1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa

91 1,1K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGÔ THỊ HỒNG THỊNH

SỬ DỤNG CHẾ PHẨM BIOSAF (PROBIOTIC)

TRONG KHẨU PHẦN LỢN NÁI NUÔI CON VÀ LỢN CON GIỐNG NGOẠI TỪ TẬP ĂN ðẾN CAI SỮA

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: CHĂN NUÔI

Mã số: 60.62.40

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ LƯƠNG HỒNG

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này

là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả

Ngô Thị Hồng Thịnh

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện ñề tài tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ quý báu của nhà trường, các thầy giáo, cô giáo và các bạn ñồng nghiệp

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Lương Hồng, Cô giáo ñã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp

Tôi xin cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Thức ăn dinh dưỡng Trường ðại học Nông nghiệp - Hà Nội ñã góp ý và chỉ bảo ñể luận văn của tôi ñược hoàn thành

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám ñốc, Các Anh, Chị cán

bộ công nhân viên Công ty CP DABACO Việt Nam và Xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp

ðể hoàn thành luận văn này, tôi còn nhận ñược sự ñộng viên khích lệ của những người thân trong gia ñình và bạn bè thân hữu Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý ñó

Tác giả

Ngô Thị Hồng Thịnh

Trang 4

2.4 ðặc ñiểm sinh lý tiờu hoỏ và sinh trưởng của lợn con và cỏc yếu

2.6 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước và ngoài nước 34

Trang 5

4.1.1 Kết quả ñỏnh giỏ năng suất sinh sản lợn nỏi ñược bổ sung Biosaf 45 4.1.2 Ảnh hưởng của việc bổ sung Biosaf trong thức ăn ñến sự hao

4.1.3 Ảnh hưởng của việc bổ sung Biosaf ñến thời gian ñộng dục trở

4.1.4 Ảnh hưởng của việc bổ sung Biosaft trong khẩu phần ăn ñến khả

4.2.1 Ảnh hưởng của việc bổ sung Biosaf ñến khả năng thu nhận và

chuyển hoỏ thức ăn của lợn con trong giai ñoạn tập ăn (7ngày –

4.2.2 Ảnh hưởng của việc bổ sung Biosaf ñến tăng trưởng của lợn con

trong giai ñoạn tập ăn (7 ngày -21 ngày tuổi) 58 4.2.3 Ảnh hưởng của việc bổ sung Biosaf ñến khả năng phũng bệnh

4.3 Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm Biosaf cho lợn nỏi nuụi con

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CP : Công ty sản xuất thức ăn gia súc CP

VSV : Vi sinh vật

DM : Vật chất khô

DFM : Direct Fed Microbials

US FDA : Food and Drug Administration

ADG (Average Daily Gain) : Tăng trọng bình quân hàng ngày

FCR (Feed conversion ratio) : Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

2.1 Mức ăn hàng ngày cho lợn con từ 10 - 45 ngày tuổi 26

4.3 Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày, hiệu quả sử dụng T.A của

4.4 Tăng trọng lợn con từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi (kg/con) 59 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con thí nghiệm 64 4.6 Hiệu quả sử dụng thức ăn và thuốc thú y trong thời gian thí

Trang 8

DANH MỤC BIỂU ðỒ

4.1 Khối lượng lợn con từ sơ sinh – 21 ngày tuổi (kg) 54 4.2 Khả năng thu nhận và chuyển hoá thức ăn của lợn con 58 4.3 Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm Biosaf tới tốc ñộ tăng

4.4 Hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm Biosaf trong thức ăn 68

Trang 9

1 MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài

Trong nhiều năm qua, việc sử dụng kháng sinh như là chất bổ sung trong thức ăn chăn nuôi nhằm hạn chế tính nhạy cảm của lợn con ñối với một

số vi sinh vật có hại như: Salmonella, E coli, Clostridium, cũng như kích

thích sinh trưởng của lợn con ñã thu ñược một số kết quả nhất ñịnh Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi gây ra sự kháng kháng sinh, tồn dư kháng sinh trong thực phẩm làm ảnh hưởng ñến an toàn thực phẩm và ảnh hưởng ñến sức khoẻ người tiêu dùng Hiện nay người ta ñang lựa chọn một số chế phẩm sinh học như: Probiotic, Prebioic, axit hữu cơ…ñể thay thế cho việc bổ sung kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi nhằm giảm bệnh tiêu chảy, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn…

Mục tiêu của chăn nuôi lợn nái sinh sản là sản xuất ra số lợn con cai sữa/nái/năm cao, giảm giá thành sản xuất Tuy nhiên mục tiêu này bị tác ñộng bởi nhiều yếu tố Một trong những yếu tố cơ bản là nâng cao khả năng sinh trưởng của lợn con, giảm tỷ lệ còi cọc, tỷ lệ chết ở lợn con, giảm hao mòn cơ thể lợn nái, rút ngắn thời gian ñộng dục trở lại của lợn nái Trong thực tế chăn nuôi lợn nái sinh sản hiện nay vấn ñề nan giải là tỷ lệ lợn con mắc bệnh tiêu chảy trong giai ñoạn theo mẹ và giai ñoạn sau cai sữa còn cao Tiêu chảy ñã làm tăng tỷ lệ chết, tỷ lệ còi cọc ở lợn con, giảm năng suất chăn nuôi lợn nái

Biosaf (Probiotic) là chế phẩm sinh học có tác dụng hạn chế bệnh tiêu chảy ở lợn con, ñáp ứng ñược một số mục tiêu của chăn nuôi lợn nái sinh sản Xuất phát từ vấn ñề thực tế trên chúng tôi tiến hành ñề tài:

“Sử dụng chế phẩm Biosaf (Probiotic) trong khẩu phần lợn nái nuôi con và lợn con giống ngoại từ tập ăn ñến cai sữa

Trang 10

1.2 Mục ñích nghiên cứu

Sử dụng chế phẩm Probiotic trong khẩu phần của lợn nái nuôi con và lợn con từ tập ăn ñến cai sữa nhằm hạn chế việc bổ sung kháng sinh trong khẩu phần và ñem lại hiệu quả trong chăn nuôi lợn nái và lợn con cụ thể là:

 ðối với lợn nái

- Số lợn con cai sữa/nái/năm cao

- Số lứa ñẻ/nái/năm cao

- Tăng số lượng và chất lượng sữa

 ðối với lợn con

-Tăng khả năng thu nhận và tiêu hoá thức ăn ở lợn con

- Hạn chế tiêu chảy ở lợn con trong giai ñoạn theo mẹ và sau cai sữa

- Giảm tỷ lệ hao hụt và tỷ lệ chết ở lợn con

- Tăng trọng g/ngày ở lợn con cao

- Tăng khối lượng lợn con khi cai sữa

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, luận văn ñưa ra ñược khuyến cáo về việc cần thiết sử dụng Biosaf ñể thay thế kháng sinh và tỷ lệ bổ sung chúng trong khẩu phần của lợn nái nuôi con và lợn con từ tập ăn ñến cai sữa

1.4 Yêu cầu

- Theo dõi, ghi chép ñầy ñủ, chính xác

- Số liệu thu thập ñược phải ñảm bảo tính khách quan, trung thực

Trang 11

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Khái niệm về Probiotic

Thuật ngữ Probiotic ñược nhắc tới ñầu tiên bởi Lilly và Stillwell (1965) ñể

mô tả những yếu tố kích thích sinh trưởng ñược sản sinh bằng vi sinh vật Probiotic ñược bắt nguồn từ gốc Hy Lạp với nghĩa trợ sinh (prolife) Fuller (1989) [33] ñịnh nghĩa Probiotic như một loại thức ăn bổ sung vi sinh vật sống, có tác ñộng có lợi ñến ñộng vật chủ nhờ khả năng duy trì sự cân bằng

hệ vi sinh vật ñường ruột Năm 1989, US FDA (Food and Drug Administriation) ñã yêu cầu những nhà sản xuất dùng thuật ngữ vi sinh vật ñược cho ăn trực tiếp là DFM (Direct Fed Microbials) hơn là dùng probiotic FDA ñịnh nghĩa DFM như một nguồn vi sinh vật sống tìm thấy trong tự nhiên, nó bao gồm cả vi khuẩn, nấm mốc nấm men (trích dẫn bởi Lã Văn Kính, 1998) [8]

• Tổng Coliform: <1000/g men khô

• Escherichiacoli: <10/g men khô

• Salmonella: không có trong 25g men khô

• Staphylococcus areus: 10/g men khô

• Tổng số trung bình sống: > 8x109 CFU/g men khô

Trang 12

Biosaf là chế phẩm 100% nấm men ñược sản xuất và làm khô ñể duy trì

các tế bào sống ở nồng ñộ cao (10 tỷ ñơn vị khuẩn lạc/g), Biosaf ñược sản

xuất từ chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae ñã ñược chọn lọc ñặc biệt

(một loại nấm ñơn bào vô cùng nhỏ)

Bệnh tiêu chảy ở con vật non ñặc biệt là ở lợn con thường xảy ra sau khi nhân tố gây bệnh ñã phát triển quá mức Khi nhân tố gây bệnh tấn công vào tế bào vách ruột, sản sinh ñộc tố ðể hạn chế bệnh tiêu chảy ở lợn con trước kia người ta thường bổ sung kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi Tuy nhiên hiện nay việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi gây ra nhiều tác hại Probiotic ñược coi như là trái ngược với kháng sinh, kháng sinh huỷ diệt cuộc sống còn Probiotic xây dựng và thúc ñẩy cuộc sống Probiotic là thành phần thức ăn vi sinh vật sống có khả năng di chuyển trong ñường tiêu hoá và cư trú ở kết tràng sẽ chế ngự các vi khuẩn có hại Nồng ñộ vi khuẩn ở mức tối thiểu là 106 – 108 vi khuẩn phát triển/gam thức ăn (ñơn vị này tính theo khuẩn lạc, tức là số lượng vi khuẩn phát triển) Thông thường nó ñược sản xuất từ các vi khuẩn sống có trong ñường ruột của con vật, sau ñó ñem nuôi cấy Nó là một chế phẩm thương mại dạng khô hoặc dạng lỏng (thường ñược sản xuất ở dạng bột), trong ñó thường chỉ có một loại hoặc vi khuẩn hoặc nấm men, khi vào trong ñường ruột các loại này ñều sống ñược ñể tác ñộng vào quần thể vi sinh vật ñường ruột

2.2 Cơ chế tác dụng của Probiotic

Theo tài liệu của Han Poong indutry Co.,Ltd (2002) [38], Fuller (1992) [34], Fuller (1989) [33], Saarela và ctv (2000) [63], Lã Văn Kính ( 1998) [7],

cơ chế tác dụng của Probiotic như sau:

- Duy trì hệ vi sinh vật ñường ruột bằng cách loại trừ cạnh tranh và bằng hoạt ñộng ñối kháng Ngăn cản sự sinh trưởng của các vi khuẩn có thể gây bệnh

Cạnh tranh bao gồm: Cạnh tranh về vị trí bám dính trên nhung mao ruột, cạnh tranh chất dinh dưỡng, cạnh tranh về khối lượng các chất sinh ra bởi vi sinh vật Kích thích sự phát triển của vi khuẩn có lợi như vi khuẩn

nhóm Lactobacilli, giảm các vi khuẩn nhóm Clostridium

Trang 13

Nhiều nghiên cứu chứng minh Probiotic ức chế sự bám dính của vi sinh

vật gây bệnh như E.coli, Salmonella typhimurium (Bernet và ctv, 1994; [24]

