(Tiểu luận) trình bày thực tiễn hoạt động của thị trường carbon toàn cầu(bao gồm hệ thống thương mại khí thải của liên minh châu âu (eu ets)

25 10 0
(Tiểu luận) trình bày thực tiễn hoạt động của thị trường carbon toàn cầu(bao gồm hệ thống thương mại khí thải của liên minh châu âu (eu ets)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ HỌC  BÀI TẬP NHĨM Mơn: Kinh tế học Biến đổi khí hậu Đề tài: Trình bày thực tiễn hoạt động thị trường carbon toàn cầu (bao gồm hệ thống thương mại khí thải Liên minh Châu Âu (EU ETS) thị trường carbon tự nguyện (Voluntary carbon market) khả vận hành thị trường carbon Việt Nam Lớp chuyên ngành: Kinh tế học 62 Nhóm: 03 Nguyễn Thanh Phúc 11203124 Phạm Quang Văn Khổng 11201965 Nguyễn Thị Huyền Trang 11208095 Nguyễn Linh Nhi 11202986 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu Hà Nội – 2023 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU I Cơ sở lý luận: Khái niệm: Phân loại: Mục tiêu vai trò: Các thị trường carbon lớn giới: .5 II Thực trạng: Thực trạng hệ thống thương mại khí thải Liên minh Châu Ân (EU ETS)…………… …………………………………………………………… 1.1 Khái quát EU ETS: 1.2 Các thành phần cấu thành chế EU ETS: 1.3 Cơ chế hoạt động: 1.4 Thực trạng hệ thống: Thực tiễn hoạt động Thị trường carbon tự nguyện/Thị trường tự nguyện (voluntary carbon market) .10 2.1 Tổng quan thị trường carbon tự nguyện: 10 2.2 Thực tiễn hoạt động thị trường carbon tự nguyện: 11 III Khả vận hành thị trường carbon Việt Nam: 15 Phân tích thị trường carbon tại: .15 Phân tích hội thị trường carbon Việt Nam: 17 Các yêu cầu kỹ thuật thị trường carbon Việt Nam 20 Giải pháp phát triển thị trường carbon Việt Nam: 21 KẾT LUẬN 23 Tài liệu tham khảo 24 LỜI MỞ ĐẦU Với phát triển nhanh chóng kinh tế dân số, vấn đề môi trường trở nên quan trọng Nhu cầu lượng ngày tăng đặc biệt nhiên liệu hóa thạch khiến Việt Nam phải đối diện với vấn đề chất thải rắn, lỏng khí Trong kỷ này, ảnh hưởng khí nhà kính (KNK) đến thay đổi khí hậu trở nên trầm trọng Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu Do đó, Việt Nam có hành động để đóng góp vào nỗ lực giảm phát thải, ứng phó với biến đổi khí hậu Gần cam kết Chính phủ Hội nghị thượng đỉnh khí hậu giới COP26 với mục tiêu phát thải ròng vào năm 2050 Ngành Năng lượng ngành có đóng góp phần lớn vào phát thải quốc gia lại ngành thiếu cho phát triển kinh tế Làm để đạt mục tiêu kép phát triển lượng đôi với bảo vệ mơi trường, giảm phát thải khí nhà kính với chi phí tốt vấn đề đặt cho ngành Năng lượng Việt Nam Giải việc cần có giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ giải pháp mặt thị trường, phát triển thị trường carbon giải pháp thị trường cần thiết giúp cho việc giảm phát thải KNK Xây dựng thị trường carbon bối cảnh Việt Nam cần phải có học kinh nghiệm quốc gia xây dựng thị trường thí điểm thị trường hồn chỉnh để nâng cao khả thành công xây dựng thị trường Các phần viết vào trình bày thực tiễn hoạt động thị trường carbon toàn cầu (bao gồm hệ thống thương mại khí thải Liên minh Châu Âu (EU ETS) thị trường carbon tự nguyện (Voluntary carbon market) khả vận hành thị trường carbon Việt Nam I Cơ sở lý luận: Khái niệm: Thuật ngữ thị trường carbon bắt nguồn từ Nghị định định thư Kyoto 1977 Cơng ước Khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu Theo Điều 17 Nghị định thư Kyoto 1997 thị trường carbon hiểu quốc gia có dư thừa quyền phát thải bán cho mua từ quốc gia phát thải nhiều mục tiêu cam kết Từ đó, giới xuất loại hàng hóa tạo dạng chứng giảm/hấp thụ phát thải khí nhà kính Do carbon (CO2) khí nhà kính quy đổi tương đương khí nhà kính nên giao dịch gọi chung mua bán, trao đổi carbon, hình thành nên thị trường carbon hay thị trường tín carbon Phân loại: a, Theo tính chất pháp lý Sau Nghị định thư Kyoto, thị trường carbon phát triển mạnh quốc gia châu Âu, châu Mỹ châu Á Có hai loại thị trường là: - Thị trường carbon bắt buộc/Thị trường bắt buộc (mandatory carbon market): thị trường mà việc mua bán carbon dựa cam kết quốc gia Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) để