1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên

119 585 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 905,24 KB

Nội dung

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2005 Tác giả Bùi Đức Thịnh i Lời cảm ơn - Để hoàn thành luận văn này, tôi đặc biệt cảm ơn GS. TS Tô Dũng Tiến và sự động viên giúp đỡ của các thầy cô trong Bộ môn Kinh tế lợng, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, cũng nh các thầy cô trong Khoa Sau đại học trờng Đại học nông nghiệp I Hà nội. - Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Đo lờng khảo nghiệm và giám định máy nông nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp tài liệu cho tôi hoàn thành luận văn này. - Tôi xin chân thành cảm ơn ông Đoàn Triệu Nhạn đã t vấn và cung cấp tài liệu cho đề tài. - Tôi xin chân thành cảm ơn các Chuyên gia đã đóng góp ý kiến để đề tài đợc hoàn thiện. - Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ sở chế biến phê đã cung cấp thông tin tài liệu cho đề tài. Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2005 Tác giả Bùi Đức Thịnh ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục .iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng . vi 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài . 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế chế biến phê . 4 2.1. Cơ sở lý luận . 4 2.1.1. Khái niệm và phơng pháp xác định hiệu quả kinh tế 4 2.1.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến phê . 10 2.1.3. Các yếu tố ảnh hởng đến chế biến phê . 22 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài . 26 2.2.1. Khái quát tình hình sản xuất và chế biến phê trên thế giới 26 2.2.2. Khái quát tình hình sản xuất và chế biến phê ở nớc ta . 27 2.2.3. Những nghiên cứu có liên quan 30 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 33 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu . 33 3.1.1. Vị trí địa 33 3.1.2. Điều kiện tự nhiên ở Tây Nguyên . 33 3.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội 34 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 36 3.2.1. Các phơng pháp sử dụng trong nghiên cứu . 36 3.2.2. Vận dụng các phơng pháp để nghiên cứu đề tài 38 4. Kết quả nghiên cứu . 43 4.1. Tình hình sản xuất và chế biến phêTây Nguyên 43 4.1.1. Tình hình sản xuất phêTây Nguyên 43 4.1.2. Tình hình chế biến phêTây Nguyên 45 iii 4.2. Thực trạng hiệu quả chế biến phê trong các doanh nghiệp quy mô tập trung ở Tây Nguyên . 48 4.2.1. Thực trạng chế biến phê trong các doanh nghiệp . 48 4.2.2. Khái quát các dây chuyền thiết bị chế biến phê sử dụng ở Tây Nguyên 59 4.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế các dây chuyền chế biến phê đại diện quy mô tập trung . 65 4.3. Thực trạng hiệu quả chế biến phê của các hộ quy mô phân tán ở Tây Nguyên 73 4.3.1. Thực trạng chế biến phê trong các hộ . 73 4.3.2. Khái quát một số thiết bị chế biến phê quy mô phân tán . 75 4.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế một số thiết bị chế biến phê quy mô phân tán (hộ, liên hộ) 76 4.3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình chế biến phê ớt liên hộ quy mô phân tán . 78 4.4. Các yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến phê . 84 4.4.1. Nguyên liệu đầu vào 84 4.4.2. Phơng pháp chế biến . 85 4.4.3. Dây chuyền thiết bị . 88 4.4.3. Chi phí chế biến .90 4.4.4. Các chất thải . 91 4.4.5. Tổ chức sản xuất 92 4.5. Định hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến phê . 93 4.5.1. Định hớng 93 4.5.2. Giải pháp . 96 5. Kết luận và kiến nghị 107 Tài liệu tham khảo 110 Phụ lục 113 iv danh mục Chữ viết tắt CNH HĐH Công nghiệp hóa hiện đại hóa CKTC Cơ khí Trung Châu CKTN Cơ khí thống nhất CP phê Cty Công ty DC Dây chuyền DNTN Doanh nghiệp t nhân KD Kinh doanh KT Kỹ thuật NN Nông nghiệp NNNT Ngành nghề nông thôn NT Nông trờng PP Phơng pháp PTNN Phát triển nông thôn T Tháng TB Trung bình TL Tỷ lệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định Viện NCCP Viện nghiên cứu phê VNNT Vina Nha trang XK Xuất khẩu XN Xí nghiệp XNK Xuất nhập khẩu XNTN Xí nghiệp t nhân v Danh mục các bảng Bảng 2.1: Diễn biến tình hình xuất khẩu phê . 11 Bảng 2.2: Tổng hợp sản xuất phê 1990-2003 của cả nớc . 