1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài trình bày thực tiễn hoạt động của thị trường carbontoàn cầu và khả năng vận hành thị trường carbon ở việt nam

29 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP NHĨM MƠN: KINH TẾ HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Đề tài: Trình bày thực tiễn hoạt động thị trường carbon toàn cầu khả vận hành thị trường carbon Việt Nam Giảng viên : PGS TS Vũ Thị Hoài Thu Lớp tín : Kinh tế học biến đổi khí hậu_05 Nhóm Sinh viên: Nhóm Họ tên : Nghiêm Thị Lan Anh- 11200178 Đỗ Mạnh Dũng- 11200912 Nguyễn Thị Hồng Lam-11201999 Trần Lữ Khánh Linh- 11202291 HÀ NỘI- 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG CARBON 1.1 Lịch sử hình thành Thị trường Carbon 1.2 Khái niệm Thị trường Carbon 1.3 Cơ chế vận hành thị trường carbon 1.4 Định giá carbon 1.5 Lợi ích từ Thị trường Carbon 1.5.1 Lợi ích đạt mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính 1.5.2 Lợi ích mơi trường biến đổi khí hậu 1.5.3 Lợi ích kinh tế 1.5.4 Lợi ích xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ KINH NGHIỆM VẬN HÀNH THỊ TRƯỜNG CARBON CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Thực tiễn hoạt động thị trường carbon toàn cầu 2.1.1 Thị trường tín carbon 2.1.2 Định giá carbon 2.1.3 Thách thức nỗ lực cải thiện 2.2 Kinh nghiệm nước giới 2.2.1 Hệ thống thương mại khí thải Liên minh châu Âu 11 11 2.2.2 13 Thị trường Carbon tự nguyện CHƯƠNG 3: TIỀM NĂNG THỊ TRƯỜNG CARBON VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP VẬN HÀNH 16 3.1 Thực trạng thị trường carbon Việt Nam 16 3.2 Tiềm thị trường carbon Việt Nam 17 3.3 Giải pháp 20 KẾT LUẬN 25 LỜI MỞ ĐẦU Khi mà hàng loạt hoạt đô Cng cuô Cc sEng hFng ngày tG kinh doanh, sản xuKt, thương mại, vânC chuyOn nguyên nhân vKn đP biến đổi khí hâu.C Việt Nam coi ứng phó với biến đổi khí hậu vKn đP có ý nghĩa sEng cịn Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam phải gắn liPn với phát triOn bPn vững, hướng tới nPn kinh tế carbon thKp Song song với nỗ lực giảm nhẹ Chính phủ Việt Nam đặt ưu tiên việc trì đà phát triOn kinh tế xã hội Thỏa thuận Paris vP biến đổi khí hậu Song song với nỗ lực giảm nhẹ, Chính phủ Việt Nam đặt ưu tiên việc trì đà phát triOn kinh tế xã hội Dựa tổng hợp kinh nghiệm quEc tế, phân tích trạng hạ tầng thO chế, sách Việt Nam, nhóm đP xuKt giải pháp cụ thO đO hướng tới xây dựng triOn khai thành cơng thị trường trao đổi tín carbon nội địa cho Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG CARBON 1.1 Lịch sử hình thành Thị trường Carbon Thị trường carbon bắt nguồn tG Nghị định thư Kyoto Liên Hợp QuEc vP biến đổi khí hậu, thơng qua vào năm 1997 Theo Nghị định thư Kyoto, quEc gia có dư thGa quyPn phát thải bán cho mua tG quôc gia phát thải nhiPu mục tiêu cam kết TG đó, giới xuKt loại hàng hóa chứng giảm/hKp thụ phát thải khí nhà kính Do cacbon (CO2) khí nhà kính quy đổi tương đương khí nhà kính nên giao dịch gọi chung mua bán, trao đổi carbon, hình thành nên thị trường carbon hay thị trường tín carbon 1.2 Khái niệm Thị trường Carbon Thị trường carbon hiOu quEc gia có dư thGa quyPn phát thải bán cho mua tG quEc gia phát thải nhiPu mục tiêu cam kết Thị trường carbon coi cơng cụ đO giảm phát thải khí nhà kính phát triOn nhanh chóng vP thị phần giao dịch tổ chức tham gia Có hai loại thị trường là: - Thị trường carbon bắt buộc/Thị trường bắt buộc (mandatory carbon market): thị trường mà việc mua bán carbon dựa cam kết quEc gia Cơng ước khung Liên Hợp QuEc vP Biến đổi Khí hậu (UNFCC) đO đạt mục tiêu cắt giảm khí nhà kính Thị trường mang tính bắt buộc chủ yếu dành cho dự án chế phát triOn (CDM), Cơ chế phát triOn bPn vững (SDM) đồng thực (JI) Thị trường carbon tự nguyện/Thị trường tự nguyện (voluntary carbon market): dựa sở hợp tác thỏa thuận song phương đa phương tổ chức, công ty quEc gia Bên mua tín tham gia vào giao dịch sở tự nguyện đO đáp ứng sách vP môi trường, xã hội quản trị doanh nghiệp (ESG) đO giảm dKu chân carbon 1.3 Cơ chế vận hành thị trường carbon Các phủ thiết lập giới hạn vP lượng CO2 có thO thải thị trường, chia thành giKy phép bán cKp chúng cho doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp không sử dụng hết, họ có thO bán cho doanh nghiệp khác, tương tự với doanh nghiệp cần nhiPu sE giKy phép họ có, họ có thO mua tG doanh nghiệp khác Mỗi năm giới hạn chặt chẽ hơn, sE lượng giKy phép ngày siết chặt trở nên đắt 1.4 Định giá carbon Định giá carbon công cụ tính tốn chi phí bên ngồi phát thải khí nhà kính (GHG) — chi phí phát thải mà công chúng phải trả, chẳng hạn thiệt hại cho mùa màng, chi phí chăm sóc sức khỏe đợt nắng nóng hạn hán, mKt mát tài sản lũ lụt mực nước biOn dâng lên — gắn kết chúng với nguồn chúng thông qua mức giá, thường dạng giá carbon dioxide (CO2) phát Giá carbon giúp chuyOn gánh nặng thiệt hại phát thải KNK trở lại cho người chịu trách nhiệm vP người có thO tránh Thay định nên giảm lượng khí thải đâu bFng cách nào, giá carbon cung cKp tín hiệu kinh tế cho người phát thải cho phép họ định chuyOn đổi hoạt động giảm lượng khí thải, tiếp tục phát thải trả tiPn cho lượng khí thải BFng cách này, mục tiêu tổng thO vP môi trường đạt cách linh hoạt nhKt tEn nhKt cho xã hội Đặt mức giá tương xứng cho phát thải KNK có liên quan đO xác định chi phí bên ngồi biến đổi khí hậu phạm vi rộng nhKt có thO q trình định kinh tế thiết lập động lực kinh tế cho phát triOn Định giá carbon công cụ quan trọng góp phần giảm phát thải khí nhà kính, với nhiPu dạng hình thức khác thuế carbon; hệ thEng giao dịch khí thải (ETS); định giá carbon nội (ICP); chế trao đổi, bù trG tín carbon Có hai hình thức định giá cacbon chính: hệ thEng giao dịch khí thải (ETS) thuế cacbon Hệ thống mua bán khí thải (ETS): hệ thEng mà đơn vị phát thải có thO trao đổi đơn vị phát thải đO đáp ứng mục tiêu phát thải