đạt mục tiêu cắt giảm khí nhà kính Thị trường mang tính bắt buộc chủ yếu dành cho dự án chế phát triển (CDM), Cơ chế phát triển bền vững (SDM) đồng thực (JI) - Thị trường carbon tự nguyện/Thị trường tự nguyện (voluntary carbon market): dựa sở hợp tác thỏa thuận song phương đa phương tổ chức, công ty quốc gia Bên mua tín tham gia vào giao dịch sở tự nguyện để đáp ứng sách mơi trường, xã hội quản trị doanh nghiệp (ESG) để giảm dấu chân carbon b, Theo cách thức mua bán Mua bán chứng nhận giảm thải – Các giao dịch dựa vào dự án hay bù trừ carbon: dự án giảm phát thải nhà kính xây dựng nhằm thay nguồn nhiên liệu hóa thạch sang sử dụng nguồn lượng tái tạo Giảm lượng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch cách tăng hiệu sử dụng Tái hấp thu lưu trữ lượng carbon phát thải vào bể chứa carbon cách trồng rừng bảo vệ diện tích rựng có Mua bán giấy phép xả thải: Thị trường thiết lập có hạn ngạch khí thải đặt ra, hay giấy phép xả thải ban hành mua bán lại (cap and trade) Cơ chế đặt hạn mức cho phép trao đổi mua bán giấy phép gọi hệ thống thương mại khí thải (ETS – Emissions Trading System/Scheme) Những công ty quốc gia xả thải vượt hạn mức mua giấy phép công ty quốc gia xả thải thấp hạn mức (còn thừa giấy phép) Mục tiêu vai trò: Thị trường carbon xem sách hiệu giúp nhiều quốc gia giới chủ động giảm lượng khí thải năm, góp phần hạn chế tình trạng biến đổi khí hậu Sau số vai trị thị trường carbon tồn cầu: - Khuyến khích giảm thiểu khí thải carbon: Thị trường carbon tồn cầu cung cấp động lực kinh tế để giảm thiểu lượng khí thải carbon khí Các quốc gia doanh nghiệp mua bán quyền phát thải carbon, điều khuyến khích doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiết kiệm lượng sử dụng nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời gió để giảm thiểu lượng khí thải carbon họ - Đóng góp vào nỗ lực chống lại biến đổi khí hậu: Thị trường carbon tồn cầu phần quan trọng nỗ lực chống lại biến đổi khí hậu Việc giảm thiểu lượng khí thải carbon khí làm chậm q trình biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường sống cho tương lai - Tạo hội kinh doanh mới: Thị trường carbon toàn cầu tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp có khả sản xuất lượng sử dụng công nghệ tiết kiệm lượng Các doanh nghiệp bán quyền phát thải carbon thu nhập từ hoạt động giảm khí thải carbon họ - Tăng tính minh bạch cơng bằng: Thị trường carbon tồn cầu tăng tính minh bạch cơng việc quản lý khí thải carbon Các doanh nghiệp phải đáp ứng tiêu chuẩn giảm khí thải carbon đưa báo cáo cơng khai lượng khí thải carbon họ Điều giúp đảm bảo doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm khí thải carbon họ tạo sân chơi công cho doanh nghiệp toàn cầu Các thị trường carbon lớn giới: Thị trường thương mại phát thải quốc tế Liên minh châu Âu, vận hành từ năm 2005 Đây công cụ sách quan trọng bậc Liên minh châu Âu nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, thực thi cam kết Nghị định thư Kyoto trước sau Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu Thị trường chiếm khoảng 45% tổng lượng phát thải toàn châu Âu khoảng 3/4 thị trường phát thải carbon toàn cầu Trung Quốc bắt đầu đề cập xây dựng thị trường carbon Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2011 – 2015 sau tiến hành thí điểm diện rộng khu vực, thành phố với mức độ kinh tế đa dạng khác Ngày 16/7/2021, thị trường giao dịch trao đổi carbon Trung Quốc thức vận hành nhằm đạt mục tiêu trung hịa carbon năm 2060 Thị trường carbon coi công cụ để giảm phát thải khí nhà kính phát triển nhanh chóng thị phần giao dịch tổ chức tham gia Tiềm giá trị thị trường Carbon dự báo tăng mạnh giai đoạn 2030 -2050 quốc gia buộc phải thực đầy đủ cam kết giảm phát thải Trên bình diện quốc tế, quốc gia công nghiệp như: Mỹ, Canada, Nhật Bản châu Âu người mua chủ đạo nước châu Mỹ Latin, Trung Quốc Ấn Độ, châu Phi người bán then chốt Tuy nhiên, số nước người bán chuyển sang vai trò người mua vào cuối kỷ Tất quốc gia muốn tính tốn giá thành cho việc giảm phát thải Tuy