Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
222,6 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC CÁC CHỦ ĐỀ ĐƯƠNG ĐẠI VỀ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TRÌNH BÀY THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG, KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CỦA CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG NGẦM Nhóm học viên thực hiện: Nhóm Lớp: CH24B2 Giảng viên hướng dẫn: TS.NGƠ VĂN TUẤN Năm 2023 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ Nguyễn Ngọc Hiền Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Thảo Linh Hoàng Trọng Phúc Phan Thị Thủy Đỗ Thị Thanh Tiền Trần Ngọc Thảo Vy 020124220044 Mục Chương ĐÁNH GIÁ 100% 020124220058 Chương 100% 020124220073 Chương 100% 020124220105 Mục Chương 100% 020124220152 020124220156 Mục Chương Tổng hợp, Thuyết trình 100% 100% 020124220202 Chương 100% Nhóm LỜI CẢM ƠN “Trong thời gian học tập năm Lớp Cao Học CH24B2, Khóa 24-Trường Đại Học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh, giảng dạy Thầy TS Ngô Văn Tuấn giúp đỡ ban lãnh đạo nhà trường giúp nhóm phần có kiến thức thật quý báu Nhóm xin chân thành cảm ơn Thầy TS Ngô Văn Tuấn, Giảng Viên hướng dẫn đề tài môn Các chủ đề đương đại Tài chính- Ngân hàng Thầy tận tình hướng dẫn nhóm hồn thành tốt đề tài môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhờ giảng sáng tỏ Thầy giúp nhóm có niềm tin, ý chí nghị lực để học tốt hoàn thành tốt đề tài Với kiến thức có hạn nên đề tài nhóm khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong Thầy đóng góp ý kiến để đề tài nhóm tốt Một lần nhóm xin chân thành cảm ơn gửi lời chúc sức khỏe đến Quý Thầy Cô Trường Đại Học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh.” Nhóm MỤC LỤC Chương I: Tổng quan hệ thống ngân hàng ngầm 1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu .2 Ý nghĩa luận thực tiễn tiểu luận Phương pháp nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bố cục tiểu luận .2 Chương II: Cơ sở Lý thuyết Hoạt động ngân hàng ngầm gì? Ảnh hưởng hoạt động ngân hàng ngầm Chương III: Thực trạng hoạt động ngân hàng ngầm Ngân hàng ngầm Hoa Kỳ: Ngân hàng ngầm Trung Quốc .7 Ngân hàng ngầm Châu Âu: .10 Chương IV: Giải pháp 12 Thực trạng hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam .12 Bài học kinh nghiệm quản lý hoạt động ngân hàng ngầm cho Việt Nam 14 DANH MỤC THAM KHẢO Nhóm CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NGẦM Lý chọn đề tài: Hoạt động ngân hàng ngầm hoạt động mang tính chất ngân hàng định chế tài phi ngân hàng thực chưa nằm quản lý giám sát quan nhà nước hệ thống ngân hàng thương mại truyền thống Với vai trò hệ thống cung cấp nguồn vốn quan trọng cho nhiều cá nhân doanh nghiệp quốc gia giới hoạt động ngân hàng ngầm cho ảnh hưởng đến ổn định tài tồn cầu khơng giám sát chặt chẽ Ở Việt Nam chưa có thống kê thức tổng dư nợ tín dụng hoạt động ngân hàng ngầm ước tính cho vay hệ thống ngân hàng khoảng 30% tổng tín dụng hệ thống ngân hàng cung cấp Với vai trò hệ thống cung cấp nguồn vốn quan trọng cho kinh tế nước ta, hoạt động hoạt động ngân hàng ngầm tồn nhiều năm qua bên cạnh hệ thống ngân hàng thương mại truyền thống như: Hoạt động cho vay ký quỹ (margin) cơng ty chứng khốn, hợp đồng mua lại (repo), cho vay lẫn ngân hàng thương mại, phát hành chứng tiền gửi cho vay hiệu cầm đồ, cho vay lẫn doanh nghiệp, cá nhân kinh tế vay thị trường tín dụng đen với lãi suất cao Khi tồn hoạt động ngân hàng ngầm kinh tế Việt Nam yêu cầu đặt cần quản lý, giám sát hoạt động cần bước xây dựng lộ trình nhằm quản lý hoạt động ngân hàng ngầm cần thiết kinh tế Do đề tài sâu nghiên cứu kinh nghiệm quản lý hoạt động ngân hàng ngầm giới có nhìn tổng quan hoạt động Ngân hàng ngầm Việt Nam để tìm tồn hạn chế từ bước có giải pháp thực tiễn cho Việt Nam Với quy mô rất lớn hệ thống ngân hàng toàn thế giới, ngân hàng ngầm là nguồn cung cấp vốn quan trọng với rất nhiều cá nhân, doanh nghiệp Tuy nhiên, hoạt động này có nguy cơ đe dọa đến sự ổn định tài chính toàn cầu nếu không giám sát quản lý chặt chẽ Tại Hội nghị thượng đỉnh Seoul 2010, các nhà lãnh đạo các nước G20 đã kêu gọi việc tập trung lớn hơn nữa vào hoạt động ngân hàng ngầm Xuất phát từ việc phụ thuộc vào nợ ngắn hạn để thực hiện các dịch vụ tín dụng thực hiện bởi các trung gian tín dụng, hoạt động ngân hàng ngầm này có nguy cơ rủi ro rất cao Tại Việt Nam, hoạt động ngân hàng ngầm cũng đã xuất hiện và có nguy cơ phát triển tiềm tàng các hình thức đa dạng Tuy ảnh hưởng và tác động của