1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận đề tài cơ cấu xuất khẩu của việt nam 2011 2021

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ Học phần: Kinh tế Đối ngoại Tiểu Luận ĐỀ TÀI: CƠ CẤU XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2011-2021 Nhóm: Lớp: KT47A1 GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Minh Hiền Hà Nội – 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên Vũ Thị Mỹ Linh Cao Thị Cẩm Ly Vũ Thị Thu Thảo Nguyễn Thị Thu Yến Bùi Thị Phương Anh Hà Huyền Trang Mã SV KT47A1-0208 KT47A1- 0209 KT47A1-0236 KT47A1-0252 KT47C1-0149 KT47A1-0246 Vị trí Trưởng nhóm Mục lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ .6 CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Khái niệm .10 1.2 Đặc trưng .10 1.3 Phân loại 11 1.3.1 Cơ cấu thị trường xuất 11 1.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 12 CHƯƠNG II - CƠ CẤU XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2021 .14 2.1 Bối cảnh 14 2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 14 2.2.2 Bối cảnh nước 16 2.2 Tình hình xuất Việt Nam giai đoạn 2011 - 2021 17 2.1 Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng 17 2.2 Cơ cấu mặt hàng chủ yếu 20 2.3 Các thị trường xuất chủ yếu .23 2.3 Đánh giá 25 2.3.1 Thành tựu 25 2.3.2 Hạn chế .27 CHƯƠNG III: NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG THÚC ĐẨY ĐẨY MẠNH CƠ CẤU XUẤT KHẨU 2022 – 2025 30 3.1 Bối cảnh giai đoạn 2022-2025 .30 3.1.1 Quốc tế khu vực 30 3.1.2 Bối cảnh nước 30 3.2 Dự báo .33 3.2.1 Cơ sở dự báo .33 3.2.2 Dự báo cấu xuất Việt Nam giai đoạn 2022-2025 34 3.2.2.1 Thị trường xuất 34 3.2.2.2 Cơ cấu hàng hóa xuất 36 3.3 Định hướng chiến lược xuất .37 KẾT LUẬN 39 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt ASEAN Tiếng Anh The Association of Southeast Hiệp hội Quốc gia Đông Asian Nations Tiếng Việt BTA Nam Á Hiệp định Thương mại song phương CPTPP EPA The Comprehensive and Hiệp định Ðối tác toàn diện Progressive Agreement for tiến xuyên Thái Bình Trans-Pacific Partnership Dương Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế Agreement EU European Union EVFTA EU–Vietnam Free Trade Liên minh châu Âu Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product 10 GTGT 11 RCA Tổng sản phẩm quốc nội Giá trị gia tăng Revealed Comparative Lợi so sánh Advantage 12 RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership 13 SITC WTO diện khu vực System of International Trade Hệ thống Phân loại Thương Classification 14 Hiệp định Ðối tác kinh tế toàn World Trade Organization mại Quốc tế Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang số MỞ ĐẦU Giai đoạn năm 2011 – 2021, giới có diễn biến phức tạp Điều tạo yếu tố thuận lợi đặt nhiều thách thức tiềm ẩn, rủi ro tác động không nhỏ đến cấu xuất Việt Nam Việt Nam đứng trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế, vừa hội mà thách thức nước ta, nhiều vấn đề kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp xuất – nhập Việt Nam Việc gia nhập tổ chức thương mại, ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương mở nhiều hội cho Việt Nam để phát huy