nhiên, chưa có thị trường thực nghĩa cho việc này, nên tính tốn đưa giá ảo Giá ảo giá giá trị quy đổi hàng hóa dịch vụ chúng khơng xác định cách xác thiếu thị trường để hình thành giá cả, có biến động giá thị trường Theo tính tốn, giá ảo giảm phát thải 161 USD/tCO2 (USD/tấn CO2) cao 50% so với giá ảo ước tính quy mơ tồn cầu vào năm 2100 Sự gia tăng chứng tỏ, hoạt động giảm thiểu thực giai đoạn đầu 2020-2035 thể tiết kiệm cho nước bên bán, dẫn đến hành động giảm phát thải mạnh mẽ Ngược lại, đến năm 2050, khoản tiết kiệm chuyển thành chi phí quốc gia trở thành người mua, có khả hạn chế tham vọng giảm phát thải họ Các quốc gia có cách tiếp cận định giá carbon khác nhau, đặc biệt có khác xây dựng thuế carbon hệ thống thương mại giảm phát thải Trong 41 nước OECD G20 chiếm tới 80% việc sử dụng lượng toàn cầu phát thải CO2 thì: 60% lượng khí thải carbon từ việc sử dụng lượng không định giá Theo World Bank, thiệt hại biến đổi khí hậu gây từ khí thải Document continues below Discover more from: Kinh tế học biến đổi khí hậu MTKH1103(222) Đại học Kinh tế Quốc dân 3 documents Go to course De cuong on tap HP Co sau thu hoach 100 Kinh tế học biến đổi khí hậu None Tính Tốn, Thiết Kế Cụm Phân Xưởng Tách Lpg Trong Nhà Máy Chế Biến Khí Từ Nguồn Khí Sư Tử Trắng Với Năng Suất… Kinh tế học biến đổi khí hậu None Correctional Administration Criminology 96% (112) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary FOR UNIT 10 Led hiển thị 100% (2) Đề nghe mẫu kiểm tra Tieng Anh đầu vào hệ ĐH 12 an ninh mạng 100% (1) CO2 ước tính tối thiểu 30 EUR Hiện nay, nước châu Âu, có khoảng 10% lượng khí thải định giá mức dao động khoảng 80 EUR cho CO2 II Thực trạng: Thực trạng hệ thống thương mại khí thải Liên minh Châu Ân (EU ETS) 1.1 Khái quát EU ETS: Cơ chế thương mại khí thải Châu Âu (EU ETS) cơng cụ sách chủ yếu khu vực EU nhằm đạt mục tiêu khí hậu khu vực Được thiết lập bối cảnh nhà đầu tư Kyoto đặt cam kết mức giảm khí nhà kính tồn cầu, EU ETS thức có hiệu lực từ ngày 01-012005 nhằm giúp quốc gia thành viên đạt mục tiêu cam kết theo nhà đầu tư Kyoto cách kinh tế Thị trường xây dựng theo giai đoạn liên tiếp: + Giai đoạn I (2005- 2007) thường gọi "giai đoạn thí điểm" + Giai đoạn II (2008-2012) trùng với giai đoạn cam kết thứ NĐT Kyoto + Giai đoạn III (2013-2020) thực nhiều thay đổi rút từ kinh nghiệm giai đoạn I II + Giai đoạn thứ tư năm 2021 EU ETS đạt mục tiêu giảm phát thải với chi phí tối thiểu 1.2 Các thành phần cấu thành chế EU ETS: - Loại tín carbon trao đổi: “Mặt hàng” thị trường EU ETS giấy phép Châu Âu EUA (EU allowances) ngồi ngành hàng khơng bổ sung từ năm 2012 có loại giấy phép riêng EUAA (EU aviation allowances) Bên cạnh EU ETS cho phép sở tham gia mua chứng quốc tế từ giao dịch dựa vào dự án để đạt hạn mức mình, bao gồm CER từ chế phát triển ERU từ chế đồng thực Các tín quốc tế chấp nhận với tất loại dự án trừ dự án lượng hạt nhân, trồng rừng tái trồng rừng, dự án liên quan tới loại bỏ khí cơng nghiệp - Phạm vi áp dụng: Hệ thống thương mại carbon EU ETS áp dụng ngành lượng hầu hết lĩnh vực công nghiệp bảng đây: Mã số 10 - Mô tả Các sở sử dụng lị đốt Các xưởng lọc dầu thơ Các lị đốt than cốc Các sở nung quặng kim loại Các sở sản xuất gang thép Các sở sản xuất vôi sống clanhke xi măng Các sơ sở sản xuất kính Các lị nung sản xuất đồ gốm Các sở sản xuất bột giấy Hàng không Phạm vi quốc gia: Giai đoạn 1, EU ETS khởi đầu với 25 quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu vào năm 2005 (EU-25), tới 2007 có thêm thành viên Bulgaria Romania (EU27) Trong giai đoạn 2, EU ETS bao gồm khoảng 12000 doanh nghiệp thuộc 30 quốc gia thành vên, có 27 quốc gia EU với Iceland, Liechtenstein Norway (tham gia vào năm 2008) Trung bình năm doanh nghiệp xả thải khoảng 1,9 tỷ CO2, tương đương khoảng 41% lượng khí thải nhà kính tồn EU Giai đoạn bắt đầu, phạm vi quốc gia EU ETS mở rộng lên 31 quốc gia với gia nhập Croatia vào năm 2013 1.3 Cơ chế hoạt động: Về cách thức hoạt động, hệ thống hoạt động thông qua việc EU đưa tổng mức phát thải cho giai đoạn cho