hoạt động ngân hàng ngầm lên nền kinh tế nước ta vẫn còn ở dạng tiềm năng cũng cần có sự cần thiết nhất định việc nhận diện các hoạt động này để có thể đánh giá, đo lường về hoạt động, và cần thiết có sự nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm quản lý hoạt động ngân hàng ngầm tại các nền kinh tế trên thế giới Nhóm 2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu khái niệm, chất, làm rõ sở lý thuyết Ngân hàng ngầm, tác động đến an tồn, hệ thống Ngân hàng; tình hình hoạt động Ngân hàng ngầm nước giới Đánh giá tình hình hoạt động Ngân hàng ngầm Việt Nam rủi ro tiềm ẩn an toàn hệ thống Ngân hàng - Đề xuất khuyến nghị liên quan đến hoạt động Ngân hàng ngầm Việt Nam Ý nghĩa luận thực tiễn tiểu luận Tiểu luận “Hoạt động ngân hàng ngầm: kinh nghiệm quản lý tại một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” nêu khái niệm và đặc điểm của hoạt động ngân hàng ngầm Sau đó đưa thực trạng hoạt động ngân hàng ngầm tại Việt Nam tại một số lĩnh vực, hoạt động ngân hàng ngầm tại một số quốc gia Hoa kỳ, Trung Quốc, nước Châu Âu và cách thức quản lý hoạt động ngân hàng ngầm ở các quốc gia này Trên cơ sở đó, đưa một số bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý hoạt động ngầm tại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở tiếp cận hệ thống và logic, tiểu luận đã sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê và tổng kết thực tiễn nhằm làm nổi bật các những nội dung trọng tâm giữa nhóm đối tượng nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Chủ thể hệ thống Ngân hàng ngầm; Sản phẩm tài sử dụng hệ thống Ngân hàng ngầm; Tác động hoạt động ngân hàng ngầm đến kinh tế Phạm vi: một số hoạt động ngân hàng ngầm tại Việt Nam và công tác quản lý hoạt động ngân hàng ngầm tại một số nước: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Châu Âu Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của tiểu luận có kết cấu chương: Chương 1: Tổng quan hệ thống Ngân hàng ngầm Chương 2: Cơ sở lý thuyết Nhóm 2 Chương 3: Thực trạng hoạt động Ngân hàng ngầm Chương 4: Giải pháp Nhóm CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Hoạt động ngân hàng ngầm gì? Hoạt động Ngân hàng ngầm hay cịn gọi ngân hàng bóng hay tài ngầm (Shadow Banking) trở thành vấn đề thu hút ý thị trường tài quốc tế, đặc biệt sau sụp đổ dẫn đến khủng hoảng tài tồn cầu 2008 – 2009 Lehman Brothers Hoạt động Ngân hàng ngầm giao dịch phép, mang tính chất ngân hàng định chế tài phi ngân hàng thực chưa nằm quy chế ngân hàng Các định chế cung cấp dịch vụ cho vay hình thức sản phẩm phái sinh, xuất thị trường phi tập trung (OTC) khơng có quy chuẩn Việc chuyển đổi kỳ hạn, tín dụng khoản ngân hàng ngầm thực mà khơng có tiếp cận nguồn khoản ngân hàng trung ương bảo đảm tín dụng cơng Để đảm bảo an tồn tài cho hệ thống ngân hàng, việc xây dựng lộ trình quản lý hoạt động ngân hàng ngầm cần thiết nhằm tránh khả bị tụt hậu so với nước giới, đồng thời giám sát tốt định chế tài để đưa trở khuôn khổ Ảnh hưởng hoạt động ngân hàng ngầm - Hoạt động ngân hàng ngầm có vai trị cung cấp nguồn vốn tín dụng cho kinh tế bên cạnh hệ thống ngân hàng thương mại nhiên hoạt động ảnh hưởng chung tới an tồn hệ thống tài Nhìn chung, rủi ro hoạt động ngân hàng ngầm liên quan đến rủi ro khoản, rủi ro kỳ hạn, rủi ro địn bẩy tài chính, rủi ro tài sản đảm bảo, chấp thị trường tài sản lao dốc Khi thị trường ngân hàng ngầm đổ vỡ ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường tài nói chung hoạt động ngân hàng ngầm liên quan chặt chẽ tới chủ thể ngân hàng thương mại truyền thống, cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, tổ chức tài khác hay nhà đầu tư thị trường Trong hệ thống ngân hàng ngầm, thơng qua hoạt động chứng khốn hóa rủi ro khoản cho vay chuyển từ phía người cho vay trực tiếp sang nhà đầu tư thị trường mua lại khoản vay chứng khốn hóa tức khủng hoảng đổ vỡ xảy hoạt động ngân hàng ngầm ảnh hưởng tiêu cực đến tất nhà đầu tư thị trường Bên cạnh đó, hoạt động ngân hàng ngầm khơng chịu kiểm sốt hay bị chịu kiểm sốt ngân hàng Nhà nước khơng hỗ trợ trực tiếp từ ngân hàng trung ương có vấn đề khoản cho vay tái cấp vốn tái chiết khấu Hoạt động ngân hàng ngầm ảnh hưởng đến điều hành sách tiền tệ ngân hàng Nhà nước làm sai lệch đến tiêu thống kê hệ thống ngân hàng số nhân tiền tệ, cung tiền, tổng phương tiện toán làm hiệu kênh truyền dẫn sách tiền tệ yếu Nhóm - Ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Việt Nam: NHVH tác động đến tiêu an toàn vốn: Trong thời kỳ kinh tế gặp khó khăn