Saxelin,1997 [64]; Tuomola và cộng sự, 1999[74]) Việc ức chế khả năng bám dính của vi sinh vật gây bệnh sẽ ngăn ngừa sự phát triển và gây bệnh của chúng,

từ ñó Probiotic ñược coi như giải pháp phòng ngừa bệnh ñường ruột có hiệu quả

Loại trừ sự canh tranh

Khuẩn llllạc E.Coli K88, pH 5.8, T 37°°°°C, không nấm men, Oxy thấp

+ nấm men

Nhiều nấm men

Sự tấn công của E coli (mẫn cảm với ñường mannose) lên tế bào

nấm men BIOSAF

Cơ chế hoạt ñộng ở lợn

Trang 14

- Tăng lượng thức ăn thu nhận và khả năng tiêu hoá: Probiotic kích thích tính thèm ăn, làm tăng tích luỹ mỡ, Nitrogen, Ca, P, Cu, Mn ( trích dẫn bởi Lã Văn Kính, 1998[8]), tiết các enzyme tiêu hoá như: amylase, cellulase, lipase, protease (Han poong Industry Co., Ltd., 2001[38])

- Tăng cường tổng hợp Vitamin nhóm B như B1, B2, B6, B12, tăng cường trao ñổi chất giảm tiêu tốn thức ăn, nâng cao chất lượng lợn nái Giảm tính kém chịu ñựng với lactose, giảm triệu chứng GERD (bệnh ngược dạ dày thực quản), giảm dị ứng, giảm phản ứng viêm, giảm cholesterol trong huyết thanh, kích thích khả năng miễn dịch và tăng cường ñáp ứng miễn dịch (tác ñộng ñối với hệ miễn dịch ở niêm mạc ruột)

- Làm giảm hoạt tính urease trong chất chứa ruột non, ngăn chặn tổng hợp những amin ñộc, giảm nồng ñộ NH3 trong phân gia súc, gia cầm, do ñó có ảnh hưởng có lợi ñến môi trường

- Tăng cường quá trình trao ñổi chất: Tăng hoạt tính của enzyme tiêu hoá, tăng sản sinh các axit béo bay hơi (axit Lactic, Propionic, Axetic, Succinic), tăng tiêu hoá protein và chất bột ñường ở lợn con

- Tăng khả năng miễn dịch: Yếu tố ñược xác ñịnh có vai trò kích thích

hệ thống miễn dịch là thành phần của vách tế bào vi khuẩn (Peptidoglycan)

Sự phân huỷ Peptidoglycan tạo ra chất muramyl peptid có tác dụng kích thích hoạt ñộng của ñại thực bào (Saarela và ctv (2000) [63] cho rằng khả năng bám vào niêm mạc ruột của Probiotic tạo nên sự tương tác giúp Probiotic tiếp xúc với hệ thống lympho ñường ruột và hệ thống miễn dịch, nhờ ñó thúc ñẩy hiệu quả miễn dịch và tạo nên sự ổn ñịnh của hàng rào bảo vệ của ruột

Trang 15

1 h

Sự phân bố nấm men tại những

thời ñiểm khác nhau sau khi nhỏ

vào

Di trú của các tế bào nấm men sống từ xoang ruột tới mảng Peyer :

E, enterocytes; M, M cells; P, phagocytes; L, lymphocytes;b.m basal membrane

In vivo test with minipigs

Kết luận: tế bào sống BIOSAF Sc47 có thể ñi vào hệ thống miễn dịch của ống dạ dày ruột bảo vệ trung tâm (Peyer patches), tại ñây chúng tạo nên ñáp ứng miễn dịch (ảnh hưởng của glucan = kích thích của hoạt ñông của ðai thực bào & sản sinh globulin miễn dịch).

Back to menu?

 Lợi ích của Biosaf ñối với vật nuôi

• Ngăn chặn nhân tố gây bệnh

• Kích thích phát triển những kháng thể không ñặc hiệu

Trang 16

Bước 1 Nhân dòng trong phòng thắ nghiệm

Saccharomyces cerevisiae 47

bảo quản ở -80ồC

Bước 2 Nhân giống men công nghiệp Bước 3

Tách và loại nước

Bước 5 Làm khô trong trống quay

Bước 4 Lọc và ép

Ly tâm

Nấm men dạng kem

Men + môi trường dinh dưỡng

Quá trình sản xuất

2.3 Cơ sở khoa học của chăn nuôi lợn nái sinh sản

2.3.1 đặc ựiểm di truyền về khả năng sinh sản của lợn nái

đối với người chăn nuôi lợn nái sinh sản, khả năng sinh sản là yếu tố quan tâm hàng ựầu Năng suất sinh sản phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có nhiều chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh sản của lợn nái, nhưng xét về mặt di truyền và ứng dụng vào chọn giống thường chú trọng tới một số tắnh trạng năng suất sinh sản nhất ựịnh

Holness (1994) và Vandersteen (1986) (theo Nguyễn Thiện, Trần đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005) cho rằng các tắnh trạng năng suất sinh sản chủ yếu cho phép ựánh giá lợn nái bao gồm: tuổi ựộng dục lần ựầu, tỷ lệ thụ thai,

số con/ổ, thời gian ựộng dục trở lại

Các tắnh trạng phản ánh năng suất sinh sản có hệ số di truyền thấp vì vậy chúng chịu ảnh hưởng lớn của ựiều kiện môi trường và phụ thuộc vào các

Trang 17

yếu tố ngoại cảnh như: dinh dưỡng, mùa vụ, phương thức phối giống, thời ựiểm phối giống, ựực giống, chăm sóc nuôi dưỡng, chuồng trại, khả năng phòng trừ dịch bệnh để tăng hiệu quả chọn lọc cần phải tìm biện pháp ựể nâng

hệ số di truyền các tắnh trạng số lượng, tăng khả năng tương tác giữa các gen

2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của lợn nái

Các chỉ tiêu ựánh giá năng suất sinh sản lợn nái: ựể ựánh giá một cách ựúng ựắn năng suất sinh sản của lợn cái cần xác ựịnh các chỉ tiêu cơ bản

Khi khảo sát và ựánh giá năng suất sinh sản của lợn nái cần chú ý các chỉ tiêu: tuổi thành thục sinh dục, chu kỳ ựộng dục, tuổi có khả năng sinh sản, thời gian mang thai và số con ựẻ ra/lứa

Số lợn con cai sữa/nái/năm là chỉ tiêu thể hiện sự ựánh giá ựúng ựắn chắnh xác nhất về năng suất sinh sản của lợn nái Cũng theo Leugault, các chỉ tiêu ảnh hưởng ựến số lượng lợn con cai sữa/nái/năm bao gồm: số con ựẻ ra,

tỷ lệ của con từ sơ sinh ựến cai sữa, thời gian bú sữa, tuổi ựẻ lứa ựầu, thời gian từ cai sữa ựến khi thụ thai lứa sau

Kết quả nghiên cứu của Harmond (1994) thì các chỉ tiêu ựó gồm: tuổi

ựẻ lứa ựầu, số con ựẻ ra còn sống/ổ, khoảng cách lứa ựẻ, thời gian cai sữa

Ở Việt Nam vào những giai ựoạn khác nhau ựã có những tiêu chuẩn khác nhau ựể ựánh giá năng suất sinh sản của lợn nái như: số con ựẻ ra còn sống/lứa, khối lượng cai sữa/lứa, tuổi ựẻ lứa ựầu với lứa ựẻ lứa 1 hoặc khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ với lợn nái từ lứa 2 trở ựi (Theo TCVN-1647-82, TCVN-3666-89) hoặc TCVN 1280-81-1282-81, trong ựó quy ựịnh tiêu chuẩn cụ thể cho từng khu vực chăn nuôi Trong ựiều kiện chăn nuôi dù là chăn nuôi lợn nái bất cứ khu vực nào thì thời gian cho con bú của lợn nái cũng thấp hơn 60 ngày, các trại chăn nuôi với quy mô trung bình và nhỏ hiện nay cũng ựã thực hiện ựược tách con vào 21 ngày tuổi đó là một yếu tố góp phần làm tăng năng suất sinh sản của lợn nái

Trang 18

Theo Nguyễn Khắc Tích (1995) [18] thì khả năng sản xuất của lợn nái chủ yếu ñược ñánh giá dựa vào chỉ tiêu số lợn con cai sữa/nái/năm

Từ ñó cho thấy số lợn con cai sữa/nái/năm phụ thuộc vào 2 yếu tố: số con ñẻ ra/lứa, số lứa ñẻ/nái/năm

Số con ñẻ ra còn sống là số con sống sau khi lợn mẹ ñẻ xong con cuối cùng, không tính những con có khối lượng < 0,5kg ñối với lợn ngoại

Chỉ tiêu này cho biết khả năng ñẻ nhiều hay ít con của lợn nái, kỹ thuật chăm sóc lợn nái chửa, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, chất lượng tinh dịch của ñực giống

Tỷ lệ sống ñến 24 giờ sau khi ñẻ: Tỷ lệ này không bảo ñảm ñạt 100%

do nhiều nguyên nhân như lợn con chết khi ñẻ ra, thai gỗ, thai non, chết do

mẹ ñè

Số lợn con cai sữa/lứa: ñây là chỉ tiêu rất quan trọng thể hiện trình ñộ chăn nuôi lợn nái sinh sản Nó quyết ñịnh năng suất và ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả kinh tế của quá trình chăn nuôi Thời gian cai sữa tùy thuộc trình ñộ chăn nuôi bao gồm kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh thú y, phòng bệnh

Số lợn con cai sữa/lứa ñẻ tùy thuộc kỹ thuật chăn nuôi lợn nái nuôi con, nuôi lợn con theo mẹ cũng như khả năng tiết sữa của lợn mẹ và khả năng phòng bệnh của lợn con

Mặt khác số con cai sữa/lứa phụ thuộc số con ñể nuôi Nên tiêu chuẩn hóa số con ñể nuôi/lứa 8-10 con, nếu số con nhiều hoặc ít hơn cần có sự ñiều phối giữa các lợn nái

Số con cai sữa/lứa phụ thuộc vào tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh ñến cai sữa chịu ảnh hưởng của một số nhân tố: ỉa chảy 10,8%; bệnh ñã biết 9,8%; bệnh chưa biết 13,1%; bị ñói 19,9%; bị ñè 43,2% nguyên nhân khác 3,2% Lợn con trước cai sữa thường bị chết với các nguyên nhân và tỷ chết khác nhau: di truyền 4,5%; nhiễm khuẩn 11,1%; mẹ ñè; thiếu sữa 50%;

Trang 19

dinh dưỡng kém 8%; nguyên nhân khác 26,4%

Số lứa ựẻ/nái/năm: chỉ tiêu này chịu ảnh hưởng quan trọng của thời gian nuôi con và số ngày bị hao hụt (thời gian chờ phối, mang thai giả, sảy thai, chết thai ) Trước kia ở nước ta thời gian cai sữa cho lợn con trung bình

ở ngày thứ 60, hiện nay tùy ựiều kiện cụ thể thời gian này ựã rút ngắn xuống còn 21-28 ngày