tất quốc gia khối tham gia thiết kế theo hướng giảm dần theo năm từ năm 2013, khoảng 1,74%/năm Lộ trình cho phép doanh nghiệp khối điều chỉnh dần hoạt động nhằm đáp ứng mục tiêu cắt giảm phát thải ngày tăng lên Liên minh Châu Âu Hoạt động EU ETS tuân theo hệ thống “cap-and-trade” (mức trần giao dịch phát thải) Việc giảm quyền phát thải cấp theo năm cho phép cơng ty từ điều chỉnh phát thải khí nhà kính để đáp ứng mục tiêu chung giảm phát thải Mỗi năm, phần quyền phát thải phát miễn phí, phần cịn lại bán thông qua đấu giá Vào cuối năm, người tham gia phải trả lại quyền phát thải cấp cho CO2 mà họ phát thải năm Nếu người tham gia không đủ quyền phát thải, họ áp dụng biện pháp để giảm phát thải mua quyền phát thải từ người khác thị trường 1.4 Thực trạng hệ thống: Chỉ năm vận hành hệ thống, ước tính có khoảng 321 triệu giấy phép hạn mức với giá trị giao dịnh lên tới 7,9 tỷ USD trao đổi Theo thống kê Ngân hàng Thế giới, năm 2011, có khoảng 7,9 tỷ giấy phép hạn mức với tổng trị giá giao dịch lên tới 147,9 tỷ USD Do đó, hệ thống thị trường mua bán quyền phát thải khí nhà kính lớn giới, với tham gia 31 quốc gia thành viên EU khoảng 11.000 doanh nghiệp giới EU-EST góp phần lớn giảm thiểu tổng mức phát thải khí nhà kính Cụ thể, gần nửa tổng mức phát thải khí nhà kính EU giải quyết, tập trung nhiều lĩnh vựa sản xuất điện nhiệt, lọc dầu, sản xuất thép gang, nhôm, kim loại, xi măng, vơi, giấy bột giấy, bìa cứng, axit hóa chất hữu cơ… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt giảm mức tổng phát thải khí nhà kính, EU-ETS bộc lộ hạn chế Đơn cử, năm 2008, chương trình mở rộng bao gồm ngành cơng nghiệp khác có lượng khí thải cao, đơn cử ngành hàng khơng dân dụng Cụ thể, hãng hàng khơng có chuyến bay đi/đến khai thác lãnh thổ Châu Âu phải “mua” khả xả thải từ nước lượng khí carbon thải từ hoạt động tàu bay vượt hạn ngạch cấp Khi quy định đưa ra, có khoảng 4000 hãng hàng không thuộc 62 quốc gia bị ảnh hưởng Nếu vi phạm, EU hạt 100 EUR CO2 vượt hạn ngạch (mà chưa mua quyền phát thải) thu giữ tàu bay, cấm hạ, cất cánh từ sân bay châu Âu Nhằm quản lý triệt để, hãng bay phải mở tài khoản khí thải Châu Âu hồn thành trước tháng 4/2012 Chính sách EU ETS áp dụng ngành hàng không dân dụng vấp phải phản đối mạnh mẽ nước (đặc biệt Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nga, Ấn Độ, Nhật) cộng đồng hàng không dân dụng giới Các nước phản đối cho ETS vi phạm “chủ quyền” ETS áp dụng tiêu chuẩn mơi trường EU tồn chuyến bay đến/đi từ Châu Âu phần lớn chặng bay nằm lãnh thổ Châu Âu Các nước phản đối ETS phân biệt đối xử, lo ngại sách khơng cơng nước phát triển (các hãng hàng không hoạt động hiệu quả) gây tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh Bên cạnh đó, nước phản đối cho việc EU đơn phương áp dụng ETS cản trở nỗ lực tìm kiếm giải pháp chung khuôn khổ Liên Hiệp Quốc Các nước cho có Tổ chức hàng khơng dân dụng quốc tế ICAO có tư cách quản lý vấn đề phát thải chuyến bay quốc tế Ngoài số nước Nga Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ cấm hãng hàng khơng nội địa trả phí khí thải cho EU Các lập luận chung cho EU ETS gây khó khăn cho nỗ lực cộng đồng quốc tế nhằm xây dựng thỏa thuận chung giảm khí nhà kính, ngược lại quy định Cơng ước LHQ Biến đổi khí hậu (UNFCCC) quy định hàng không quốc tế, làm phức tạp hệ thống sách, quy định thu phí lĩnh vực hàng khơng, tăng chi phí hãng hàng khơng bối cảnh kinh tế khó khăn Trong năm qua Cục Hàng khơng Việt Nam (HKVN) ln phản đối sách EU ETS vòng đàm phán song phương Hiệp định hàng không Việt Nam nước EU Hiệp định Sàn hàng không Việt Nam với EU Kết nội dung thu phí nhiên liệu tàu bay cho chuyến bay quốc tế đi/đến EU bên trí không đưa vào Hiệp định Sàn Việt Nam – EU Hiệp định hàng không Việt Nam với nước EU Hệ thống thương mại khí nhà kính Liên minh Châu Âu bộc lộ hạn chế gặp phải thách thức định dư thừa ngày tăng giấy phép hạn mức khủng hoảng kinh tế làm giảm phát thải nhiều so với dự báo Trong ngắn hạn, rủi ro dư thừa hạn mức phá hoại chức cùa thị trường carbon dài hạn, ảnh hưởng