hay khủng hoảng, NHNN quan quản lý thường kiểm soát chặt chẽ hoạt động ngân hàng truyền thống, tăng cường quy định an toàn vốn Điều khiến hoạt động ngân hàng truyền thống gặp khó khăn bất lợi NHVH Do đó, NHTM có xu hướng mở rộng hoạt động NHVH để tránh quản lý quan chuyên trách, làm hoạt động hệ thống ngân hàng rủi ro tác động tiêu cực tới an toàn vốn toàn hệ thống Như vậy, kết nghiên cứu với giả thuyết nhóm nghiên cứu, trả lời mối quan hệ quy mơ NHVH (SB) hệ số an tồn vốn (CAR) mối quan hệ nghịch chiều NHVH tác động đến tiêu chất lượng tài sản: Nghiên cứu 20 NHTM 10 năm kể từ 2011 - 2020, cho kết ngược lại với nghiên cứu lĩnh vực giả thuyết ban đầu nhóm Cụ thể, quy mơ NHVH (SB) có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu (NPL) Nói cách khác, ngân hàng khai thác hiệu hoạt động NHVH khía cạnh giải nợ xấu Các NHTM sử dụng hoạt động để mở rộng kênh tín dụng, danh mục đầu tư, từ phân tán rủi ro, hạn chế cho vay tập trung NHVH tác động đến tiêu khả sinh lời: Kết nghiên cứu định lượng ủng hộ giả thuyết nhóm nghiên cứu, quy mơ NHVH (SB) tác động chiều tới tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) Từ năm 2011 - 2020, quy mô NHVH tăng lên nhanh chóng, số tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) có xu hướng tăng theo - Bên cạnh vài sụt giảm không đáng kể, 10 năm trở lại đây, hoạt động NHVH phương án mang lại tín hiệu khả quan cho hoạt động kinh doanh NHTM Lợi ích mà hoạt động NHVH đem lại lớn so với ngân hàng truyền thống, chi phí vốn, lãi suất thấp hơn, bị kiểm sốt hội để NHTM khai thác, nâng cao tỷ suất sinh lời nhanh chóng CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NGẦM Theo Ủy ban châu Âu, tổ chức thuộc hệ thống ngân hàng ngầm định chế tài hợp pháp lại khơng phạm vi giám sát quan giám sát ngân hàng không cung cấp dịch vụ hệ thống bảo hiểm tiền gửi; không đảm bảo từ ngân hàng trung ương thông qua khoản vay tái cấp vốn, tái chiết khấu nhằm giảm thiểu rủi ro có vấn đề khoản hệ thống ngân hàng thơng thường Nhóm Theo P Mehrling, Z Pozsar, J Sweeney D Neilson (2012), hệ thống ngân hàng ngầm hệ thống tín dụng dựa vào nguồn vốn huy động từ việc chứng khốn hóa khoản cho vay có tài sản chấp thành loại chứng khoán nợ để bán cho nhà đầu tư thị trường Hệ thống ngân hàng ngầm ngân hàng truyền thống có khác biệt rõ nét khía cạnh: (i) Hệ thống ngân hàng ngầm không hỗ trợ trực tiếp từ khu vực công vấn đề khoản ứng phó với rủi ro bảo hiểm tiền gửi hay vay tái cấp vốn, tái chiết khấu từ ngân hàng trung ương (ii) Hệ thống ngân hàng ngầm liên quan đến việc mua bán sản phẩm quỹ thị trường tiền tệ thị trường vốn Các sản phẩm tài thị trường vốn đảm bảo tài sản chấp phát hành để bán cho tổ chức hệ thống ngân hàng ngầm nhằm tạo nguồn vốn cho vay (iii) Giá loại giấy tờ có giá phát hành bán cho nhà đầu tư để huy động vốn mức lãi suất định tổ chức đứng thỏa thuận hệ thống ngân hàng ngầm, vào rủi ro tín dụng, lãi suất, tỷ giá Theo báo cáo Ủy ban Ổn định tài - FSB (2017), tính đến cuối năm 2015, hệ thống ngân hàng ngầm giới chiếm khoảng 69% GDP toàn cầu 13 % tài sản tài tồn cầu, đạt 34 nghìn tỷ USD có xu hướng tiếp tục tăng Tổng tài sản hệ thống ngân hàng ngầm tăng trung bình 1,3 nghìn tỷ USD/năm giai đoạn 2011 - 2015, với tốc độ trung bình 5,6%/năm Hệ thống ngân hàng ngầm giới có tác động tích cực góp phần cung ứng thêm nguồn vốn tín dụng cho doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất - kinh doanh hình thành thêm nhiều kênh đầu tư thị trường vốn Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng thương mại truyền thống gặp vấn đề cung cấp khoản tín dụng cho kinh tế cấp phát tín dụng khơng bị ngưng trệ khách hàng tìm đến vay hệ thống ngân hàng ngầm Ngân hàng ngầm Hoa Kỳ: Ở Hoa Kỳ, hệ thống ngân hàng ngầm cung cấp tín dụng cách chuyển tài sản dài hạn rủi ro (các khoản cho vay dài hạn có tài sản đảm bảo chấp) thành loại chứng khốn nợ ngắn hạn có khoản cao Tuy nhiên, hạn chế chủ thể hệ thống ngân hàng ngầm trung gian tín dụng phụ thuộc vào khoản ngắn hạn để tài trợ cho tài sản khoản có kỳ hạn dài dẫn đến rủi ro đổ vỡ hệ thống tài chính, Hoa Kỳ hệ thống ngân hàng ngầm không vay tái cấp vốn, tái chiết khấu từ Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) không tiếp cận với dịch vụ bảo hiểm có vấn đề khoản Hoạt động ngân hàng ngầm cho dẫn tới bùng nổ thị trường bất động sản thương mại nhà trước khủng hoảng tài 2007 - 2009 Nguồn cung tín dụng rẻ nhiều hệ thống tài chống đỡ yếu rủi ro mở rộng tín dụng nhanh dẫn tới đổ vỡ bong bóng bất động sản