họ ĐO tuân thủ mục tiêu phát thải với chi phí nhKt, đơn vị quản lý có thO thực biện pháp giảm thiOu nội mua đơn vị phát thải thị trường carbon, tùy thuộc vào chi phí tương đEi lựa chọn BFng cách tạo cung cầu cho đơn vị phát thải, ETS thiết lập giá thị trường cho phát thải KNK Hai loại ETS giới hạn thương mại sở tín dụng: Hệ thEng giới hạn giới hạn tuyệt đEi đEi với lượng khí thải ETS lượng khí thải cho phép phân phEi, thường miễn phí thơng qua đKu giá, cho lượng khí thải tương đương với giới hạn Hệ thEng sở tín chỉ, mức phát thải sở xác định cho thực thO quản lý riêng lẻ khoản tín dụng cKp cho thực thO giảm lượng phát thải họ xuEng mức Các khoản tín dụng có thO bán cho thực thO khác vượt mức phát thải họ Thuế carbon: định giá trực tiếp đEi với carbon bFng cách xác định thuế suKt rõ ràng đEi với lượng phát thải KNK đEi với hàm lượng carbon nhiên liệu hóa thạch, tức giá tCO2 e Nó khác với ETS chỗ kết giảm phát thải thuế carbon không xác định trước giá carbon 1.5 Lợi ích từ Thị trường Carbon 1.5.1 Lợi ích đạt mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính GiEng với thuế carbon, thị trường carbon giúp chuyOn đổi nPn kinh tế theo hướng carbon, tiến tới khơng carbon Thơng qua áp dụng thị trường carbon, dạng lượng hóa thạch phát thải carbon trở nên đắt đỏ thay dạng lượng tái tạo, lượng ngày rẻ Ô nhiễm mơi trường khơng khí biến đổi khí hậu (BĐKH) phát thải khí nhà kính nhờ giảm nhẹ 1.5.2 Lợi ích mơi trường biến đổi khí hậu Định giá carbon tạo động lực cho doanh nghiệp giảm phát thải carbon chi phí biên giảm phát thải ngang bFng với giá cacbon Nhờ giảm phát thải carbon, hiệu ứng khí nhà kính giảm, dẫn đến lợi ích giảm biến đổi khí hậu Nói cách khác, định giá carbon giảm thiệt hại biến đổi khí hậu gây nên dâng mực nước biOn, lũ lụt, hạn hán, tượng thời tiết cực đoan Định giá carbon dẫn đến giảm phát thải chKt gây nhiễm khơng khí kèm với đEt nhiên liệu hóa thạch SOx, NOx, bụi mịn Cũng theo nghiên cứu nói Đại học quEc gia Australia, áp dụng giá carbon 1,8 đô la Mỹ/tKn CO2, bắt đầu tG năm 2022, tăng tới la năm 2030 giai đoạn 2020-2030 có thO giảm 47.000 tKn bụi tổng, 34.000 tKn bụi PM10, 33.000 tKn bụi PM2.5, 23.000 tKn NOx, 78.000 tKn SOx Qua đem lại lợi ích giảm nhiễm khơng khí, quan trọng nhKt cải thiện sức khỏe người dân Các lợi ích kèm giảm phát thải khí nhà kính ước tính 21 la/tKn CO2 cắt giảm 1.5.3 Lợi ích kinh tế Theo lý thuyết kinh tế, thị trường carbon giúp đạt mục tiêu giảm phát thải với mức chi phí thKp nhKt Thị trường carbon ngắn hạn có thO gây giảm lợi cạnh tranh sE ngành công nghiệp sử dụng nhiên liệu hóa thạch, có khả gây tác động tiêu cực đến tổng thO nPn kinh tế dài hạn Ngược lại, có thO mang lại hiệu ứng tích cực doanh thu tG bán đKu giá hạn ngạch phát thải sử dụng đO bù đắp cho việc giảm thuế thu nhập tăng đầu tư công Nghiên cứu vP thị Document continues below Discover more from: Kinh tế học Biến đổi khí hậu MTKH1103 Đại học Kinh tế Quốc dân 6 documents Go to course Hướng dẫn ôn tập KTHPremium BĐKH 55 Kinh tế học Biến đổi khí hậu None Premium CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG 24 Kinh tế học Biến đổi khí hậu None Hướng dẫn ôn tập KTH BĐKH Kinh tế học Biến đổi khí hậu None Premium Đề cương Kinh tế học biến đổi khí hậu 56 26 Kinh tế học Biến đổi khí hậu None Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Biến Động Dân Số Thành Phố Đà Nẵng Kinh tế học Biến đổi khí hậu None Kth lđong - jjjj Kinh tế học thể chế 100% (1) trường carbon châu Âu (EU) rFng mức giá carbon 20 đô la/tKn CO2 không gây tác động tiêu cực đến nPn kinh tế Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới cho thKy, áp dụng thị trường carbon Việt Nam không ảnh hưởng đến phát triOn kinh tế vP dài hạn, giá trị tô (chênh lệch giá bán tổng chi phí khai thác) dầu thơ, than khí đEt Việt Nam chiếm khoảng 2,6% GDP Qua giảm gánh nặng bệnh tật ô nhiễm, suKt lao động cải thiện, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Thị trường carbon giúp chuyOn đổi lượng tG hóa thạch sang lượng tái tạo Các ngành lượng khơng carbon gió, mặt trời, thủy điện tích có hội phát triOn Quan trọng tránh tình trạng lãng phí đầu tư vào nhà máy điện than đO 10-15 năm tới nhà máy có thO trở nên lạc hậu khơng cạnh tranh vP giá với dạng lượng Việc áp dụng thị trường cacbon giúp thúc đẩy đầu tư theo hướng bPn vững giai đoạn phục hồi sau COVID-19 1.5.4 Lợi ích xã hội Thị trường carbon có tiPm góp phần ổn định trật tự xã hội giảm ô nhiễm, đặc biệt giúp giải bKt bình đẳng xã hội nhóm thu nhập thKp thường chịu nhiPu thiệt hại vP ô nhiễm không khí Thị trường carbon giúp trình chuyOn đổi lượng diễn sớm sn sẻ Ngồi ra, phát triOn ngành lượng góp phần tạo việc làm Tuy nhiên, băn khoăn thường gặp cân nhắc áp dụng thị trường carbon liệu thị trường carbon có gây ảnh hưởng nhiPu đến nhóm thu nhập thKp thơng qua tăng giá lượng hay không ĐO giải vKn đP này, nhà nước có thO áp dụng trợ cKp trực tiếp cho hộ thu nhập thKp Phương án khác thiết kế giá điện theo dạng bậc thang với giá thKp đơn vị điện tiêu thụ ban đầu, tăng dần lũy kế, nhFm hỗ trợ hộ thu nhập thKp trì sử dụng điện vào mục đích tEi thiOu VP lâu dài, dạng lượng trở nên rẻ sẵn có Vì trợ cKp khơng cần kéo dài CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ KINH NGHIỆM VẬN HÀNH THỊ TRƯỜNG CARBON CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Thực tiễn hoạt động thị trường carbon tồn cầu 2.1.1 Thị trường tín carbon Sau Nghị định thư Kyoto, thị trường cacbon phát triOn mạnh quEc gia châu Âu, châu Mỹ châu Á ĐO xác định giá trị lượng phát thải giảm được, quEc gia định giá ca rbon thông qua công cụ tài phổ biến thuế, hệ thEng trao đổi hạn ngạch phát thải tín carbon Các thEng kê cho năm 2021 vP chế tín dụng theo vùng, quEc gia toàn quEc gồm 25 chế tín carbon thực chế tín carbon phát triOn Tín