đến khả đạt mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính mức giá hiệu Thực tiễn hoạt động Thị trường carbon tự nguyện/Thị trường tự nguyện (voluntary carbon market) 2.1 Tổng quan thị trường carbon tự nguyện: Thị trường tự nguyện hình thành dựa nhu cầu bù trừ carbon tự nguyện tổ chức cá nhân “Hàng hóa” thị trường tự nguyện tín carbon hình thành từ chương trình, dự án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính (chẳng hạn trồng rừng) tạo tín theo phương pháp luận quốc tế quốc gia sở công nhận 10 Thị trường carbon tự nguyện thị trường ngồi khn khổ Nghị định thư Kyoto thực dựa hợp tác song phương đa phương bên tham gia dự án Người mua thị trường carbon quốc tế tự nguyện đa dạng chủ yếu tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp không bắt buộc định mức giảm phát thải Bên mua tín tham gia vào giao dịch sở tự nguyện để đáp ứng sách môi trường, xã hội quản trị doanh nghiệp (ESG) để giảm dấu chân carbon Việc mua tín tự nguyện đồng nghĩa với đóng góp cho hoạt động giảm phát thải khí nhà kính, giảm tác động biến đổi khí hậu mục tiêu giữ nhiệt độ Trái đất không tăng 1.5 độ C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp Các dự án thị trường tự nguyện đòi hỏi khắt khe tính bền vững dự án, lại yêu cầu mức phí thực dự án thấy cần tổ chức tác nghiệp quốc tế chứng nhận VERs giao dịch thị trường Tại thị trường tự nguyện, tồn số chứng tiêu chuẩn carbon như: Tiêu chuẩn carbon thẩm định (Verified Carbon Standard - VCS): tạo để đảm bảo độ tin cậy dự án giảm phát thải, cung cấp việc thẩm tra lượng khí thải thực giảm Các dự án CS chứng nhận cấp khoản tín KNK giao dịch để bán cho cơng ty tìm cách bù đắp lượng phát thải họ Chứng nhận với Bureau Veritas cho người mua tiềm biết khoản tín hợp pháp Mức giảm phát thải cộng thẩm tra (VER+) Tiêu chuẩn Vàng (Gold Standard - GS):chứng nhận khoản tín Carbon dự án có thật kiểm chứng Các khoản tín từ dự án Tiêu chuẩn Vàng mua giao dịch quốc gia cam kết với Nghị định thư Kyoto tổ chức khác Bureau Veritas giúp công ty chứng minh tuân thủ dự án cách cấp chứng nhận cho giao dịch theo tiêu chuẩn tín Carbon lượng xanh Giá chất lượng tín carbon phụ thuộc thay đổi theo tiêu chuẩn Nhìn chung, chứng carbon có chất lượng cao thu giá cao Tiêu chuẩn Vàng nhiều bên liên quan cơng nhận có tiêu chuẩn cao 2.2 Thực tiễn hoạt động thị trường carbon tự nguyện: Báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) Ecosystem Marketplace năm 2012 cho thấy, khối lượng giao dịch thị trường carbon tự nguyện có xu hướng tăng mạnh từ năm 2008: 11 Khối lượng giá trị giao dịch thị trường carbon Thị trường Khối lượng (triệu Giá trị (triệu đôla Mỹ) CO2tđ (MtCO2e)) 2010 2011 2010 2011 Thị trường tự 133 95 433 576 nguyện Thị trường 8.702 10.094 158.777 175.451 khuôn khổ nghị định thư Kyoto Tổng 8.835 10.189 159.210 176.027 Nguồn: Ecosystem Marketplace World Bank Năm 2011, giá trị giao dịch thị trường đạt 576 triệu đô la Mỹ, khối lượng giao dịch đạt 95 triệu CO2 tương đương, vào năm 2010, giá trị giao dịch đạt 433 triệu đô la Mỹ khối lượng giao dịch đạt 133 triệu CO2 tương đương → Từ thông số thấy giá tín carbon thị trường tự nguyện tăng đáng kể, lượng giao dịch năm 2011 lại có giá trị cao Trong năm 2010, dự án từ hoạt động giảm phát thải từ nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng (REDD) chiếm tỷ lệ cao thị trường tự nguyện khối lượng giao dịch với 29%, giao dịch liên quan đến tín dụng carbon từ dự án điện gió chiếm khoảng 10% với khối lượng giao dịch 6,7 triệu CO2 tương đương Tuy nhiên, đến năm 2011, tình hình đảo ngược hồn tồn Các giao dịch liên quan đến dự án điện gió lại dẫn đầu lượng giao dịch với 23,5 triệu CO2 tương đương chiếm 30,2%, khối lượng giao dịch liên quan đến REDD 7,3 triệu CO2 tương đương chiếm 9,4% → Nguyên nhân vấn đề giá tín carbon từ dự án điện gió rẻ so với giá tín carbon từ hoạt động REDD Trong năm tiếp theo, tốc độ tăng trưởng thị trường tự nguyện ngày cao nhu cầu mua tín carbon doanh nghiệp tiếp tục tăng mạnh Tại thị trường carbon khuôn khổ Nghị định thư