bắt nguồn từ việc cho việc cho vay tín dụng nhà đất chuẩn tài trợ việc phát hành sản phẩm chứng khốn hóa chứng khốn Nhóm đảm bảo tài sản, chứng khoán đảm bảo tài sản chấp Việc cho vay nợ chuẩn cách ạt thời gian ngắn dẫn đến việc kiểm soát chất lượng khoản tín dụng nguyên nhân gây nên khủng hoảng tài Hoa Kỳ sau lan rộng tồn cầu Sau khủng hoảng tài tồn cầu 2007 - 2008, FED bước đưa sách nhằm giảm thiểu rủi ro hệ thống ngân hàng ngầm Theo Nguyễn Vân Hà (2015), FED ban hành quy định hướng dẫn sử dụng đòn bẩy tài chính, đưa hướng dẫn cụ thể để tăng khả giám sát tỷ lệ đòn bẩy tài Ngồi quy định liên quan đến quản trị rủi ro đòi hỏi định chế tài phải xác định rõ cam kết quản trị rủi ro Một số quy tắc áp dụng quy tắc vốn, quy trình chứng khốn hóa… Việc tra giám sát hệ thống ngân hàng ngầm tiến hành thường xuyên Ngân hàng ngầm Trung Quốc Hoạt động quản lý ngân hàng ngầm Trung Quốc Trung Quốc có quy mơ hệ thống ngân hàng ngầm lớn, theo báo cáo thƣờng niên quan giám sát ổn định tài FSB (2018) quy mô hệ thống ngân hàng ngầm Trung Quốc vào khoảng 7.000 tỷ USD Với đặc trưng kinh tế phát triển nhanh mạnh thập niên gần đây, với nét tương đồng hệ thống trị, q trình phát triển kinh tế, cách thức kinh doanh, vận hành hoạt động đời sống kinh tế với Việt Nam, Trung Quốc lựa chọn để nghiên cứu hoạt động quản lý ngân hàng ngầm Nhận diện hoạt động ngân hàng ngầm Trung Quốc Trong thời gian năm trở lại đây, vấn đề hoạt động ngân hàng ngầm Trung Quốc đuợc quan quan sát tài giới quan tâm Những người đứng đầu quan FED, IMF có phát biểu nguy lớn hoạt động ngầm Trung Quốc với đánh giá chung nghiêm trọng Tại Trung Quốc, ngân hàng ngầm hiểu định chế hoạt động bên hệ thống ngân hàng, thường xuyên tham gia trung gian tín dụng với chức khoản chuyển đổi tín dụng, tạo rủi ro hệ thống Những người cho vay nặng lãi, tổ chức tín dụng vi mơ (microcredit), sở cầm đồ, sản phẩm quản lý tài sản ngân hàng … tạo nên hệ thống ngân hàng ngầm không quản lý với qui mơ ước tính lên tới 7000 tỷ USD trở thành thách thức lớn ngân hàng truyền thống quan quản lý Vào năm 2010, tổ chức tiểu tín dụng siêu thành phố Trung Quốc Thâm Quyến, Quảng Châu, Thượng Hải… cung cấp khoản vay cho hàng nghìn doanh nghiệp nhỏ: từ chủ cửa hàng nhỏ, ngư dân đến người bán hàng rong Với truyền thống kinh doanh mình, lãi suất lên tới 24%/năm nhu cầu Nhóm vốn lớn tăng Do khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh doanh nghiệp siêu nhỏ có qui mơ q nhỏ hoạt động kinh doanh họ không ổn định khơng thể nhận khoản vay từ ngân hàng truyền thống Thêm vào đó, số tiền khơng lớn (trung bình 20.000 USD cho khoản vay) người cho vay có mối liên hệ tốt với khách hàng mạng lưới thông tin dày đặc, tạo nên bùng nổ hoạt động ngân hàng ngầm Tại Trung Quốc, doanh nghiệp tham gia vào hệ thống ngân hàng ngầm, thị trường sôi động Ở tỉnh Quảng Đông, công ty kinh doanh đạt mức lợi nhuận khoảng 48 triệu USD năm 2013, có 2/3 doanh thu kiếm từ việc đóng tàu Một phần ba cịn lại đến từ việc cho cơng ty khác vay vốn với vai trị chủ tín dụng Hoạt động cơng ty tham gia hoạt động lĩnh vực kinh doanh mới, ngân hàng ngầm Các sản phẩm ưa chuộng phổ biến hoạt động ngân hàng ngầm Trung Quốc gồm có: sản phẩm quản lý tài sản WMPs (Wealth Management Products), hoạt động cho vay qua internet TBRs (Trust beneficiary rights productstạm dịch Các khoản vay vốn dựa uy tín người cho vay) Đầu tiên, với khoản đầu tư biết đến sản phẩm quản lý tài sản WMPs (Wealth Management Products) Đây sản phẩm tài ngân hàng tổ chức tín dụng Trung Quốc bán quảng cáo rủi ro thấp, có lợi nhuận béo bở, cao nhiều so với lãi suất ngân hàng với clip quảng cáo sản phẩm sản phẩm cho tương lai, cho sống thiên đường, việc đạt hiệu [15, tr.13] Ví dụ ngân hàng Trung Quốc bán sản phẩm WMPs với mức lãi suất từ 8% tới gần 27% Và trước lời hứa an toàn triển vọng lợi nhuận cao, nhà đầu tư Trung Quốc bị hút đổ hết khoản tiết kiệm vào WMPs, nhiên sản phẩm thường không liệt kê bảng cân đối ngân hàng lý khơng chịu ràng buộc mặt pháp lý Trong đó, nguồn vốn thu từ WMPs lại đầu tư vào lĩnh vực sắt thép bất động sản Các chuyên gia tài cảnh báo với việc cho vay bị kiểm sốt bom nổ chậm với kinh tế Thứ hai, với phát triển chóng mặt internet đặc biệt Trung Quốc với siêu cơng ty internet, mơ hình cho vay qua Internet thực hút khách hàng thu nhiều tiền từ công chúng Nhiều mơ hình kinh doanh cho vay đưa mức lợi nhuận lớn kèm với chấp nhận mức đóng góp tối thiểu vừa đủ thấp để lôi kéo tầng lớp ngƣời lao động thông thường, nhà đầu tư mua sản phẩm tài