carbon giKy phép cho phép chủ sở hữu thải lượng carbon dioxide nhKt định khí nhà kính khác Một tín cho phép phát thải tKn carbon dioxide tương đương khí nhà kính khác Do đó, cơng ty khuyến khích giảm thiOu phát thải khí nhà kính Đầu tiên, họ tiPn cho khoản tín bổ sung lượng khí thải họ vượt giới hạn Thứ hai, họ có thO kiếm tiPn bFng cách giảm lượng khí thải bán tín dư thGa họ Tín carbon có nhiPu mức giá khác nhau, tùy thuộc vào vị trí thị trường nơi chúng giao dịch Năm 2019, giá tín carbon trung bình 4,33USD/tKn Con sE tăng vọt lên tới 5,60USD/tKn vào năm 2020 trước giảm xuEng mức trung bình 4,73 USD vào năm 2021 2.1.2 Định giá carbon ● Doanh thu 84 tỷ USD Doanh thu định giá carbon toàn cầu năm 2021 lập kỷ lục với khoảng 84 tỷ USD, tăng khoảng 31 tỷ USD so với năm 2020 – tương đương mức tăng gần 60% (State and Trends of Carbon Pricing 2022, World Bank) Doanh thu tăng phần lớn giá carbon cao hơn, bao gồm Hệ thEng thương mại khí thải Liên minh châu Âu (EU-ETS), nơi chiếm tới khoảng 41% tổng doanh thu định giá cacbon toàn cầu, New Zealand ETS chương trình mua bán phát thải California Giá thuế cacbon ETS đạt mức kỷ lục nhiPu khu vực pháp lý, thúc đẩy sách khí hậu đầy tham vọng yếu tE kinh tế giá lượng Đặc biệt, năm 2021, doanh thu tG ETS tăng vọt với 56 tỷ USD, lần vượt qua doanh thu tG thuế carbon, chiếm tới 67% tổng doanh thu định giá carbon tồn cầu Nó cho thKy gia tăng nhanh chóng vP giá trị tỷ trọng ETS Năm 2016, doanh thu tG ETS chiếm 26% tổng doanh thu định giá carbon, sau tăng lên 34% vào năm 2017, đạt 47% vào năm 2018-2019 tương đương tỷ trọng với thuế carbon (đạt 49%) vào năm 2020 Bảng 1: Doanh thu công cụ định giá carbon năm 2021 Sự phát triển doanh thu định giá carbon toàn cầu theo thời gian (Nguồn ảnh: World Bank) Tính đến tháng 3/2022, giá tín carbon dựa loại bỏ khí thải (như thu giữ carbon trồng rGng) tăng 48% tháng qua, tăng lên 19 USD/tín Các tín giảm tránh phát thải có giá thKp hơn, đạt khoảng 40% mức giá Thuế carbon tăng năm 2021 đầu năm 2022, tăng trung bình khoảng USD/tKn vào năm 2021 thêm USD/tKn kO tG tháng 4/2022 Hầu hết mức tăng giá quan sát thay đổi lên kế hoạch, tỷ giá điPu chỉnh Một sE khu vực pháp lý thiết lập quỹ đạo giá tham vọng năm tới Chẳng hạn Singapore dự định tăng dần mức thuế carbon tG mức đôla Singapore (SGD) lên 25 SGD/tKn (tương đương 18 USD) vào năm 2024-2025 45 SGD (33 USD)/ tKn vào năm 2026-2027, sau 50-80 SGD (37-59 USD)/tKn vào năm 2030 Mức tăng Kn tượng doanh thu định giá carbon cho thKy tiPm phát triOn cơng cụ Nó thO vai trị định giá carbon cơng cụ tài khóa đO đóng góp cho mục tiêu sách rộng lớn hơn, hỗ trợ phục hồi sau đại dịch, hỗ trợ khu vực cộng đồng dễ bị tổn thương thích ứng với tác động khí hậu đạt bước chuyOn tiếp Tuy nhiên, giá carbon nhận định thKp nhiPu so với mức cần thiết đO đạt mục tiêu vP khí hậu Thỏa thuận Paris ĐO giữ mức tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu độ C, giá carbon cần phạm vi 50-100 USD/tKn Trong đó, với mục tiêu đạt mức phát thải ròng bFng vào năm 2050 – mEc cần thiết cho giới hạn tăng nhiệt độ toàn cầu mức 1,5 độ C ước tính giá carbon cần khoảng 50-250 USD/tKn, trung bình 100 USD/tKn Giai đoạn 1( 2005 đến 2007): Đây giai đoạn thí điOm ba năm đO chuẩn bị cho giai đoạn EU ETS cần hoạt động hiệu đO giúp Liên minh châu Âu đạt mục tiêu giảm phát thải theo nghị định thư Kyoto Các đặc điOm giai đoạn là: (i) mua bán phát thải CO2 tG nhà máy phát điện ngành công nghiệp sử dụng nhiPu lượng; (ii) tKt giKy phép cKp miễn phí cho doanh nghiệp; (iii) mức phạt không tuân thủ 40 euro/1 tKn CO2e Giai đoạn thành công việc thiết lập mức giá cho carbon, thúc đẩy trao đổi tự giKy phép phát thải toàn Liên minh châu Âu xây dựng sở hạ tầng cần thiết đO đo đạc, báo cáo thẩm định (MRV) lượng phát thải khí nhà kính tG doanh nghiệp Do khơng có sE liệu phát thải tin cậy nên hạn ngạch vP giKy phép giai đoạn thiết lập dựa ước tính Kết là, tổng khEi lượng giKy phép phát hành vượt khEi lượng phát thải thực tế Do cung giKy phép lớn cầu giKy phép rKt nhiPu nên năm 2007, giá giKy phép giảm xuEng bFng sE lượng giKy phép cịn lại giai đoạn khơng thO sử dụng giai đoạn Trong giai đoạn 1, khEi lượng giKy phép giao dịch tăng tG 321 triệu giKy phép (năm 2005) lên 1,1 tỷ giKy phép (năm 2006) 2,1 tỷ giKy phép (năm 2007) Giai đoạn (2008 đến 2012) giai đoạn trùng với thời hạn cam kết Nghị định thư Kyoto, nước hệ thEng EU ETS quy định mục tiêu, giải pháp cụ thO cần đạt Các đặc điOm giai đoạn là: (i) giảm hạn ngạch vP giKy phép khoảng 6,5% so với giai đoạn 1;(ii) có quEc gia tham gia Iceland, Liechtenstein Na Uy; (iii) sE quEc gia bổ sung thêm khí N2O vào chương trình mua bán; (iv) phân bổ miễn phí giKy phép giảm xuEng cịn 90% 10% giKy phép bán đKu giá; (v) mức phạt không tuân thủ 100 euro/1 tKn CO2 e; (vi) doanh nghiệp phép mua khoản tín dụng quEc tế với khoảng 1,4 tỷ tKn CO2 e; (vii) ngành hàng không đưa vào EU ETS ngày tháng năm 2012 Do sE liệu phát thải hàng năm xác minh tG giai đoạn nên sE lượng giKy phép giai đoạn giảm xuEng dựa lượng phát thải thực tế Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế năm 2008 dẫn tới cắt giảm phát thải lớn dự kiến ĐiPu dẫn đến khoản dư thGa lớn vP giKy phép gây ảnh hưởng nặng nP đến giá giKy phép suEt giai đoạn Tuy nhiên EU ETS động lực thị trường các-bon tồn cầu giai đoạn Ví dụ, năm 2010 sE lượng giKy phép EU ETS chiếm 84% tổng giá trị thị trường carbon toàn cầu KhEi lượng giao dịch tăng tG 3,1 tỷ giKy phép năm 2008 lên 6,3 tỷ giKy phép năm 2009 Trong năm 2012, có 7,9 tỷ giKy phép giao dịch với tổng giá trị 56 tỷ Euro 12 Giai đoạn (2013 đến 2020) có khác biệt đáng kO so với giai đoạn Những thay đổi là: (i) hạn ngạch vP tổng giKy phép phát thải toàn Liên minh châu Âu áp dụng thay cho hệ thEng hạn ngạch giKy phép cho tGng quEc gia trước đây; (ii) giKy