% sau lợi suất âm đầu năm 2022 Đáng ý, lợi suất trái phiếu Italia tăng gấp lần - từ 1% vào đầu năm 2022 lên 4% Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) kêu gọi EU cần phải cải cách quy tắc ngân sách, đồng thời nhấn mạnh khu vực châu Âu phải tránh để xảy khủng hoảng nợ vốn gây nhiều bất ổn lớn khiến EU gặp rủi ro Hiện nay, EU đình quy tắc hạn chế thâm hụt ngân sách nước mức tương đương 3% GDP nợ mức 60% GDP năm 2023 Dự kiến, tháng 10-2023, EC đưa đề xuất cải cách quy tắc ngân sách khối c Lạm phát tăng phi mã, nguy suy thoái kinh tế Số liệu Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) công bố ngày 16-9-2022 cho thấy, tỷ lệ lạm phát EU tăng lên mức kỷ lục 10,1% tháng 8-2022, so với mức 9,8% tháng 7-2022 Tại khu vực Eurozone, tỷ lệ lạm phát tháng 8-2022 9,1%, cao mức 8,9% tháng 7-2022 Các tỷ lệ cao nhiều so với kỳ năm 2021 lạm phát Eurozone 3% toàn EU 3,2% Theo nhà phân tích, nguyên nhân khiến lạm phát EU gia tăng chủ yếu cú sốc kinh tế đại dịch COVID-19 xung đột Nga - Ukraine dẫn tới giá lượng tăng phi mã Trước viễn cảnh đó, hầu hết dự báo cho rằng, kinh tế châu Âu thu hẹp lại năm 2022 III Phân tích thực trạng, triển vọng giải pháp thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam với Liên minh châu Âu (EU) Thực trạng tình hình hợp tác Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) Về mặt trị: Từ thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 10/1990 tình hình trị Việt Nam nước thuộc EU ổn định; quan hệ gần gũi, thân thiết chặt chẽ Điều sở vững để thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại phát triển sâu rộng hơn, toàn diện hơn, tiền đề cho việc ký kết nhiều hiệp định thương mại Việt Nam khối EU sau Về mặt kinh tế: Từ thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam hoạt động kinh tế, đầu tư nước thuộc liên minh châu Âu (EU) vào Việt Nam phát triển theo hướng tích cực Hiện EU nguồn đầu tư nước quan trọng Việt Nam Sau thiết lập mối quan hệ ngoại giao vào tháng 10/1990 tổng số vốn đầu tư EU vào Việt Nam cao so với chưa thiết lập quan hệ ngoại giao Có thể thấy vào thời điểm trước năm 1990 đầu tư vào Việt Nam EU chí có năm khơng có hoạt động đầu tư từ EU diễn Việt Nam Các hoạt động đầu tư EU trải khắp ngành thuộc kinh tế quốc dân Và EU số nguồn đầu tư nước quan trọng cho Việt Nam Hiệp định EVFTA: Hiệp định EVFTA xóa bỏ 85,6% thuế nhập hàng hóa Việt Nam, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam Lộ trình sau năm hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ 99,2% thuế nhập khẩu, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam (0,3% lại hưởng thuế suất 0%) Việt Nam cam kết xóa bỏ 48,5% thuế nhập hàng hóa EU, tương đương 64,5% kim ngạch xuất EU sang Việt Nam Sau năm, Việt Nam xóa bỏ 99,8% thuế nhập khẩu, tương đương 98,3% kim ngạch xuất EU sang Việt Nam (1,7% lại hưởng thuế suất 0% vòng 10 năm tiếp theo) Việt Nam nhận nhiều đơn đặt hàng với hàng dệt may, hải sản, rau quả, sản phẩm gỗ, điện tử, điện thoại sản phẩm nhiệt đới Các mặt hàng thủy sản, thị trường EU chiếm 17%-18% tổng giá trị xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam Lộ trình ba đến bốn năm thuế suất giảm khoảng 90% hàng hải sản giảm từ mức 14% xuống 0% Mặt hàng thủy hải sản Việt Nam mang lại nhiều lợi ích kinh tế Ngành chế tạo Việt Nam đón nhận diện mạo phát triển Điện thoại, máy tính sản phẩm điện tử mặt hàng xuất quan trọng Việt Nam sang thị trường EU Miễn thuế tạo ưu cạnh tranh cho mặt hàng điện tử xuất Việt Nam, thúc đẩy doanh nghiệp nước dịch chuyển nhà máy từ nước đến Việt Nam để tận dụng ưu thuế quan EVFTA góp phần giúp đa dạng hóa thị trường ta để khơng bị phụ thuộc nhiều vào thị trường nào, từ giúp bảo đảm an ninh kinh tế Việt Nam Về chuyển giao công nghệ: Từ thiết lập mối quan hệ ngoại giao với EU Việt Nam chuyển giao nhiều công nghệ nguồn từ EU, từ thúc đẩy việc tăng suất chất lượng sản phẩm mặt hàng Việt Nam Về nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ: Thơng qua chương trình khung lần thứ (FP7) chương trình hỗ trợ nghiên cứu khoa học cơng nghệ EU tài trợ 45 dự án khoa học công nghệ Việt Nam với trị giá 120 triệu euro Qua việc tài trợ dự án này, lực công nghệ Việt Nam cải thiện cách đáng kể Về giáo dục: EU trung tâm học thuật ưu việt giới Hàng năm, số lớn sinh viên Việt Nam sang học tập nước EU theo chương trình học bổng, trao đổi sinh viên Những sinh viên, nghiên cứu sinh sau tốt nghiệp, trở nước phục vụ đắc lực vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chương