mà khơng biết sản phẩm Hiện mơ hình nở rộ nhiều đơn vị tham gia cho vay trực tuyến điều khiến rủi ro ngày thêm lớn Nhà chức trách Trung Quốc năm ngoái cho biết cơng ty tài trực tuyến thu hút được 7,6 tỉ đô la từ nhà đầu tư, dẫn tới nguy tiềm tàng một Nhóm trị chơi Ponzi kinh điển khổng lồ theo cách người Trung Quốc,và rủi ro thực đáng lo ngại Thứ ba, TBRs (Trust beneficiary rights products – tạm dịch Các khoản vay vốn dựa uy tín người cho vay) sản phẩm cung cấp giải pháp khác để né biện pháp kìm kẹp quan quản lý Cụ thể ngân hàng đứng thành lập cơng ty, cơng ty phụ trách vay vốn từ quỹ tín thác khác, sau cơng ty lại trao lại quyền hưởng lợi nhuận từ khoản vay lại cho ngân hàng, xuất TBRs Các ngân hàng tiếp tục giao dịch TBRs với ngân hàng khác Mục đích phương pháp làm khoản vay đầy rủi ro công ty trơng an tồn giao dịch liên ngân hàng Nghiên cứu nguyên nhân phát triển nở rộ hoạt động ngân hàng ngầm Trung Quốc đưa số kết luận Ngân hàng ngầm phát triển mạnh Trung Quốc hoạt động kiềm chế tài quan quản lý, với việc giữ lãi suất thấp, quan quản lý khiến người tiết kiệm bắt buộc phải tìm đến sản phẩm tài sinh lợi nhiều Trong năm 2000, ngân hàng bình thường bị kiểm sốt chặt chẽ đóng vai trị chủ đạo việc cho vay vốn Trung Quốc Vào thời điểm đó, hoạt động cho vay tín dụng xuất với nhiều hình thức từ nhiều nguồn khác công ty cho vay, tổ chức đảm bảo tín dụng, hay quỹ tiền tệ thị trường, quỹ ủy thác… Tất gọi chung ngân hàng ngầm Với mức lãi suất hấp dẫn, thường cao 10% so với quỹ thông thường, tổ chức huy động vốn từ doanh nghiệp cá nhân dễ dàng Và sau họ lại cho người khác vay lại vốn với lãi suất cao nhiều để hưởng thêm chênh lệch.Với kinh tế phát triển sâu rộng Trung Quốc, sức cầu tăng vốn kèm với nhu cầu sản phẩm tín dụng với lãi suất cao với việc thắt chặt quản lý vốn điều tiết ngân hàng phân bổ vốn không hiệu ngân hàng nƣớc tạo hội cho phát triển đa dạng hoạt động ngân hàng ngầm Trung Quốc áp dụng quy định chặt chẽ hệ thống ngân hàng thương mại truyền thống: Quy định hạn mức tín dụng, giới hạn tỷ lệ cho vay huy động mức 75% dự trữ bắt buộc, khơng khuyến khích cho vay số đối tượng không ưu tiên ngành khai khống, bất động sản Ngồi ra, nguồn vốn tín dụng thường ưu tiên cho vay nhóm đối lượng doanh nghiệp nhà nước nhu cầu vốn doanh nghiệp nhỏ vừa không đáp ứng đủ (do thiếu điều kiện chất lượng tài sản đảm bảo, độ tín nhiệm) Do đó, doanh nghiệp cần vay vốn khơng đáp ứng đủ điều kiện thường tìm đến hệ thống ngân hàng ngầm Theo D.Elliott, A.Kroeber Y Qiao (2015), hệ thống ngân hàng ngầm Trung Quốc có vai trò việc thúc đẩy hoạt động đầu tư, tăng trưởng kinh tế góp phần làm giảm lãi suất khoản cho vay hệ thống tài chính, giảm thiểu phụ thuộc vào hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động hệ thống ngân hàng ngầm có ảnh Nhóm 10 hưởng tiêu cực đến ổn định chung hệ thống tài chính: (i) Tiềm ẩn rủi ro kỳ hạn phát hành chứng tiền gửi có kỳ hạn ngắn (6 tháng) vay khoản vay dài hạn lĩnh vực bất động sản, khai khoáng; (ii) Góp phần làm cho nợ doanh nghiệp tăng cao, ước khoảng 132% GDP vào năm 2015 nợ toàn kinh tế ước khoảng 290% GDP, tương đương với nước phát triển Úc (290% GDP), Hoa Kỳ (286% GDP), Canada (286% GDP), Đức (254% GDP) Chính phủ Trung Quốc đưa sách nhằm hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng ngầm hệ thống tài như: (i) Kiểm soát tốc độ tăng trưởng cho vay tổ chức hệ thống ngân hàng thương mại truyền thống; (ii) Thiết lập nguyên tắc cho vay lẫn hệ thống liên ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro từ việc ngân hàng nhỏ tăng cường vay mượn thị trường liên ngân hàng để tài trợ cho khoản tín dụng có mức rủi ro cao; (iii) Yêu cầu minh bạch tài sản, khoản hệ thống ngân hàng ngầm Ngân hàng ngầm Châu Âu: Theo Ủy ban châu Âu, tổ chức thuộc hệ thống ngân hàng ngầm1 định chế tài hợp pháp lại khơng phạm vi giám sát quan giám sát ngân hàng không cung cấp dịch vụ hệ thống bảo hiểm tiền gửi; không đảm bảo từ ngân hàng trung ương thông qua khoản vay tái cấp vốn, tái chiết khấu nhằm giảm thiểu rủi ro có vấn đề khoản hệ thống ngân hàng thông thường Tại châu Âu, hệ thống ngân hàng ngầm phát triển quy mô, độ đa dạng sản phẩm tài chính, đặc biệt sản phẩm chứng khoán nợ tạo lập thơng qua việc chứng khốn hóa, hợp đồng mua lại Hệ thống ngân hàng ngầm châu Âu cho có vị ngày quan trọng, sau khủng hoảng tài tồn cầu 2007 2008 Theo Ngân hàng Trung ương châu Âu - ECB (2016), tổng tài sản hệ thống ngân hàng ngầm châu Âu đạt khoảng 26 nghìn tỷ EUR vào tháng 12/2015, chiếm khoảng 