Kyoto, tổ chức mua tín carbon Châu Âu áp đảo lượng giao dịch giá trị giao dịch Trong thị trường carbon tự nguyện, Châu Âu với 47% thị phần Bắc Mỹ tham gia giao dịch với khối lượng giá trị lớn chiếm 41% thị phần, Châu Úc (4%), Châu Á (4%), Mỹ La Tinh (2%) Châu Phi (1%) Thị phần giao dịch thị trường tự nguyện Số liệu năm 2010-2011 Khối lượng giao dịch (Triệu CO2tđ Giá trị giao dịch (triệu USD) 12 Thị phần (%) Châu Âu Bắc Mỹ Châu Úc Châu Á Mỹ La Tinh Châu Phi (MtCO2e)) 33 29 3 0,9 204 47 159 41 22 47 23 10 Nguồn: Ecosystem Marketplace World Bank Vào cuối năm 2011 đầu năm 2012, số sáng kiến phát triển carbon thấp vài nước khu vực, bao gồm chế thị trường nhận quan tâm lớn nước phát triển nước phát triển Thị trường carbon tồn cầu có thêm hội phát triển vào cuối năm 2011 Quốc hội Austraylia thông qua Luật Năng lượng đầy tham vọng, đề án cắt giảm thương mại tín carbon (cap-and-trade) áp dụng toàn Austraylia vào năm 2015 Quy định cap-and-trade California thông qua Ban Tài nguyên khí hậu California Kế hoạch kéo dài đến năm 2015 Québec, nơi có lượng phát thải KNK hàng năm chiếm 12% Canada, thông qua kế hoạch cap-and-trade Ngoài ra, Mexico Hàn Quốc có tiêu cắt giảm thơng qua vào tháng năm 2012 Nhật Bản bên phát triển có nhiều hành động tích cực để thực nghĩa vụ cam kết giảm nhẹ phát thải KNK hỗ trợ nước phát triển ứng phó với biến đổi khí hâ Žu Nhật Bản xây dựng Hệ thống thương mại phát thải nước sở tự nguyện gọi JVETS Đề án bắt đầu vào tháng 11/2008, Bộ Môi trường Nhật Bản xây dựng thực Đây chế nhằm thúc đẩy việc giảm phát thải KNK theo cách thức tiếp cận hiệu chi phí, thơng qua việc hỗ trợ đối tượng tham gia vào nỗ lực giảm phát thải KNK, cung cấp trợ giá, đặt mục tiêu giảm phát thải tuyệt đối tiến hành kinh doanh lượng phát thải khấu trừ Nhu cầu bồi hồn carbon thơng qua thị trường carbon tự nguyện tăng 140 lần, từ 0,3 MtCO2e vào năm 2008 lên tới 42,8 MtCO2e vào năm 2018 Thị trường carbon tự nguyện vận hành diện rộng Từ năm 2005 - 2018, có 2008 dự án thị trường carbon tự nguyện (51% châu Á, 18% Bắc Mỹ, 11% châu Mỹ Latin, 11% châu Âu, 11% châu Phi 1% châu Đại dương) thực 83 quốc gia chủ yếu thương mại tự người mua người bán nước quốc gia với 13 Nguồn thu từ lượng tín carbon đến từ rừng lớn Tại thị trường carbon quốc tế tự nguyện, giao dịch tín carbon theo xu hướng giảm, cụ thể giai đoạn (từ năm 2013-2020), tổng lượng giao dịch trung bình năm đạt 73 triệu tín carbon với giá trị thương mại 259,4 triệu USD, thấp so với giai đoạn (từ năm 2008-2012) với tổng lượng giao dịch trung bình năm đạt 115,2 triệu tín carbon giá trị thương mại 570,2 triệu USD Từ lượng tín carbon cấp chứng thương mại cho thấy, quy mô thị trường chưa thể hoàn toàn mức giảm phát thải lợi ích khí hậu, xã hội mà dự án đem lại (tạo công ăn việc làm, bảo vệ nguồn nước hỗ trợ bảo tồn đa dạng sinh học) Bởi chi phí để thẩm định dự án tín carbon thường tốn nên chủ dự án chi trả tìm người mua cụ thể Vì tác động thực thị trường carbon tự nguyện lên tiềm giảm phát thải cịn cao lượng tín carbon cấp chứng Giá tín carbon thị trường tự nguyện có mức dao động lớn, dao động từ 0,1 USD 70 USD/tCO2e Con số tính dựa 1.239 giao dịch cho khoảng 16,6 MtCO2e bán thị trường từ tháng 1- tháng năm 2018 Mức dao động phụ thuộc vào chi phí dự án, nhu cầu sở thích người mua loại hình giao dịch Người bán trực tiếp bán cho người mua cuối cho bên trung gian Để tránh bị bán nhiều lần, tín carbon bán phải đăng ký mã số truy xuất gốc nguồn gốc cụ thể Mặc dù thị trường carbon tự nguyện vận hành năm 2000 có tiềm hấp thụ, giảm phát thải tránh phát thải khoảng 437,1 MtCO2e, nhiên điều chưa đáp ứng nhu cầu cần có để giảm nhiệt độ ấm lên Trái đất xuống độ (11.000 MtCO2e so với dự tính nhà khoa học) 14 III Khả vận hành thị trường carbon Việt Nam: Phân tích thị trường carbon tại: Việt Nam tham gia vào thị trường carbon thông qua việc triển khai Cơ chế phát triển - CDM, Hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính (KNK) phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) chế tín dụng chung Nhật Bản - JCM Cơ chế phát triển - CDM (Clean Development Mechanism) Việt Nam có nhiều kinh nghiệm với dự án CDM tham gia Nghị định thư Kyoto Việt Nam nước đứng thứ dự án CDM toàn giới (251 dự án vào tháng năm 2014) đứng thứ chứng CER (Certified Emission Reduction) phát hành vào cuối năm 2013 Mặc dù CER từ dự án trao đổi thị trường carbon, giá CER giảm xuống mức thấp, USD/tấn, khiến giá trị giao dịch thị trường carbon giảm dự án CDM khơng cịn hấp dẫn nhà đầu tư Việt Nam Thông qua việc thiết lập triển khai dự án CDM, Việt Nam có kinh nghiệm về: xác định đường sở, tính bổ sung; thủ tục đăng ký CER; thủ tục chuyển CER cho người mua Hành động giảm nhẹ phát thải KNK phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMAs - Nationally Appropriate Mitigation Actions) Khái niệm NAMA giới thiệu lần Kế hoạch hành động Bali năm 2007 sau trở thành phần Hiệp định Copenhagen “Các hành động giảm thiểu thích hợp tồn quốc tìm kiếm hỗ trợ quốc tế ghi lại sổ đăng ký với hỗ trợ cơng nghệ, tài xây dựng lực liên quan” (CCES, 2018) Tại Việt Nam, NAMA phát triển lĩnh vực chất thải rắn, thép, phân bón hóa học, xi măng, lượng gió khí sinh học cho khu vực nơng thơn Các sách tạo điều kiện phát triển NAMA đặc biệt ý (Lương Quang Huy, 2014) NAMA Việt Nam phát triển với hỗ trợ dự án khung (có tài trợ quốc tế) để giúp xây dựng lực MRV nước, bao gồm: Hỗ trợ lập kế hoạch triển khai NAMA theo cách MRV (SPI-NAMAs), 2015-2018 phủ Nhật Bản tài trợ; tạo khung chung cho NAMA MRV Việt Nam, 2015-2018 phủ Đức tài trợ Cơ chế Tín chung (-JCM - Joint Crediting Mechanism) 15 Việt Nam quốc gia tham gia tích cực vào chế JCM Cuộc họp Ủy ban vào tháng năm 2013 ghi nhận hợp tác Nhật Bản Việt Nam sở chế JCM Sự hợp tác khuôn khổ JCM mở hội cho Việt Nam phát triển công nghệ Năm 2014, họp thứ hai, Việt Nam Nhật Bản đồng ý thông qua Quy định Hướng dẫn JCM; nội dung hợp tác hỗ trợ theo chế; tầm quan trọng cần thiết việc nâng cao nhận thức JCM không ASEAN, mà doanh nghiệp Thủ tướng Việt Nam thức cấp giấy phép kỹ thuật cho việc thực JCM dựa hướng dẫn kỹ thuật Để hỗ trợ Chính phủ Việt Nam Nhật Bản thực Cơ chế JCM, Ủy ban chung, bao gồm đại diện Việt Nam Nhật Bản, thành lập để lãnh đạo, điều phối quản lý hoạt động thực theo JCM theo Bản ghi nhớ tăng trưởng carbon thấp Việt Nam Nhật Bản Tại Việt Nam, thành viên Ủy ban chung đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường đại diện liên quan Ban thư ký, thành lập để hỗ trợ Ủy ban chung, bao gồm số nhân viên Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên Môi trường Ban thư ký thực thủ tục hành liên quan đến dự án JCM Dự án JCM dự án triển khai Việt Nam nhằm giảm phát thải KNK tăng hấp thụ KNK nhằm hỗ trợ Nhật Bản thực cam kết quốc tế giảm phát thải KNK phù hợp với điều kiện Việt Nam Dự án công nhận dự án JCM Ủy ban chung phê duyệt Một số dự án phê duyệt triển khai (Lương Quang Huy, 2014) Qua thực tế, để xây dựng thị trường carbon Việt Nam, cần phải xem xét vấn đề sau: - Pháp luật: Hiện nay, Việt Nam ban hành Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 10 năm, nhiên, việc thực thi cịn nhiều khó khăn, liên quan đến chế tài xử phạt lực thực thi - Sắp xếp thể chế: Sự chồng chéo quy định sách quan phủ bên liên quan, lực tổ chức thực bị hạn chế đáng kể - Tài lực thực hiện: Hạn chế nguồn tài lĩnh vực sử dụng hiệu lượng, hạn chế lực thực - Đặc điểm thị trường: Ngành công nghiệp lượng doanh nghiệp nhà nước chi phối 16 Phân tích hội thị trường carbon Việt Nam: Việt Nam tích lũy kinh nghiệm tham gia chế phát triển sạch, thỏa thuận Paris, gia nhập JCM Việt Nam tích lũy số kinh nghiệm sử dụng để phát triển thị trường carbon điều kiện Việt Nam có kinh nghiệm thị trường giới giao dịch CER theo chế phát triển CDM Nghị định thư Kyoto Mặc dù giá CERs giảm, thị trường thức hoạt động Hạn chế CDM dự án CDM phải đến từ quốc gia không thuộc Phụ lục Nghị định thư Kyoto Do đó, có phát thải giảm tự nguyện (VERs - Voluntary Emission Reduction) theo Tiêu chuẩn Vàng Tiêu chuẩn vàng WWF tổ chức phi phủ khác thành lập năm 2003 nhằm đảm bảo tính tồn