phép bán đKu giá thay phân bổ miễn phí giai đoạn và quy tắc phân bổ hài hòa đKu giá phân bổ miễn phí áp dụng; (iii) nhiPu ngành khí nhà kính bổ sung (bao gồm CO2 tG lượng nhiệt, ngành công nghiệp sử dụng nhiPu lượng nhà máy lọc dầu, sản xuKt sắt, thép, nhôm, kim loại, xi măng, vơi, thủy tinh, gEm sứ, bột sKy, giKy bìa cứng, hàng không thương mại, N2O tG sản xuKt axit nitric, adipic glyoxylic PFCs tG sản xuKt nhôm) Trong năm 2014, giá giKy phép EU ETS tăng tG euro/ tKn CO2 lên euro/tKn CO2 Giá giKy phép trung bình năm 2014 euro/tKn Co2 với tổng khEi lượng giao dịch 6,1 tỷ giKy phép TG đầu giai đoạn 3( 2013 đến 2020) năm 2018, giá trì mức 10 Euro tKn CO2 e dư thGa lượng lớn giKy phép khủng hoảng kinh tế nhập tín dụng quEc tế mức cao, thiếu chế đO giải phần dư thGa KO tG năm 2014, nhà lập pháp EU đưa biện pháp đO giải phần dư thGa giKy phép này, trước tiên thơng qua khoản giKy phép tạm thời, sau dự trữ ổn định thị trường vĩnh viễn, giá carbon bắt đầu tăng rõ rệt sau cải cách sau năm 2020 áp dụng Trong suEt năm 2018, giá giKy phép đạt mức 20 đến 25 euro/ tKn CO2 e trì mức kO tG đến (World Bank, 2019) Giai đoạn (2021 đến 2030) Vào tháng năm 2018, nhà lập pháp châu Âu thức phê duyệt cải cách hệ thEng EU ETS giai đoạn Quá trình dẫn đến động thái phản ánh thách thức việc thích nghi củng cE hệ thEng thương mại khí thải thành lập tEt bị ảnh hưởng trình định đa dạng nhiPu tầng EU với ba quan lập pháp khác đại diện cho lợi ích 28 quEc gia thành viên Liên minh châu Âu cam kết giảm lượng khí thải 43% so với mức phát thải năm 2005 vào năm 2030 thông qua hành động nước EU ETS cơng cụ đO đạt mục tiêu giảm nhẹ Mục tiêu giúp đảm bảo rFng Liên minh châu Âu tiếp tục theo đường giảm phát thải đạt hiệu chi phí đO đạt mục tiêu giảm lượng khí thải nhKt 85% vào năm 2050 (World Bank 2015) Cải cách cKu EU ETS đạt phê duyệt đO thực bắt đầu tG năm 2019 đP xuKt sửa đổi EU ETS sau năm 2020 đưa Những thay đổi giúp cho EU ETS linh hoạt trước thay đổi đột ngột vP điPu kiện kinh tế vĩ mô giúp đảm bảo rFng EU ETS cho phép giảm phát thải hiệu thập kỷ tới 13 2.2.2 Thị trường Carbon tự nguyện Thị trường carbon tự nguyện (voluntary carbon market) thị trường tài mà tổ chức, cơng ty, cá nhân có thO mua bán giKy phép khí thải carbon (carbon credits) đO giảm thiOu tác động hoạt động họ đến môi trường Các carbon credits tạo tG dự án giảm khí thải, bảo vệ rGng, tái sinh sinh thái phát triOn lượng tái tạo Trong thị trường carbon tự nguyện, tổ chức cơng ty tham gia có thO mua carbon credits đO đóng góp vào việc giảm thiOu lượng khí thải carbon họ, đồng thời giúp tài trợ cho dự án môi trường bảo vệ rGng, tái sinh sinh thái phát triOn lượng tái tạo Những carbon credits có giá trị tương đương với tKn khí thải carbon giảm bớt Trong năm gần đây, thị trường carbon tự nguyện phát triOn nhanh chóng, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh tài Việc tham gia vào thị trường giúp tổ chức, công ty đáp ứng nhu cầu vP bảo vệ môi trường giảm thiOu tác động hoạt động họ đến khí hậu toàn cầu, đồng thời giúp họ thO cam kết đEi với mơi trường xã hội ● Thị trường carbon tự nguyện đầy tiềm Khi doanh nghiệp sử dụng với mục đích bổ sung (không phải thay thế) cho hoạt động giảm phát thải carbon hoạt động họ hành trình chuyOn dịch hướng đến cân bFng phát thải, cơng cụ có thO đẩy nhanh hành động đEi phó với biến đổi khí hậu Cụ thO, Sở giao dịch HongKong HKEX mắt Core Climate - thị trường carbon quEc tế Hồng Kơng, cịn sàn giao dịch khác khắp Châu Á có kế hoạch tung nPn tảng đO hỗ trợ cho loại thị trường Do đó, việc giúp doanh nghiệp giảm phát thải carbon nhiệm vụ tEi quan trọng, bao gồm toàn chuỗi giá trị họ, vEn nhắc đến hệ thEng sở thEng kê carbon phạm vi phát thải (phạm vi & bao gồm lượng phát thải liên quan đến việc doanh nghiệp sử dụng tòa nhà, nhà máy lượng họ mua) Có rKt nhiPu giải pháp đO giảm lượng phát thải này, chẳng hạn lượng tái tạo, phương tiện chạy điện, vật liệu cách nhiệt hiệu cho tòa nhà, thiết bị chiếu sáng hạn chế phát thải, máy sưởi điPu hịa khơng khí máy sưởi dùng nhiệt tG lòng đKt, tKt đPu trở nên phổ biến cần đầu tư rộng rãi Cùng với tKt xu hướng này, thị trường carbon tự nguyện lKy đà Đây nơi doanh nghiệp ủng hộ giải pháp phát thải carbon thKp bên 14 chuỗi giá trị họ tG nhận tín carbon có thO dùng vào mục đích bù đắp bù trG phần lượng phát thải họ Theo Ecosystem Marketplace, thị trường carbon tự nguyện năm 2021 lần đạt giá trị tỷ USD Tuy non trẻ thị trường gần tăng trưởng nhanh chóng kỳ vọng trì tEc độ này, chí cịn gia tăng, ngày nhiPu doanh nghiệp có hành động cụ thO lĩnh vực biến đổi khí hậu nhFm đạt mục tiêu cân bFng phát thải đP Thị trường tín carbon tự nguyện mang lại hội thúc đẩy hoạt động kinh tế hướng tới thông lệ bPn vững chẳng hạn trồng mang nhiPu giá trị chặt phá rGng Lượng phát thải carbon rGng nhiệt đới Amazon giai đoạn 2019 2020 tăng gKp đơi so với bình qn tám năm trước, thị trường carbon tự nguyện có thO chế quan trọng đO bảo vệ thêm hàng triệu héc-ta rGng Amazon hệ sinh thái nguyên sinh khác bị đe dọa khắp giới TKt nhiên, dự án tạo tín carbon có thO mang lại vơ sE lợi ích to lớn khác cho người hành tinh, chẳng hạn hỗ trợ cung cKp nguồn nước đKt canh tác tEt, đồng thời củng cE quyPn vP đKt đai tài nguyên cộng đồng, góp phần tăng thu nhập người dân địa cộng đồng địa phương ĐO nhận thức cung cKp đầy đủ lợi ích này, Hội nghị vP đa dạng sinh học lần thứ 15 Liên Hiệp quEc (COP15) diễn Montreal tháng 12 kiện quan trọng hết nhFm định khuôn khổ đO ngăn chặn chí đảo ngược tổn thKt tự nhiên vào năm 2050 ● Hội đồng Liêm cho Thị trường carbon tự nguyện Hội đồng Liêm cho Thị trường Carbon Tự nguyện, thành lập vào tháng năm 2021, sáng kiến nhFm thiết lập thực thi tiêu chuẩn ngưỡng tồn cầu đEi với tín các-bon chKt lượng cao thị trường các-bon tự nguyện Nguyên