1/3 tổng tài sản hệ thống tài châu Âu khoảng 36% tổng tài sản hệ thống ngân hàng ngầm giới Trong quỹ đầu tư, cơng ty tài liên quan tới sản phẩm chứng khốn hóa, quỹ thị trường tiền tệ có tổng tài sản khoảng 13 nghìn tỷ EUR, tăng 40% giai đoạn 2009 - 2015 Trong giai đoạn khủng hoảng, hệ thống ngân hàng ngầm đóng vai trị quan trọng cung cấp tín dụng cho kinh tế nguồn cung tín dụng hệ thống ngân hàng truyền thống bị thu hẹp Cũng giống hệ thống ngân hàng ngầm Trung Quốc Hoa Kỳ, hoạt động ngân hàng ngầm châu Âu không tiếp cận nghiệp vụ tái cấp vốn từ ngân hàng trung ương gặp vấn đề khoản Tốc độ tăng trưởng nhanh quy mơ tài sản hoạt động cung ứng tín dụng cho kinh tế hệ thống ngân hàng ngầm châu Nhóm 10 11 Âu dẫn đến số rủi ro liên quan đến khoản, kỳ hạn đòn bẩy, rủi ro lớn khoản Bên cạnh đó, mối liên kết chủ thể hệ thống ngân hàng ngầm chủ thể khác hệ thống tài ngày chặt chẽ dẫn đến nguy đổ vỡ dây chuyền hệ thống tài rủi ro hệ thống ngân hàng ngầm tăng lên; đồng thời công tác giám sát quản lý hoạt động hệ thống ngân hàng ngầm gặp nhiều khó khăn hạn chế công tác thu thập số liệu, số liệu tỷ lệ đòn bẩy sử dụng cho vay chứng khoán N Doyle, L Hermans, P Molitor and C Weistroffer (2016) kiến nghị ECB cần đưa số sách nhằm hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng ngầm tăng cường giám sát khoản, chuyển đổi khoản hệ thống ngân hàng ngầm; phát triển hệ thống đánh giá khả chống đỡ với cú sốc thị trường tài tăng cường khả ngân hàng thương mại trong vấn đề Tại quỹ đầu tư hệ thống ngân hàng ngầm châu Âu, tỷ lệ địn bẩy tài ràng buộc tỷ lệ địn bẩy tài quy định nhằm đảm bảo ổn định hệ thống tài Tỷ lệ địn bẩy hệ thống ngân hàng ngầm châu Âu cho thấp so với hệ thống ngân hàng thương mại truyền thống, nhiên tiềm ẩn nhiều rủi ro nguồn vốn chủ thể hệ thống ngân hàng ngầm ổn định nhà đầu tư đột ngột rút vốn khỏi quỹ đầu tư Bên cạnh đó, ECB đề xuất tăng cường kiểm tra thường xuyên tỷ lệ đòn bẩy sử dụng chủ thể hệ thống ngân hàng ngầm Sách xanh hoạt động ngân hàng ngầm Ủy ban Châu Âu phân tích vai trị hoạt động ngân hàng ngầm việc cung ứng phương thức đầu tư thay cho nhà đầu tư, nguồn tài trợ vốn hữu hiệu thay cho kênh huy động vốn truyền thống Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng ngầm gây tác hại to lớn cho hệ thống tài khơng riêng quốc gia Ở châu Âu, N Doyle, L Hermans, P Molitor and C Weistroffer (2016) kiến nghị Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cần đưa số sách nhằm hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng ngầm tăng cường giám sát khoản, chuyển đổi khoản, ngân hàng thương mại cần tăng cường khả chống đỡ cú sốc Đồng thời phát triển hệ thống đánh giá khả chống đỡ với cú sốc thị trường tài đánh giá qua tính tốn stress test cho hệ thống tài Tại quỹ đầu tư châu Âu, tỷ lệ địn bẩy tài ràng buộc tỷ lệ địn bẩy tài quy định nhằm đảm bảo ổn định hệ thống tài Tỷ lệ địn bẩy hệ thống định chế ngân hàng ngầm châu Âu cho thấp so với hệ thống ngân hàng thương mại truyền thống, nhiên tiềm ẩn nhiều rủi ro nguồn vốn chủ thể có hoạt động tín dụng ngầm ổn định nhà đầu tư đột ngột rút vốn khỏi quỹ đầu tư Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra thường xuyên tỷ lệ đòn bẩy sử dụng Nhóm 11 12 chủ thể có hoạt động ngân hàng ngầm Ngân hàng Trung ương châu Âu đề xuất thực CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP Thực trạng hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam Hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam nhận diện tổ chức tài ngân hàng (các NHTM TCTD khác) tổ chức tài phi ngân hàng (cơng ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư, cơng ty tài chính) Các hoạt động NHTM Việt Nam xếp vào hoạt động ngân hàng ngầm gồm: hoạt động ngân hàng nhận tiền gửi từ tổ chức tín dụng, ngân hàng phát hành giấy tờ có giá với người mua trung gian tài chính; hoạt động mua cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác bên cạnh việc cho vay tổ chức tín dụng khác hoạt động gửi tiền tổ chức tín dụng khác Các hoạt động cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, Việt Nam xếp vào hoạt động ngân hàng ngầm gồm: hoạt động nghiệp vụ repo; hoạt động nghiệp vụ margin • Hoạt động nghiệp vụ repo Hoạt động thông qua hợp đồng mua bán lại chứng khốn có kỳ hạn, cụ thể nhà đầu tư bán lại chứng khốn với cam kết thực mua lại chúng sau khoảng thời gian cụ thể với mức giá cao với mức giá bán ban đầu Nghiệp vụ repo nghiệp vụ phái sinh xuất phát từ nghiệp vụ cho vay có bảo đảm Tuy nhiên, hoạt động repo quốc gia giới