Các chỉ tiêu ựánh giá chất lượng ựàn con, chất lượng ựàn con nói lên chất lượng của lợn nái ựồng thời phản ánh trình ựộ chăn nuôi của cơ sở hoặc người chăn nuôi

Khối lượng sơ sinh toàn ổ: khối lượng ựàn con ựược cân sau khi ựỡ ựẻ xong, chưa cho bú sữa ựầu đó là khối lượng của tất cả lợn con ựẻ ra còn sống, phát dục bình thường Chỉ tiêu này ảnh hưởng rất lớn tới quá trình phát triển sau này của ựàn con

Khối lượng 21 ngày tuổi toàn ổ: ựược sử dụng ựể ựánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ và khả năng tăng trọng của ựàn con Tại ngày sau ựẻ khả năng tiết sữa của lợn mẹ ựạt ựỉnh cao về số lượng và chất lượg sau ựó giảm dần đây chắnh là cơ sở của việc vận dụng ựể cai sữa sớm cho lợn con ở ngày thứ 21

độ ựồng ựều của ựàn con: ựược thể hiện qua tỷ lệ ựồng ựều, cho phép ựánh giá ựược khả năng nuôi con của lợn mẹ, kỹ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho lợn con Nếu sự chênh lệch khối lượng giữa cá thể nhỏ nhất và cá thể lớn nhất càng thấp thì ựộ ựồng ựều càng cao

Tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ: sau khi mang thai, ựẻ, nuôi con, lợn mẹ có sự thay ựổi về khối lượng, nếu gầy sút quá sẽ ảnh hưởng tới thời gian ựộng dục trở lại của lợn nái và ảnh hưởng tới năng suất lứa tiếp theo Nếu lợn nái có chất lượng, số lượng sữa tốt thì nhất ựịnh sẽ bị hao mòn thể trạng, tỷ lệ hao mòn trung bình là 15-16% Sự hao mòn lợn mẹ thay ựổi theo các lứa lớn nhất

Trang 20

ở lứa ñẻ thứ 5 tới 43kg So với lứa 1, lứa 2 là 29 kg và 33kg; sau ñó giảm dần

ở các lứa thứ 6, thứ 7 (42-31 kg)

Lợn mẹ hao mòn có ảnh hưởng tới số trứng rụng ở chu kỳ sau, nếu hao mòn 20 kg thì số trứng rụng lần sau khoảng chỉ là 5 so với rụng 20 trứng khi lợn mẹ hao mòn 5kg Nếu lợn mẹ hao mòn dưới 15kg thì sẽ ñộng dục trở lại trong vòng 10 ngày, còn từ 22-35 kg thì thời gian ñộng dục là 15-20 ngày

Khoảng cách lứa ñẻ: là số ngày tính từ ngày ñẻ lứa trước ñến ngày ñẻ lứa tiếp theo gồm: thời gian chờ ñộng dục trở lại sau cai sữa và phối giống có chửa; thời gian nuôi con Nếu khoảng cách lứa ñẻ ngắn thì số số lứa ñẻ/nái/năm tăng lên Trong 3 yếu tố cấu thành khoảng cách lứa ñẻ thì thời gian có chửa không thể rút ngắn ñược, cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến ñể rút ngắn khoảng thời gian nuôi con lại Hiện nay ñã áp dụng cai sữa sớm cho lợn con ở 21 ngày tuổi và cho lợn nái ăn theo chế ñộ phù hợp nhằm rút ngắn thời gian ñộng dục trở lại sau cai sữa

2.4 ðặc ñiểm sinh lý tiêu hoá và sinh trưởng của lợn con và các yếu tổ

ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng

2.4.1 ðặc ñiểm tiêu hoá

Tiêu hoá và hấp thu là chức năng cơ bản của ñường tiêu hoá ðường tiêu hoá của lợn bao gồm miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột tịt và ruột già Lợn con sinh trưởng, phát dục nhanh song những tuần ñầu bị hạn chế

do chức năng cơ quan tiêu hoá chưa thành thục

2.4.1.1 Tiêu hoá ở miệng

Ở miệng, sự nhai làm giảm kích cỡ của các mẩu thức ăn và thức ăn ñược trộn lẫn với nước bọt Nước bọt bao gồm 99% nước và 1% còn lại chứa mucin, muối vô cơ và men amylaza và lizozym (Mc Donald và cộng sự,1995) [52]

Lợn mới sinh những ngày ñầu hoạt tính amylaza nước bọt cao Tách

Trang 21

mẹ sớm, hoạt tính amylaza nước bọt cao nhất ở ngày thứ 14, còn lợn con do

mẹ nuôi phải ñến ngày thứ 21 Nước bọt ở tuyến mang tai chứa 0,6 - 2,6% vật chất khô Khả năng tiêu hoá 16 - 500 ñơn vị Vogemut, pH = 7,6 - 8 (Trương Lăng, 2003) Tuỳ lượng thức ăn ñưa vào mà lượng tiết khác nhau Thức ăn ở dạng khô thì nước bọt tiết ra mạnh, thức ăn ở dạng lỏng thì giảm hoặc ngừng tiết dịch

Lượng nước bọt thay ñổi tuỳ theo số lần cho ăn, chất lượng thức ăn Nếu ăn chỉ 1 loại thức ăn kéo dài sẽ làm tăng nhiệm vụ cho 1 tuyến, gây ức chế, lợn ít thèm ăn Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, cả 2 tuyến hoạt ñộng, không gây ức chế, cho ăn nhiều loại thức ăn, ñổi bữa lợn sẽ thèm ăn, tiết nước bọt liên tục, giúp tiêu hoá tốt thức ăn

Do hoạt tính của men amylaza và mantaza có ở trong nước bọt của lợn con mới ñẻ ra nhưng dưới 3 tuần tuổi, hoạt tính còn thấp, do ñó khả năng tiêu hoá tinh bột của lợn con còn kém, chỉ tiêu hoá ñược khoảng 50% lượng tinh bột ăn vào

ðối với tinh bột sống, lợn con tiêu hoá càng kém cho nên các loại thức

ăn cần ñược xử lý chín trước khi cho lợn con ăn Sau 3 tuần tuổi, men amylaza và mantaza mới có hoạt tính mạnh nên khả năng tiêu hoá tinh bột của lợn con tốt hơn (dẫn qua Võ Trọng Hốt và cộng sự, 2000) [5]

2.4.1.2 Tiêu hoá ở dạ dày

Dạ dày lợn có chức năng cả dự trữ và tiêu hoá thức ăn

Lợn con 10 ngày tuổi dung tích gấp 3 lần lúc sơ sinh, lúc 20 ngày gấp 8 lần và lúc 60 ngày tuổi gấp 60 lần (dung tích dạ dày lúc sơ sinh khoảng 0,03l) Sau ñó tăng chậm ñến tuổi trưởng thành ñạt 3,5 - 4 lít (Võ Trọng Hốt và cộng

sự, 2000) [5]

Dịch vị tiết ra tương ứng với sự phát triển của dung tích dạ dày, tăng mạnh nhất ở 3 - 4 tháng tuổi sau ñó kém hơn

Trang 22

Lợn con 20 ngày tuổi, phản xạ tiết dịch vị chưa rõ Ban ñêm, lợn mẹ nhiều sữa, kích thích sự tiết dịch vị ở lợn con Khi cai sữa, lượng dịch vị tiết

ra ngày ñêm gần bằng nhau

Enzym trong dịch vị ñã có từ khi lợn con mới ñẻ nhưng trước 20 ngày tuổi khả năng tiêu hoá rất kém vì dịch vị thiếu HCl Sau 25 ngày tuổi, trong dịch vị lợn con mới có HCl ở dạng tự do và men pepsinogen khi mới tiết ra ở dạng chưa hoạt ñộng ñược Nhờ HCl hoạt hoá thành men pepsin hoạt ñộng và men này mới có khả năng tiêu hoá

Hoạt lực của enzym pepsin tăng lên theo tuổi một cách rõ rệt Ở 9 ngày tuổi tiêu hoá 30 mg fibrin trong 19 giờ, 28 ngày tuổi chỉ cần 2 - 3 giờ ñến 50 ngày tuổi chỉ cần 1 giờ (Nguyễn Khắc Tích, 2005) [18]

Do thiếu HCl ở dạng tự do nên lợn con dưới 25 ngày tuổi rất dễ bị vi khuẩn có hại xâm nhập vào ñường tiêu hoá Chúng ta có thể kích thích tế bào vách dạ dày lợn con tiết ra HCl ở dạng tự do sớm hơn bằng cách bổ sung thức

ăn sớm cho lợn con

Số lượng, chất lượng thức ăn khác nhau làm tăng tính ngon miệng, dịch

vị tiết ra nhiều, tiêu hoá cao Ban ñêm tiêu hoá cao hơn ban ngày Ban ngày,

sự tiết dịch vị lại nhiều hơn Những axít chính trong dạ dày là axit lactic, axetic, propionic, còn axít butyric thì ít hơn

Axít lactic có liên quan ñến vi khuẩn lactic Lợn con 60 ngày tuổi vi khuẩn lactic nhiều hơn ở lợn 120 ngày tuổi Nó giảm khi cân bằng dinh dưỡng

hoàn toàn, trực khuẩn E.coli cũng giảm khi cân bằng dinh dưỡng hoàn toàn 2.4.1.3 Tiêu hoá ở ruột

Dung tích ruột non ở lợn con con sơ sinh là 100 ml, 20 ngày tuổi tăng 7 lần, tháng thứ 3 ñạt 6 lít, 12 tháng ñạt 20 lít Ruột già ở lợn sơ sinh dung tích

40 - 50 ml, 20 ngày 100 ml, tháng thứ 3 khoảng 2,1 lít, tháng thứ 4 là 7 lít, tháng thứ 7 là 11 - 12 lít

Trang 23

Tiêu hoá ở ruột nhờ tuyến tuỵ, tuyến tuỵ tiết ra dịch tuỵ theo ống dẫn tuỵ Wirsung ñổ vào tá tràng (chức năng ngoại tiết)

Dịch tuỵ có ý nghĩa rất quan trọng ñối với sự tiêu hoá: dịch tuỵ có tác dụng phân giải từ 60 - 80% protein, gluxit và lipit của thức ăn Trong dịch tuỵ

có chứa các enzym phân giải protein, phân giải bột ñường và enzym phân giải mỡ Hoạt tính của các enzym thay ñổi từ sơ sinh ñến trưởng thành

* Hoạt tính của nhóm enzym

- Trypsine: Enzym trypsine trong dịch tuỵ thuỷ phân protein thành axit amin Ở trong thai 2 tháng tuổi chất chiết ñã có men trypsine, thai càng lớn hoạt tính của men trypsine càng cao Khi lợn con mới ñẻ ra, hoạt tính của men trypsine dịch tuỵ rất cao ñể bù ñắp lại khả năng tiêu hoá kém của men pepsin dạ dày

- Men Catepsin là men tiêu hoá protein trong sữa ðối với lợn con ở 3 tuần tuổi ñầu, men catepsin có hoạt tính mạnh sau ñó giảm dần

- Men Lactaza: có tác dụng tiêu hoá ñường lactoza trong sữa Men này

có hoạt tính mạnh ngay từ khi lợn con mới ñẻ ra và tăng cao nhất ở tuần tuổi thứ 2 sau ñó hoạt tính của men giảm dần

- Men amylaza và mantaza:

Hai enzym này có trong dịch tuỵ từ khi lợn con mới ñẻ ra nhưng dưới 3 tuần hoạt tính còn thấp, do ñó khả năng tiêu hoá tinh bột còn kém Sau 3 tuần tuổi enzym amylaza và mantaza mới có hoạt tính mạnh nên khả năng tiêu hoá tinh bột của lợn con tốt hơn (dẫn qua Võ Trọng Hốt và cộng sự, 2000) [5]

Trang 24

Tuy nhiên, Corring và cộng sự (1978) [28], có thông báo rằng hoạt tính của enzym lipaza tuyến tuỵ tăng dần theo tuổi

Theo Cera và Mahan (1990) [26], khối lượng tuyến tuỵ tăng dần trong giai ñoạn bú sữa và một cách tương ứng hoạt tính enzym lipaza tăng từ ngày thứ 2 ñến 35 ngày tuổi Tương ứng với sự tăng dần hoạt tính của các enzym lipaza, tỷ lệ tiêu hoá mỡ của lợn con tăng dần theo tuổi và phụ thuộc vào nguồn mỡ (cao nhất ở mỡ sữa, sau ñến mỡ lợn, thấp nhất là tinh dầu ngô)

2.4.2 Khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng

Hệ thống tiêu hoá của lợn con trong những ngày ñầu sau sơ sinh cả về cấu trúc hình thái học và hoạt ñộng của hệ enzym tiêu hoá chỉ thích hợp với việc tiếp nhận và tiêu hoá sữa như là một nguồn dinh dưỡng duy nhất (Whitemore, 1993) [76]

Lợn sơ sinh, quá trình hấp thụ globulin miễn dịch (immuglobulin) và những tiểu phần protein khác của sữa mẹ bằng con ñường chủ ñộng chọn lọc hoặc bằng ẩm bào Nhờ ñó immuglobulin ngay những giờ ñầu sau khi ñẻ ñã tăng trong máu (từ 3,5 - 4 - 6 - 7%) Những tiểu phần protein sữa tuần hoàn trong máu không gây nguy hiểm với lợn con vì trong thời gian này, lợn không hình thành kháng thể bản thân và protein ñối với chúng không phải là kháng nguyên

Sự thành thục về miễn dịch học xuất hiện sau 1 tháng tuổi ðến thời gian này, khả năng thấm qua màng ruột các hợp chất ñại phân tử hầu như bị ngừng hoàn toàn Tiêu hoá và hấp thụ chất dinh dưỡng tiến hành chủ yếu ở dạ dày, ruột non Trong một ngày ñêm, dạ dày phân giải 45% gluxit, 50% protein, 20 - 25% ñường Cả dạ dày và ruột non phân giải và hấp thu 85% ñường, 87% protein, ruột già chỉ còn không quá 10 - 15%

2.4.3 Ảnh hưởng của cai sữa ñến sự thay ñổi hình thái học của niêm mạc

ruột non ở lợn con

a Sự thay ñổi hình thái học của niêm mạc ruột non ở lợn con cai sữa

Trang 25

Cấu trúc ựặc trưng nhất của niêm mạc ruột non ở ựộng vật có vú nói chung và lợn con nói riêng là sự tồn tại của các lông nhung, ựơn vị hấp thu nhỏ nhất của cơ quan tiêu hoá Vùng niêm mạc giữa các lông nhung tồn tại các hốc nhỏ, nơi mà từ ựó dịch ruột và các chất lỏng khác ựược tiết vào khoang ruột Ở những lợn con khoẻ mạnh, chiều cao của lông nhung dài gấp 3

- 4 lần so với chiều sâu của các hốc giữa chúng

Tương quan giữa chiều cao lông nhung và ựộ sâu của các hốc phản ánh tình trạng lành mạnh và khả năng hấp thu của niêm mạc ruột non Nhiều công trình nghiên cứu ựã kết luận rằng giữa chiều cao lông nhung và ựộ sâu của các hốc phản ánh tình trạng lành mạnh và khả năng hấp thu của niêm mạc ruột non Nhiều công trình nghiên cứu cũng ựã chứng tỏ giữa chiều cao của lông nhung và tốc ựộ sinh trưởng của lợn con giai ựoạn sau cai sữa có tương quan rất chặt chẽ Theo Li và cộng sự (1990) [49], hệ số tương quan giữa tốc ựộ sinh trưởng và chiều cao của lông nhung niêm mạc ruột non ở lợn con cai sữa là: r = 0,63; p<0,05 Trong một công trình nghiên cứu khác của Pluske và cộng sự (1996) cho thấy hệ số tương quan này là r = 0,78; p<0,05 điều này dễ hiểu vì sự giảm chiều cao lông nhung dẫn ựến giảm diện tắch bề mặt hấp thu, giảm hàm lượng enzym trong mỗi tế bào niêm mạc ruột đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu khẳng ựịnh cai sữa làm giảm chiều cao của lông nhung và tăng ựộ sâu của các hốc niêm mạc ruột ở lợn con trong những ngày ựầu cai sữa (Kenworthy, 1976 [43]; Smith, 1984[68]; Hampson, 1986[37]; Dunsford và cộng sự, 1989[31]; Cera và cộng sự, 1990[26];.Theo Mc Carcken và Kelly (1993) [51], chiều cao của các lông nhung và tăng ựộ sâu của các hốc nhỏ giữa chúng trong niêm mạc ruột non, giải thắch cho hiện tượng giảm khả năng tiêu thụ thức ăn, giảm khả năng hấp thu chất dinh dưỡng, tăng tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy sau cai sữa và dẫn ựến giảm thậm chắ ngừng tốc ựộ sinh trưởng của lợn con trong giai ựoạn sau cai sữa (hiện tượng ức chế sau cai sữa)

Trang 26

b Những yếu tố ảnh hưởng ñến sự thay ñổi hình thái của niêm mạc ruột non

ở lợn con cai sữa

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng ñến sự thay ñổi về cấu trúc và hình thái của hệ thống dạ dày ruột của lợn con

* Tuổi cai sữa

Cai sữa càng sớm, càng ñột ngột, tốc ñộ giảm chiều cao lông nhung và tăng chiều sâu của các hốc niêm mạc ruột càng cao và như vậy những rối loạn tiêu hoá và hấp thu diễn ra càng trầm trọng

Theo Windmusller (1982) [77], Souba (1993) [70], Wu và Knabe (1993) [78 ], trong sữa lợn nái tồn tại một loại axit amin là L-glutamin có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ, kích thích sự phát triển và duy trì các chức năng sinh lý bình thường của các tế bào biểu mô ruột non Sự ngừng cung cấp sữa làm mất ñi vai trò của L-glutamin và ñó cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản làm giảm chiều cao lông nhung và tăng ñộ sâu của các crypt trong niêm mạc ruột non Theo Lindemann và cộng sự (1986) [50], chiều cao của lông nhung giảm 30 - 65% ở lợn con cai sữa 21 ngày và 27% ở lợn con cai sữa 35 ngày

* Sự thay ñổi thức ăn, giảm khả năng tiêu thụ thức ăn

Chuyển trạng thái vật lý của thức ăn (từ lỏng thành ñặc) dẫn ñến làm giảm chiều cao của các lông nhung trong những ngày ñầu sau khi cai sữa Trong nghiên cứu của Robertson và cộng sự (1985) [62] hay của Bark và cộng

sự (1986) [23], có một giai ñoạn ñói tạm thời trong những ngày ñầu sau cai sữa trong ñó sức tiêu thụ thức ăn của lợn con giảm ñi rõ rệt và vì vậy lợn con không hấp thu ñủ các chất dinh dưỡng ñể ñáp ứng nhu cầu duy trì ñồng thời sự giảm mức tiêu thụ thức ăn dẫn ñến thiếu sự cung cấp dưỡng chất liên tục trong ñường dạ dày ruột cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng chiều sâu của các hốc niêm mạc và chiều cao lông nhung

Trang 27

* Nguồn protein trong khẩu phần

Protein sữa ắt ảnh hưởng tới sự thay ựổi hình thái của niêm mạc ruột, trái lại những protein có nguồn gốc thực vật và ựộng vật có ảnh hưởng rõ rệt ựến sự thay ựổi hình thái các lông nhung cũng như các hốc niêm mạc Các nghiên cứu cho thấy chiều cao của lông nhung niêm mạc ruột non của lợn con ựược ăn khẩu phần có protein sữa cao hơn so với ở lợn con ựược tập ăn khẩu phần có protein ựậu tương Nguyên nhân của sự khác biệt này là do sự khác biệt về cấu trúc kháng nguyên của các loại protein trong thức ăn (Miller và cộng sự, 1984 [54]; Dunsford và cộng sự, 1989 [31)

* Sự có mặt của các chất kháng dinh dưỡng trong thức ăn

đó là những chất kháng dinh dưỡng có trong các loại hạt, ựặc biệt là các hạt họ ựậu như glycininẦ

* Sự xâm nhập của các mầm bệnh

đặc biệt là sự có mặt của Rotavins và các chủng E.coli (Miller và cộng sự, 1984) [54]

2.4.4 đặc ựiểm sinh trưởng và phát dục

Lợn con ở giai ựoạn này có tốc ựộ sinh trưởng, phát dục rất nhanh Theo dõi tốc ựộ tăng trưởng của lợn con thấy rằng: khối lượng lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 2 lần lúc sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi gấp 4 lần, lúc 30 ngày tuổi gấp 5 - 6 lần, lúc 40 ngày tuổi gấp 7 - 8 lần, lúc 50 ngày tuổi gấp 10 lần và lúc

60 ngày tuổi gấp 12 - 14 lần lúc sơ sinh

Lợn con lúc bú sữa có sự phát triển nhanh nhưng không ựều qua các giai ựoạn nhanh 21 ngày ựầu sau ựó giảm, có sự giảm này do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do lượng sữa của lợn mẹ bắt ựầu giảm Thời gian bị giảm sinh trưởng thường kéo dài 1 tuần, còn gọi là giai ựoạn khủng hoảng của lợn con Chúng ta có thể hạn chế sự khủng hoảng này bằng cách tập ăn cho lợn con ăn sớm

Trang 28

Sau 8 ngày tuổi lợn con tăng khối lượng lên 1,2 - 1,5 lần, 21 ngày tuổi lợn con tăng khối lượng lên 4 lần so với lúc sơ sinh, ñến lúc 21 ngày tuổi lợn ngoại ñạt 3,5 - 5 kg/con, cả ổ ñạt 45 - 50 kg Nếu ñạt như vậy là sinh trưởng của ñàn lợn phát triển tốt

2.4.5 ðặc ñiểm về cơ năng ñiều tiết nhiệt

Cơ năng ñiều tiết thân nhiệt của lợn con chưa ổn ñịnh, nghĩa là sự sinh nhiệt và thải nhiệt chưa ñược cân bằng

Cơ thể lợn con mới sinh có tới 82% là nước, sau 30 phút nước giảm 12% thân nhiệt giảm 50C Do vậy lợn con bị lạnh, hoạt ñộng chức năng của các bộ phận trong cơ thể bị rối loạn, ñòi hỏi phải sưởi ấm cho lợn con nhất là trong 7 ngày ñầu ñảm bảo cho sự trao ñổi năng lượng và trao ñổi vật chất cao Nếu chuồng có ñộn rơm, dăm bào, ñèn sưởi ñể có nhiệt ñộ 32 - 340C trong tuần ñầu,

29 - 300C trong tuần sau, từ ngày tuổi thứ 10 lợn con mới tự ñiều chỉnh cân bằng ñược thân nhiệt

Nghiên cứu khác cho thấy ở lợn sơ sinh, tỷ lệ nước trong cơ thể chiếm

82 %, vì có nhiều nước, nhiệt ñộ cơ thể giảm nhiều, 30 giây sau ñẻ, nước trong cơ thể giảm 1,5 - 2% kèm theo thân nhiệt giảm 5 - 100C lợn con bị lạnh, các chức năng hoạt ñộng bị rối loạn dẫn ñến lợn con bị chết non Yêu cầu nhiệt ñộ của lợn con sơ sinh ñến 7 ngày tuổi: 32 - 340C, sau 7 ngày tuổi: 29 -

300C Theo Nguyễn Khắc Tích (2005) [18] nhiệt ñộ thích hợp cho lợn con:

Sơ sinh ñến 7 ngày tuổi: 30 - 320C

Trang 29

ban ñầu Nếu nhiệt ñộ chuồng nuôi xuống tới 00C thì thân nhiệt của lợn con giảm xuống 40C

Theo dõi khả năng ñiều tiết thân nhiệt của lợn con ở những ngày khác nhau cho thấy: lợn con ở 6 ngày tuổi sau khi hết lạnh thân nhiệt vẫn tiếp tục giảm khoảng 4 giây nữa, nhưng ở lợn 20 ngày tuổi sau khi hết bị lạnh thì thân nhiệt tăng lên ngay

Khối lượng sơ sinh không ảnh hưởng nhiều ñến sự tăng giảm thân nhiệt của lợn con Khối lượng sơ sinh cao nhưng nuôi ở chuồng có nhiệt ñộ thấp thì thân nhiệt bị giảm nhiều hơn so với lợn con có khối lượng sơ sinh thấp nhưng ñược nuôi dưỡng ở môi trường nhiệt ñộ cao Kết quả theo dõi của Newland (1975) cho rằng: khối lượng sơ sinh trung bình của lợn con là 1,13 kg ñược nuôi trong chuồng có nhiệt ñộ 16 - 210C thì sau 30 giây thân nhiệt bị giảm khoảng 1,60C Nhưng những lợn con có khối lượng sơ sinh trung binh là 2,4

kg nuôi ở chuồng có nhiệt ñộ - 40C thì thân nhiệt giảm tới 16,60C

Lợn con mới sinh 20 giây ñầu hạ nhiệt ñộ rất nhanh từ 2 - 30C, nhất là những con có khối lượng dưới 0,5 kg cho nên phải ủ ấm cho lợn con, sưởi ấm nhất là vào lúc nhiệt ñộ không khí thấp

2.4.6 ðặc ñiểm miễn dịch

Lợn con mới ñẻ ra trong máu hầu như chưa có kháng thể Lượng kháng thể tăng rất nhanh sau khi lợn con ñược bú sữa ñầu cho nên khả năng miễn dịch của lợn con hoàn toàn là thụ ñộng, phụ thuộc vào lượng kháng thể hấp thụ ñược là nhiều hay ít từ sữa mẹ

Trong sữa ñầu của lợn nái hàm lượng protein rất cao Những ngày ñầu mới ñẻ hàm lượng protein sữa chiếm tới 18 - 19% trong ñó lượng γ globulin chiếm số lượng khá lớn (34 - 45%) γ globulin có tác dụng tạo sức ñề kháng cho nên sữa ñầu có tác dụng quan trọng ñối với khả năng miễn dịch của lợn con

Trang 30

Lợn con hấp thu γ globulin bằng con ựường ẩm bào Quá trình hấp thu nguyên vẹn phân tử γ globulin giảm ựi rất nhanh theo thời gian Phân tử γ globulin chỉ có khả năng thẩm thấu qua thành ruột lợn con tốt nhất trong vòng

24 giờ ựầu sau khi ựẻ ra nhờ trong sữa ựầu có kháng men anti trypsine làm mất hoạt lực của enzym trypsine tuyến tuỵ và nhờ khoảng cách giữa các tế bào vách ruột của lợn con khá rộng cho nên 24 giờ sau khi ựược bú sữa ựầu hàm lượng γ globulin trong máu ựạt tới 20,3 mg/100ml máu Sau 24 giờ lượng kháng men trong sữa giảm dần và khoảng cách giữa các tế bào vách ruột của lợn con hẹp dần lại nên sự hấp thu γ globulin kém hơn, hàm lượng γ globulin trong máu lợn con tăng lên chậm hơn đến 3 tuần tuổi chỉ ựạt khoảng

24 mg/100ml máu (máu bình thường của lợn có khoảng 65 mg γ globulin/100ml), do ựó lợn con cần ựược bú sữa ựầu càng sớm càng tốt

Nếu lợn con không ựược bú sữa ựầu thì từ 20 - 25 ngày tuổi mới có khả năng tự tổng hợp kháng thể Do ựó những lợn con không ựược bú sữa ựầu thì

sức ựề kháng rất kém, tỷ lệ chết rất cao

2.4.7 Vấn ựề tập ăn sớm cho lợn con

đã có nhiều công trình nghiên cứu chứng tỏ rằng cho lợn con ăn thêm trong giai ựoạn bú sữa sẽ làm tăng khả năng tiêu thụ thức ăn, tăng tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng trong các giai ựoạn sau cai sữa, ựặc biệt khi năng suất sữa của lợn mẹ thấp Hoạt tắnh của enzyme Sarcarase, maltase, trypsine, amylase tuyến tuỵ tăng lên ựáng kể ở những lợn con ựược ăn thêm thức ăn trong giai ựoạn bú sữa Việc tập ăn cho lợn con ăn ựược nhiều thức ăn trong thời gian bú sữa không những không làm giảm sự teo ựi của lông nhung mà

còn làm giảm khả năng nhiễm E.coli và tỷ lệ tiêu chảy của lợn con trong giai

ựoạn sau cai sữa

Lợn con thường ựược cho ăn thức ăn tập ăn trong giai ựoạn theo mẹ ựể cung cấp thêm năng lượng và dễ dàng sử dụng thức ăn hỗn hợp thay thế cho sữa khi cai sữa

Trang 31

Newby và cộng sự (1985) cho rằng nếu tập ăn cho lợn con chậm và số lượng thức ăn tiêu thụ ít (<100gam/con/trước khi cai sữa), có thể làm cho lợn con mẫn cảm hơn với mầm bệnh trong một vài loại thức ăn Tiêu chảy sau cai sữa có thể do rối loạn hấp thu và mất ñiện giải kết hợp với giảm tính thèm ăn làm cho năng suất sau cai sữa bị giảm (Miler và cộng sự, 1986) Vì vậy cho lợn con tập ăn sớm trong giai ñoạn bú sữa và lượng thức ăn ñược tiêu thụ có thể làm tăng khả năng chống chịu với mầm bệnh

Ngày nay các trang trại có quy mô lớn, chăn nuôi theo hướng công nghiệp thường cho lợn tập ăn vào ngày thứ 7 sau khi sinh Lượng thức ăn tiêu thụ không nhiều nhưng giúp cho lợn làm quen với thức ăn dạng khô và kích thích quá trình tiết men tiêu hoá ñể ñáp ứng với nhu cầu tiêu hoá ngay sau cai sữa

Thức ăn tập ăn cung cấp cho lợn con có hàm lượng dinh dưỡng cao, cân bằng theo nhu cầu của giai ñoạn sinh trưởng Thức ăn tập ăn ñược xử lý giúp lợn dễ tiêu hoá, hấp thu và tránh gây rối loạn tiêu hoá cho lợn con

Lợn con sinh trưởng nhanh, tốc ñộ tăng trưởng cao, ñòi hỏi nhu cầu sữa càng nhiều, nhưng lượng sữa của lợn mẹ lại giảm từ tuần thứ 3, ñây là giai ñoạn khủng hoảng thứ nhất, sau cai sữa lợn con lại rơi vào tình trạng khủng hoảng thứ hai ðể khắc phục các tình trạng khủng hoảng của lợn con cần bổ sung thêm chất dinh dưỡng vào khẩu phần của chúng vừa có tác dụng kích thích tăng tiết dịch vị, tăng hàm lượng axit chlohydric (HCl) và enzym ðồng thời ñể hoàn thiện bộ máy tiêu hoá, tăng sự thích ứng kịp thời với chế ñộ ăn sau cai sữa cần tập cho lợn con ăn sớm từ 7 - 21 ngày

Tập cho lợn con ăn sớm sẽ giúp cho ñường tiêu hoá phát triển nhanh, tạo ñiều kiện cho dịch tiêu hoá làm việc tốt hơn nhanh hơn (nguyễn Văn Thưởng ,1993) [16]

Lợn cho ăn sữa một cách thoả mãn tối ña (bú cả ở hai lợn nái mỗi ngày 1300g sữa), tích luỹ nitơ khác nhau Tích luỹ nitơ theo phương pháp truyền

Trang 32

thống (sữa mẹ cùng với thức ăn bổ sung) thấp hơn, chỉ tiêu này ñạt thấp nhất

ở nhóm chỉ cung cấp sữa mẹ (700 - 800g/ngày) ðiều ñó chứng tỏ sữa mẹ chưa ñáp ứng ñược tiềm năng sinh trưởng của lợn con Vì vậy, cần phải bổ sung thức ăn cho lợn con ngay từ khi còn ñang bú sữa mẹ

2.4.8 Cai sữa cho lợn con

Ở nước ta trước ñây do kỹ thuật chăn nuôi còn hạn chế nên phần lớn lợn con cai sữa nuôi tới 45 - 50 ngày tuổi Những năm gần ñây ñể tăng năng suất sinh sản lợn nái (tăng số lứa ñẻ/nái/năm, nhằm tăng số lợn con cai sữa/nái/năm) ñã cai sữa lợn con sớm hơn

Hiện nay, cai sữa lợn con sớm vào lúc 21 hoặc 28 ngày tuổi Việc cai sữa lợn con sớm hơn cũng làm cho nái khó ñộng dục sớm và cũng không rút ngắn chu kỳ sinh sản của nái bao nhiêu, nhưng lợn con khó nuôi hơn, tốn kém hơn nếu cai sữa quá sớm

Theo Hovorka, 1983 nếu cai sữa lợn con vào 21 ngày tuổi thì giảm chi phí cho thời gian sản xuất 1 kg lợn con xuống 20% so với cai sữa ở 56 ngày tuổi Nhiều nhà chăn nuôi ñề nghị nên cai sữa lợn con trong khoảng 21 - 28 ngày tuổi là cho hiệu quả kinh tế cao nhất Cai sữa lợn con trên 28 ngày tuổi cũng như dưới 10 ngày tuổi ñã làm giảm số con cai sữa/nái/năm và ñây cũng

là chỉ tiêu quan trọng nhằm nâng cao năng suất lợn nái

Tuổi cai sữa cho lợn con thường khác nhau nên ñể lợn tự cai sữa theo bản năng của chúng Tuy nhiên, khi có những phương tiện và hệ thống chuồng trại ñặc biệt thì có thể cai sữa sớm cho lợn con vào lúc 2 tuần tuổi sau khi ñẻ Nhưng phần lớn giữa các trang trại thường cai sữa cho lợn con lúc 3 -

4 tuần tuổi sau khi ñẻ

Trong tuần ñầu sau cai sữa lợn con thường bị Stress kết hợp với sự giảm mức tiêu thụ thức ăn là nguyên nhân chính dẫn ñến giảm tốc ñộ sinh trưởng phát triển của lợn con Một số ý kiến cho rằng ñể duy trì tốc ñộ sinh trưởng ở lợn con

Trang 33

trong thời kỳ cai sữa cần tăng hàm lượng năng lượng trong khẩu phẩn (Campell

và cộng sự, 1982) [25]

Theo Whittemore (1993) [76] cai sữa trước 21 ngày sau khi ñẻ có thể làm giảm tỷ lệ thụ thai, giảm số lượng trứng rụng và tăng tỷ lệ chết của hợp tử trong giai ñoạn chửa phối ñầu tiên của lợn nái Histoshi Mikami (1994) [40] cho rằng thời gian ñộng dục trở lại sau cai sữa của lợn nái có mối tương quan nghịch với tuổi cai sữa của lợn con Thông thường cai sữa của lợn con ở ñộ tuổi dưới 21 ngày, thời gian ñộng dục trở lại của lợn nái kéo dài gấp 3 - 5 lần so với cai sữa ở

30 - 35 ngày tuổi

Nghiên cứu về sự biến ñộng về sản lượng, thành phần của sữa lợn nái trong chu kỳ tiết sữa (Klobasa, 1981[45]; Whittemore, 1993 [76]; Hitosi Mikami, 1994[40]) Sản lượng sữa, tỷ lệ vật chất khô, tỷ lệ mỡ sữa tiết ra từ các núm vú ngực ñầu tiên cao hơn rõ rệt so với núm vú bụng cuối cùng (Migdal và Klocek, 1996[53])

Stress kết hợp với sự giảm mức tiêu thụ thức ăn là nguyên nhân chính dẫn ñến giảm tốc ñộ sinh trưởng trong tuần ñầu tiên sau cai sữa (Smith và Lucas, 1956 [67]) Cai sữa làm thay ñổi cấu trúc hình thái học của niêm mạc ruột non ở lợn con theo chiều hướng làm giảm chiều cao lông nhung và tăng chiều sâu của hốc niêm mạc, do ñó giảm tỷ lệ tiêu hoá, khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng, tăng tiết dịch ruột làm tăng cơ hội bị tiêu chảy sau cai sữa (Gay và cộng sự, 1976[35], Pluske và cộng sự, 1996 [58], Cera và cộng sự,

1990 [26])

Mặc dù vậy cai sữa ở lứa tuổi nào cũng phải ñảm bảo lợn con nuôi tiếp ñến 2 tháng tuổi ñạt 14 - 15kg ở lợn lai và lợn ngoại và nuôi ñến 3 tháng tuổi ñạt ñến 18 - 20kg, có trường hợp ñạt 25kg

Trang 34

2.5 Nhu cầu dinh dưỡng của lợn con

2.5.1 Số lượng thức ăn ăn vào và số lần cho ăn trong ngày

Cho ăn với một lượng nhỏ với khoảng cách ñều ñặn ñã nâng cao ñược năng suất của lợn con Với phương pháp nuôi dưỡng này có thể khắc phục ñược 2 vấn ñề, một là tránh tồn dư lâu thức ăn trong máng, tránh rơi vãi thức

ăn, hai là tăng khả năng tiêu hoá hấp thu của lợn con

Sau khi cai sữa lợn con thường bị khủng hoảng, tránh tình trạng ñó cần giảm lượng thức ăn hàng ngày

Ngày cai sữa giảm 1/2 lượng thức ăn so với ngày trước cai sữa

Ngày tiếp theo giảm 1/3 lượng thức ăn so với ngày trước cai sữa

Ngày tiếp theo giảm 1/4 lượng thức ăn so với ngày trước cai sữa

Sau ñó nếu quan sát thấy lợn không có vấn ñề về tiêu hoá cho ăn bình thường như trước ngày cai sữa rồi tăng dần theo nhu cầu của lợn con

Theo Lê Hồng Mận và Xuân Giao (2004) [10] , mức ăn hằng ngày cho lợn con từ 10 - 45 ngày tuổi như sau:

Bảng 2.1 Mức ăn hàng ngày cho lợn con từ 10 - 45 ngày tuổi

Tuổi lợn con (ngày) Khối lượng thức ăn (kg)

Nguồn: Lê Hồng Mận và Xuân Giao (2004)

Theo Ball và Aherne, (1982), những lợn con ñược ăn một bữa trong ngày

bị ỉa chảy nhiều hơn so với nhóm lợn ñựơc ăn tự do, trái lại những lợn con cho

ăn hạn chế năng suất lại khá nhất Sự ăn quá nhiều có thể dẫn ñến ứ máu trong

dạ dày, ruột Việc cho ăn hạn chế trong thời gian sau cai sữa có hiệu quả rõ rệt ñối với việc phòng tránh bệnh ỉa chảy Số lần cho ăn ảnh hưởng ñến khả năng tiêu hoá của lợn: Khi cho lợn ăn 3 lần/ngày thì sẽ tiêu hoá ñược 13,5% nhưng khi cho ăn 5 lần/ngày thì sẽ tiêu hoá ñược 19,7%

Trang 35

2.5.2 Nhu cầu về năng lượng và phương pháp xác ñịnh nhu cầu năng

lượng cho lợn con và lợn ñang sinh trưởng

Theo NRC (1998), nhu cầu năng lượng trao ñổi cần cho tích luỹ 1 kg protein ở lợn ñang sinh trưởng dao ñộng từ 6,8 ñến 14,0 Mcal/kg, trung bình 10,6 Mcal/kg Trong khi ñó, nhu cầu năng lượng trao ñổi dành cho tích luỹ

mỡ từ 9,5 ñến 16,3 Mcal/kg, trung bình 12,5 Mcal/kg

Tuy nhiên, trong thực tế nuôi dưỡng lợn con và lợn thịt giai ñoạn ñang sinh trưởng, chế ñộ nuôi dưỡng ñược áp dụng phổ biến nhất ở hầu hết các trang trại là cho ăn tự do Với phương thức nuôi dưỡng này, việc tính toán nhu cầu năng lượng tỏ ra không thực tế bởi lẽ khi nuôi bằng chế ñộ ăn không hạn chế, bản thân con vật có khả năng tự ñiều chỉnh lượng thức ăn ăn vào ñể thoả mãn nhu cầu năng lượng của mình

Theo NRC (1998), ñể ñiều chỉnh ñược lượng thức ăn ăn vào của lợn con

và lợn ñang sinh trưởng cần lưu ý tới ba nhóm những nhân tố ảnh hưởng sau:

Nhóm những nhân tố sinh lý: bao gồm di truyền, ñiều hoà hooc môn các yếu tố cảm giác (vị giác, khứu giác)

Nhóm các yếu tố môi trường: nhiệt ñộ và ẩm ñộ môi trường, tốc ñộ lưu thông không khí, cấu trúc máng ăn, mật ñộ ñàn

Nhóm các yếu tố khẩu phần: sự thiếu và thừa các chất dinh dưỡng, mật

ñộ năng lượng các thức ăn bổ sung khác như kháng sinh, chất kích thích ngon miệng, chế ñộ cung cấp nước Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu NRC (1998)

ñã ñưa ra công thức ước tính khả năng ăn vào của lợn con tập ăn và sau cai sữa như sau:

ðối với lợn con tập ăn:

DE intake (Kcal/ngày) = - 151,7 + (11,2 x day)

R2 = 0,72

ðối với lợn con sau cai sữa:

Trang 36

DE intake (Kcal/ngày) = 1,531 + (455,5 x BW) - (9,46 x BW2)

R2 = 0,92

Trong ñó, DE intake: NLTH ăn vào

Day: ngày tuổi lợn con (không tính cho lợn con dưới 13 ngày tuổi) BW: khối lượng cơ thể

2.5.3 Nhu cầu protein và axit amin cho lợn con và lợn ñang sinh trưởng

Khái niệm protein lý tưởng cũng ñược tiểu ban dinh dưỡng lợn thuộc Hội ñồng nghiên cứu khoa học quốc gia Mỹ (NRC) áp dụng ñể ước tính nhu cầu protein và các axit amin cho lợn nói chung và lợn con, lợn ñang sinh trưởng nói riêng Trong lần xuất bản lần thứ 10 (1998), bên cạnh các khuyến cáo về nhu cầu axit min tổng số, NRC còn có những khuyến cáo rất cụ thể và chi tiết về nhu cầu axit amin tiêu hoá thực và tiêu hoá biểu kiến Quan hệ tỷ lệ giữa các axit amin trong tính toán của NRC trong lần xuất bản này cũng dựa trên cơ sở khái niệm protein lý tưởng nhưng những tính toán cụ thể cho từng loại axit amin lại tính toán theo phương pháp nhân tố, tức là có tỷ lệ axit amin cân bằng theo hình mẫu protein lý tưởng cho duy trì, cho tích luỹ protein ðể tính toán nhu cầu lysine cho tích luỹ protein, NRC (1998) ñã giới thiệu công thức tính nhu cầu lysine tiêu hoá thực dựa trên cơ sở lượng protein tích luỹ ñược của cơ thể ñối với lợn con và lợn ñang sinh trưởng như sau:

TIDL (g) = 0,12 x PD Trong ñó: TIDL là nhu cầu lysine tiêu hoá thực

PD là lượng protein tích luỹ ñược (g/ngày) Tuy nhiên, ñể tính toán ñược nhu cầu lysine cho lợn con và lợn ñang sinh trưởng theo công thức trên, cần biết ñược trị số PD ðể thuận tiện hơn cho việc tính toán, NRC giới thiệu công thức tính nhu cầu lysine cho lợn con

và lợn ñang sinh trưởng theo công thức:

LR = 1,793 - (0,0873 x BW) + (0,00429 x BW2) - (0,000089 BW3)

R2 = 0,9985

Trang 37

Trong ñó:

LR: Nhu cầu lysine (tính bằng % trong TA khô không khí)

BW: Khối lượng cơ thể (kg)

2.5.4 Nhu cầu khoáng chất

ðối với vật nuôi, chất khoáng cũng quan trọng như protein Ngoài chức năng cấu tạo mô cơ thể, chất khoáng còn tham gia vào nhiều quá trình chuyển hoá của mô cơ thể Trong thành phần cấu tạo của nhiều enzym có mặt các nguyên tố khoáng khác nhau Chính vì thế, thiếu khoáng con vật sẽ bị rối loạn trao ñổi chất, sinh trưởng, sinh sản bị ngừng trệ

2.5.4.1 Các khoáng ña lượng

+ Canxi (Ca) và Phốt pho (P)

Ca và P giữ vai trò chính trong việc phát triển và duy trì bộ xương và thực hiện nhiều chức năng sinh lý khác Peo (1991) ñã chỉ ra rằng lượng Ca

và P phù hợp trong dinh dưỡng cho mọi loại lợn phụ thuộc vào:

1/ Việc cung cấp ñủ các khoáng chất ở dạng tiêu hoá ñược trong khẩu phần 2/ Một tỷ lệ thích hợp Ca và P tiêu hoá trong khẩu phần

3/ Một lượng vitamin D phù hợp

Nhiều công trình nghiên cứu ñã ñược thực hiện ñể xác ñịnh nhu cầu Ca,

P của lợn cai sữa, lợn choai, lợn vỗ béo Theo NRC 1998, nhu cầu khẩu phần ước tính của Ca và P ñể ñạt tỷ lệ tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn tối ña ñối với lợn từ 3 - 5 kg là Ca: 0,9%, P tổng số 0,7%, ñối với lợn từ 5 - 10 kg, Ca

là 0,8% và P là 0,65%, lợn từ 10 - 20 kg, nhu cầu Ca, P là 0,7% và 0,6%

+ Natri (Na) và Kali (K)

Natri và Kali ñược sử dụng với hiệu suất cao trên 70% ñối với lợn Natri

và Kali có tầm quan trọng ñặc biệt trong dịch cơ thể

Natri, Kali và Clo là các ion chính ảnh hưởng ñến cân bằng chất ñiện phân và trạng thái Axit - Bazơ của con vật

Trang 38

Nhu cầu Na trong khẩu phần ở lợn từ 3 - 5 kg là 0,25%, lợn từ 5 - 10 kg

Thiếu Cu dẫn ñến di ñộng sắt kém, phù tạo huyết bất thường, sừng hoá

và tổng hợp collagen, elastin, myelin kém Các triệu chứng thiếu Cu ñối với lợn thì tứ chi sẽ biến dạng, lớp vỏ xương ống chân bị mỏng ñi, các ñầu sụn bị sưng to

Hàm lượng sắt trong cơ thể lợn rất thấp, ở giai ñoạn sơ sinh có 28 mg Fe/kg chất khử mỡ trong cơ thể Sắt cần như một thành phần của hemoglobin trong hồng cầu Sắt cũng có trong myoglobin ở cơ, trong transferrin của huyết thanh, trong uteroferrin của nhau thai, trong lactoerin của sữa và ferritin hemosiderin của gan (Zimmerman, 1980[79]; Ducsay và cộng sự, 1984) [30]

Bổ sung Fe chủ yếu ở giai ñoạn lợn con bú sữa, ở giai ñoạn trưởng thành ít khi thiếu ñối với lợn

Nhu cầu của Cu và Fe trong khẩu phần theo NRC 1998

Lợn ở giai ñoạn 3 - 10 kg: Cu: 6 mg/kg TA; Fe: 100 mg/kg TA

+ Kẽm

Kẽm là một thành phần của nhiều enzym chứa kim loại, bao gồm synthetase và transferase DNA và RNA, các enzym tiêu hoá và ñược liên kết với hooc môn, insulin Vì vậy, chất này ñóng vai trò quan trọng trong trao ñổi chất của protein, carbohydrate và lipit

Các triệu chứng cổ ñiển của thiếu kẽm ở lợn choai là sừng hoá da (Kern

Trang 39

kamp và Ferrin, 1953; Tucker và Salmon, 1955) Thiếu kẽm làm giảm tốc ñộ

và hiệu quả tăng trưởng (Hoekstra và cộng sự, 1967) [41]

Nhu cầu kẽm ở lợn con ăn khẩu phần casein-glucose thấp (15 ppm) vì thức ăn không có phytate thực vật (Smith và cộng sự, 1962; Shanklin và cộng

sự, 1968)

Một thông báo cho rằng khi khẩu phần lợn tập ăn ñược bổ sung 3000 ppm kẽm từ ZnO trong 14 ngày thì tiêu chảy sau cai sữa giảm và tăng trọng cao (Poulsen, 1989) ñã kích thích việc dùng kẽm trong thực phẩm

Một nghiên cứu lớn mới ñây cho rằng bổ sung mức kẽm cao (3000 ppm) từ ZnO và Cu (250 ppm từ CuSO4) ñều hiệu quả, song không phải là bổ sung ñể kích thích tăng trọng khi chúng ñược phối hợp vào khẩu phần cho lợn cai sữa

2.5.5 Nhu cầu các vitamin

Vitamin tham gia vào hầu hết quá trình trao ñổi chất và hoạt ñộng của

cơ thể như nó là chất xúc tác sinh học, xúc tiến việc tổng hợp, phân giải các chất dinh dưỡng (trong cơ thể có tới 850 loại men trong ñó có khoảng 120 loại có thành phần của vitamin tham gia) Vitamin còn có trong các tế bào vào

cơ thể và giúp cho lợn sinh trưởng phát dục cũng như sinh sản bình thường

Cơ thể lợn thường xuyên nhận ñược nguồn vitamin từ thức ăn Tuy nhiên, với ñối tượng lợn khác nhau sẽ có nhu cầu vitamin khác nhau

2.5.5.1 Nhóm vitamin hoà tan trong dầu

+ Vitamin A: Vitamin A có tác dụng bảo vệ lớp tế bào biểu mô cũng như hình thành nên lớp ngoài của màng nhày của nhiều hệ cơ quan như hệ hô hấp, cơ quan sinh sản và hệ thần kinh, ñồng thời nó có chức năng rất quan trọng ñối với hoạt ñộng thị giác, nếu thiếu có thể dẫn ñến mù

Nhu cầu của vitamin A ở lợn trong 8 tuần tuổi ñầu tiên cần 75 - 605 mg retinol acetate/kg thức ăn tuỳ thuộc vào chỉ tiêu ñáp ứng ñược sử dụng

Trang 40

(Sheffy và cộng sự, 1954[66]; Frape và cộng sự, 1959) [32] Theo NRC (1998), nhu cầu vitamin A của lợn từ 3 - 10 kg là 2200 UI/1 kg khẩu phần)

+ Vitamin D: có nhiều loại vitamin D song có 2 loại có giá trị ñối với lợn ñó là vitamin D2 và D3

Vitamin D tham gia vào chuyển hoá Ca, P tăng sự hấp thu Ca, P ở vách ruột thông qua việc tạo pH thích hợp và tổng hợp nên proein vật mang

Nếu thiếu vitamin D dẫn ñến chức năng của cơ không ñược bình thường do sự méo mó của các xương ñang phát triển ở lợn con dẫn ñến còi xương

Nhu cầu vitamin D của lợn con dùng khẩu phần casein-glucose là 100 UI/kg TA (Miller và cộng sự, 1964 ) [56] Theo NRC (1998), nhu cầu vitamin

D ở lợn con là 220 UI/kg khẩu phần

+ Vitamin E: là một trong những vitamin quan trọng ñối với lợn Chức năng của vitamin E là chống ôxy hoá màng tế bào Thiếu vitamin E dẫn ñến hàng loạt các ñiều kiện bệnh lý như suy thoái khung xương, cơ tim, tắc nghẽn mạch, sừng hoá dạ dày, thiếu máu, hoại tử gan và chết bất ngờ

Nhu cầu vitamin E của lợn con theo NRC (1998) là 16 UI/kg

2.5.5.2 Nhóm vitamin hoà tan trong nước

Các vitamin hoà tan trong nước bao gồm các vitamin nhóm B và vitamin C có vai trò quan trọng trong sự trao ñổi chất trong cơ thể Nhiều vitamin thuộc nhóm này trong nguồn thức ăn tự nhiên có nồng ñộ ñủ ñể ngăn ngừa hiện tượng thiếu trong ñiều kiện bình thường

Thiếu các vitamin nhóm này dẫn ñến giảm toàn bộ hoạt ñộng trao ñổi chất, giảm tốc ñộ sinh trưởng và hiệu quả chuyển hoá thức ăn cũng như khả năng thu nhận thức ăn

+ Vitamin B1 (Thiamin): Vitamin B1 tham gia vào quá trình trao ñổi chất chống viêm dây thần kinh, khử carboxyl của axit pyruvic