mạnh, tháo gỡ hạn chế thị trường xuất tạo lập môi trường thương mại Sự tăng trưởng xuất đóng góp vào phát triển kinh tế thời gian qua minh chứng cho thấy Việt Nam biết tận dụng hội cách hiệu Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam thiên bề nổi, xét mặt chất xuất nhập nước ta cịn nhiều hạn chế Chẳng hạn cấu hàng hóa xuất khẩu, sản phẩm thô, phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập dẫn đến giá trị xuất không cao Đây vấn đề không cịn mới, song việc tìm lời giải cho cịn tốn cho nhà lập sách, nhà nghiên cứu, quan tâm tới kinh tế Việt Nam Thế giới tiếp tục thay đổi nhanh chóng dự báo biến động khó lường vịng thập kỷ tới với nhiều nhân tố gây bất ổn mới, trị, kinh tế tài Việt Nam kinh tế mở hội nhập ngày sâu rộng với giới Những thay đổi trị, kinh tế, tài chính, giới tiếp tục tác động toàn diện đến nước ta đặt thách thức phát triển bền vững Việt Nam đặc biệt lĩnh vực xuất hàng hóa vốn đóng vai trị không nhỏ việc phát triển tiềm lực kinh tế đất nước Trong đó, việc nghiên cứu, phân tích đánh giá tình hình kết cấu xuất khứ vô thiết tác động trực tiếp, lâu dài đến hoạt động cấu xuất Việt Nam tương lai Chính tầm chiến lược thiết yếu đó, phạm vi giới hạn tiểu luận, nhóm em xin phép trình bày đề tài “Cơ cấu xuất Việt Nam giai đoạn 2011 – 2021” Về mục đích nghiên cứu, nhóm chúng em tập trung tìm hiểu phân tích bối cảnh, thực trạng tình hình xuất để nắm ưu, nhược điểm, thách thức cấu xuất Việt Nam qua giai đoạn từ 2011 - 2021 Từ đưa phương hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển cấu xuất nước ta năm Và qua đó, tiểu luận đưa dự báo cấu xuất nước ta giai đoạn 2022-2030 Để đạt mục đích nghiên cứu trên, tiểu luận cần có nhiệm vụ nghiên cứu sau: nắm bối cảnh (quốc tế, khu vực); tình hình xuất Việt Nam giai đoạn 2011 - 2021 giá trị xuất tốc độ tăng trưởng mặt hàng thị trường xuất chủ yếu nước ta Nghiên cứu “Cơ cấu xuất Việt Nam giai đoạn 2011 - 2021” đề tài hấp dẫn, nghiên cứu nhiều tác giả qua chủ đề liên quan như: “Một số vấn đề chuyển dịch cấu xuất Việt Nam”; “Tác động đại dịch Covid - 19 đến thị trường xuất Việt Nam”; Và để bao quát chung chủ đề “Cơ cấu xuất Việt Nam giai đoạn 2011 - 2021” bao quát Về phương pháp nghiên cứu, tiểu luận sử dụng phương pháp thu thập tài liệu từ nhiều trang uy tín ITC, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan…cùng tạp chí kinh tế, luận văn, tài liệu nghiên cứu nước Bên cạnh sử dụng phương pháp thu thập xử lý số liệu, phân tích định tính định lượng để xác định nhóm hàng ưu tiên chiến lược thời k„ 2021-2030; phương pháp dự báo, phân tích SWOT; tham vấn nhà quản lý, chuyên gia DN xuất nhập khẩu; điều tra, khảo sát thực trạng phát triển ngành hàng xuất nhập Kết cấu tiểu luận chia thành chương: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Cơ cấu xuất Việt Nam giai đoạn 2011 - 2021 Chương III: Những phương hướng thúc đẩy đẩy mạnh cấu xuất 2022 2030 Việt Nam ký kết 15 FTA, CPTPP (Hiệp định Ðối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương), EVFTA (Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU), RCEP (Hiệp định Ðối tác kinh tế toàn diện khu vực) k„ vọng mở nhiều hội cho DN tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Mặc dù dịch COVID-19 ảnh hưởng đến hoạt động thương mại toàn cầu xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhu cầu thị trường giới, việc tận dụng FTA để đẩy mạnh xuất thực hiệu Kim ngạch xuất năm 2021 Việt Nam vượt tiêu 13,6% so với năm 2020 Đứng đầu Mỹ với khoảng 91,5 tỷ USD, tiếp đến Trung Quốc khoảng 55,5 tỷ USD, EU 38,2 tỷ USD, ASEAN 27,5 tỷ USD Nhật Bản, Hàn Quốc với thị trường khoảng 20 tỷ USD Việc thực cam kết FTA với nước châu Âu khu vực khác giới giúp phát triển thị trường XNK hàng hóa Việt Nam trở nên đa dạng, cân đạt hiệu tốt 2.3.2 Hạn chế Thứ nhất, tăng trưởng xuất hiên7 đạt tốc độ cao chưa thật bền vững trung dài hạn, tiềm ẩn nhiều r@i ro dẫn đến tăng trưởng xuất bất ổn định Nguyên nhân cân đối cán cân thương mại với thị trường; cân đối thị trường xuất khẩu; cân đối cấu doanh nghiê •p xuất cân đối cấu hàng hóa xuất Về cân đối cán cân thương mại với thị trường, cấu hàng hóa xuất chuyển dịch chưa thực hợp lý, chưa nâng nhanh giá trị gia tăng, giá trị nước hàm lượng công nghệ hàng xuất theo mục tiêu, định hướng Chiến lược nên việc đóng góp cho thực tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu cịn hạn chế Cán cân thương mại tổng thể cán cân thương mại với số thị trường chưa cân đối Xuất siêu với mức thặng dư ngày cao tăng nhanh tạo sức ép lên việc điều hành sách tiền tệ tỷ giá Chính phủ Về cân đối thị trường xuất khẩu, phần lớn thị trường xuất chủ yếu Việt Nam thuộc khu vực châu Á, số lượng thị trường lớn không thay đổi cho thấy mức độ tập trung cao vào số đối tác thương mại lớn Việc củng cố thị phần thị trường truyền thống gặp nhiều khó khăn, việc phát triển thị trường xuất kết hạn chế Xuất phụ thuộc nhiều vào khối DN FDI Về cân đối cấu hàng hóa xuất khẩu, số nhóm hàng nhiều năm động lực tăng trưởng xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học, đặc biệt điện thoại di động khơng cịn trì tốc độ tăng trưởng ấn tượng giai đoạn trước Thứ hai, lực cạnh tranh c@a hàng xuất thấp chậm cần phải cải thiê 7n, mặt hàng chế biến, chế tạo Hàm lượng đổi sáng tạo sản phẩm xuất chưa cao Năng lực cạnh tranh mặt hàng xuất thấp chậm cải thiện, mặt hàng chế biến, chế tạo; mặt hàng xuất mà Việt Nam có lợi chịu cạnh tranh liệt Trung Quốc nước ASEAN Việt Nam có khả cạnh tranh hàng nông, lâm, thủy sản hàng chế biến, chế tạo thâm dụng lao động dệt may, giày dép, hầu hết mặt hàng chế tạo khác Việt Nam khơng có lợi cạnh tranh xuất Hơn nữa, nhiều mặt hàng xuất có lợi Việt Nam bị sụt giảm lực cạnh tranh chịu cạnh tranh liệt Trung Quốc nước ASEAN khác Thứ ba, số sản phẩm xuất c@a Việt Nam đạt mức xuất lớn nhiên chưa đem lại giá trị thực tế cho đất nước Việc áp dụng tiêu chuẩn an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường ngày khắt khe nhiên mặt hàng nông sản Việt Nam lại chưa đáp ứng nhu cầu Nhiều ngành nông sản xuất Việt Nam lọt top đầu giới, hàng năm xuất hàng tỷ USD, thu nhập người nơng dân cịn bấp bênh, chưa tăng tương xứng với hoạt động xuất Điển hình việc EU áp thẻ vàng cho thủy sản Việt Nam thời gian qua quy định Khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định Đây bất lợi lớn khiến nông sản Việt bị giá trị thị trường đầu CHƯƠNG III: NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG THÚC ĐẨY ĐẨY MẠNH CƠ CẤU XUẤT KHẨU 2022 – 2025 3.1 Bối cảnh giai đoạn 2022-2025 3.1.1 Quốc tế khu vực Xu hướng tất yếu nước giới tập trung vào phát triển bền vững tăng trưởng xanh Song song với tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế thực thi Hiê •p định thương mại tự • (FTAs), tiến trình khu vực hóa ngày đóng vai trị quan trọng dần thay tiến trình tồn cầu hóa Các nước có xu hướng tăng cường liên kết, hợp tác mạng lưới sản xuất, chuỗi giá trị khu vực toàn cầu đối lập với chủ nghĩa bảo hộ thương mại, xu hướng tăng cường áp dụng hàng rào kỹ thuật gia tăng nhằm bảo hộ mậu dịch ngành sản xuất nước gây nhiều vấn đề bất cập Bên cạnh đó, khơng ngững gia tăng cạnh tranh chiến lược, tranh giành nguồn tài ngun, thị trường, cơng nghê,• nhân lực chất lượng cao nước ngày liê •t; chiến tranh thương mại cường quốc lớn Mỹ Trung Quốc tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp Cuộc cách mạng 4.0 phát triển khoa học - cơng nghê •, đổi sáng tạo giới ngày mạnh mẽ, tác động tới mặt hoạt động sản xuất thương mại toàn cầu 3.1.2 Bối cảnh nước Bảng Phân tích SWOT tác động bối cảnh nước đến phát triển xuất nhập Việt Nam Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) - Địa lý: Vị địa - chiến lược, giao - Cơ sở hạ tầng ngày hồn thơng thuận tiện, đặc biệt Việt Nam có thiện nhiên so với giới đường biển dài giao thương với nhiều nhiều hạn chế, chưa đáp ứng quốc gia nhu cầu cơng ty - Chính trị - xã hội: Ổn định, có nhiều - Tình trạng chưa hồn thành, cịn dở tiềm phát triển khác tài dang công kiến tạo hệ nguyên thiên nhiên, nguồn lao động thống thể chế mới, môi trường kinh dồi dào, chi phí lao động giá rẻ, sở doanh chưa hoàn thiện cấu kinh hạ tầng ngày hồn thiện tế, mơ hình tăng trưởng chậm chuyển - Vị thế, uy tín đất nước ngày đổi so với quốc gia giới nâng cao trường quốc tế Vì - Năng lực phản ứng sách hạn vậy, Việt Nam đường chế, độ mở kinh tế trở thành bạn hàng quan trọng mức cao Vì kinh tế cịn phụ quốc gia giới thuộc nhiều vào kinh tế giới - Chính phủ có chiến lược, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, sách khuyến khích phát triển kinh tế, dễ bị tổn hại trước thay đổi đẩy mạnh xuất nhập khẩu; quy hoạch biến động kinh tế từ bên cho ngành hàng xuất nhập chủ lực - Đẩy mạnh cải cách thể chế sử dụng hiệu nguồn lực, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu dựa nguồn nhân lực chất lượng cao khoa học - công nghệ đại - Thủ tục pháp lý: q trình đơn giản hóa Các quan pháp lý dần có thống ban ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho DN - Xuất Việt Nam đánh giá có tiềm cao, có hội khai thác nhiều lĩnh vực Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) - Việt Nam có hội trở thành điểm - Việt Nam có nguy rơi vào bẫy đến an tồn dịng đầu tư, thu nhập trung bình dẫn đến tụt hậu thương mại quốc tế Đặc biệt thu xa so với kinh tế giới FDI vào số khu công nghiệp, khu - Yêu cầu chuyển đổi thể chể nhanh, chế xuất trở thành "công xưởng nâng cấp mạnh mẽ điều kiện giới" tảng trình phát triển hội - Việt Nam có hội để tận dụng nhập theo đòi hỏi giới thành cách mạng công đại, kinh tế nghiệp 4.0, thu hút đầu tư chuyển nghèo, lực hạn chế, dẫn đến giao công nghệ, chuyển đổi số đổi thách thức việc hoàn thiện thể sáng tạo; học hỏi, tiếp thu trình độ chế kinh tế thị trường, hồn thiện mơi khoa học - công nghệ tiên tiến, áp trường đầu tư, kinh doanh, sửa đổi hệ dụng phương thức mơ hình thống sách, pháp luật đáp ứng quản lý đại, thúc đẩy trình quy định, cam kết quốc tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hiệp định FTA hệ hướng kinh tế số nâng cao lực - Thách thức mâu thuẫn tăng cạnh tranh trưởng kinh tế nhanh với mục tiêu - Cơ hội từ việc thực thi cam kết tự phát triển bền vững, chuyển đổi mơ hóa hiệp định thương mại hình tăng trưởng từ chiều rộng sang song phương đa phương, hiệp chiều sâu, gây bất ổn thị trường định FTA hệ phát triển ảnh hưởng đến kế hoạch dài mở rộng thị trường, mặthàng xuất hạn nhập - Hội nhập quốc tế sâu rộng khiến - Đón đầu dịch chuyển tái định cạnh tranh ngày khốc liệt, hàng vị chuỗi cung ứng khu vực hóa xuất phải đáp ứng quy định, quốc tế sau đại dịch Covid-19 sang tiêu chuẩn ngày cao khắt khe quốc gia có chi phí thấp an thị trường nhập khẩu, tồn hơn, có sức chống chịu thành biện pháp bảo hộ mậu dịch công việc kiểm soát lây lan hàng rào kỹ thuật, tiêu chuẩn kiểm đại dịch Covid-19, từ đa dạng dịch, vệ sinh, mơi trường, xã hội, quy hóa chuỗi cung ứng hình thành tắc xuất xứ quy định phòng chuỗi cung ứng liên kết kinh tế vệ thương mại, chống bán phá giá mới, tham gia sâu tiến lên nấc - Hậu đại dịch Covid-19 thang cao chuỗi giá trị không khiến kinh tế Việt toàn cầu Nam bị ảnh hưởng mà đối tác lớn - Việc đẩy mạnh cải cách thể chế, như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn hoàn thiện khung pháp lý đồng bộ, Quốc, bị ảnh hưởng nặng nề Do đó, minh bạch theo yêu cầu hội việc tiêu thụ hàng hóa xuất nhập giúp cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam gặp nhiều khó khăn kinh doanh, tạo điều kiện cạnh tranh chưa thể phục hồi ngắn hạn lành mạnh, huy động tham gia Từ đó, đặt DN xuất Việt khu vực ngồi nhà nước, góp phần Nam trước nguy thị phần nâng cao lực cạnh tranh nhiều thị trường lớn giới kinh tế DN, hội nhập ngày sâu rộng hiệu với quốc tế 3.2 Dự báo 3.2.1 Cơ sở dự báo Để đưa số dự báo xuất hàng hóa Việt Nam thời k„ 2022-2030 dựa số chủ yếu sau: Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Tổng hợp dự báo tiêu tăng trưởng kinh tế, thương mại tổ chức nước quốc tế có uy tín (World Bank IMF) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời k„ 2021-2030 Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 13 đề ra, với mục tiêu, định hướng nhiệm vụ đặt phát triển thương mại, xuất nhập cho giai đoạn năm 2021- 2025 Tổng kết, đánh giá tình hình xuất nhập hàng hóa thời k„ 2011-2021 Bối cảnh khu vực quốc tế ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, thương mại Việt Nam giai đoạn 2022-2025, với xu hướng tăng trưởng kinh tế giới tiếp tục suy giảm ngắn hạn, hồi phục trung hạn tốc độ chậm Bối cảnh