phép thực trái phiếu để đảm bảo tính an tồn, số lượng lớn giao dịch repo thị trường chứng khốn Việt Nam lại thực cổ phiếu nên mang nhiều rủi ro • Hoạt động nghiệp vụ margin Hoạt động thực thông qua việc nhà đầu tư tiến hành vay tiền từ cơng ty chứng khốn để sau tiến hành mua chứng khốn, kèm với thực chấp ln chứng khốn mà họ mua cơng ty chứng khốn khoản vay họ Nhà đầu tư thông qua việc sử dụng nghiệp vụ margin để khuếch đại khả thu lợi nhuận cách sử dụng vốn vay từ cơng ty chứng khốn để mua nhiều chứng khốn, tương tự với việc sử dụng địn bẩy vốn vay Tuy nhiên để xác định tổ chức tài ngân hàng phi ngân hàng có hoạt động ngân hàng ngầm hay không cần phải xem xét kĩ, phân tích nhiều yếu tố Nhóm 12 13 Bên cạnh đó, thị trường Việt Nam khơng thể khơng nói đến khu vực hoạt động ngân hàng ngầm đến từ khu vực bất hợp pháp chịu quản lý Nhà nước, tín dụng đen Hệ thống nhận diện số thành phần cửa hàng cầm đồ, họ, hụi… • Tín dụng đen hoạt động cho vay dân sự, cá nhân, tổ chức không qua hệ thống tín dụng thức Đặc trưng tín dụng đen cho vay với mức lãi suất cao đến cực cao bị pháp luật nghiêm cấm Với sản phẩm đặc trưng cho vay nặng lãi (có thể lên đến 50% năm) Các hình thức vay bao gồm: đối tượng vay nóng (với đặc điểm thời hạn vay ngắn thường tính ngày) đối tượng vay nguội (với đặc điểm thời hạn vay dài thường tính tháng, năm) • Cửa hàng cầm đồ: Dịch vụ cầm đồ theo quy định pháp luật hình thức người vay tiền phải có tài sản cầm cố để đảm bảo việc thực nghĩa vụ trả nợ ghi hợp đồng Đây loại hình tín dụng có bảo đảm phổ biến giới với hệ thống cửa hàng cầm đồ lớn quốc gia Thái Lan, Malaysia, Brazil, hình thức hoạt động Việt Nam với khoảng thời gian lâu trước Hoạt động hiệu cầm đồ không thuộc quản lý quan quản lý Ngân hàng nhà nước, tiến hành đăng ký kinh doanh lại chịu quản lý Nhà nước khơng có nghĩa vụ phải cơng khai số liệu kinh doanh Đây coi thành phần bật hệ thống tín dụng đen • Họ, hụi: Họ, hụi xuất với mục đích cao tương trợ lẫn sau bị biến tướng trở thành tượng xã hội nhức nhối Đây hoạt động giao dịch liên quan tới tài sản tiền xuất từ lâu dân gian địa phương Họ hụi hình thành sở thỏa thuận, tự nguyện nhóm người Với quy mô vốn nhỏ, hoạt động xuất phổ biến khắp tỉnh thành Thông thường người ta gọi phường họ Với phường họ có chủ họ, tiến hành huy động vốn tiền vật thành viên phường họ góp lại Chủ họ có trách nhiệm tiến hành thu tài sản vào thời gian định tháng theo thỏa thuận thành viên Đến thời điểm mở bát họ, phường họ tiến hành xác định thành viên phường lĩnh họ, tổng số tiền đóng góp kỳ phường họ Việc sử dụng bát họ phụ thuộc vào mục đích thành viên Các thành viên khác tiếp tục thực đóng họ theo thỏa thuận thời điểm mở họ thành viên khác phường lĩnh họ Nhóm 13 14 Bài học kinh nghiệm quản lý hoạt động ngân hàng ngầm cho Việt Nam Trên sở tham khảo cách thức quản lý hoạt động ngân hàng ngầm nước bao gồm Singapore, Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ, nhóm kiến nghị số giải pháp công tác quản lý hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam Thứ nhất, xây dựng khung cách thức nhận diện, quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng ngầm chặt chẽ Dù rõ, hoạt động ngân hàng ngầm có rủi ro tiềm ẩn, mang đến thách thức lớn ảnh hưởng đến ổn định hệ thống tài Việt Nam Vì thế, quan quản lý trung ương cần trực tiếp tiến hành nghiên cứu, đánh giá nghiêm túc hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam nhằm đưa văn bản, tiêu chuẩn hướng dẫn cách nhận diện, từ xây dựng khung quản lý giám sát chặt chẽ, hiệu Thứ hai, tái cấu trúc hệ thống tổ chức tài chính thống để phát huy vai trò tối ưu Đối với tổ chức tài NHTM, cần có biện pháp để đa dạng hóa sản phẩm, chi phí hợp lý, dễ dàng, tiện lợi để sản phẩm thân thiện với người dân hơn, hạn chế tình trạng người dân tìm đến hoạt động cho vay nặng lãi, tín dụng đen, hụi, Thứ ba, NHNN cần quản lý chặt chẽ việc cấp phép, thu hồi giấy phép liên quan đến hoạt động kinh doanh cho vay tiền Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 nay, doanh nghiệp định chế tài tiến hành nhiều hình thức kinh doanh mới, start up toán, cơng ty fintech xuất số có nhiều hoạt động mang chất tín dụng hoạt động ngân hàng ngầm Cùng với việc hoạt động tín dụng đen, hoạt động cầm đồ diễn mạnh rộng, việc quy định bắt buộc với cá nhân hay tổ chức muốn tham gia vào việc kinh doanh cho vay tiền phải xin giấy phép đăng ký kinh doanh cho vay tiền quan có thẩm quyền cần thiết Thứ tư, ban hành sách, mức phạt trường hợp cho vay nặng lãi, hoạt động