tắc “đảm bảo kết quả” phải giữ vai trò trung tâm bKt kỳ tín carbon chKt lượng cao nào, mà thiếu nó, dự án tạo tín carbon không diễn ra, điOm thu hút ý nhKt thị trường Hội đồng Liêm chính, giải vKn đP nhiPu chủ đP khác năm 2022, gần họ triOn khai lKy ý kiến cộng đồng nhFm xây dựng dự thảo khn khổ định nghĩa tín carbon chKt lượng cao Mặc dù cột mEc quan trọng đO đạt thỏa thuận tKt bên liên quan kéo dài tới năm 2023 15 Hiện bảy năm đO đạt mục tiêu ban đầu Thỏa thuận Paris 196 bên thEng nhKt Lượng phát thải carbon phải giảm nhiPu thông qua nỗ lực phEi hợp chặt chẽ ngành phủ Tuy nhiên, doanh nghiệp cần tiếp tục nghiên cứu thị trường tín c arbon tự nguyện đO bổ sung cho hoạt động giảm phát thải carbon Việc tập trung vào tín carbon chKt lượng cao yếu tE mKu chEt Hội đồng Liêm có thO hỗ trợ hướng dẫn doanh nghiệp vKn đP sáng kiến giai đoạn sơ khai, doanh nghiệp muEn đảm bảo rFng họ có đủ hiOu biết chun mơn đO tham gia thị trường các-bon tự nguyện, bFng cách tự xây dựng lực thông qua hợp tác với bên Thị trường carbon tự nguyện có thO lực lượng quan trọng giúp đẩy nhanh trình chuyOn đổi sang nPn kinh tế cân bFng phát thải VKn đP lại thời gian CHƯƠNG 3: TIỀM NĂNG THỊ TRƯỜNG CARBON VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP VẬN HÀNH 3.1 Thực trạng thị trường carbon Việt Nam Biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày tác động tới sEng người dân nhiPu nơi gây mEi đe dọa cho ổn định kinh tế nhiPu quEc gia ĐO ứng phó với tình trạng khẩn cKp vP khí hậu diễn ra, nước giới triOn khai hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính (KNK) phát triOn thị trường carbon Tại Việt Nam, phát triOn thị trường carbon nước nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên nêu Nghị sE 24 - NQ/TW Ban chKp hành Trung ương năm 2013, Kế hoạch thực Thỏa thuận Paris năm 2016 Việt Nam có tEc độ gia tăng phát thải CO2 nhanh nhKt nước ASEAN, mức khoảng 10%/năm giai đoạn 2010-2019 Tỷ trọng CO2 lượng sử dụng 0.058 tKn CO2/GJ, cao nước khu vực Philippines (0.051), Inđônêxia (0.049), Thái Lan (0.042) Tỷ trọng carbon đơn vị GDP tăng mạnh tG 0.27 năm 2019 đến 0,37 năm 2019 Trước đây, Việt Nam chưa có nghĩa vụ bắt buộc phải cắt giảm phát thải KNK nên doanh nghiệp trao đổi tín bon tự nguyện theo chế hợp tác với quEc tế TG năm 2021, Việt Nam phải thực nghĩa vụ giảm phát thải KNK theo Đóng góp QuEc gia tự định Năm 2022 có ý nghĩa đặc biệt ứng phó BĐKH toàn cầu bước sang giai đoạn với việc bên bắt đầu thực Thỏa thuận Paris 16 Tại Hội nghị bên tham gia Công ước khung Liên hợp quEc vP BĐKH lần thứ 26 (COP 26), Việt Nam cam kết giảm 30% lượng phát thải khí metan gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030, giảm phát thải ròng vP vào năm 2050 ĐO vận hành thị trường carbon nước, giai đoạn tG đến năm 2027, Việt Nam xây dựng quy định quản lý tín carbon, hoạt động trao đổi hạn ngạch phát thải KNK triOn khai thí điOm chế trao đổi, bù trG tín bon lĩnh vực tiPm Theo nghiên cứu gần Đại học quEc gia Australia, Việt Nam áp dụng giá carbon 1,8 đô la Mỹ/tKn CO2, bắt đầu tG năm 2022, tăng 10%/năm, đến năm 2030 có thO đạt mục tiêu giảm 5,5% lượng phát thải lĩnh vực lượng so với kịch ban thông thường Đây mục tiêu đặt cập nhật đóng góp quEc gia tự định (NDC) mà Việt Nam cam kết thực khuôn khổ Thỏa thuận Paris vP BĐKH 3.2 Tiềm thị trường carbon Việt Nam NhFm tạo tiPn đP cho việc hình thành sách vP thị trường carbon, Việt Nam trở thành thành viên “Chương trình sẵn sàng tham gia thị trường carbon QuEc tế” vào năm 2012 thức triOn khai dự án “Chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường carbon Việt Nam” tG năm 2015 Qua năm triOn khai, dự án đP xuKt sách, cơng cụ quản lý nhà nước vP thị trường carbon công cụ định giá carbon phù hợp với Việt Nam, bao gồm chế tạo tín chỉ, hệ thEng giao dịch phát thải (ETS), phí/Thuế carbon chế chứng xanh Luật Bảo vệ môi trường 2020 gần nhKt Nghị định sE 06/2022/NĐ-CP vP Quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính bảo vệ tầng ơzơn cụ thO hóa lộ trình thiết lập hệ thEng trao đổi hạn ngạch carbon nước quy định trách nhiệm Bộ, ngành vP kiOm kê, hệ thEng MRV, thiết lập hệ thEng ETS nội địa quy định rõ vP trách nhiệm, quyPn lợi (dưới hình thức sE ưu đãi vP thuế, đầu tư, …) bên liên quan Ngày 18/1/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định sE 01/2022 vP Danh mục ngành/phân ngành sở phải thực kiOm kê phát thải khí nhà kính bao gồm 1.662 sở thuộc ngành Công Thương, 70 sở thuộc ngành Giao thông vận tải, 104 sở thuộc ngành Xây dựng, 76 sở thuộc ngành Tài nguyên Môi trường Việt Nam tiến trình tăng cường lực xây dựng vận hành thị trường carbon nhFm thực hóa mục tiêu cắt giảm phát thải KNK theo Thỏa thuận Paris, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế theo hướng carbon thKp phát triOn bPn vững Là quEc gia có nhiPu tiPm tạo nguồn tín carbon, việc xây dựng cơng cụ định giá carbon thị trường bon động lực cho định 17 hướng chuyOn đổi kinh tế theo hướng carbon thKp thông qua nguồn lực tài cơng nghệ trực tiếp cho dự án, sở giảm phát thải Cụ thO, theo Đóng góp quEc gia tự định cập nhật năm 2020, Việt Nam cắt giảm 9% tổng lượng phát thải KNK so với kịch phát triOn thông thường, tương đương với 83,9 triệu tKn CO2 với nguồn lực nước Khi có thêm hỗ trợ quEc tế, mục tiêu cắt giảm phát thải KNK lên đến 27% so với kịch phát triOn thông thường, tương đương 250,8 triệu tKn CO2 Với nguồn lực nội tại, tiPm giảm phát thải lĩnh vực: Năng lượng (tương ứng 51,5 triệu tKn CO2 tương đương), nông nghiệp (6,8 triệu tKn CO2), chKt thải (9,1 triệu tKn CO2), q trình cơng nghiệp (7,2 triệu tKn CO2) Lĩnh vực sử dụng đKt, thay đổi sử dụng đKt lâm nghiệp có tiPm giảm phát thải lên đến (9,3 triệu tKn CO2 tương đương) Bên cạnh đó, dự án trồng rGng, dự án theo Cơ chế phát triOn (CDM) hay hành động giảm