nước ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, thương mại Việt Nam giai đoạn 2022-2025, với hội nhằm đẩy mạnh cải cách thể chế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh dựa đổi tư 3.2.2 Dự báo cấu xuất Việt Nam giai đoạn 2022-2025 3.2.2.1 Thị trường xuất Châu Á thị trường xuất Việt Nam năm tới, đặc biệt Trung Quốc - quốc gia tỷ dân lớn giới Xếp sau hai thị trường lớn tiềm năng: Châu Mỹ Châu Âu - hai châu lục ký kết nhiều FTA song phương đa phương với Việt Nam thời kì vừa Việt Nam tích cực đàm phán kí kết 15 FTA thành cơng FTA đangtrong q trình đàm phán Đây tín hiệu tốt Việt Nam, DN mở rộng thị trường tiêu thụ cạnh tranh giá so với sản phẩm nội địa bên nước đối tác Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2022-2025 có thuận lợi khó khăn đan xen CMCN 4.0 lan rộng “góp mặt” FTA Hiê •p định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) k„ vọng mang lại nhiều hội phát triển cho kinh tế Việt Nam thông qua việc mở rộng xuất khẩu, đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ CPTPP EVFTA có lĩnh vực cam kết tương đối rộng, không nằm lĩnh vực trao đổi, xuất nhập mà liên quan đến cách thức sản xuất hàng hóa Hai FTA giúp tăng xuất vào thị trường đối tác, tăng đầu tư vào lĩnh vực thượng nguồn nhằm khai thác cam kết tỷ lệ xuất xứ, giúp cải thiện chuỗi cung ứng Việt Nam Bên cạnh đó, FTA tác động tích cực tới lao động, ngành thâm dụng lao động dệt may, da giày dự báo hưởng lợi nhiều Ngoài ra, tác động từ CPTPP EVFTA cịn đến từ việc tạo sức ép cải thiện thể chế mơi trường kinh doanh, từ đó, k„ vọng tạo tác động tích cực trung dài hạn Vì vậy, kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đến năm 2025 dự kiến tăng thêm 42,7% so với khơng có Hiệp định Bên cạnh EVFTA CPTPP, Các thị trường khối RCEP bao trùm gần toàn chuỗi sản xuất nhiều loại hàng hóa mà Việt Nam mạnh, sản phẩm điện tử, dệt may, giày dép, thực phẩm chế biến Ngành dệt may với chi phí sản xuất thấp, tham gia RCEP giúp DN xuất Việt Nam tiếp cận sâu rộng thị trường tiêu dùng giàu có Australia, New Zealand Trung Quốc Với tham gia đối tác nguồn cung nguyên liệu lớn cho Việt Nam (Trung Quốc, Hàn Quốc ), việc hài hòa quy tắc xuất xứ quy định tạo thuận lợi thương mại RCEP tạo chuỗi giá trị khu vực mới, hỗ trợ DN tận dụng tốt ưu đãi thuế quan RCEP Có thể nói, giai đoạn 2022-2025 giai đoạn tươi sáng Việt Nam Đây thời kì đầu gia nhập sâu, rộng nhiều thị trường có yêu cầu tiêu chuẩn hàng hóa khắt khe Australia, EU, New Zealand… Đây hội thúc đẩy Việt Nam trở lại sản xuất, thúc đẩy kinh tế vững mạnh lâu bền sau sấnhr hưởng nặng nề từ dịch COVID-19 3.2.2.2 Cơ cấu hàng hóa xuất Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo nhận định tiếp tục động lực xuất hàng hóa với tỷ trọng tổng kim ngạch tăng lên khoảng 85,3% vào năm 2025 Đây nhóm ngành hàng chiếm tỷ trọng cao cấu xuất Việt Nam năm 2021 Nhóm ngành hàng bao gồm mặt hàng xuất chủ lực khối FDI Việt Nam Với nhiều sách thu hút FDI hấp dẫn nhằm phục hồi kinh tế, nhóm ngành hàng có triển vọng tương lai tươi sáng, đặc biệt mặt hàng linh kiện sản phẩm điện tử Nhóm ngành hàng nơng, lâm, thủy