Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Liên kết kinh tế quốc tế được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Khái niệm; Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế; Tác động của liên kết KTQT; Phân tích tác động của liên minh thuế quan; Các tổ chức quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
SEM CHƯƠNG 4: LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ Nội dung chương 4.1 Khái niệm 4.2 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế 4.3 Tác động liên kết KTQT 4.4 Phân tích tác động liên minh thuế quan 4.5 Các tổ chức quốc tế 4.1 KHÁI NIỆM Là hình thức diễn q trình xã hội hóa mang tính chất quốc tế trình tái sản xuất chủ thể kinh tế quốc tế Là trình gắn kết kinh tế thị trường quốc gia với kinh tế thị trường khu vực/thế giới thông qua biện pháp tự hoá mở cửa thị trường cấp độ đơn phương, song phương đa phương Là q trình hai hay nhiều phủ ký với hiệp định để tạo nên khuôn khổ pháp lý chung cho phối hợp điều chỉnh quan hệ kinh tế nước ĐẶC TRƯNG CỦA LIÊN KẾT KTQT Là hình thức phát triển tất yếu cao phân công lao động quốc tế Là tham gia tự nguyện quốc gia thành viên sở điều khoản thỏa thuận hiệp định Là phối hợp mang tính chất liên quốc gia nhà nước độc lập có chủ quyền Là giải pháp trung hòa cho hai xu hướng tự hóa thương mại bảo hộ thương mại Là bước độ để thúc đẩy kinh tế giới theo hướng tồn cầu hóa góp phần giảm bớt xung đột cục bộ, giữ gìn hịa bình, ổn định khu vực giới 4.2 CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KTQT Căn vào chủ thể tham gia: • Liên kết nhỏ: Liên kết cơng ty hay tập đồn với theo giai đoạn trình tái sản xuất: Liên kết trước sản xuất: Nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm; Liên kết trình sản xuất: Chun mơn hóa hợp tác hóa; Liên kết sau sản xuất: tiêu thụ sản phẩm, quảng cáo v.v • Liên kết lớn: Liên kết quốc gia phủ ký với hiệp định để tạo nên khuôn khổ chung cho phối hợp điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế nước thành viên 4.2 CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KTQT Căn theo phương thức điều chỉnh • Liên kết nhà nước: Là loại hình liên kết quốc tế mà quan lãnh đạo đại biểu nước thành viên tham gia với quyền hạn hạn chế: Các định liên kết có tính tham khảo Chính phủ nước thành viên Các định cuối tùy thuộc vào quan điểm phủ (ASEM; APEC-Liên kết phi thể chế) • Liênkết siêu nhà nước: Là loại hình liên kết quốc tế mà quan lãnh đạo chung đại biểu nước thành viên có quyền hạn rộng lớn so với liên kết nhà nước: Các định liên kết có tính chất bắt buộc nước thành viên theo nguyên tắc đa số (ASEAN, EU-Liên kết thể chế) 4.2 CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KTQT Căn vào đối tượng mục đích liên kết: • Khu vực mậu dịch tự hay khu buôn bán tự (free trade area hay trade zone) (Ví dụ: ASEAN, NAFTA, EFTA ): Giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan biện pháp hạn chế số lượng phần loại sản phẩm dịch vụ buôn bán với Tiến tới tạo lập thị trường thống hàng hóa dịch vụ Mỗi thành viên có sách thương mại riêng với quốc gia khơng phải thành viên • Liên minh thuế quan (Custom Union): Là khu vực mậu dịch tự Các quốc gia thành viên áp dụng sách thuế quan chung với quốc gia thành viên Ví dụ: EEC-European Economic Community trước năm 1992 4.2 CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KTQT Thị trường chung (Common Market): Là liên minh thuế quan; Cho phép di chuyển tự yếu tố sản xuất (lao độn vốn) nội khối Ví dụ: EEC coi thị trường chung từ 1992 Liên minh tiền tệ (monetary union): Xây dựng sách kinh tế chung có sách ngoại thương chung; Hình thành đồng tiền chung thống thay cho đồng tiền dân tộc quốc gia thành viên; Thống sách lưu thơng tiền tệ; Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho ngân hàng trung ương củ nước thành viên; Xây dựng sách tài chính, tiền tệ, tín dụng nước liên minh tổ chức tài quốc tế Liên minh kinh tế (Economic Union): Là thị trường chung (hàng hóa, dịch vụ, lao động vốn di chuyển tự do, nước có biểu thuế quan chung nước khơng phải thành viên); Thống sách kinh tế, tài tiền tệ, phối hợp điều chỉnh cán cân tốn Ví dụ: EU từ năm 1994 coi liên minh Kinh tế; liên minh kinh tế Benelux (được thành lập năm 1960 bao gồm Bỉ, Hà Lan Luých Xăm Bua) 4.2 CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KTQT => Các hình thức cần ý trọng tâm Các hiệp định thương mại ưu đãi – Trade Agreement Vùng thương mại tự – Free Trade Area Liên minh thuế quan – Custom Union Thị trường chung – Common Market Liên minh kinh tế - Economic Union Đặc điểm 10 Liên minh kinh tế EMU (1999) Thị trường chung EU (1992) Liên minh Thuế quan Vùng TM tự Hiệp định TM ưu đãi EEC (1957), AEC (2015) AFTA, NAFTA, EFTA, MERCOSUR, Hiệp định TM Việt Mỹ Giảm thuế NK nhóm Loại bỏ thuế NK nhóm Thuế quan chung ngồi nhóm Dịch chuyển Chính sách Tự LĐ vốn kinh tế chung nhóm đồng tiền chung yếu tố chủ chốt hội nhập AEC 26 Chính sách cạnh tranh; Bảo vệ NTD, quyền sở hữu trí tuệ; Phát triển sở hạ tầng; Hệ thống thuế TMĐT; Xóa bỏ dần hàng rào thuế quan phi thuế quan; Chấp thuận tiêu chuẩn kinh nghiệm sản xuất, phân phối quốc tế tối ưu 12 lĩnh vực đẩy nhanh liên kết AEC 27 Nông sản Ơ tơ Điện tử Nghề cá Sản phẩm từ cao su Dệt may Sản phầm từ gỗ Vận tải hàng không Thương mại điện tử 10 Chăm sóc sức khỏe 11 Du lịch 12 Logistics Thị trường lao động mở Tự di chuyển lao động có tay nghề qua biên giới nước AESEAN: Kế toán Kiến trúc sư Nha sỹ Bác sỹ Điều dưỡng Kỹ sư Vận chuyển Nhân viên du lịch 28 4.4.2 Tổ chức thương mại giới - WTO Khái quát đời Các nguyên tắc hoạt động Các hiệp định thương mại Quyền lợi nghĩa vụ thành viên 29 Hệ thống định chế quốc tế sau 30 chiến tranh Ngân hàng giới (WB) Các định chế quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Tổ chức TM quốc GATT tế (ITO) Khái quát Trụ sở chính: Geneva (Thụy sĩ) Số thành viên: 164 (29/07/2016) Cơ quan quyền lực cao nhất: hội nghị Bộ trưởng thương mại Cơ quan thường trực: ban thư ký TGĐ đứng đầu Các ban chuyên trách: mậu dịch hàng hóa, dịch vụ sở hữu trí tuệ Các ủy ban đặc trách: TM PT, ngân sách tài chính, giám sát cán cân toán Ban giải tranh chấp ban xem xét chíh sách thương mại Hoạt động theo nguyên tắc trí bỏ phiếu 31 Cơ cấu tổ chức 32 Hội nghị trưởng Tổng hội đồng Cơ quan thẩm xét sách TM UB Mậu dịch phát triển Tổng giám đốc Ban thư ký Hội đồng TMHH Hội đồng TM dịch vụ Cơ quan Giải tranh chấp Hội đồng quyền sở hữu trí tuệ UB biện pháp hạn chế cán cân tốn UB ngân sách tài & quản trị Chức Tổ chức điều hành hiệp định TM nước thành viên Là diễn đàn cho vòng đàm phán TM Quản lý phân xử tranh chấp TM, đưa sách TM Trợ giúp kỹ thuật đào tạo nước phát triển Lên kết với tổ chức quốc tế khác 33 Các nguyên tắc hoạt động Công Minh bạch Tự hóa thương mại quốc tế 34 35 Cơng bằng: chế tối huệ quốc (MFN) Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) Qui Tối huệ quốc - MFN Là qui chế nước giành cho mậu dịch quốc tế Đảm bảo bình đẳng nước thâm nhập vào thị trường xác định Mỗi nước có MFN Tồn lâu dài Nội dung chính: Qui định quyền pháp nhân Qui định hệ thống thủ tục hành liên quan đến XNK hàng hóa Qui định mặt hàng trao đổi mức thuế suất 36 37 GE (Mỹ) Toshiba (Nhật) MFN MFN Việt Nam MFN Midea (Trung Quốc) 38 Minh bạch: GATT: qui định mậu dịch hàng hóa hữu hình GATS: qui định mậu dịch dịch vụ TRIPS: qui định quyền, sở hữu trí tuệ TRIMS: hiệp định liên quan tới đầu tư Các hiệp định khác 39 Tự hóa thương mại quốc tế: Là diễn đàn cho vòng đàm phán thương mại quốc tế Geneva: 4/1946 – đời GATT Annency: 4/1949 – giảm thuế quan Turkey: 9/1950 – giảm thuế quan Geneva II: 1/1956 – sách GATT cho nước phát triển Dillon: 9/1960 – giảm thuế quan Kennedy: 5/1964 – giảm thuế quan, chống bán phá giá Tokyo: 9/1973 - giảm thuế quan (hàng công nghiệp 4,7%) Uruguay: 9/1986 – thành lập nên WTO Doha: 11/2001 – giản thuế, mở cửa thị trường nông sản, dịch vụ 42 GATT, GATS, TRIPS, TRIMS D F J MFN NT NT P ...Nội dung chương 4. 1 Khái niệm 4. 2 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế 4. 3 Tác động liên kết KTQT 4. 4 Phân tích tác động liên minh thuế quan 4. 5 Các tổ chức quốc tế 4. 1 KHÁI NIỆM Là... hợp điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế nước thành viên 4. 2 CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KTQT Căn theo phương thức điều chỉnh • Liên kết nhà nước: Là loại hình liên kết quốc tế mà quan lãnh đạo đại... thức diễn q trình xã hội hóa mang tính chất quốc tế q trình tái sản xuất chủ thể kinh tế quốc tế Là trình gắn kết kinh tế thị trường quốc gia với kinh tế thị trường khu vực/thế giới thông qua