Tiết 57: hình hộp chữ nhật (tiếp theo)

Một phần của tài liệu giao an dai so 8 rat chuan (Trang 55)

- Thu bài kiểm tra Nhận xét bài kiểm tra

Tiết 57: hình hộp chữ nhật (tiếp theo)

I/ mục tiêu tiết học:

- Giúp HS nắm đợc dấu hiệu về hai đờng thẳng song song.

- Bằng hình ảnh cụ thể, HS bớc đầu nắm đợc dấu hiệu đờng thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.

- Ôn lại công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. - Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải BT cho HS

II/ chuẩn bị tiết học:

- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.

III/ nội dung tiết dạy trên lớp:1/ Tổ chức lớp học: 1/ Tổ chức lớp học:

Kiểm tra sí số: 8A:...

2/ Kiểm tra bài cũ:

hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

GV: Em hãy phát biểu định nghĩa hình hộp chữ nhật ? Vẽ một hình hộp chữ nhật.

GV: Gọi HS nhận xét.

GV: Chuẩn hoá và cho điểm.

HS: Phát biểu định nghĩa hình hộp chữ nhật

Hình hộp chữ nhật là hình có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. Các mặt là hình chữ nhật.

Hoạt động 2: 1. Hai đờng thẳng song song trong không gian

GV: Treo bảng phụ hình vẽ 75 SGK, yêu cầu HS quan sát và kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật ?

GV – BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không?

- BB’ và AA’ có điểm chung hay không ?

HS: Trả lời câu ?1

Các mặt của hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ là:

- ABCD, ADD’A’, ABB’A’, BCC’B’, CDD’C’, A’B’C’D’ CDD’C’, A’B’C’D’

HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

- BB’ và AA’ cùng nằm trong một mặt phẳng.

GV: Từ trả lời của HS nêu khái niệm hai đ- ờng thẳng song song trong không gian. GV: Gọi HS lấy ví dụ hình ảnh hai đờng

thẳng song song ngay xung quanh ? HS: Đứng tại chỗ lấy ví dụ.

Hoạt động 3: Quan hệ của hai đờng thẳng trong không gian

GV: Treo bảng phụ hình vẽ 76 SGK và nêu các quan hệ của các đờng thẳng trong không gian.

- Hai đờng thẳng DC’ và CC’ có quan hệ gì?

- Hai đờng thẳng AA’ và DD’ có quan hệ gì?

- Hai đờng thẳng AD và D’C’ có quan hệ gì?

HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. a, Hai đờng thẳng DC’ và CC’ cắt nhau ở C’

b, Hai đờng thẳng AA’ và DD’ song song với nhau

c, Hai đờng thẳng AD và D’C’ không cùng nằm trên một mặt phẳng.

Hoạt động 4: 2. Đờng thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song

GV: Giáo viên vẽ hình 77 SGK, yêu cầu HS quan sát và trả lời ?2

- AB có song song với A’B’ hay không ? vì sao?

- AB có nằm trong mặt phẳng(A’B’C’D') hay không?

GV: Nêu khái niệm đờng thẳng song song với mặt phẳng.

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm và trả lời ?3

GV: Nêu ví dụ SGK

GV: Trên hình 78 SGK còn có những cặp mặt phẳng nào song song với nhau ?

GV: Nêu nhận xét SGK.

HS: Trả lời ?2

- AB//A’B’ (vì cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung)

-AB không thuộc mặt phẳng(A’B’C’D’)

HS: Hoạt động nhóm và trả lời ?3. HS: Tìm những cặp mặt phẳng song song với nhau ở hình 78. 4/ Củng cố: Hoạt động 5: Giải BT 6 (SGK - Tr 100) Hoạt động 6: Giải BT 9 (SGK - Tr 100-101) 5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà - Vận dụng giải BT 5-8 (SBT – Tr 77) - Vận dụng giải BT 128-133 (NSVĐPT – Tr 38) Soạn : Giảng : Tiết 58: thể tích hình hộp chữ nhật

I/ mục tiêu tiết học:

- Giúp HS biết cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và nắm đợc khái niệm đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc.

- HS nắm đợc công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, biết vận dụng công thức vào tính toán.

- Rèn kỹ năng giải BT cho HS

II/ chuẩn bị tiết học:

- Sách giáo khoa, sách tham khảo, mô hình, bảng phụ.

III/ nội dung tiết dạy trên lớp:1/ Tổ chức lớp học: 1/ Tổ chức lớp học:

Kiểm tra sí số: 8A:...