sản dự báo có triển vọng khả quan Thời kì vừa rồi, Việt Nam kí kết nhiều FTA hệ kèm với nhiều ưu đãi hấp dẫn thuế quan mà đối tác dành cho Việt Nam cho mặt hàng Ngành nông nghiệp dự báo ngành hưởng lợi lớn từ EVFTA Khi EVFTA có hiệu lực, nhiều mặt hàng Việt Nam giảm thuế 0% như: gạo tấm, sản phẩm từ hạt… Đối với mặt hàng rau củ quả, EU cam kết xóa bỏ thuế EVFTA có hiệu lực Đối với thuỷ sản, khoảng 50% số dòng thuế xố bỏ, 50% dịng thuế cịn lại xố bỏ lộ trình – năm Theo dự báo từ Bộ Công thương, tốc độ tăng trưởng xuất số ngành nông sản tăng đáng kể năm 2025 nhờ EVFTA, ví dụ gạo (tăng thêm 65% vào năm 2025), đường (8%), thịt lợn (4%), lâm sản (3%), thịt gia súc gia cầm (4%), đồ uống thuốc (5%) Đây vài dự báo nhóm ngành hàng bật triển vọng Việt Nam năm tới Đây coi tiền đề khởi đầu thuận lợi để hoàn thành Chiến lược xuất nhập giai đoạn 2021-2030 3.3 Định hướng chiến lược xuất Giai đoạn 2021-2025 có ý nghĩa quan trọng vừa giai đoạn mở đầu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thứ ba (2021-2030), vừa giai đoạn tạo tảng cho phát triển kinh tế bối cảnh Việt Nam nỗ lực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng bẫy thu nhập trung bình Vì vậy, Việt Nam cần tạo dựng tảng cho tăng trưởng cao từ năm đầu thời k„ chiến lược để đẩy nhanh trình vượt bẫy thu nhập trung bình vượt qua phát triển số kinh tế châu Á Dựa vào biến kinh tế - xã hội năm 2021 biến động vừa qua với Chiến lược Bộ Công Thương giai đoạn 2021-2030, nhóm tác giả tổng hợp đề xuất số chiến lược sau: Các DN Việt Nam cần nâng cao khả đáp ứng quy định, tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội, môi trường, quy tắc xuất xứ FTA hệ mới, chủ động thích ứng vượt qua rào cản thương mại, biện pháp phòng vệ thương mại, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ ngày nghiêm ngặt thị trường nhập để đẩy mạnh xuất khẩu, thâm nhập sâu vào chuỗi cung ứng kênh phân phối nước Khai thác hiệu hội mở cửa thị trường từ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế FTA hệ để đẩy mạnh xuất vào thị trường lớn Hoa K„, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN,… đẩy mạnh khai thác thị trường tiềm Nga, Đông Âu, Ấn Độ, châu Phi, Trung Đông châu Mỹ La tinh Thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo chiều sâu, hướng vào lõi cơng nghiệp hóa, đại hóa, theo hướng: Tăng tỷ trọng hàng công nghiệp, đặc biệt hàng cơng nghiệp chế tạo cơng nghệ trung bình công nghệ cao, giảm tỷ trọng hàng nông, lâm, thủy sản cấu hàng xuất khẩu; nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ, chất xám cao, sản phẩm kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; hạn chế tới mức thấp xuất tài nguyên chế biến thô, tiếp tục giảm tỷ trọng sản phẩm thơ sơ chế cấu hàng hóa xuất Chiến lược phát triển xuất mặt hàng đáp ứng nhu cầu thị trường giới phù hợp với lợi Việt Nam vấn đề cốt yếu phát triển xuất giai đoạn 2022-2025, lộ trình bước cụ thể sau: Tập trung nâng cao tỷ lệ chế biến sản phẩm nông sản, thủy sản chủ lực có lợi điều kiện tự nhiên, kết hợp với xây dựng phát triển thương hiệu đặc trưng nông sản Việt Nâng cao GTGT xuất khả đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế cho mặt hàng sử dụng nhiều lao động có tính cạnh tranh cao dệt may, da giày, điện tử, sản phẩm cơng nghiệp chế tạo cơng nghệ trung bình, tạo tiền đề vững gia tăng tỷ trọng xuất hàng nơng sản, thủy sản chế biến sâu có GTGT cao Phát triển mặt hàng cơng nghiệp có hàm lượng khoa học - công nghệ cao làm sở cho giai đoạn 2026-2030 Các ngành công nghiệp sản xuất linh kiện, cụm linh kiện, sở tăng cường đầu tư công nghệ sản xuất, chế biến đại từ nước vào ngành sản xuất định hướng xuất nhằm tham gia sâu hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu KẾT LUẬN Bài tiểu luận với đề tài “Cơ cấu xuất Việt Nam giai đoạn 20112021” nghiên cứu tổng quan tranh xuất Việt Nam giai đoạn Cụ thể, tiểu luận giải được: Thứ nhất, tiểu luận tình hình xuất Việt Nam giai đoạn 2011-2021 làm rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân qua liệu thu thập từ nhiều nguồn tin cậy Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, Viện Nghiên cứu Chính sách Chiến lược Thứ hai, dựa vào Chiến lược xuất nhập giai đoạn 2011-2020 Bộ Cơng Thương, nhóm tác giả đưa đánh giá khách quan cấu xuất giai đoạn 2011-2021 phương pháp tổng hợp so sánh liệu thực tế Thứ ba, từ đánh giá với bối cảnh kinh tế xã hội nước quốc tế dự báo giai đoạn 2021-2030, nhóm tác giả đưa dự báo cấu hàng hóa thị trường xuất Sau đó, đưa phương hướng phù hợp giải vấn đề thực tiễn tới vấn đề tồn đọng thời k„ trước Tuy nhiên, tiểu luận tồn hạn chế mặt số liệu phương pháp phân tích số liệu theo lối mòn truyền thống Bài tiểu luận chưa thực đầy đủ nhiều thiếu sót dù tranh tồn cảnh khắc họa hoàn chỉnh Các tiểu luận nghiên cứu dùng phương pháp định lượng để giải vấn đề cách triệt để đưa số xác Từ đó, đưa phương hướng có tính ứng dụng cao cho cấu xuất Việt Nam tương lai DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trực tuyến https://www.tapchicongsan.org.vn/noi-dung-co-ban-va-moi-cua-cac-vankien/-/2018/2133/boi-canh-quoc-te-khi-thuc-hien-chien-luoc-phat-trienkinh-te -xa-hoi-2011-2020.aspx https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/bao-cao-tong-ket-thuc-hien-chienluoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-10-nam-2011-2020-xay-dung-chien-luocphat-trien-kinh-te-xa-hoi-10-nam-2021-2030-621156/ https://www.tapchicongsan.org.vn/mediastory/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/nhin-lai-10-nam-thuchien-chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-2011-2020-ket-qua-bai-hockinh-nghiem-va-dinh-huong-thoi-gian-toi https://moit.gov.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/viet-nam-tangtruong-xuat-khau-tich-cuc-trong-8-thang-dau-nam-2021-du-dai-dichcovid-19-van-dien-bien-phuc-tap.html https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-ve-tinh-hinh-xuat-nhapkhau-cua-nen-kinh-te-viet-nam-hien-nay-va-giai-phap-53671.htm http://daidoanket.vn/kinh-te/han-che-xuat-khoang-san-tho-tintuc76404 Tài liệu văn file:///C:/Users/AD/Downloads/[123doc]%20-%20mot-so-van-de-vechuyen-dich-co-cau-xuat-nhap-khau-cua-viet-nam-trong-thoi-gian-toi %20(1).pdf

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w