tín dụng đen,… Ngân hàng nhà nước cần phối hợp với Bộ Công an, Bộ Tư pháp tiếp tục nghiên cứu hồn thiện pháp luật hình sự, hành chính, dân liên quan đến xử lý hành vi phạm luật hoạt động tín dụng đen; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vay tín dụng với chế tài xử lý nghiêm khắc răn đe, cần bổ sung hình phạt hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động cho vay nặng lãi Thứ năm, tuyên truyền thông tin hoạt động ngân hàng ngầm nhằm nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp cá nhân Các quan chức cần phối hợp với quyền địa phương sử dụng phương tiện báo chí, truyền thơng,… để tun truyền cho Nhóm 14 15 doanh nghiệp cá nhân cách thức hoạt động ngân hàng ngầm nhằm giúp họ nâng cao cảnh giác trước thủ đoạn đối tượng hoạt động ngân hàng ngầm Thứ sáu, Bộ Tài phối hợp NHNN cần xây dựng, hoàn thiện quy định chuẩn mực an toàn hoạt động tổ chức tài ngân hàng phi ngân hàng cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư Cụ thể yêu cầu tổ chức tín dụng thực nghiêm chỉnh, kiểm tra sát việc thực tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn cho hệ thống tài chính; tuân thủ quy định yêu cầu liên quan đến vốn, tăng cường minh bạch hóa thơng tin tài chính, áp dụng chuẩn mực kế tốn theo lộ trình, tập trung vào cơng tác định giá tiêu chuẩn quản trị rủi ro tổ chức ngân hàng, cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư KẾT LUẬN: Tại Việt Nam với vai trò hệ thống cung cấp nguồn vốn quan trọng cho kinh tế nước ta, hoạt động ngân hàng ngầm tồn nhiều năm qua bên cạnh hệ thống ngân hàng thương mại truyền thống Hoạt động cho vay ký quỹ (margin) công ty chứng khoán, hợp đồng mua lại (repo), cho vay lẫn ngân hàng thương mại, phát hành chứng tiền gửi cho vay hiệu cầm đồ, cho vay lẫn doanh nghiệp, cá nhân kinh tế vay thị trường tín dụng đen với lãi suất cao Nghiên cứu cho thấy hoạt động ngân hàng ngầm hoạt động có số đặc điểm mang tính chất tương tự với hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại truyền thống chưa thực nằm quản lý giám sát quan Nhà nước ngân hàng thương mại truyền thống chủ thể tham gia hoạt động ngân hàng ngầm bao gồm các cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư, cá nhân, tổ chức khác kinh tế hay hoạt động ngân hàng ngầm diễn ngân hàng thương mại Hoạt động ngân hàng ngầm có vai trị cung cấp nguồn vốn tín dụng cho kinh tế bên cạnh hệ thống ngân hàng thương mại nhiên hoạt động ảnh hưởng chung tới an toàn hệ thống tài Nhìn chung, rủi ro hoạt động ngân hàng ngầm liên quan đến rủi ro khoản, rủi ro kỳ hạn, rủi ro địn bẩy tài chính, rủi ro tài sản đảm bảo, chấp thị trường tài sản lao dốc Khi thị trường ngân hàng ngầm đổ vỡ ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường tài nói chung hoạt động ngân hàng ngầm liên quan chặt chẽ tới chủ thể ngân hàng thương mại truyền thống, công ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, tổ chức tài khác hay nhà đầu tư thị trường Trong hệ thống ngân hàng ngầm, thông qua hoạt động chứng khốn hóa rủi ro khoản cho vay chuyển từ phía người cho vay trực tiếp sang nhà đầu tư thị trường mua lại khoản vay chứng khốn hóa tức khủng hoảng đổ vỡ xảy hoạt động ngân hàng ngầm ảnh hưởng tiêu cực đến tất nhà đầu tư thị trường Bên cạnh đó, hoạt động ngân hàng ngầm khơng Nhóm 15 16 chịu kiểm sốt hay bị chịu kiểm sốt ngân hàng Nhà nước khơng hỗ trợ trực tiếp từ ngân hàng trung ương có vấn đề khoản cho vay tái cấp vốn tái chiết khấu Hoạt động ngân hàng ngầm ảnh hưởng đến điều hành sách tiền tệ ngân hàng Nhà nước làm sai lệch đến tiêu thống kê hệ thống ngân hàng số nhân tiền tệ, cung tiền, tổng phương tiện toán làm hiệu kênh truyền dẫn sách tiền tệ yếu Tập trung vào việc khai thác và làm rõ các vấn đề tổng quan hoạt động ngân hàng ngầm và hoạt động quản ngân hàng ngầm của các nước Singapore, Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ, luận văn đưa tổng hợp và kiến nghị một số giải pháp cho công tác quản lý hoạt động ngân hàng ngầm tại Việt Nam nhằm tăng cường an toàn cho hệ thống tài chính, tiền tệ và nền kinh tế bởi sự ảnh hưởng tiềm tàng của hoạt động ngân hàng ngầm Nhóm 16 DANH MỤC THAM KHẢO Trang web: https://www.sbv.gov.vn https://mof.gov.vn https://tailieubachkhoa.net/bai-hoc-ve-quan-ly-tin-dung-den-cho-viet-nam-tu-kinhnghiem-cua-trung-quoc-3006/ https://tailieu.vn/doc/nhung-rui-ro-phat-sinh-trong-he-thong-ngan-hang-ngam1893760.html https://taichinhdoanhnghiep.net.vn/tac-dong-cua-ngan-hang-vo-hinh-den-hoatdong-cua-he-thong-ngan-hang-tai-viet-nam-d22857.html