2/ Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1: HS lên bảng giải BT 8 (SGK - Tr 100)

3/ Giải bài mới:

hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

Hoạt động 2: 1. Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc

GV: Treo bảng phụ hình vẽ 84 SGK

- A’A có vuông góc với AD hay không? Vì sao?

- A’A có vuông góc với AB hay không? Vì sao?

- Nhận xét quan hệ giữa hai đờng thẳng AB v à AD

GV: Nêu khái niệm đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng.

AA ’ ⊥ mp(ABCD)

GV: Nêu nhận xét(SGK)

HS: Quan sát hình vẽ và trả lời ?1.

- A’A vuông góc với AD. - A’A vuông góc với AB.

- Hai đờng thẳng AB và AD cùng thuộc một mặt phẳng và cắt nhau. Đờng thẳng A’A vuông góc với mặt phẳng (ABCD)

HS: Đọc nhận xét (SGK – Tr 101)

Nếu một đờng thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đờng thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đó.

HS: Trả lời câu hỏi 2 (SGK - Tr 102) - Các đờng thẳng vuông góc với mp(ABCD) là: AA’; BB’; CC’; DD’ + Đờng thẳng AB nằm trong

GV: Tìm trên hình 84 các đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD)?

- Đờng thẳng AB có nằm trong mặt phẳng (ABCD) hay không? Vì sao? - Đờng thẳng AB có vuông góc với mặt

phẳng (ADD’A’) hay không? Vì sao? GV: mp(ADD’A’) có quan hệ nh thế nào với mp(ABCD) ?

GV: mp(ADD’A’) có đờng thẳng AA ’ ⊥

mp(ABCD) khi đó ta nói mp(ADD A ) ’ ’ ⊥

mp(ABCD)

GV: Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’)?

- Đờng thẳng AB có nằm trong mp(ABCD) hay không ? Vì sao ?

- Đờng thẳng AB có vuông góc mp(ADD’A’) hay không ? Vì sao ?

mp(ABCD) vì điểm A và điểm B thuộc mp(ABCD) + Đờng thẳng AB vuông góc với np(ADD’A’) vì AB ⊥ AD và AB ⊥ AA’ HS: Trả lời: mp(ADD’A’) có đờng thẳng AA ’ ⊥ mp(ABCD) mp(ADD’A’) ⊥ mp(ABCD) HS: Trả lời câu hỏi 3 (SGK - Tr 102) Các mặt phẳng vuông góc với mp(ABCD) là: mp(AA’D’D); mp(AA’B’B); mp(BB’C’C); mp(CC’D’D)

HS: Trả lời câu hỏi.

- Đờng thẳng AB nằm trong mp(ABCD) vì có điểm A và điểm B nằm trong mp(ABCD)

- Đờng thẳng AB vuông góc mp(ADD’A’) Vì AB ⊥ AD; AB ⊥

AA’.

Hoạt động 3: 2. Thể tích hình hộp chữ nhật

GV: Cho HS đọc nghiên cứu SGK(5 phút) GV: Yêu cầu HS quan sát bảng phụ hình vẽ 86 SGK

- Chia hình hộp chữ nhật này thành các hình lập phơng đơn vị với cạnh là 1 cm. Hỏi có bao nhiêu hình lập phơng đơn vị nh vậy ?

- Mỗi hình lập phơng có thể tích là 1 cm3. Hỏi thể tích hình hộp chữ nhật có kích thớc nh trên có thể tích là bao nhiêu ?

GV: Công nhận và đa ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

GV: Thể tích của hình lập phơng? GV: Ví dụ SGK.

GV: Hớng dẫn

- Diện tích toàn phần là diện tích của tất cả các mặt của hình lập phơng.

HS: Đọc nghiên cứu SGK. HS: Trả lời câu hỏi

Có: 17.10.6 = 1020 hình lập phơng đơn vị. HS: Thể tích của hình hộp chữ nhật trên là: 1 cm3.1020 = 1020 cm3 V = a.b.c V = a3 HS: Xem VD (SGK – Tr 103)

- Tính diện tích của một mặt - Tính độ dài một cạnh.

- Tính thể tích hình lập phơng.

Hoạt động 4: Củng cố

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 10

GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo. GV: Chuẩn hoá và cho điểm.

HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 10 SGK. 1) Có thể gấp đợc thành hình hộp chữ nhật nh hình 87b. 2) a) BF ⊥ mp(ABCD); BF ⊥ mp(EFGH) b) mp(AEHD) ⊥ mp(CGHD) vì: AD ⊥ mp(CGHD) 5. Hớng dẫn học ở nhà.

- Ôn tập các khái niệm đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

Soạn : Giảng :

Một phần của tài liệu giao an dai so 8 rat chuan (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w