nhẹ BĐKH phù hợp với điPu kiện quEc gia (NAMAs) có tiPm tạo nguồn tín carbon đO thu hút doanh nghiệp đầu tư Theo sE liệu Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT), năm Việt Nam có thO bán thị trường giới 57 triệu tín carbon, cho thKy tiPm rKt lớn tG nguồn thu này, chí mở ngành kinh doanh Hiện nay, Việt Nam chưa có đơn vị chứng nhận tín carbon đạt tiêu chuẩn quEc tế nên việc giao dịch, mua bán, chuyOn nhượng tín carbon rGng tG xây dựng hồ sơ, phê chuẩn hồ sơ dự án phải thông qua đầu mEi nước ngồi ĐiPu gây khó khăn cho chủ rGng việc xác định quyPn sở hữu carbon, giao dịch chuyOn nhượng quyPn carbon, nhận giKy chứng nhận giảm phát thải chế quản lý tài Trong thời gian qua (giai đoạn hình thành thị trường carbon nước tG 2013 đến nay) việc trao đổi, mua bán tín carbon thực quy mô nhỏ, cụ thO, nhiPu tổ chức, doanh nghiệp nước tham gia thực dự án theo Cơ chế phát triOn (CDM), hành động giảm nhẹ phát thải KNK phù hợp với điPu kiện quEc gia (NAMAs) chế tín chung Nhật Bản (JCM) khuôn khổ hợp tác vP tăng trưởng carbon thKp Việt Nam Nhật Bản chế trao đổi tín carbon theo chương trình hợp tác sE chế trao đổi tín carbon tự nguyện khác Trong giai đoạn này, sE đEi tác phát triOn Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triOn châu Á, Cơ quan phát triOn Đức (GIZ), Chương trình Phát triOn Liên hợp quEc (UNDP) có nhiPu hỗ trợ tích cực giúp Việt Nam thực việc cam kết cắt giảm phát thải KNK thông qua dự án “Chuẩn bị sẵn sàng xây dựng thị trường carbon Việt Nam (VN -PMR)” Như vậy, với hỗ trợ toàn diện tG nghiên cứu xây dựng sách, thử nghiệm thí điOm thiết kế tạo tín carbon sE lĩnh vực sản xuKt thép, quản lý chKt thải rắn tăng cường lực cho đơn vị chủ trì đầu mEi, sở khoa học cho việc hình thành thị trường carbon nước có nPn móng vững 18 Thời gian tới, Việt Nam tiếp tục tham gia Chương trình “ĐEi tác thực Thị trường carbon” (PMI) Ngân hàng Thế giới khởi xướng đO hình thành phát triOn thị trường carbon tương lai Đây giai đoạn tiếp nEi VN-PMR Bộ/ngành, địa phương tham gia xây dựng sách triOn khai thực hiện, góp phần hồn thiện cơng cụ quản lý vP tín carbon, định giá carbon Việt Nam VP việc thực dự án theo Cơ chế phát triOn (CDM), doanh nghiệp Việt Nam tiếp nhận chuyOn giao cơng nghệ có thêm nguồn lực tài tG việc trao đổi, bán tín carbon Theo Báo cáo Cục Biến đổi khí hậu, Bộ TN&MT, đến nay, Việt Nam đứng thứ tư giới vP sE lượng dự án triOn khai CDM, với 258 dự án Ban điPu hành CDM phê duyệt 13 Chương trình hoạt động theo CDM, tiPm gần 140 triệu tKn CO2 tương đương thời hạn tín Trong sE này, 17 dự án theo Tiêu chuẩn vàng phát hành quEc tế triệu tín chỉ, 24 dự án theo Tiêu chuẩn carbon thẩm tra phát hành 600 nghìn tín Nhờ đó, Việt Nam có sE kinh nghiệm việc thực hành động giảm nhẹ, cung cKp tín phát thải cho nước công nghiệp với giá cạnh tranh so với thị trường quEc tế Tuy nhiên, hoạt động theo chế CDM bị cắt giảm mạnh ảnh hưởng mKt giá tín phát thải sách, cam kết quEc tế vP giảm phát thải KNK có bKt ổn khơng thực đồng nhKt giai đoạn 2012-2016 TG 2016 đến nay, việc thực CDM có dKu hiệu chững lại tồn khó khăn cho đơn vị thực liên quan đến thủ tục hành việc cKp thư xác nhận thư phê duyệt dự án CDM ĐEi với hành động giảm nhẹ phát thải KNK phù hợp với điPu kiện quEc gia (NAMAs) chế tín chung Nhật Bản (JCM), Nhật Bản nước đEi tác tiến hành ký kết thỏa thuận ghi nhớ hợp tác song phương hai Chính phủ Bộ Mơi trường Nhật Bản hỗ trợ tEi đa 50% vEn đầu tư công nghệ ban đầu, cam kết hỗ trợ giảm dần đEi với dự án có cơng nghệ tương tự tài trợ Cụ thO, doanh nghiệp nước sở tiến hành hợp tác liên doanh với doanh nghiệp phía Nhật Bản đP xuKt dự án đầu tư xin hỗ trợ tG phía Nhật Bản thơng qua Trung tâm Tư vKn đào tạo kinh tế toàn cầu (GEC) Các dự án nhận hỗ trợ phải đáp ứng điPu kiện vP môi trường, giảm nhẹ phát thải KNK hiệu chi phí thKp JYP 4000/tKn CO2 tương đương Các bên tham gia thảo luận thEng nhKt vP việc phân chia tín hay lượng giảm phát thải bên liên quan theo đóng góp tG bên Việt Nam quEc gia ký kết tham gia chế JCM với Nhật Bản, thO qua Bản ghi nhớ hợp tác vP Tăng cường bon thKp Việt Nam Nhật Bản, ký lần thứ nhKt vào ngày 2/7/2013 lần thứ hai vào ngày 1/7/2017 Bộ TN&MT ban hành 19 Thông tư sE 17/2015/TT-BTNMT quy định việc xây dựng thực dự án theo Cơ chế tín chung khn khổ hợp tác vP tăng cường bon thKp Việt Nam Nhật Bản TriOn khai thực Chương trình hợp tác, Chính phủ hai nước phê duyệt 15 phương pháp luận tạo tiPn đP cho quan, đơn vị áp dụng xây dựng đăng ký dự án Các phương pháp luận tập trung vào lĩnh vực lượng tái tạo, tiết kiệm lượng đPu công ty Nhật Bản nghiên cứu đP xuKt Tính đến năm 2020, có 14 dự án đăng ký với tiPm giảm phát thải KNK đạt 15.996 tKn CO2 tương đương/năm, với tổng kinh phí gần 35 triệu USD, tương đương 38% tổng kinh phí dự án Đến nay, dự án vào hoạt động giám sát, thẩm tra sE liệu hoạt động, cKp 4.400 tín bon, tương đương cắt giảm 4.400 tKn CO2 so với lượng phát thải KNK chưa có dự án Theo đánh giá chuyên gia vP BĐKH, việc thực hoạt động theo Cơ chế JCM Việt Nam giúp tạo kênh đầu tư cho hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK Các doanh nghiệp tăng cường lực việc thực hoạt động giảm nhẹ KNK theo tiêu chuẩn quEc tế Bộ TN&MT đẩy mạnh xây dựng quản lý hệ thEng đăng ký dự án quản lý tín bon cKp, tiến tới xây dựng hệ thEng đăng ký hoạt động giảm nhẹ phát thải khí KNK theo cam kết Đóng góp quEc gia giai đoạn 2021 - 2030 Tuy nhiên, việc thực chế tồn sE hạn chế nhKt định Các dự án địi hỏi phải áp dụng cơng nghệ tiên tiến Nhật Bản, chi phí lớn lượng giảm phát thải khí nhà kính chưa tương xứng với chi phí đầu tư Bên cạnh đó, dự án đP xuKt đăng ký theo chế JCM Việt Nam đPu doanh nghiệp cơng ty tư vKn Nhật Bản chủ động tìm kiếm tiếp cận với đEi tác Việt Nam Các quan, doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin vP chế JCM, khơng có quan tâm chủ động có kế hoạch đến việc thực dự án theo chế chưa nhận thức đầy đủ vP chế lợi ích dài hạn doanh nghiệp, hiệu góp phần giảm nhẹ KNK 3.3 Giải pháp ĐO phát triOn thị trường carbon có chủ động tham gia doanh nghiệp, tham khảo kiến nghị PGS, TS Nguyễn Thế Chinh - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách tài ngun mơi trường, nhóm chúng em xin phép đP xuKt giải pháp cụ thO sau: Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật vP phát triOn thị trường carbon Theo quy định pháp luật, Bộ Tài chịu trách nhiệm chủ trì thành lập thị trường carbon Việt Nam, đó, cần sớm xây dựng đP án thành lập thị trường carbon trình Thủ tướng 20 Chính phủ, đO chuẩn bị đến năm 2025 sàn giao dịch tín carbon tiến hành vận hành thí điOm Thứ hai, buộc doanh nghiệp sản xuKt kinh doanh dẫn đến phát thải khí nhà kính chủ động xác định lượng phát thải Còn đEi với doanh nghiệp trung gian kinh doanh thông qua dịch vụ thị trường tín carbon cần có chủ động chuẩn bị tìm hiOu thị trường, dự báo khả thị trường, nguồn lực đầu tư hạ tầng kỹ thuật tham gia thị trường Thứ ba, khuyến khích bên liên quan có chủ động tham gia vận hành thị trường cacbon ĐO vận hành thị trường carbon có chủ động tham gia doanh nghiệp cách tích cực, hiệu quả, rKt cần quan có vai trị hỗ trợ doanh nghiệp như: hiệp hội doanh nghiệp, hội doanh nhân trẻ, Liên đoàn Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chủ động giúp đỡ doanh nghiệp việc nâng cao nhận thức vP thị trường carbon, kết nEi doanh nghiệp Thứ tư, công tác truyPn thông thực đầy đủ, kịp thời xác Thực tiễn cho thKy việc triOn khai tEt, giúp doanh nghiệp có nhận thức đầy đủ vP thị trường carbon, tG việc vận hành thị trường cacbon tiến hành thuận lợi, ngược lại truyPn thông không tEt việc triOn khai thực gặp nhiPu khó khăn Thứ năm, tăng cường vào cKp quyPn việc hỗ trợ doanh nghiệp chuẩn bị tham gia thị trường carbon ĐiPu có vai trò quan trọng động lực đO thúc đẩy doanh nghiệp tham gia thị trường carbon tG chế sách đến tổ chức thực hiện, hỗ trợ vP hạ tầng cơng tác hành đO doanh nghiệp có hội tham gia tEt nhKt Chính quyPn đóng vai trị bà đỡ cho doanh nghiệp tham gia thị trường cacbon ● Công cụ pháp lý Luật BVMT năm 2020 quy định vP tổ chức phát triOn thị trường carbon nước, với lộ trình vận hành thức tG năm 2028 Đây pháp lý nhKt quy định vP tổ chức phát triOn thị trường carbon Thị trường carbon nước bao gồm hoạt động trao đổi hạn ngạch phát thải KNK tín carbon, bù trG tín carbon ĐO hướng dẫn, triOn khai thực hiện, ngày 7/1/2022, Chính phủ ban hành Nghị định sE 06/2022/NĐ-CP quy định giảm nhẹ phát thải KNK bảo vệ tầng ozon Trên sở đó, Bộ trưởng Bộ TN&MT ban hành Thông tư sE 01/2022/TT-BTNMT quy định chi tiết thi hành Luật BVMT vP ứng phó với BĐKH Đây văn pháp luật quan trọng nhFm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước vP BĐKH, thực hóa các cam kết Việt Nam vP giảm KNK, bước sang giai đoạn thực yêu cầu bắt buộc Thỏa thuận Paris vP BĐKH 21 Theo Nghị định 06/2022/NĐ-CP có quy định cụ thO vP lộ trình thực giảm nhẹ phát thải KNK đến năm 2030 chia theo giai đoạn: 2021 - 2025 2026 - 2030 thời điOm triOn khai thị trường carbon nước Các Bô C quản lý lĩnh vực thực hiê Cn biê Cn pháp quản lý đO đạt mục tiêu giảm nhẹ phát thải KNK quEc gia ĐEi với sở phát thải lớn, giai đoạn 2021 - 2025 chưa bắt buộc giảm phát thải đEi với sở; giai đoạn 2026 - 2030, sở phát thải lớn phải thực kiOm kê KNK, xây dựng thực hiê Cn kế hoạch giảm nhẹ phát thải KNK theo hạn ngạch phân bổ phù hợp với mục tiêu giảm nhẹ phát thải KNK; phép trao đổi, mua bán hạn ngạch phát thải KNK tín carbon thị trường carbon nước Song song với lộ trình giảm phát thải khí nhà kính, lộ trình phát triOn triOn khai thị trường carbon nước đP xuKt ĐiPu 17 Nghị định, cụ thO: Giai đoạn tG đến hết năm 2027: Tập trung xây dựng quy định quản lý tín carbon, hoạt động trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính tín carbon; xây dựng quy chế vận hành sàn giao dịch tín carbon; TriOn khai thí điOm chế trao đổi, bù trG tín carbon lĩnh vực tiPm hướng dẫn thực chế trao đổi, bù trG tín carbon nước quEc tế phù hợp với quy định pháp luật điPu ước quEc tế mà Việt Nam thành viên; Thành lập tổ chức vận hành thí điOm sàn giao dịch tín carbon kO tG năm 2025; TriOn khai hoạt động tăng cường lực, nâng cao nhận thức vP phát triOn thị trường carbon Giai đoạn tG năm 2028: Tổ chức vận hành sàn giao dịch tín carbon thức năm 2028; Quy định hoạt động kết nEi, trao đổi tín carbon nước với thị trường carbon khu vực giới VP trách nhiệm phát triOn thị trường carbon nước, ĐiPu 21, Nghị định sE 06/2022/NĐ-CP quy định rõ, Bộ Tài chủ trì xây dựng, thành lập sàn giao dịch tín carbon ban hành chế quản lý tài cho hoạt động thị trường carbon Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phEi hợp với liên quan tổ chức vận hành thí điOm vận hành thức sàn giao dịch tín carbon phục vụ quản lý theo dõi, giám sát thị trường carbon; quy định hoạt động kết nEi sàn giao dịch tín carbon nước với thị trường carbon khu vực giới; quy định thực chế trao đổi, bù trG tín carbon; xây dựng tài liệu tuyên truyPn, thực hoạt động tăng cường lực cho đEi tượng tham gia thị trường carbon Mới nhKt, Văn phịng Chính phủ có văn sE 648/VPCP-NN ngày 26/1/2022 truyPn đạt ý kiến Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vP việc phê duyệt ĐP án phát triOn thị trường carbon Việt Nam Theo đó, Phó Thủ tướng u cầu Bộ Tài 22 báo cáo tình hình thực nhiệm vụ xây dựng chế, sách tài đO hình thành vận hành thị trường carbon Quyết định sE 1775/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 Thủ tướng Chính phủ; sở chủ trì, phEi hợp với Bộ Tài ngun Mơi trường quan có liên quan xây dựng ĐP án thành lập thị trường carbon nước quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Ngày 18/01/2022, Thủ tướng Chính phủ Quyết định sE 01/2022 vP Danh mục ngành/phân ngành sở phải thực kiOm kê phát thải khí nhà kính bao gồm 1662 sở thuộc ngành Công thương, 70 sở thuộc ngành Giao thông vận tải, 104 sở thuộc ngành Xây dựng, 76 sở thuộc ngành Tài nguyên Môi trường Trên sở tổng hạn ngạch phát thải KNK quEc gia, Bộ TN&MT ban hành định mức phát thải KNK đơn vị sản phẩm cho giai đoạn 2026-2030 hàng năm đEi với loại hình sở sản xuKt, kinh doanh TG đó, theo kế hoạch sản xuKt kinh doanh, thị trường xuKt bên có nhu cầu mua hạn ngạch phát thải bên có nguồn hàng tín giảm phát thải Như vậy, tG thị trường thức vận hành, Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động nâng cao nhận thức đO sở, doanh nghiệp phát triOn công nghệ, bên dịch vụ… chuẩn bị điPu kiện tham gia song song với việc hồn thiện sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tham gia thị trường carbon nước Ngoài ra, Nhà nước cần ban hành đầy đủ quy định vP hoạt động kết nEi, trao đổi tín carbon nước với thị trường carbon khu vực giới Các quy định nhFm minh bạch hóa thị trường, tiệm cận đáp ứng yêu cầu quEc tế ● Công cụ kinh tế Hiện nay, Việt Nam gián tiếp đánh thuế carbon qua Thuế bảo vệ môi trường đEi với doanh nghiệp sản xuKt nhập nhiên liệu hóa thạch Mức thuế chưa thực phản ánh chKt việc định giá carbon tính đơn vị khí nhà kính thuế suKt cho xăng dầu (32 – 76 USD/tKn CO2)cao nhiPu so với than (0,22 – 0,42 USD/tKn CO2 phát thải) Kinh nghiệm quEc tế cho thKy hai công cụ thuế carbon thị trường carbon đPu có thO áp dụng song song cách linh hoạt đO tEi ưu hóa việc cắt giảm phát thải Tuy nhiên, thị trường carbon ngày trở nên phổ biến đạt kết giảm phát thải cách chắn cho phép doanh nghiệp linh hoạt, chủ động lựa chọn biện pháp tuân thủ hạn ngạch phát thải, tG mang lại hiệu vP chi phí cắt giảm phát thải Việt Nam mở thị trường carbon nước vào ngày 1/1/2028, theo dự thảo Nghị định “Quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính bảo vệ tầng ô-zôn” Văn 23 giao cho Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) ba nhiệm vụ đO giảm phát thải khí nhà kính: Thiết lập hệ thEng kiOm kê khí nhà kính quEc gia; Xây dựng C thEng đo đạc, báo cáo, thẩm định (MRV) đO kiOm soát nguồn phát thải lớn; Thiết lập thị trường carbon, hay gọi hệ thEng mua bán phát thải (ETS) Một hệ thEng mua bán phát thải đảm bảo ổn định cho mơi trường có thO kiOm soát lượng hạn mức phát thải, hạn mức có thO sử dụng lần nhKt Đây khác biệt đáng kO so với thuế ô nhiễm – phương pháp “phạt” sở phát thải gây ô nhiễm nhiên lại không thO đảm bảo môi trường không bị hủy hoại Khơng vậy, hệ thEng ETS cịn đem lại linh hoạt cho sở phát thải việc tuân thủ quy định tùy theo điPu kiện kinh tế kỹ thuật Sự linh hoạt khiến cho ETS trở thành giải pháp có chi phí rẻ đEi với xã hội so với cách tiếp cận theo kiOu huy, có kiOm sốt, chẳng hạn tiêu chuẩn hiệu suKt cơng việc (performance standard) Và cuEi cùng, hệ thEng mua bán carbon có thO đem lại nguồn thu cho phủ, phần nhỏ hạn ngạch phát thải có thO bán đKu giá thay cung cKp miễn phí Nhiệm vụ Bộ TN&MT tổ chức thị trường carbon nước Và việc mua bán phát thải carbon khơng thO bắt đầu chưa có hệ thEng MRV Với khó khăn mà gặp phải việc đảm bảo chKt lượng kiOm toán lượng Việt Nam, có thO thKy rFng việc triOn khai hệ thEng MRV cần phải mKt nhiPu năm, nhiên Bộ TN&MT dự kiến có hệ thEng vào năm 2025 Đến năm đó, sở phát thải lớn phải có hệ thEng quản lý kiOm kê khí nhà kính, giao hạn ngạch tham gia vào thị trường carbon Hệ thEng bắt đầu với giai đoạn giao dịch tự nguyện hai năm vào năm 2026-2027, sau giai đoạn giao dịch bắt buộc tG năm 2028 đến năm 2030 24 KẾT LUẬN Đưa giới vP trạng thái phát thải ròng bFng yêu cầu thiết toàn cầu, thị trường carbon giải pháp quan trọng việc tiến tới cân bFng lượng khí nhà kính bầu khí quyOn Việt Nam có tiPm phát triOn thị trường carbon nội địa, hội đO liên kết với thị trường khác khu vực giới Tại Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu COP26 vGa diễn Glasgow, Scotland, Vương quEc Anh, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định: “Việt Nam nước có lợi vP lượng tái tạo xây dựng triOn khai biện pháp giảm phát thải KNK mạnh mẽ bFng nguồn lực với hợp tác hỗ trợ cộng đồng quEc tế, nhKt nước phát triOn kO tài chuyOn giao cơng nghệ, đó, thực chế theo Thỏa thuận Pa-ri, đO đạt mức phát thải ròng bFng “0” vào năm 2050” Thị trường cacbon Việt Nam chưa xây dựng luật cụ thO xong đưa vào văn pháp lý, kế hoạch phát triOn bPn vững ĐO vận hành thị trường cacbon Việt Nam, cần nhiPu hành động tG Chính phủ liên quan đến nhận thức hành động TGng bước giảm phát thải kết hợp xây dựng quy chế, sàn giao dịch thức, kết nEi với nguồn vEn, cơng nghệ thị trường nước ngồi Vận hành thị trường cacbon Việt Nam nhiPu thách thức bước tKt yếu đO ứng phó với biến đổi khí hậu, tiến tới đưa mức phát thải vP vào năm 2050 cam kết Hội nghị thượng đỉnh vP biến đổi khí hậu Liên Hợp QuEc năm 2021COP26 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Thu Trang (2022), ‘Phát triOn thị trường bon Việt Nam - TiPm lộ trình chuẩn bị sẵn sàng đến năm 2028’, Tạp chí Môi trường, truy cập lần cuEi ngày 04 tháng 07 năm 2022, tG Diễm, Trương Mỹ "Thương mại chứng giảm phát thải-Cơ hội kinh doanh cho Việt Nam thị trường tín dụng carbon tồn cầu." Tạp chí khoa học đại học mở thành phE hồ chí minh-kinh tế quản trị kinh doanh 6.1 (2011): 3-12 Liên, Mai Kim, et al "Thị trường trao đổi tín các–bon: Kinh nghiệm quEc tế sách cho Việt Nam." Lam, Nguyen Tung "Hướng tới thành phE phát triOn carbon thKp, nhìn nhận giới kịch cho thành phE Việt Nam." Journal Science and technology policies and management 6.4 (2017): 66-75 The European Union Greenhouse Gas Emission Trading System (EU ETS), (n.d.) 26

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w