vẹn, quy định hiệu quản trị mạnh mẽ thị trường carbon rộng xác định, thể thúc đẩy thực tốt thị trường carbon tuân thủ theo quy định quốc tế Đây tiêu chuẩn có “cấp độ tuân thủ” hoạt động thị trường tự nguyện cấu trúc để hoạt động quan quản lý thay thị trường Tiêu chuẩn vàng cung cấp chế chứng nhận cho dự án carbon: Cơ chế hoạt động song song với chế phát triển thực chung UNFCCC, chế thứ hoạt động độc lập để giảm phát thải xác minh thị trường carbon tự nguyện Các chế đảm bảo tất nhãn Tiêu chuẩn Vàng (CDM/JI) Tín (VERs) ban hành thể mức độ tồn vẹn mơi trường cao nhất, đảm bảo biện pháp bảo vệ phù hợp thúc đẩy phát triển bền vững cộng đồng dự án (Gold Standard, 2013) Việt Nam gia nhập JCM với tư cách đối tác Nhật Bản Đây thị trường giao dịch carbon túy JCM hoạt động theo chế bù đắp carbon Theo chế này, tín carbon từ dự án Việt Nam chuyển cho đối tác Nhật Bản theo thỏa thuận dự án Nếu công ty muốn xác minh dự án theo JCM, họ phải tuân theo hướng dẫn JCM Chính phủ Nhật Bản Chính phủ Việt Nam chấp nhận Trong trường hợp này, quyền tự đàm phán công ty bị hạn chế Bên cạnh đó, trao đổi tín dụng carbon không xem xét chế Thỏa thuận Paris mở hội thị trường carbon Trên thị trường giao dịch giảm phát thải khí nhà kính (CER), chứng lượng tái tạo (REC) số loại chứng hiệu lượng Hiện tại, việc phát triển 17 loại thị trường có tiềm cần nhiều nỗ lực từ bên để xây dựng thể chế sách giúp vận hành thị trường Quy mô thị trường carbon nội địa nhiều tiềm Việt Nam có tiềm giảm phát thải tương đối cao giai đoạn 2015 2030 (MONRE, 2015) Trong ngành lượng, mức giảm phát thải khoảng 600 triệu tCO2e Chi phí giảm phát thải thay đổi từ -436US $/tCO2e đến 160US $/tCO2e Trong sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (LULUCF), giảm phát thải khoảng 40 triệu tCO2e Chi phí giảm phát thải từ 0,44US $/tCO2e đến 1,34US $/tCO2e Trong lĩnh vực nông nghiệp ngành Xử lý chất thải, tiềm giảm phát thải khoảng 50 triệu tCO2e 120 triệu tCO2e Sự khác biệt giá biện pháp giảm phát thải lĩnh vực khác làm tăng hội kinh doanh carbon để tìm giải pháp với chi phí thấp cho việc đáp ứng mục tiêu giảm phát thải Trong lĩnh vực lượng, kịch giảm phát thải KNK xây dựng để xác định đường cong chi phí giảm phát thải Có 17 lựa chọn giảm thiểu bao gồm tăng hiệu sử dụng lượng khu vực dân dụng; tiết kiệm lượng thúc đẩy lượng tái tạo công nghiệp, vận tải, dịch vụ thương mại; tiết kiệm lượng sử dụng lượng tái tạo để sản xuất điện (Bảng 1) Bảng Tiềm giảm phát thải KNK chi phí cho lựa chọn giảm phát thải ngành Năng lượng Lựa chọn E1 Điều hịa khơng khí hiệu suất cao (khu vực dân dụng) E2 Tủ lạnh hiệu suất cao (khu vực dân dụng) E3 Thiết bị chiếu sáng hiệu suất cao (khu vực dân dụng) E4 Bình nước nóng sử dụng lượng mặt trời E5 Cải thiện công nghệ sản Tiềm giảm phát Chi phí giảm Chi phí gia tăng thải thời kì phát thải (Milion USD) (MtCO2e) (US$/tCO2e) 12.41 -11.80 -4.3 12.4 18.20 5.8 38.3 452.70 -43.6 16.6 7.70 1.9 16.6 -162.70 -40.7 18 xuất xi măng E6 Cải thiện công nghệ sản xuất gạch E7 Sử dụng Ethanol thay cho xăng giao thông 19 -180.40 -33.4 14.2 162.50 40.3 9.9 -928.90 -342.6 26.7 -2077.50 -295.5 11.1 -50.10 -15.5 vận tải E8 Chuyển từ phương tiện cá nhân sang phương tiện công cộng giao thông vận tải E9 Vận tải hàng hóa Chuyển đổi hình thức vận tải thay cho vận tải đường E10 Điều hòa hiệu suất cao lĩnh vực thương mại dịch vụ E11 Nhà máy điện sinh khối 50.3 46.20 3.9 E12 Thủy điện nhỏ 83.7 -70.20 -3.3 E13 Điện gió (đầu tư nước) 2.7 43.20 49.1 71.8 817.90 50.4 4.4 2.90 2.9 79.8 530.40 32.1 12.3 409.70 160.1 E14 Điện gió (hỗ trợ quốc tế) E15 Nhà máy điện Biogas E16 Nhà máy nhiệt điện than siêu tới hạn E17 Pin mặt trời Nguồn (MONRE, 2015) Có khả liên kết với thị trường giới Liên kết thị trường carbon (Hyungna Oh Il-Young Oh, 2017) nhằm xử lý vấn đề giá carbon khác nhau, tính khoản thấp, cạnh tranh ưu đãi thị trường đơn lẻ Do đó, liên kết với thị trường trao đổi phát thải (ETS - Emissions Trading System) mang lại số lợi ích như: giảm chi phí xử 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan