Được thành lập vào ngày 1 tháng 11năm 1993 bởi Hiệp ước Maastricht, EU phát triển từ Cộng đồng Kinh tế Châu ECthành một liên minh chính trị và kinh tế đa quốc gia và ngày càng mở rộng tạ
Trang 1VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
-*** -TIỂU LUẬN Học phần: Quan hệ Kinh tế quốc tế
Trang 2chương II mục 2.1
Trang 3Bảng 1 Các mặt hàng EU nhập khẩu nhiều nhất năm 2022 35Bảng 2 Điều kiện gia nhập Eurozone 45Biểu đồ 1 Biểu đồ về giá trị GDP của EU và tỷ trọng GDP của EU trong tổngGDP toàn cầu giai đoạn 2005 – 2022 6Biểu đồ 2 Quy mô và tỷ trọng GDP của một số thành viên trong EU năm 2022 11Biểu đồ 3 Biểu đồ cơ cấu kinh tế của EU giai đoạn 2005 -2022 14Biểu đồ 4 Biểu đồ thể hiện kim ngạch và tỷ trọng ngành dịch vụ của EU giaiđoạn 2005-2022 15Biểu đồ 5 Biểu đồ thể hiện tỷ trọng FDI trong lĩnh vực dịch vụ giai đoạn 2005 -2022 18Biểu đồ 6 Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ EU năm 2010 20Biểu đồ 7 Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ EU năm 2022 20Biểu đồ 8 Dự báo tỷ trọng lượng khách du lịch đến EU giai đoạn 2021-2024 .22Biểu đồ 9 Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của EU giai đoạn2005-2022 24Biểu đồ 10 Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của EU và tỷ trọng so với thế giới
2005 - 2022 28Biểu đồ 11 Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của EU và tỷ trọng so với thế giới
2005 - 2022 30Biểu đồ 12 Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của EU và tỷ trọng so với thế giới(2005-2022) 33Biểu đồ 13 Giá trị FDI ra nước ngoài của EU 34Biểu đồ 14 Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang EU giai đoạn2011-2022 49Biểu đồ 15 Giá trị vốn đầu tư của EU vào Việt Nam giai đoạn 2016-2021 52Hình 1 Bản đồ khu vực Schengen 44
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 3
1.1 Các thông tin chung 3
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 3
1.3 Cơ cấu tổ chức của EU 4
CHƯƠNG 2 QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỀN KINH TẾ 6
2.1 Quy mô GDP của EU 6
2.1.1 Biểu đồ về giá trị GDP của EU 6
2.1.2 Nguyên nhân sự biến động của GDP của EU trong giai đoạn 2005 -2022 6
2.1.3 Tỷ trọng GDP của EU trong tổng GDP thế giới 10
2.2 Một số nền kinh tế lớn trong EU 11
2.2.1 Thực trạng nền kinh tế của một số nước thành viên trong EU năm 2022 11
2.2.2 Vai trò của Đức, Pháp, Ý tới nền kinh tế của khối 11
2.3 Cơ cấu kinh tế của liên minh Châu Âu (EU) 13
2.3.1 Sự chuyển dịch của lĩnh vực dịch vụ 15
2.3.2 Nguyên nhân dịch chuyển của lĩnh vực dịch vụ 17
2.3.3 Cơ cấu ngành dịch vụ 18
CHƯƠNG 3 TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA EU 24
3.1 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 24
3.1.1 Giai đoạn 2005 - 2018 24
3.1.2 Giai đoạn 2019 - 2022 25
3.2 Thương mại hàng hoá của EU 27
3.2.1 Xuất khẩu hàng hóa 27
3.2.2 Nhập khẩu hàng hóa 29
3.3 Thương mại dịch vụ 31
3.4 Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI Outflow) 33
CHƯƠNG 4 GIỚI THIỆU VỀ ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU (EURO) VÀ HIỆP ĐỊNH ĐI LẠI TỰ DO ĐI LẠI CỦA CÔNG DÂN CÁC THÀNH VIÊN (HIỆP ƯỚC SCHENGEN) 35
Trang 54.1.2 Đặc điểm của đồng tiền chung châu Âu (Euro) 37
4.1.3 Điều kiện gia nhập khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) 39 4.1.4 Ưu nhược điểm của việc sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Euro)
40
4.2 Hiệp ước Schengen về quyền tự do đi lại của thành viên 41
4.2.1 Lịch sử ra đời và phát triển 41
4.2.2 Các điểm đáng chú ý của Hiệp ước Schengen 42
4.2.3 Điều kiện gia nhập Khu vực Schengen 43
4.2.4 Quyền lợi của công dân khối Schengen 44
4.2.5 Các thách thức đặt ra cho khu vực Schengen 45
CHƯƠNG 5 QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU 47
5.1 Xuất khẩu của Việt Nam sang EU 47
5.2 Tác động của EVFTA đối với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang EU 47
5.2.1 Tác động tích cực 48
5.2.2 Những thách thức được đặt ra khi EVFTA được thực thi 48
5.3 Vốn FDI của EU vào Việt Nam 50
5.3.1 Thực trạng thu hút FDI của EU vào Việt Nam 50
5.3.2 Giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư vốn FDI của EU vào Việt Nam 51
KẾT LUẬN 53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, sự phát triển của kinh tế đối ngoại đãtrở thành một yếu tố quan trọng và không thể thiếu đối với sự thịnh vượng và sựphát triển của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ Trong bối cảnh này, Liên minhchâu Âu (EU) đang là một khối liên kết chính trị, kinh tế và quân sự, cũng như làmột trong những hiệp hội kinh tế đối ngoại thành công và có ảnh hưởng mạnh mẽnhất trên thế giới Từ khi thành lập với mục tiêu ban đầu là thúc đẩy hòa bình, ổnđịnh và phát triển kinh tế chung, EU ngày nay đã trở thành một biểu tượng của sựhợp tác quốc tế và là một trong những thành tựu lớn nhất trong quá trình hội nhậpchâu Âu Trong quá trình phát triển, hội nhập và liên kết sâu, rộng của Liên minhchâu Âu (EU), đã có nhiều thành tựu và chính sách chung được thực thi hiệu quả,góp phần quan trọng vào sự phát triển của cả thế giới nói chung và từng lĩnh vực cụthể như: thúc đẩy hòa bình, ổn định, chính trị đối ngoại, hợp tác phát triển và đặcbiệt là trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại
Nghiên cứu về sự phát triển của lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Liên minhchâu Âu từ khi thành lập cho đến ngày nay vì thế trở thành một bước đi quan trọng
để mỗi cá nhân, doanh nghiệp và quốc gia tồn tại và phát triển trên thị trường kinh
tế cạnh tranh khốc liệt, nhất là trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay, Việt Namđang ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới Việc hiểu rõ về sựphát triển này sẽ giúp chúng ta đánh giá được vai trò và đóng góp của EU trong hệthống kinh tế thế giới, cũng như nhận thức được những thách thức và cơ hội mà EUđang đối mặt trong quá trình tiến hành kinh tế đối ngoại từ đó có những chính sách,điều chỉnh đúng đắn để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh, chinh phục và hợp tácvới thị trường này Nhận thấy được ý nghĩa to lớn cùng vai trò quan trọng của việctìm hiểu, đánh giá các chính sách và hoạt động kinh tế đối ngoại của liên minh châu
Âu nhóm chúng em quyết định chọn và tìm hiểu về đề tài “Tìm hiểu sự phát triểnlĩnh vực kinh tế đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU)"
Trang 7quan hệ
kinh tế… 100% (3)
2
Quan hệ KTQT thầy Toàn
quan hệ
14
[123doc] - tai-nguyen-du-lich…
dia-ly-va-quan hệ
kinh tế… 100% (2)
231
Trang 8Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bài nghiên cứugồm 5 chương như sau:
- Chương 1: Giới thiệu về Liên minh châu Âu (EU)
- Chương 2: Quy mô và cơ cấu nền kinh tế
- Chương 3: Tình hình thương mại quốc tế và đầu tư ra nước ngoài của EU
- Chương 4: Giới thiệu về đồng tiền chung châu Âu (EURO) và Hiệp định tự
do đi lại của công dân các thành viên (Hiệp ước Schengen)
- Chương 5: Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU
Trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận này, nhóm chủng em xin gửi lời emcảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Quang Minh đã nhận xét, góp ý để đề tàinghiên cứu có thể hoàn thiện một cách đầy đủ, khoa học nhất Tuy nhiên dù đã cốgắng hết sức để bài nghiên cứu trọn vẹn nhất, nhưng nhóm chúng em khó có thểtránh khỏi những thiếu sót nhất định trong quá trình tìm hiểu Chúng em rất mong
sẽ nhận được sự góp ý và nhận xét từ thầy và các bạn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
NHỮNG TÁC ĐỘNG…
quan hệkinh tế… 100% (2)
40
Đề thi cuối kỳ Qhktqt
- FILE ÔN TẬP
quan hệkinh tế… 100% (2)
12
Trang 9CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
1.1 Các thông tin chung
Liên minh châu Âu (EU – European Union) là một tổ chức liên chính phủ củacác nước châu Âu có trụ sở tại Brussels, Bỉ Được thành lập vào ngày 1 tháng 11năm 1993 bởi Hiệp ước Maastricht, EU phát triển từ Cộng đồng Kinh tế Châu (EC)thành một liên minh chính trị và kinh tế đa quốc gia và ngày càng mở rộng tạo ra cơhội thị trường mới và cơ hội cho sự hợp tác và phát triển trong khu vực châu Âu.Hiện nay liên minh châu Âu (EU) bao gồm 27 thành viên: Áo, Bỉ, Bulgaria,Croatia, Síp, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp,Hungary, Ireland, Ý, Latvia, Lithuania, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, BồĐào Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển Với diện tích4.422.773 km² và khoảng gần 450 triệu dân, chiếm khoảng 7,3% dân số thế giới,Liên minh châu Âu đã trở thành một trong những khu vực thương mại có sức ảnhhưởng mạnh mẽ nhất đến nền kinh tế thế giới
Mục tiêu chính của liên minh châu Âu là thúc đẩy hòa bình, ổn định và sựphát triển bền vững trong khu vực châu Âu thông qua việc tạo ra một thị trườngchung với tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động Bên cạnh đó, EUcũng thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực như an ninh, ngoại giao, nghiên cứu &phát triển,…
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Lịch sử hình thành và phát triển của liên minh châu Âu là một quá trình dài vàphức tạp Bắt đầu từ thế chiến thứ hai, với mong muốn ngăn ngừa sự tàn phá củachiến tranh tái diễn ra tại châu Âu và đẩy mạnh sự hội nhập, Bộ trưởng Ngoại giaoPháp Robert Schuman đã nêu ra ý tưởng và đề xuất về việc hợp tác về một liênminh như vậy trong bài phát biểu ngày 9 tháng 5 năm 1950 (Ngày châu Âu).Vào năm 1951, Cộng đồng Than và Quặng (ECSC) được thành lập bởi sáuquốc gia châu Âu gồm Bỉ, Đức, Ý, Luxembourg, Hà Lan và Pháp Mục tiêu củacộng đồng này là tạo ra một thị trường chung cho than và quặng, và xây dựng một
Trang 10sự hợp tác kinh tế giữa các quốc gia để ngăn chặn xung đột về tài nguyên này sauThế chiến II.
Năm 1957, Hiệp ước Roma được ký bởi sáu quốc gia thành lập ECSC, mởrộng phạm vi hợp tác kinh tế Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) được thành lậptạo ra một thị trường chung cho hàng hóa, dịch vụ, vốn , lao động giữa các thànhviên Cùng EEC, Hiệp ước Roma cũng thành lập Cộng đồng Năng lượng Nguyên tửChâu Âu (EURATOM) nhằm thúc đẩy sử dụng hòa bình và văn minh năng lượngnguyên tử
Vào năm 1993, Hiệp ước Maastricht được ký kết Ngày 1 tháng 11 cùng nămLiên minh châu Âu chính thức được thành lập bởi hiệp ước này dựa trên nền tảngcủa 2 tổ chức tiền thân nêu trên Kể từ khi chính thức thành lập EU liên tục pháttriển và mở rộng phạm vi hợp tác đến các lĩnh vực khác như chính trị, an ninh,ngoại giao và hợp tác xã hội Ban đầu, liên minh châu Âu bao gồm 6 thành viênthành lập lên ECSC Năm 1973, Anh, Ireland và Đan Mạch gia nhập EU Năm
1981, Hy Lạp gia nhập EU tăng số lượng thành viên lên 10 Năm 1986, Tây BanNha và Bồ Đào Nha gia nhập EU Tiếp đến vào năm 1995, Thụy Điển, Phần Lan và
Áo tiếp tục tham gia vào liên minh này Năm 2004, EU đón nhận sự mở rộng lớnvới việc chào đón 10 quốc gia Trung Âu, Baltic và Đông Âu, bao gồm Cộng hòaSéc, Estonia, Latvia, Lituania, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Malta và Síp.Tiếp đến EU mở rộng tiếp với 2 thành viên mới là Bulgaria và Romania năm 2007.Năm 2013, Croatia gia nhập EU, trở thành thành viên thứ 28 Trải qua quá trìnhphát triển, kết thúc năm 2013 số lượng thành viên của EU là 28 thành viên Tuynhiên ngày 31 tháng 1 năm 2020, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (Anh)chính thức rời EU sau một cuộc trưng cầu dân ý vào năm 2016, kết thúc 47 năm làthành viên của khối này từ năm 1973
1.3 Cơ cấu tổ chức của EU
Liên minh châu Âu có cơ cấu tổ chức phức tạp, bao gồm các cơ quan và tổchức chính sau đây:
Hội đồng Bộ trưởng (Council of the European Union): Hội đồng châu Âu
là cơ quan quyết định chính của EU, đưa ra định hướng chính sách trong các lĩnh
Trang 11vực cụ thể và khuyến nghị EC xây dựng các đạo luật chung và đại diện cho cácchính phủ thành viên Mỗi quốc gia thành viên có một đại diện trong Hội đồng.Nhiệm vụ chính của Hội đồng châu Âu là thúc đẩy và thực hiện chính sách và luậtpháp của EU, cùng với Quốc hội châu Âu.
Nghị viện châu Âu (European Parliament – EP): Nghị viện châu Âu có
chức năng chính là cùng Hội đồng Bộ trưởng ban hành luật pháp; giám sát các cơquan của Liên minh châu Âu, đặc biệt là Ủy ban châu Âu Nghị viện có quyềnthông qua hoặc bãi miễn các chức vụ ủy viên Ủy ban châu Âu; cùng Hội đồng Bộtrưởng có thẩm quyền đối với ngân sách, đối với việc chi tiêu của Liên minh Từnăm 1979, các Nghị sĩ của Nghị viện EU được bầu cử trực tiếp, nhiệm kỳ 5 năm.Trong Nghị viện các Nghị sĩ phân chia theo nhóm chính trị khác nhau mà khôngtheo Quốc tịch
Quốc hội châu Âu (European Parliament): Quốc hội châu Âu là cơ quan
đại diện cho các công dân EU Quốc hội châu Âu có quyền lập pháp, bao gồm việcthông qua pháp lệnh và ngân sách của EU Đại diện trong Quốc hội châu Âu đượcbầu cử trực tiếp bởi công dân EU
Ủy ban châu Âu (European Commission): Ủy ban châu Âu là cơ quan điều
hành và hành pháp của EU Nó có trách nhiệm đề xuất pháp lệnh mới, quản lý ngânsách và thực hiện các chính sách đã được thông qua Ủy ban châu Âu gồm cácthành viên được bổ nhiệm từ mỗi quốc gia thành viên
Tòa án Công lý Liên minh châu Âu (Court of Justice of the European Union): Đây là cơ quan tư pháp cao nhất của EU Toà án có vai trò độc lập, có
quyền bác bỏ những quyết định tổ chức của Uỷ ban châu Âu và chính phủ các nướcnếu bị coi là không phù hợp với pháp luật của EU Nhiệm vụ chính của tòa án làbảo đảm tuân thủ và giải quyết tranh chấp về luật pháp của EU Tòa án châu Âu baogồm Tòa án châu Âu và Tòa án Công tố châu Âu
Ngân hàng Trung ương châu Âu (European Central Bank): Ngân hàng
Trung ương châu Âu có trách nhiệm quản lý chính sách tiền tệ của khu vực tiềneuro, bảo đảm sự ổn định tài chính và duy trì mức lạm phát thích hợp Nó cũng hỗtrợ các quốc gia thành viên trong việc thực hiện chính sách kinh tế và tài chính
Trang 12Ngoài ra, EU còn có các cơ quan và tổ chức khác như Ủy ban Kinh tế và Xãhội châu Âu, Ủy ban Vùng châu Âu, Cơ quan Quản lý Đào tạo, Văn phòng Thống
kê châu Âu và nhiều cơ quan khác Mỗi cơ quan và tổ chức này đóng vai trò đặcbiệt trong việc thực hiện và quản lý các chính sách và hoạt động của EU
Trang 13CHƯƠNG 2 QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
2.1.1 Biểu đồ về giá trị GDP của EU
11,910
16,300
14,560 13,550
13,890 14,76015,980
Biểu đồ 1 Biểu đồ về giá trị GDP của EU và tỷ trọng GDP của EU trong tổng
GDP toàn cầu giai đoạn 2005 – 2022
Trang 14nền kinh tế năm 2006 – 2007 cũng mang lại nhiều cơ hội cho khối liên minh này.Trong suốt giai đoạn này, nền kinh tế của EU đạt mức tăng trưởng khá ổn định kéotheo đó tình hình kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thanh toán đều tăng Xuấtkhẩu của EU tăng đáng kể trong cả hai năm, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh
tế Cụ thể năm 2006, giá trị xuất khẩu của EU tăng 11,6%, trong năm 2007 tăng6,1% Ngoài ra tỷ lệ lạm phát trung bình của EU năm 2006 và 2007 đều duy trì ởmức khoảng 2,2%, cho thấy tình hình ổn định về giá cả và sự kiểm soát lạm pháttrong khu vực
Giai đoạn 9/2008 - 2010
Những ngày đầu tháng 9/2008, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu
từ Hoa Kỳ và lan rộng ra toàn cầu, gây ra sự suy giảm mạnh mẽ trong hoạt độngkinh tế EU không phải là ngoại lệ và cũng phải gánh chịu ảnh hưởng lớn từ khủnghoảng này trong suốt từ cuối năm 2008 đến năm 2010 Nhiều quốc gia trong EU đãphải đối mặt với suy thoái kinh tế, giảm sản xuất và tăng lượng thất nghiệp GDPcủa EU có sụt giảm từ 16,3 nghìn tỷ USD xuống còn 14,56 nghìn tỷ USD từ năm
2008 đến năm 2010 Mức độ tăng trưởng kinh tế chạm mốc thấp nhất trong vòng 5năm qua chỉ đạt 1,4% Trong đó Anh là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởngnặng nề nhất do phải gánh chịu khủng hoảng trên cả thị trường ứng dụng, thị trườngnhà đất và thị trường tài chính Mức độ tăng trưởng chỉ đạt 0,8% so với năm 2008 Nhằm đối mặt với cuộc khủng hoảng này, Ngân hàng Trung ương châu Âu(ECB) cùng một loạt các ngân hàng khác của các nước châu Âu đã tiến hạnh hạ lãisuất cơ bản từ mức cao nhất trong vòng 7 năm qua là 4,25% xuống còn 2,5% nhằmnới lỏng tín dụng Ngân hàng Trung ương Anh đồng thời cũng cắt giảm mức lãisuất cho vay xuống chỉ còn 2%, đây được ghi nhận là mức cắt giảm lãi suất lớn nhấtlớn nhất kể từ năm 1981 và đặt mức lãi suất cho vay cơ bản thấp nhất trong suốthơn một nửa thế kỷ vừa qua
Giai đoạn 2011 - 2015
Trong giai đoạn 2011 – 2015, Liên minh châu Âu tiếp tục phải chịu một sựảnh hưởng nặng nề đến từ ‘‘khủng hoảng nợ công châu Âu’’ kéo dài hơn 2 nămkhởi nguồn từ các nước ngoại vi như Hy Lạp, Ireland và Bồ Đào Nha tràn vào trung
Trang 15tâm Châu âu, gây ra sự đe doạ cho các nền kinh tế lớn như Tây Ban Nha, Italy vàPháp Cụ thể, mức nợ công chung của khu vực đồng Euro tăng từ 65% GDP năm
2007 lên 91,6% GDP năm 2013 và ngân sách các nước liên tục trong tình trạngthâm hụt vượt quá mức giới hạn 3% mà EU quy định Tỷ lệ nợ công của Irelandtăng từ 23,9% năm 2007 lên 110,3% GDP trong năm 2011; của Bồ Đào Nha tăng từ68,4% năm 2007 lên 96,2% GDP trong năm 2010 Đỉnh điểm của cuộc khủnghoảng nợ công là Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ireland và Cộng hoà Síp đãphải xin cứu trợ khẩn cấp để tránh vỡ nợ Theo thống kê của Eurostat, tính đến cuốinăm 2014, nợ công ở khu vực Eurozone lên tới 91,9% GDP, mức cao nhất kể từ khiđồng Euro được lưu hành từ năm 1999 Trong khi đó, chi tiêu công của các nướctrong Eurozone tương đương 49% GDP, mà mức thu ngân sách chỉ đạt 46,6% GDP
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng nợ công, chính phủ các nước EU đã liên tục
áp dụng các biện pháp như: giảm lãi suất cơ bản, giảm chi tiêu công, nới lỏng ‘‘thắtlưng buộc bụng’’, Tuy nhiên, nền kinh tế của Châu âu vẫn cô cùng bất lợi, đỉnhđiểm là vào năm 2015, Châu âu lại trải qua một năm vô cùng trì trệ, GDP giảmxuống mức thấp nhất trong vòng 8 năm trở lại đây (13,55 nghìn tỷ USD)
Giai đoạn 2016 - 2018
Bước sang năm 2016, nền kinh tế Châu âu, sau một giai đoạn dài trượt dài dotác động của các cuộc khủng hoảng bắt đầu có dấu hiệu phục hồi, tăng 1,76% sovới năm trước, năm 2017 tăng 2,52%, năm 2018 tăng 2,2% Hoạt động kinh doanhkhu vực Eurozone liên tục tăng với tăng nhanh trong 9 tháng đầu năm 2018; đồngthời áp lực về giá và tăng trưởng việc làm vẫn duy trì ở mức cao
2021 và giảm 0,4% trên toàn EU
Trang 16Về hoạt động thương mại (cả thương mại nội khối và ngoại khối), đều bị sụtgiảm trong năm 2020 Trong đó đối với khu vực đồng Euro, hoạt động thương mạingoại khối ghi nhận xuất khẩu hàng hóa đạt 2.131,4 tỷ euro (giảm 9,2% so với năm2019) và nhập khẩu đạt 1.897,0 tỷ euro (giảm 10,8% so với năm 2019) Kết quả là,khu vực đồng euro ghi nhận thặng dư 234,5 tỷ euro, tăng 13,5 tỷ euro so với năm
2019 Thương mại nội khối Euro giảm xuống còn 797 tỷ euro, giảm 8,9% so vớinăm 2019 Đối với toàn bộ khối EU, hoạt động thương mại ngoại khối sụt giảmmạnh so với năm 2019: xuất khẩu hàng hóa ngoài EU giảm xuống còn 931,6 tỷ euro(giảm 9,4% so với năm 2019) và nhập khẩu giảm xuống còn 714,3 tỷ euro (giảm11,6% so năm 2019) Theo đó, EU ghi nhận thặng dư 217,3 tỷ euro, tăng 15,8 tỷeuro so với năm 2019 Thương mại nội khối EU giảm xuống còn 841,7 tỷ euro,giảm 7,5% so với năm 2019
Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ công của EU cũng tăng mạnh Theo số liệu Cơ quanThống kê châu Âu (Eurostat) công bố ngày 22-4-2021, tổng nợ công của 19 quốcgia thành viên Eurozone trong năm 2020 tăng 1.240 tỷ euro lên mức 11.100 tỷ euro,tương đương 98% GDP của toàn khu vực Với mức nợ công này, năm 2020, thâmhụt ngân sách của Eurozone là 7,2% GDP, còn đối với toàn EU, con số này là 6,9%.Mặc dù, trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát làm tê liệt các hoạt động kinh tế,
EU quy định các quốc gia cần kiềm chế nợ công ở mức tối đa là 60% GDP Tuynhiên, và thời điểm đó EU đã phải tạm hoãn thực hiện quy định này
Năm 2022
Sang năm 2022, nền kinh tế của EU có sự phục hồi rõ rệt, tốc độ tăng trưởngkinh tế của EU trong năm 2022 với mức tăng trung bình 3,3% trên toàn EU, 3,2%đối với khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) Điều này là do sự khởi đầumạnh mẽ vào đầu năm 2022, khi cuộc khủng hoảng dịch bệnh COVID-19 cơ bảnđược kiểm soát, đời sống kinh tế - xã hội khu vực dần trở lại trạng thái hoạt độngbình thường Tuy nhiên, vào nửa cuối năm 2022, Eurozone bước vào giai đoạn khókhăn hơn Tác động từ cuộc xung đột Nga - Ukraine, như giá năng lượng tăng cao,sức mua của các hộ gia đình bị giảm sút, chi phí sinh hoạt tăng, thương mại toàncầu chậm lại và các điều kiện tài chính thắt chặt hơn đã khiến EU, Eurozone và hầu
Trang 17hết các quốc gia thành viên rơi vào suy thoái Do vậy, bước sang quý III-2022, EU
đã phải thắt chặt tài chính hơn trong bối cảnh biến động chính trị kéo dài, phức tạp 2.1.3 Tỷ trọng GDP của EU trong tổng GDP thế giới
Trong những năm gần đây, Liên minh châu Âu có vị thế vô cùng quan trọngtrong nền kinh tế thế giới và được coi là một trong những khối kinh tế lớn nhất với
tỷ trọng GDP đóng góp một phần quan trọng vào tổng GDP thế giới Nhìn vào biểu
đồ 1 ta có thể thấy trong suốt từ năm 2005 đến năm 2011, tỷ trọng GDP của EUluôn vượt mức 20% Đây là một con số vô cùng ấn tượng so với mặt bằng chungcủa các nước trên bản đồ thế giới Tuy nhiên tỷ trọng này đang có xu hướng giảmdần Mặc dù vậy, theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), với giá trị GDP ởmức gần 15.000 tỷ USD trong năm 2017, EU là cường quốc kinh tế lớn thứ hai thếgiới chỉ đứng sau Hoa Kỳ, thậm chí EU đã từng vươn lên là nền kinh tế lớn nhất thếgiới vào năm 2014 Với vị trí là một trung tâm kinh tế hùng mạnh có tốc độ tăngtrưởng kinh tế khá ổn định, hiện nay, EU là một trong những thực thể kinh tế có ảnhhưởng rất lớn đến trật tự kinh tế quốc tế và chi phối xu hưởng phát triển thương mạitoàn cầu
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các nền kinh tế châu Á như TrungQuốc, Ấn Độ và Hàn Quốc đã phát triển mạnh mẽ, làm mất dần sự độc tôn của châu
Âu và Hoa Kỳ trong cơ cấu GDP thế giới Cơ quan thống kê của Liên minh châu
Âu (EU) đã công bố rằng GDP khu vực đồng Euro giảm 0,7% trong quý IV/2020 sovới quý trước đó, dẫn đến sụt giảm 6,8% trong cả năm Con số này gần gấp đôi mứcgiảm 3,5% của Hoa Kỳ Trong khi đó, kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng 2,3%năm 2020 Năm 2021, 27 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (EU) đã công
bố mức tăng trưởng GDP sơ bộ là 5,2%, đạt mức GDP 14,09 nghìn tỷ euro (tươngđương 15,73 nghìn tỷ USD) Tuy nhiên, con số này vẫn thấp hơn so với mức GDP
18 nghìn tỷ USD của Trung Quốc năm 2021 Sự vượt trội của GDP Trung Quốc sovới GDP của EU đã cho thấy Trung Quốc đã vươn lên trở thành nền kinh tế lớn thứhai trên thế giới về mọi mặt, ngay cả khi so sánh với một cộng đồng kinh tế khổng
lồ như EU Biểu đồ 1 cũng cho thấy tỷ trọng GDP của EU trong cơ cấu GDP toàn
Trang 18cầu liên tục giảm từ năm 2005 đến 2021, có xu hướng tăng nhẹ vào năm 2022 Tuynhiên xét chung cả một giai đoạn kéo dài gần 2 thập kỷ, Liên minh châu Âu, từ một
vị trí chiếm gần 30% tổng GDP toàn cầu vào năm 2005, tỷ trọng GDP đã liên tụcgiảm xuống, hiện chỉ chiếm hơn 16%
2.2 Một số nền kinh tế lớn trong EU
2.2.1 Thực trạng nền kinh tế của một số nước thành viên trong EU năm 2022
Ban Nha
Hà Lan Th ổ Nhĩ Kỳ
Th y Sĩ ụ Ba Lan Th y ụ
Đi n ể Na Uy0
4070
2780
2010 1400
end=2022&locations=EU-IT&start=2022
Năm 2022, tổng sản phẩm quốc nội của Liên minh Châu Âu (EU) là 16,64nghìn tỷ USD Trong đó 10 quốc gia có GDP lớn nhất lần lượt là: Đức, Pháp, Ý,Tây Ban Nha, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Sĩ, Ba Lan, Thụy Điển và Na Uy Cụ thể,nước Đức đứng đầu toàn khối EU với GDP đạt 4070 tỷ USD, chiếm 24,46% trong
Trang 19tổng GDP của toàn khối EU; nước Pháp đứng vị trí thứ 2 (2780 tỷ USD, chiếm16,71%); Ý (2010 tỷ USD, chiếm 12,08%); Tây Ban Nha (1400 tỷ USD, chiếm8,41%); Hà Lan (991 tỷ USD, chiếm 5,96%)…Tỷ lệ việc làm tại các nước EU tăngnhờ đà phục hồi kinh tế từ năm 2021, tuy nhiên tỷ lệ lạm phát và giá năng lượngtăng cao là nguyên nhân khiến GDP của EU giảm 3% so với năm 2021.
2.2.2 Vai trò của Đức, Pháp, Ý tới nền kinh tế của khối
2.2.2.1 Đức
Trong năm 2022, nền kinh tế Đức tăng trưởng tốt do hầu hết các hạn chế vềchuỗi cung ứng do đại dịch được dỡ bỏ nhưng hậu quả của lạm phát và khủnghoảng năng lượng đã đè nặng lên nền kinh tế Đức, khiến tổng GDP giảm xuống còn
4060 tỷ USD Tuy nhiên, Đức vẫn là quốc gia có nền kinh tế lớn, có vai trò quantrọng đối với nền kinh tế toàn khối Liên minh Châu Âu
Với vị trí địa lý ngay giữa lòng châu Âu, nước Đức là siêu cường quốc có vaitrò dẫn dắt kinh tế của Liên minh châu Âu cũng như ảnh hưởng kinh tế của thế giới
Cụ thể, theo trang Web chính thức của Liên minh Châu Âu (EU), nhập khẩu hànghóa từ các nước thành viên EU chiếm 64% tổng kim ngạch nhập khẩu của Đức,xuất khẩu hàng hóa từ Đức sang các nước nội khối chiếm khoảng 53% Như vậy,Đức là quốc gia có nền kinh tế lớn mạnh hàng đầu EU, đóng vai trò dẫn dắt nềnkinh tế toàn khối
2.2.2.2 Pháp
Với tình hình lạm phát nghiêm trọng, GDP nước Pháp năm 2022 có xuhướng giảm, đạt mức 2870 tỷ USD, giảm 6% so với năm 2021 Cụ thể, lạm pháttháng 10/2022 tại Pháp đã tăng 7,1% so với năm trước, mức tăng mạnh nhất tronggần 40 năm, trong đó thực phẩm và năng lượng là những nhóm hàng hóa có mứctăng giá mạnh mặc dù Chính phủ Pháp đã có biện pháp can thiệp hỗ trợ hóa đơn chitrả cho người dân để kiềm chế mức lạm phát ở mặt bằng thấp
Tuy vậy, Pháp vẫn là cường quốc kinh tế số 2 khối Liên minh Châu Âu(EU), chỉ đứng sau nước Đức Cụ thể, theo trang Web chính thức của Liên minhChâu Âu (EU), thương mại nội khối EU chiếm khoảng 54% kim ngạch xuất khẩucủa Pháp, trong đó Đức chiếm 15%, Ý chiếm 8% và Tây Ban Nha chiếm 7% tổng
Trang 20kim ngạch Về nhập khẩu, các nước thành viên EU chiếm 66% kim ngạch nhậpkhẩu của Pháp, trong đó Đức chiếm 17%, Bỉ chiếm 10% và Hà Lan chiếm 9% tổngkim ngạch Đặc biệt trong nửa đầu năm 2022, với cương vị chủ tịch luân phiên Hộiđồng Liên minh châu Âu (EU), Pháp đã thúc đẩy các thay đổi chính sách quan trọngcủa EU về kinh tế dựa trên tinh thần “phục hồi, mạnh mẽ, tương hỗ” Như vậy,Pháp và Đức là hai siêu cường kinh tế đại diện cho khối Liên minh Châu Âu, đóngvai trò quan trọng trong việc định hình hướng đi của Liên minh Châu Âu trong thời
kỳ này
2.2.2.3 Ý
Vào tháng 3/2019, nước Ý thay thế vị trí thứ 3 về kinh tế sau khi Anh chínhthức rời khỏi Liên minh Châu Âu (EU) và giữ vững vị thế đến nay Trong 3 quý đầunăm 2022, nền kinh tế nước Ý có mức tăng trưởng cao hơn dự kiến, tuy nhiên, dotác động của chi phí năng lượng và lạm phát cao kỷ lục, GDP nước Ý rơi vào suythoái nghiêm trọng
Tuy nhiên, nước Ý vẫn là nền kinh tế lớn thứ 3 khu vực đồng Euro, chiếmhơn 12% tổng GDP của khu vực này Các lĩnh vực quan trọng nhất của nền kinh tế
Ý là thương mại bán buôn và bán lẻ, vận tải, các dịch vụ lưu trú và thực phẩm Theotrang Web chính thức của Liên minh Châu Âu (EU), thương mại nội khối EU chiếmkhoảng 51% kim ngạch xuất khẩu của nước Ý, bên cạnh đó, 58% kim ngạch nhậpkhẩu đến từ các thành viên EU Hiện nay, cùng với nước Đức và Pháp, nền kinh tếnước Ý vẫn đóng góp phần quan trọng thúc đẩy nền kinh tế toàn khối EU trở thànhmột trong những nền kinh tế hàng đầu thế giới
2.2.2.4 So với thế giới
Năm 2022, nước Đức, Pháp, Ý là 3 nước có nền kinh tế lớn nhất Liên minhChâu Âu (EU), tuy nhiên, trên thế giới, Đức đứng thứ 4, Pháp đứng thứ 7, Ý đứngthứ 10 về tổng sản phẩm quốc nội Các nước có GDP lớn nhất trên thế giới lần lượtlà: Hoa Kỳ (25.46 nghìn tỷ USD), Trung Quốc (17,96 nghìn tỷ USD), Nhật Bản(4,23 nghìn tỷ USD),… nhờ tài nguyên công nghệ, hệ thống cơ sở hạ tầng phát
Trang 21triển đồng bộ, năng suất lao động cao Có thể thấy, GDP của nền kinh tế lớn nhất
EU chỉ bằng khoảng 0,16 lần nền kinh tế Hoa Kỳ Tổng sản phẩm quốc nội của 3quốc gia đứng đầu về kinh tế EU Đức, Pháp, Ý chỉ bằng 0,18 lần tổng sản phẩmquốc nội của 3 quốc gia có nền kinh tế hàng đầu thế giới Hoa Kỳ, Nhật Bản, TrungQuốc Như vậy, Liên minh Châu Âu (EU) cần có những chính sách thúc đẩy nềnkinh tế, phát triển mối quan hệ thương mại quốc tế, tăng cường trao đổi hàng hóatrên phạm vi toàn thế giới và trở thành nền kinh tế hàng đầu thế giới
2.3 Cơ cấu kinh tế của liên minh Châu Âu (EU)
2005 2010 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 0
Biểu đồ cơ cấu kinh tế của EU giai đoạn 2005-2022
D ch v ị ụ Công nghi p ệ Nông nghi p ệ
Năm
%
Biểu đồ 3 Biểu đồ cơ cấu kinh tế của EU giai đoạn 2005 -2022
Nguồn: https://databank.worldbank.org/reports.aspx? source=2&series=NY.GDP.MKTP.CD%2CNV.AGR.TOTL.ZS
Trang 22vị trí thứ hai, chiếm khoảng hơn 20% tổng cơ cấu.
%2CNV.IND.TOTL.ZS%2CNV.IND.MANF.ZS%2CNV.SRV.TETC.ZS
Trang 23%2CNV.SRV.TOTL.ZS&fbclid=IwAR0f5p7b7RWOLMLMazklOS-885GBH7nrPOh_EuNh3qHop9UyPhEUVn5csD4
Tỷ trọng ngành dịch vụ có sự tăng trưởng nhẹ trong giai đoạn 2005-2015,tăng từ 63,5% lên 65,1% Đặc biệt, trong giai đoạn 2010-2015, kim ngạch ngànhdịch vụ giảm nhẹ 7% từ 9475 tỷ USD xuống 8823 tỷ USD Nguyên nhân là trongvòng 6 năm, nhập khẩu dịch vụ của EU đã tăng khoảng 43%, từ mức 4954,3 tỷUSD năm 2010 lên 7039,61 tỷ USD năm 2015, trong khi xuất khẩu dịch vụ chỉ tăng42%, từ 6069,7 tỷ USD lên 8645,7 tỷ USD
Năm 2017 đánh dấu sự tăng trưởng trở lại của ngành dịch vụ mặc dù phải đốimặt với nhiều khó khăn Cụ thể, những thách thức địa chính trị từ sự chuyển hướngchiến lược của Mỹ, quan hệ căng thẳng với Nga và Trung Quốc, sự rời bỏ Liênminh Châu Âu của nước Anh khiến ngành dịch vụ đối mặt với nhiều thách thức.Tuy nhiên, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF, thành tích phục hồi kinh tế Châu Âumạnh đến mức nó lan ra khắp thế giới, khiến khu vực này trở thành động cơ thươngmại và tăng trưởng kinh tế toàn cầu Theo đó, kim ngạch ngành dịch vụ tăng 8%, từ
8823 tỷ USD vào năm 2015 lên 9596 tỷ USD vào năm 2017
Năm 2018 đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ và dịch vụ kỹthuật số Cụ thể, các quy tắc về nhận dạng điện tử cho phép người dùng ở khắpChâu Âu tự do truy cập vào dịch vụ kỹ thuật số từ đăng ký vào trường đại học nướcngoài, hồ sơ điện tử sức khỏe, đăng ký công ty và nộp tờ khai thuế trực tuyến Nhờ
đó, tỷ trọng ngành dịch vụ có sự tăng trưởng rõ rệt vào năm 2018 Theo đó, kimngạch xuất nhập khẩu tăng 8,2%, từ 9596 tỷ USD lên 10368 tỷ USD
Ngành dịch vụ đối mặt với nhiều thách thức do tác động của đại dịch Covid
-19 giai đoạn 20-19-2020 Theo đó, sự bùng phát của đại dịch Covid -19 dẫn đến cácđợt đóng cửa dài hạn của doanh nghiệp, đứt gãy chuỗi cung ứng và suy thoái kinh tếchưa từng có Mặc dù Liên minh Châu Âu (EU) đón nhận sự suy giảm nghiêmtrọng về dịch vụ du lịch, xong tỷ trọng ngành dịch vụ vẫn đạt mức ổn định do sựbùng nổ nhu cầu về dịch vụ từ xa trong lĩnh vực giáo dục, giải trí, kinh doanh…vàdịch vụ chăm sóc sức khỏe Cụ thể, kim ngạch dịch vụ giảm xuống còn 10231 tỷUSD vào năm 2019 và 10098 tỷ USD vào năm 2020
Trang 24Năm 2021 chứng kiến nền kinh tế EU phục hồi mạnh mẽ sau cuộc suy thoáinghiêm trọng do đại dịch Covid 19 Những thành tựu của EU trong việc phát triểndịch vụ chăm sóc sức khỏe và dịch vụ từ xa đã thúc đẩy kim ngạch dịch vụ tăngtrường từ 10098 tỷ USD lên 11171 tỷ USD, chiếm khoảng 65% cơ cấu kinh tế.Năm 2022, những thách thức do tình trạng lạm phát và hậu quả của cuộcchiến tranh xâm lược Nga- Ukraine đã khiến kim ngạch dịch vụ giảm từ 11171 tỷUSD xuống 10750 tỷ USD Tuy nhiên, ngành dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng cao trong
cơ cấu kinh tế của EU và dự báo tăng trong tương lai
2.3.2 Nguyên nhân dịch chuyển của lĩnh vực dịch vụ
Có thể thấy, trong giai đoạn 2010-2022, lĩnh vực dịch vụ luôn chiếm tỷ trọnglớn nhất trong cơ cấu kinh tế Đây là lĩnh vực tiếp tục được định hướng phát triểnmạnh trong giai đoạn tiếp theo Có 3 nguyên nhân chính gây chuyển dịch cơ cấungành dịch vụ:
2.3.2.1 Nhu cầu về dịch vụ ngày càng gia tăng
Hiện nay, toàn cầu hóa và kinh tế tri thức đã làm thay đổi thói quen sinh hoạt
và tiêu dùng trong đời sống kinh tế- xã hội Khi nền kinh tế của Liên minh Châu Âu(EU) ở trình độ phát triển cao, xu hướng tiêu dùng đối với dịch vụ lớn hơn xuhướng tiêu dùng đối với sản phẩm hàng hóa, con người có nhu cầu nhiều hơn đốivới sản phẩm phi vật chất như thẩm mỹ, giáo dục và giải trí
Bên cạnh đó, một trong những nhu cầu thúc đẩy ngành dịch ngày càng giatăng là xu hướng “thuê ngoài” Ngày nay, hầu hết các giai đoạn của quá trình sảnxuất và cung ứng dịch vụ đều có thể được thuê ngoài Cụ thể, tại nền kinh tế hàngđầu EU là Pháp và Ý, hoạt động thuê ngoài trong ngành công nghệ thông tin tăngtrưởng đáng kể
2.3.2.2 Công nghệ thúc đẩy toàn bộ ngành dịch vụ phát triển
Hàm lượng công nghệ công nghệ và tri thức ngày càng cao hơn trong các sảnphẩm dịch vụ giúp cho nhiều loại hình dịch vụ, kể cả những dịch vụ truyền thống,được cung cấp và tiêu dùng hiệu quả hơn rất nhiều Tiến bộ khoa học kỹ thuật ngàynay cho phép các nhà cung cấp dịch vụ chỉ cần tạo ra một sản phẩm duy nhất nhưng
Trang 25lại có khả năng tiêu dùng hàng loạt như quảng cáo, giải trí, thương mại điện từ vàngân hàng điện tử, tạo điều kiện cho những ngành dịch vụ này phát triển vượt bậc.
Cụ thể, nhờ công nghệ hiện đại, các ngân hàng có thể đa dạng hóa các loạidịch vụ và tạo ra nhiều dịch vụ ngân hàng mới nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu củakhách hàng, đặc biệt trong lĩnh vực phân tích và xử lý thông tin giúp các ngân hànghạn chế tối đa rủi ro, góp phần thúc đẩy ngành dịch vụ tài chính phát triển Trongngành dịch vụ kinh doanh, các phần mềm máy tính, xử lý thông tin, nghiên cứutriển khai, dịch vụ kỹ thuật đang trở thành ngành dịch vụ kinh doanh chiến lược.Ngoài ra, công nghệ cũng đóng vai trò ngày càng quan trọng trong các lĩnh vực dịch
vụ khác như dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối…
2.3.2.3 FDI trong lĩnh vực dịch vụ tăng nhanh
-0.1
2.3 1.9 2.4
Có thể nói, tổng mức đầu tư từ nước ngoài vào EU trong lĩnh vực dịch vụ có
sự tăng trưởng đáng kể trong giai đoạn 2005-2022 Cụ thể, cuộc khủng hoảng tàichính toàn cầu bùng phát cuối năm 2008 đã khiến luồng đầu tư nước ngoài vào Liên
Trang 26minh châu Âu (EU) sụt giảm nghiêm trọng vào năm 2010, giảm 2,4% so với năm
2005 Tuy nhiên, với các biện pháp khắc phục kịp thời, EU đạt mức tăng trưởng 6%trở lại vào năm 2015
Giai đoạn 2015-2022, FDI có sự giảm mạnh do tác động của đại dịch Covid
19, từ 6% GDP xuống -0,1% vào năm 2018 và tăng trưởng trở lại vào năm 2022,đạt mức 2,5% GDP
Mặc dù tổng mức đầu tư từ nước ngoài vào EU giai đoạn 2015-2022 tăngtrưởng chậm hơn so với giai đoạn 2005-2015, tuy nhiên, xét về tổng vốn đầu tư vàokhối EU, lĩnh vực dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể và trở thành lĩnh vực có mứcFDI lớn nhất
Nguyên nhân dẫn đến tổng FDI trong lĩnh vực dịch vụ của EU tăng mạnhtrong giai đoạn 2005-2022 là do xu thế của các công ty cung ứng dịch vụ mở rộngđầu tư nước ngoài nhằm tăng doanh số khi thị trường nội địa bão hòa, đặc biệt là xuthế tăng cường đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ của các công ty xuyên quốc gia thôngqua tham gia vào các dự án liên doanh, thỏa thuận hợp tác và liên minh, mua lại vàsáp nhập với các đối tác trong khu vực EU
2.3.3 Cơ cấu ngành dịch vụ
2.3.3.1 Tình hình thị trường du lịch của EU hiện tại
Trang 27Dịch vụ tài chính và bảo hiểm
Dịch vụ viễn thông và các dịch vụ thương mại khác
Dịch vụ du lịch
Biểu đồ 7 Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ EU năm 2022
Nguồn: https://databank.worldbank.org/reports.aspx?source=2&series=NY.GDP.MKTP.CD%2CNV.AGR.TOTL.ZS
%2CNV.IND.TOTL.ZS%2CNV.IND.MANF.ZS%2CNV.SRV.TETC.ZS
%2CNV.SRV.TOTL.ZS&fbclid=IwAR0f5p7b7RWOLMLMazklOS-885GBH7nrPOh_EuNh3qHop9UyPhEUVn5csD4
Trang 28Dịch vụ viễn thông và các dịch vụ thương mại khác chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong cơ cấu ngành dịch vụ Liên minh Châu Âu (EU), đạt mức 47,6% năm 2010 và55% năm 2022 Đây được coi là lĩnh vực có xu hướng phát triển bền vững, nhờnhững tác động của xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế Sự phát triển của dịch
vụ viễn thông tại EU là kết quả của sự kết hợp giữa đầu tư, chính sách cạnh tranh,tiêu chuẩn công nghiệp, sự thúc đẩy của nhu cầu người tiêu dùng và tiên phong đổimới công nghệ
Mặc dù tiền tệ được quản lý chặt chẽ và ổn định thông qua Liên minh Kinh
tế và Tiền tệ châu Âu (EMU), cùng với sự phát triển của công nghệ và các mô hìnhkinh doanh mới, dịch vụ tài chính và bảo hiểm có sự suy giảm trong giai đoạn 2010-
đa phương thức giao thông
2.3.3.2 Thu hút khách du lịch quốc tế của EU
2.3.3.2.1 Tình hình thị trường du lịch của EU hiện tại
Báo cáo của Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat) cho thấy, tính chung hoạtđộng du lịch tại các nước thuộc EU trong năm đại dịch COVID-19 bùng phát đã sụtgiảm tới 61% Cụ thể, các nước thuộc Liên minh Châu Âu Eu ghi nhận mức giảm
kỷ lục: Malta ghi nhận mức giảm cao nhất trong hoạt động du lịch là 80%; Tây BanNha đứng vị trí tiếp theo khi giảm tới 78%; Hy Lạp giảm 74%; Bồ Đào Nha giảm
Trang 2970% Hungary giảm 66% Nguyên nhân chính dẫn đến việc suy giảm lớn này là docác các nước thuộc EU đã phải áp dụng nhiều biện pháp hạn chế đi lại để phòng,chống dịch COVID-19 Tuy nhiên đến tháng 9 năm 2021, sau đại dịch, lượng khách
du lịch tăng khoảng 23,6% so với năm 2020
Hiện nay, ngành du lịch EU dường như đang phục hồi mạnh mẽ sau đại dịchCOVID-19 Cụ thể, lượng khách quốc tế năm 2022 tăng 95%, đạt mức 440,62 triệungười, tăng 214,7 triệu người so với năm 2021 Đây được coi là sự phục hồi mạnh
mẽ của ngành du lịch nói riêng và ngành dịch vụ nói chung
Ngành du lịch EU cũng phải đối mặt với những mối nguy cơ từ lạm phát, chiphí năng lượng từ cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine Dù cuộc chiến tranh chưatác động lớn đến việc đi lại và du lịch của hầu hết các nước Châu Âu, các quan chứccấp cao cần có những chính sách đối phó ngăn chặn những tác động tiêu cực đếnlĩnh vực dịch vụ trong thời gian sắp tới
2.3.3.2.2 Dự báo xu hướng phát triển thị trường du lịch quốc tế của EU
Trang 30Năm 2022, khi các hạn chế liên quan đến Covid 19 được dỡ bỏ, du lịch Châu
Âu nói chung và Liên minh Châu ÂU (EU) nói riêng phục hồi mạnh mẽ, tỷ trọng sốlượng khách du lịch đến EU đạt mức 98,6%, tăng 86,1% so với năm 2021.Tuy nhiên, giai đoạn năm 2023-2024 được dự đoán là năm sụt giảm đáng kể
tỷ trọng lượng khách du lịch đến EU Cụ thể, Liên minh Châu Âu (EU) được dự báochỉ đạt 21,2% tỷ trọng lượng khách du lịch vào năm 2023, giảm 77,4% so với năm
2022 và đạt 13,5% tỷ trọng vào năm 2024 Nguyên nhân dẫn đến việc dự báo sự suygiảm đáng báo động này là do tỷ lệ lạm phát tăng cao, giá năng lượng và thực phẩmđạt mức cao kỷ lục do ảnh hưởng của cuộc chiến giữa Nga và Ukraine Hơn nữa,tình trạng kinh tế trì trệ, ảm đạm ở khu vực đồng Euro và những tác động tiêu cựcđến môi trường tự nhiên và cộng đồng địa phương do tình trạng quá tải mùa caođiểm du lịch cũng được dự báo ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch của EU trong giaiđoạn 2023-2024
Để nhanh chóng khôi phục ngành du lịch trở về mức trước đại dịch, cácthành viên trong Liên minh Châu Âu (EU) cần đổi mới mô hình kinh doanh ngànhdịch vụ để đáp ứng nhu cầu của hệ sinh thái phát triển bền vững, cân bằng các lợiích kinh tế, xã hội và môi trường Bên cạnh đó, các thành viên EU cần phối hợphành động trong thời điểm đầy thử thách này để nhanh chóng khôi phục ngành dịch
vụ, thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh của Châu Âu và nâng cao khả năng cạnhtranh, hướng đến sự phát triển bền vững ngành dịch vụ
Trang 31CHƯƠNG 3 TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ
ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA EU
3.1 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
5100
4768 4929 4970 5467
5993 58255475
6626 714840%
Trang 32Trong giai đoạn này, kim ngạch xuất nhập khẩu của EU đã tăng đáng kể Sự giatăng này được thúc đẩy bởi mở cửa thị trường, sự phát triển của các ngành côngnghiệp xuất khẩu và quá trình toàn cầu hóa Điều này đã tạo nên nhiều cơ hội kinhdoanh mới cho các công ty và nền kinh tế của EU Giai đoạn này kinh tế thế giớicũng trải qua khá nhiều biến động dẫn đến kinh tế EU cũng bị ảnh hưởng trongkhoảng thời gian 2008 - 2009 (cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008), tuynhiên bằng các chính sách điều chỉnh và hỗ trợ lẫn nhau trong nội bộ, kinh tế EU đãnhanh chóng phục hồi (2010 - 2018).
Từ năm 2005 đến năm 2008:
EU dẫn đầu thế giới về xuất khẩu, năm 2005 đồng Euro vẫn tiếp tục lên giá sovới đồng USD, EU là trung tâm thương mại lớn nhất thế giới: EU chiếm 35,09%xuất khẩu của thế giới, tỉ trọng của EU trong xuất khẩu thế giới và tỷ trọng xuấtkhẩu trong GDP đều đứng đầu thế giới Tuy nhiên, năm 2008 tỷ trọng của EU trongtổng kim ngạch xuất khẩu thế giới lại giảm đi do cạnh tranh từ các quốc gia khác,suy thoái kinh tế và thay đổi trong cơ cấu kinh tế toàn cầu
Từ năm 2008 đến 2009:
Giai đoạn 2008 - 2009, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn từ Mỹ,lan rộng ra trên toàn thế giới đã tác động tiêu cực lên nhiều mặt của nền kinh tế:kinh tế tăng trưởng thấp, sản xuất đình đốn, xuất nhập khẩu giảm sút, thất nghiệp vàđói nghèo tăng lên… Liên minh Châu Âu là một trong những khu vực chịu tác độngnặng nề nhất của cuộc khủng hoảng này khi giá trị xuất khẩu hàng hóa năm 2009sụt giảm không phanh, từ 5836,26 tỷ USD năm 2008 xuống còn 4512,42 tỷ USDnăm 2009, giảm 22,69%, còn tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa của EU so với thế giớivẫn giữ nguyên ở mức 36,56% Sự suy thoái trong thương mại hàng hóa của EUgây ra bởi cuộc khủng hoảng tài chính 2008 phản ánh độ mở tối cao của nền kinh tếkhu vực này và làm gia tăng lo ngại về khả năng cạnh tranh trong khu vực
Từ năm 2010 đến 2018:
Giai đoạn này kim ngạch xuất khẩu hàng hóa EU đã phục hồi tuy nhiên vẫn cònnhiều biến động Năm 2010 là năm đầu tiên của giai đoạn phục hồi kinh tế saukhủng hoảng, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của EU tăng 12,5% so với năm 2009
Trang 33Năm 2015, giá trị xuất khẩu hàng hóa của Liên minh Châu Âu suy giảm nghiêmtrọng Năm 2017 và năm 2018, tăng trưởng trong xuất khẩu hàng hóa so với năm kềtrước lần lượt là 9,4% và 10,23% Nguyên nhân được cho là, một số hiệp địnhthương mại song phương của EU ký kết trước đó phát huy hiệu quả, nhiều hàng ràothuế quan và phi thuế quan được dỡ bỏ, EU có cơ hội tiếp cận những thị trườngtiềm năng với nhiều lợi thế hơn, từ đó nâng cao sức cạnh tranh Ngoài ra, các FTAcủa EU với Canada, Nhật Bản và Mexico góp phần vào quỹ đạo tăng trưởng tíchcực và mạnh mẽ của xuất khẩu hàng hóa EU sang các thị trường lớn trong dài hạn 3.1.2 Giai đoạn 2019 - 2022
Năm 2020
Năm 2020, thương mại của EU năm 2020 bị ảnh hưởng mạnh bởi đại dịchCOVID-19 và Brexit, thương mại của Liên minh châu Âu chịu hưởng nặng nề bởiđại dịch COVID-19, giá trị xuất khẩu hàng hóa của EU giảm 13,34% so với năm
2019 Những tác động tiêu cực của Covid-19 không chỉ tác động lên hoạt động xuấtkhẩu hàng hóa của Châu Âu mà còn ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế toàn cầu Đạidịch COVID-19 ảnh hưởng nặng nề nhất đến thương mại EU trong khoảng thờigian từ tháng 3 đến tháng 4 Trong những tháng tiếp theo, cả xuất khẩu và nhậpkhẩu đều thấp hơn so với cùng kỳ năm 2019 Sự kết thúc của giai đoạn chuyển tiếpBrexit vào ngày 31 tháng 12 năm 2020 và sự không chắc chắn của mối quan hệthương mại giữa EU và Vương quốc Anh cũng khiến xuất khẩu hàng hóa của EUsụt giảm mạnh
Năm 2021