trình học bổng Erasmus Mundus (EM)là hội để tiếp cận trao đổi học thuật cấp cao, chia sẻ ý tưởng tiếp xúc với cộng đồng học thuật giới có kiến thức sâu rộng sống châu Âu Thông qua dự án đối tác, trường đại học Việt Nam thành lập mạng lưới liên kết với đại học thuộc EU, nâng cao chất lượng giảng dạy xây dựng chế hỗ trợ trao đổi công nhận cấp EU Việt Nam trí thúc đẩy hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học coi ưu tiên Hiệp định Hợp tác Đối tác, EM đóng góp Liên minh châu Âu cho ưu tiên Về hợp tác phát triển (ODA): EU nhà tài trợ song phương lớn thứ hai ODA nhà cung cấp viện trợ khơng hồn lại lớn cho Việt Nam với tổng ODA cam kết giai đoạn 1996 – 2011 12 tỷ USD, chủ yếu lĩnh vực ưu tiên Việt Nam phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, y tế, giáo dục, hỗ trợ kỹ thuật nâng cao lực quản lý, hỗ trợ cải cách hành chính, tư pháp, ngân hàng, tài hội nhập quốc tế Triển vọng phát triển Việt Nam EU Từ dự báo nhấn mạnh nét xu hợp tác Việt Nam EU giai đoạn 2020-2030: - Thứ nhất, kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng cao mô hình tăng trưởng ngày cải thiện theo hướng đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế dù phát triển theo kịch điều tạo lực cho EU việc thúc đẩy quan hệ thương mại-đầu tư Việt Nam với EU tương lai - Thứ hai, việc thúc đẩy chiến lược châu Á EU cho thấy rõ quan điểm EU việc thúc đẩy hợp tác toàn diện với nước khu vực châu Á, đặc biệt khối nước ASEAN mà Việt Nam quốc gia có vị chiến lược, cửa ngõ khu vực.Chính vậy, chắn chiến lược thúc đẩy EU đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Việt Nam tương lai, đặc biệt phương diện thương mại-đầu tư - Thứ ba, cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung gia tăng, đặc biệt lĩnh vực thương mại,có thể tạo hội cho Việt Nam thu hút nhiều đầu tư từ doanh nghiệp EU.Điều giúp Việt Nam EU giảm bớt phụ thuộc vào Trung Quốc - Thứ tư, xu phát triển CMCN 4.0, EU có nhiều lợi phát triển kinh tế số, tận dụng lợi FTA hệ thương mại đầu tư Việt Nam không muốn bị bỏ lại phía sau, tụt hậu xa trình độ phát triển bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 tạo động lực áp lực cho Việt Nam thúc đẩy quan hệ thương mại - đầu tư với nước phát triển EU thông qua khuôn khổ PCA,EVFTA EVIPA để tiếp cận công nghệ mới, kỹ quản lý tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu - Thứ năm, EU đầu lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu thơng qua thành công COP 21, tạo hội cho việc thúc đẩy quan hệ thương mại sản phẩm xanh, thân thiện môi trường, thúc đẩy đầu tư Việt Nam với EU theo hướng chuyển giao công nghệ đại, lượng tái tạo, sản xuất xanh, tiêu dùng xanh, công nghệ số xây dựng giao thông thông minh, đô thị thông minh hướng tới phát triển bền vững - Thứ sáu, lợi trước ký kết hiệp định EVFTA EVIPA tạo hội lớn cho Việt Nam vượt lên, cải thiện khả cạnh tranh Cộng đồng Kinh tế ASEAN, tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực - Thứ bảy, xu du lịch dịch vụ phát triển, công nghiệp văn hóa trở thành xu phát triển nhanh toàn cầu vừa tăng cường kết nối, vừa tạo nên đa dạng phát triển văn hóa địa, việc tăng cường giao lưu văn hóa hợp tác du lịch, ngoại giao nhân dân… xu chủ đạo quan hệ Việt Nam - EU với thành viên chủ chốt gia tăng theo xu hướng - Thứ tám, Việt Nam cần nỗ lực tận dụng lợi trước thực thi FTA với EU để nâng cao lực cạnh tranh, tăng cường gắn kết chuỗi giá trị, đại hóa logistic để trở thành cầu nối ASEAN EU Giải pháp để thúc đẩy quan hệ Việt Nam với EU - Tiếp tục mở rộng hợp tác toàn diện với tất nước, đối tác hình thức thích hợp khn khổ luật pháp Việt Nam để tiến hành thuận lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do cần quan tâm đặc biệt đến đối tác nước thành viên EU có điều kiện, đặc điểm phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển ngành kinh tế ưu tiên nước - Cần hồn thiện mơi trường đầu tư, sửa đổi, bổ sung thêm văn hướng dẫn thực luật đầu tư, tối ưu hóa thủ tục hành - Thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán, tiền tệ lao động, tận dụng hỗ trợ nước EU để đào tạo nhiều nhà doanh nghiệp có trình độ kinh doanh cao Để thực vậy, cần xây dựng ban hành luật loại thị trường, tiếp tục đường lối cải cách kinh tế để bước xây dựng môi trường kinh doanh thích hợp.- Tăng cường hợp tác có chế độ khuyến khích, ưu đãi thỏa đáng nhứng nước EU đầu tư vào xây dựng sở vật chất Việt Nam IV References

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w