Ngày đăng: 08/08/2013, 21:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ðỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh Và Nguyễn Quang Tuyên (2000), “Sử dụng chế phẩm sinh học BioSubtyl ủể phũng và trị bệnh tiờu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa”. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chế phẩm sinh học BioSubtyl ủể phũng và trị bệnh tiờu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa”. Tạp chí "Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: ðỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh Và Nguyễn Quang Tuyên
Năm: 2000
2. Nguyễn Hữu Hiếu, 2001.”Phòng ngừa tiêu chảy ở heo con bằng cách bổ sung Paciflor hoặc Pacicoli vào thức ăn cho heo con ở giai ủoạn tập ăn và cai sữa”. LVTN khoa CNTY ,Trường ðại học Nông Lâm TPHCM 3. Phạm Khắc Hiếu, Trương Quang và Hoàng Văn Kỳ (2002), “Nghiên cứutác dụng kháng khuẩn của chế phẩm EM1” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa tiêu chảy ở heo con bằng cách bổ sung Paciflor hoặc Pacicoli vào thức ăn cho heo con ở giai ủoạn tập ăn và cai sữa”". LVTN khoa CNTY ,Trường ðại học Nông Lâm TPHCM 3. Phạm Khắc Hiếu, Trương Quang và Hoàng Văn Kỳ (2002), “"Nghiên cứu "tác dụng kháng khuẩn của chế phẩm EM1
Tác giả: Nguyễn Hữu Hiếu, 2001.”Phòng ngừa tiêu chảy ở heo con bằng cách bổ sung Paciflor hoặc Pacicoli vào thức ăn cho heo con ở giai ủoạn tập ăn và cai sữa”. LVTN khoa CNTY ,Trường ðại học Nông Lâm TPHCM 3. Phạm Khắc Hiếu, Trương Quang và Hoàng Văn Kỳ
Năm: 2002
4. Nguyễn Duy Hoan và Trần Thị Kim Oanh (2001), Nghiên cứu sử dụng EM (Effective Microorganisms) trong chăn nuôi giống gà thả vườn Kabir tại Thái Nguyên. Tạp chí Chăn nuôi, (4): 7-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effective Microorganisms") trong chăn nuôi giống gà thả vườn Kabir tại Thái Nguyên. "Tạp chí Chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan và Trần Thị Kim Oanh
Năm: 2001
5. Võ Trọng Hốt, Trần đình Miên, Võ Văn Sự, Võ đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, ðinh Thị Nông (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Võ Trọng Hốt, Trần đình Miên, Võ Văn Sự, Võ đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, ðinh Thị Nông
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
6. Phan Ngọc Kính (2001), ”Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong chăn nuôi lơn thịt”. Tạp chí chăn nuôi (4): 5-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí chăn nuôi
Tác giả: Phan Ngọc Kính
Năm: 2001
7. Phan Ngọc Kính (2002), “Kết quả nghiên cứu một số biện pháp thay thế sử dụng kháng sinh trong khẩu phần thức ăn của lợn thịt”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (9): 840-841 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu một số biện pháp thay thế sử dụng kháng sinh trong khẩu phần thức ăn của lợn thịt”, "Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Phan Ngọc Kính
Năm: 2002
8. Lã Văn Kính (1998), “Những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công nghệ sản xuất thức ăn gia sỳc và vai trũ của Probiotic ủối với ủộng vật”. Bỏo cáo khoa học – Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ, sở khoa học công nghệ và MT TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công nghệ sản xuất thức ăn gia sỳc và vai trũ của Probiotic ủối với ủộng vật”
Tác giả: Lã Văn Kính
Năm: 1998
9. Lã Văn Kính (2002), “Kết quả nghiên cứu một số biện pháp thay thế sử dụng kháng sinh trong khẩu phần thức ăn của lợn thịt” Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu một số biện pháp thay thế sử dụng kháng sinh trong khẩu phần thức ăn của lợn thịt”
Tác giả: Lã Văn Kính
Năm: 2002
11. Phạm Diệp Ngân (2001), Phòng ngừa tiêu chảy ở heo con bằng cách bổ sung Norfoxacin, Paciflor và Acid pak4-way vào thức ăn của heo nái và heo con tại Tiền Giang. LVTN khoa CNTY, Trường ðH Nông Lâm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa tiêu chảy ở heo con bằng cách bổ sung Norfoxacin, Paciflor và Acid pak4-way vào thức ăn của heo nái và heo con tại Tiền Giang
Tác giả: Phạm Diệp Ngân
Năm: 2001
12. Nguyễn Như Pho và Trần Thị Thu Thuỷ (2003), “Tác dụng của probiotic ủến bệnh tiờu chảy trờn heo con”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Chăn nuụi Thú y lần IV. ðH Nông Lâm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng của probiotic ủến bệnh tiờu chảy trờn heo con”, "Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Chăn nuụi Thú y
Tác giả: Nguyễn Như Pho và Trần Thị Thu Thuỷ
Năm: 2003
13. Lê Thị Phượng (2001), Phòng ngừa tiêu chảy ở heo con bằng cách bổ sung Paciflor hoặc Pacicoli vào thức ăn của heo nái và heo con tại trại chăn nuôi Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang. LVTN khoa CNTY, Trường ðH Nông Lâm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa tiêu chảy ở heo con bằng cách bổ sung Paciflor hoặc Pacicoli vào thức ăn của heo nái và heo con tại trại chăn nuôi Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang
Tác giả: Lê Thị Phượng
Năm: 2001
14. Phạm Thế Sơn (2000), Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm EMTK2 (Effective Microorganisms – TK 21) với một số vi khuẩn hiếu khí và yếm khớ phõn lập từ ủường tiờu hoỏ lợn tiờu chảy. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, chuyên ngành Thú y, Trường ðH Nông nghiệp I Hà Nội.Trang 78-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm EMTK2 (Effective Microorganisms – TK 21) với một số vi khuẩn hiếu khí và yếm khớ phõn lập từ ủường tiờu hoỏ lợn tiờu chả
Tác giả: Phạm Thế Sơn
Năm: 2000
15. Lờ Thị Tài (1996), “Kết quả thử nghiệm Biosutyl trong ủiều trị loạn khuẩn ủường ruột gia sỳc non”, Tạp chớ Nụng nghiệp, Cụng nghiệp Thực phẩm (6): 263 – 264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thử nghiệm Biosutyl trong ủiều trị loạn khuẩn ủường ruột gia sỳc non”, "Tạp chớ Nụng nghiệp, Cụng nghiệp Thực phẩm
Tác giả: Lờ Thị Tài
Năm: 1996
17. Trần Thị Thu Thuỷ (2003), Khảo sát tác dụng thay thế kháng sinh của Probiotic trong phòng ngừa tiêu chảy do Ecoli trên heo con, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ðHNL TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecoli
Tác giả: Trần Thị Thu Thuỷ
Năm: 2003
18. Nguyễn Khắc Tớch (1995), “Kết quả nghiờn cứu một số ủặc ủiểm sinh lý sinh dục khả năng sinh sản của ủàn lợn nỏi ngoại nuụi tại xớ nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn- Hưng Yên”. Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học khoa chăn nuôi thú y (1991- 1995). NXBNN- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiờn cứu một số ủặc ủiểm sinh lý sinh dục khả năng sinh sản của ủàn lợn nỏi ngoại nuụi tại xớ nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn- Hưng Yên”. "Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học khoa chăn nuôi thú y (1991- 1995)
Tác giả: Nguyễn Khắc Tớch
Nhà XB: NXBNN- Hà Nội
Năm: 1995
19. Phạm Văn Toản, Nguyễn Kim Vũ, Nguyễn Thu Hà và Phạm Bích Hiền (1996), “Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật làm thức ăn bổ sung nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi gia súc gia cầm”, Hội thảo quốc gia về khoa học và phỏt triển chăn nuụi ủến năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật làm thức ăn bổ sung nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi gia súc gia cầm”
Tác giả: Phạm Văn Toản, Nguyễn Kim Vũ, Nguyễn Thu Hà và Phạm Bích Hiền
Năm: 1996
20. Lưu Thị Uyờn (1999), Sự biến ủộng của một số loại vi khuẩn hiếu khớ thường gặp trong ủường ruột của lợn bỡnh thường và lợn mắc hội chứng tiêu chảy dưới ảnh hưởng của chế phẩm EM (Effective Microorganisms).Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, chuyên ngành Thú y, Trường ðH Nông nghiệp I Hà Nội. Trang 30, 31, 68, 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến ủộng của một số loại vi khuẩn hiếu khớ thường gặp trong ủường ruột của lợn bỡnh thường và lợn mắc hội chứng tiêu chảy dưới ảnh hưởng của chế phẩm EM (Effective Microorganisms)
Tác giả: Lưu Thị Uyờn
Năm: 1999
21. Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng (2001), “Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai giữa hai giống Landrace x Yorkshire, giữa ba giống Landrace, Yorkshire và Duroc và ảnh hưởng của 2 chế ủộ nuụi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại cú tỷ lệ nạc &gt; 52%”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y 1999 – 2000, Phần Chăn nuôi Gia súc - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai giữa hai giống Landrace x Yorkshire, giữa ba giống Landrace, Yorkshire và Duroc và ảnh hưởng của 2 chế ủộ nuụi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại cú tỷ lệ nạc > 52%”, "Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y 1999 – 2000
Tác giả: Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng
Năm: 2001
22. Tạ Thị Vịnh và ðặng Thị Hoè (2002), “Một số kết quả sử dụng các chế phẩm sinh học ủể phũng trị bệnh tiờu chảy ở lợn con”. Tạp chớ khoa học kỹ thuật thú y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả sử dụng các chế phẩm sinh học ủể phũng trị bệnh tiờu chảy ở lợn con”
Tác giả: Tạ Thị Vịnh và ðặng Thị Hoè
Năm: 2002
23. Bark I.J., T.D.Crenshaw, V.D.Leibbrandt (1986), "The effect of meal intervals and weaning on feed intake of early-weaned pigs", Journal of Animal Science 6: 169 - 180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of meal intervals and weaning on feed intake of early-weaned pigs
Tác giả: Bark I.J., T.D.Crenshaw, V.D.Leibbrandt
Năm: 1986

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục các bảng v - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
anh mục các bảng v (Trang 4)
Bảng 3.1 Tiêu chuẩn dinh dưỡng cho lợn nái nuôi con Thành phần Lợn nái nuôi con  - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 3.1 Tiêu chuẩn dinh dưỡng cho lợn nái nuôi con Thành phần Lợn nái nuôi con (Trang 48)
Bảng 3.1 Tiêu chuẩn dinh dưỡng cho lợn nái nuôi con  Thành phần  Lợn nái nuôi con - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 3.1 Tiêu chuẩn dinh dưỡng cho lợn nái nuôi con Thành phần Lợn nái nuôi con (Trang 48)
Bảng 3.2 Công thức thức ăn cho lợn nái thí nghiệm - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 3.2 Công thức thức ăn cho lợn nái thí nghiệm (Trang 49)
Bảng 3.3 Thức ăn cho lợn con thí nghiệm - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 3.3 Thức ăn cho lợn con thí nghiệm (Trang 49)
Bảng 3.2 Công thức thức ăn cho lợn nái thí nghiệm - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 3.2 Công thức thức ăn cho lợn nái thí nghiệm (Trang 49)
Bảng 3.3 Thức  ăn cho lợn con thí nghiệm - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 3.3 Thức ăn cho lợn con thí nghiệm (Trang 49)
Bảng 3.4 Thành phần dinh dưỡng thức ăn lợn con(550S) - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 3.4 Thành phần dinh dưỡng thức ăn lợn con(550S) (Trang 50)
Bảng 3.5. Thiết kế thí nghiệm - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 3.5. Thiết kế thí nghiệm (Trang 51)
Bảng 3.5. Thiết kế thí nghiệm - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 3.5. Thiết kế thí nghiệm (Trang 51)
Bảng 3.6 Sơ ủồ thớ nghiệm - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 3.6 Sơ ủồ thớ nghiệm (Trang 52)
Bảng 4.1 Năng suất sinh sản của lợn nái thí nghiệm - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 4.1 Năng suất sinh sản của lợn nái thí nghiệm (Trang 53)
Bảng 4.1 Năng suất sinh sản  của lợn nái thí nghiệm - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 4.1 Năng suất sinh sản của lợn nái thí nghiệm (Trang 53)
Bảng 4.2 Chế ñộ cho ăn từng giai ñoạn của lợn nái - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 4.2 Chế ñộ cho ăn từng giai ñoạn của lợn nái (Trang 60)
Bảng 4.2 Chế ủộ cho ăn từng giai ủoạn của lợn nỏi - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 4.2 Chế ủộ cho ăn từng giai ủoạn của lợn nỏi (Trang 60)
Qua bảng 4.1, chúng ta thấy, khối lượng lợn con cai sữa/ổ ở các lô ð C, TN1,  TN2  lần  lượt  là:  45,23;  52,93;  61,98kg - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
ua bảng 4.1, chúng ta thấy, khối lượng lợn con cai sữa/ổ ở các lô ð C, TN1, TN2 lần lượt là: 45,23; 52,93; 61,98kg (Trang 62)
Bảng 4.4 Tăng trọng lợn con từ sơ sinh ñến 21ngày tuổi (kg/con) - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 4.4 Tăng trọng lợn con từ sơ sinh ñến 21ngày tuổi (kg/con) (Trang 67)
Bảng 4.4 Tăng trọng lợn con từ sơ sinh ủến 21 ngày tuổi (kg/con) - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 4.4 Tăng trọng lợn con từ sơ sinh ủến 21 ngày tuổi (kg/con) (Trang 67)
Từ kết quả nghiên cứu ñượ c thể hiện qua bảng 4.4 và biểu ñồ 4.3.Ta thấy  khối  lượng  lợn  con  sơ  sinh  trong  thí  nghiệ m  trung  bình  1,37  –  1,39  kg/con,  khối  lượng  sơ  sinh  giữa  các  lô ðC  và  lô  TN  tuy  có  sự  khác  nhau  nhưng sự sai - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
k ết quả nghiên cứu ñượ c thể hiện qua bảng 4.4 và biểu ñồ 4.3.Ta thấy khối lượng lợn con sơ sinh trong thí nghiệ m trung bình 1,37 – 1,39 kg/con, khối lượng sơ sinh giữa các lô ðC và lô TN tuy có sự khác nhau nhưng sự sai (Trang 68)
Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con thí nghiệm - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con thí nghiệm (Trang 72)
Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con thí nghiệm - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con thí nghiệm (Trang 72)
Bảng 4.6 Hiệu quả sử dụng thức ăn và thuốc thú y trong thời gian thí nghiệm  - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 4.6 Hiệu quả sử dụng thức ăn và thuốc thú y trong thời gian thí nghiệm (Trang 76)
Bảng 4.6 Hiệu quả sử dụng thức ăn và thuốc thú y   trong thời gian thí nghiệm - [Luận văn]sử dụng chế phẩm BIOSAF (probiotic) trong khẩu phần nuôi lợn nái sinh sản và lợn con giống ngoại nhập từ ăn đến cai sữa
Bảng 4.6 Hiệu quả sử dụng thức ăn và thuốc thú y trong thời gian thí nghiệm (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w