- Thu bài kiểm tra Nhận xét bài kiểm tra
Tiết 59: luyện tập
I/ mục tiêu tiết học:
- Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đờng thẳng song song với mặt phẳng, đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc và bớc đầu giải thích có cơ sở.
- Củng cố các cong thức tính diện tích, thể tích, đờng chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài tpán thực tế
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:1/ Tổ chức lớp học: 1/ Tổ chức lớp học:
Kiểm tra sí số: 8A:...
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 14 - Tính thể tích của hình hộp từ đó tính đợc chiều rộng. - HS: Lên bảng làm bài tập. a, Lần 1 đổ 120 thùng đợc 120.20 = 2400 lít = 2,4 m3
Gọi x là chiều rộng của bể nớc. V = 2.x.0,8 = 2,4
Suy ra x = 1,5 m
b, Sau khi đổ thêm 60 thùng = 1200 lít = 1,2 m3
Vậy thể tích của hình hộp là: 3,6 m3 V = 2.1,5.h = 3,6
Suy ra h = 1,2 m
Vậy chiều cao của hình hộp là 1,2 m
Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 phút)
Bài 14 tr.104 SGK ( Đề bài ghi bảng phụ)
GV hỏi: -Đổ vào bể 120 thùng nớc, mỗi
GV:Trần Thị Phi Nga Năm học 2009 - 60
0
,8
thùng chứa 20l nớc thì dung tích (thể tích) nớc đổ vào bể là bao nhiêu?
- Khi đó mực nớc cao 0,8 m; Hãy tính diện tích đáy bể?
- Tính chiều rộng của bể nớc?
- Ngời ta đổ thêm vào bể 60 thùng n- ớc nữa thì đầy bể. Vậy thể tích của bể là bao nhiêu? Tính chiều cao của bể?
Bài 15 SGK tr.105.
( Đề bài và hình vẽ đa lên bảng phụ). GV hớng dẫn HS quan sát hình vẽ. a) Thùng nớc cha thả gạch. b) Thùng nớc sau khi đã thả gạch. ? GV hỏi:
- Khi cha thả gf ạch vào, n- ớc cách miệng thùng bao nhiêu?
- Khi thả gạch vào, nớc dâng lên là do có 25 viên gạch trong nớc. Vậy so với khi cha thả gạch, thể tích nớc+ gạch tăng bao nhiêu?
Diện tích đáy thùng là bao nhiêu?
Vậy làm thế nào để tính chiều cao của nớc dâng lên?
- Vậy nớc còn cách miệng thùng bao nhiêu dm?
- GV lu ý HS: Do có ĐK toàn bộ gạch ngập trong nớc và chúng hút nớc không đáng kể nên thể tích tăng mới bằng thể tích 25 viên gạch.
Bài 17 tr 108 SGK.
Cạnh của hình lập phơng bằng 2. Vậy độ dài đoạn AC1 là:
HS trả lời, GV ghi lại:
a) Dung tích nớc đổ vào bể lúc đầu là: 20.120=2400l=2400dm3=(2,4 m3 ) Diện tích đáy bểlà: 2,4:0,8=3(m3) Chiều rộng bể nớc là: 3:2=1,5(m) b) Thể tích của bể là: 20.(120+60)=3600(l)=3600(dm3)=3,6m3 chiều cao của bể là:
3,6:3=1,2 (m)
Một HS đọc đề toán.
HS quan sát trả lời.
- Khi cha thả gạch vào, nớc cách miệng thùng là: 7-4= 3 (dm) - Thể tích nớc +gạch tăng bằng thể tích 25 viên gạch: 2.1.0,5.25= 25 (dm3) - Diện tích đáy thùng là: 7.7= 49 (dm2)
- Sau khi thả gạch vào, nớc còn cách miệng thùng là: 3-0,51=2,49 (dm). 2 HS: C1 A A1 B 1 4 d m 7dm 7dm
b) 2 6 c) 6 d) 2 2
Kết quả nào trên đây đúng?
( Đề bài và hình vẽ đa lên bảng phụ) - Nêu cách tính đoạn AC1? =( ) ( ) ( )2 2 2 2 2 2 + + =2+2+2=6 = ⇒AC1 6. Kết quả đúng 4: Củng cố (kết hợp cùng bài học) 5:Hớng dẫn về nhà ( 5 phút) • Bài tập về nhà: 16, 18 tr 105 SGK. • Số 1 9,21 SBT tr 110. • Hớng dẫn bài 18 SGK. Tr 105
Hình khai triển và trải phẳng.
QP= 62 +32 = 45 ≈6,7(cm) QP1= 52 +42 = 41≈6,4(cm) QP1<QP.
⇒ Kết luận…
Đọc trớc bài “ hình lăng trụ đứng” và mang vật có dạng hình lăng trụ để học tiết sau
Soạn : Giảng :