29 Bảng 3.1: Điều kiện tự nhiên một số vùng trồng phêTây Nguyên . 34 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp so với năm 1994 . 35 của các tỉnh Tây Nguyên . 35 Bảng 4.1: Diện tích sản lợng phê năm 2003 . 43 Bảng 4.2: Sản xuất phê Tây Nguyên 1996 2003 44 Bảng 4.3: Tình hình chế biến của các hộ năm 2002 . 45 Bảng 4.4: Đặc điểm chung của các doanh nghiệp điều tra . 50 Bảng 4.5: Tình hình sản xuất chế biến của các doanh nghiệp năm 2003 . 51 Bảng 4.6: Chất lợng sản phẩm phê . 52 Bảng 4.7: Trang bị cơ khí chế biến . 53 Bảng 4.8: Tổng hợp điều tra dây chuyền chế biến các doanh nghiệp . 55 Bảng 4.9: Phân bổ cỡ của một số máy chính . 56 Bảng 4.10: Phân bổ của máy sấy theo năng suất tấn/mẻ . 57 Bảng 4.11: Các chất ô nhiễm từ nớc thải phê 57 Bảng 4.12: Quy trình chế biến ớt của các dây chuyền khảo nghiệm 66 Bảng 4.13: Kết quả khảo nghiệm các dây chuyền chế biến ớt phê chè 67 Bảng 4.14: Kết quả khảo nghiệm các dây chuyền chế biến ớt phê vối 68 Bảng 4.15: Kết quả khảo nghiệm máy sấy trống quay . 70 Bảng 4.16: Kết quả khảo nghiệm dây chuyền chế biến khô . 72 Bảng 4.17: Các chỉ tiêu tổ hợp máy dùng cho chế biến phê chè 76 Bảng 4.18: Các chỉ tiêu tổ hợp máy dùng cho chế biến phê vối . 77 Bảng 4.19: Thiết bị chế biến chủ yếu tại mô hình xã Quảng Tiến huyện C M gar, tỉnh Đắk Lắk ` . 79 Bảng 4.20: Thiết bị chế biến chủ yếu tại mô hình xã Mê Linh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 82 Bảng 4.21: Tầm chín ảnh hởng tới chất lợng phê sau chế biến 84 Bảng 4.22: ảnh hởng của phơng pháp xử lý nguyên liệu trớc khi chế biến phê . 85 Bảng 4.23: Năng lực chế biến của quy mô tập trung 89 vi 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Việt Nam bớc vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ của nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Từ đó tới nay, gần hai thập kỷ, nền kinh tế Việt Nam có một bớc phát triển vợt bậc. Chính sách mở cửa tạo ra những tiền đề tốt đẹp cho việc trao đổi nông sản chế biến của Việt Nam với thị trờng thế giới; trong đó cây phê đóng góp một phần không nhỏ trong ngành xuất khẩu nông sản. Hiện nay Việt Nam đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu phê sau Brazil. Trong hơn một thập kỷ gần đây, cây phê Việt Nam đã có những bớc phát triển nhanh chóng cả về diện tích, năng suất lẫn sản lợng. Đến nay cả nớc đã có khoảng 500.000 ha phê với tổng sản lợng đạt hơn 700 ngàn tấn. Năng suất bình quân 1,4-1,6 tấn nhân/ha, gấp hai lần năng suất bình quân trên thế giới [10]. Những con số đó vợt xa cả mục tiêu chiến lợc của ngành. Tuy nhiên, ngành sản xuất phê nớc ta còn nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết. Một trong những vấn đề tồn tại là chất lợng sản phẩm xuất khẩu cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của ngời tiêu dùng. Có nhiều nguyên nhân làm giảm chất lợng và giá bán của phê Việt Nam, song phải kể đến một nguyên nhân quan trọng là chế biến cha tốt đã làm giảm đáng kể giá trị tự nhiên vốn có của phê. phê trớc khi tinh chế hay xuất khẩu phải tiến hành sơ chế; đó là đặc điểm khác biệt với các loại nông sản khác. Trớc đây chúng ta mới chỉ chú trọng đến việc nâng cao sản lợng xuất khẩu, còn việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực chế biến còn hạn chế cha đợc quan tâm đúng mức, dẫn đến chất lợng phê của ta cha cao, không đủ sức cạnh tranh với sản phẩm phê cùng loại trên thị trờng quốc tế. Tây Nguyên là vùng trồng và sản xuất phê trọng điểm của cả nớc, cũng là nơi tập trung các loại dây chuyền chế biến phê chủ yếu. Tuy nhiên 1 các thiết bị dây chuyền còn nhiều bất cập về các khía cạnh: Năng suất, chất lợng làm việc, vệ sinh môi trờng, tính đồng bộ . những yếu tố nêu trên đã làm ảnh hởng đến chất lợng phê Việt Nam cũng nh làm tăng giá thành chế biến. Để khắc phục những ảnh hởng của chế biến tới chất lợng sản phẩm, giá thành sản phẩm và môi trờng thì việc đánh giá hiệu quả kinh tế cho các dây chuyền chế biến phê là cần thiết. Vì vậy cần xem xét vấn đề: Hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến phê nhân trên địa bàn Tây Nguyên. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở lý luận và phân tích hiện trạng việc chế biến phê nhân trên địa bàn Tây Nguyên, đánh giá hiệu quả kinh tế một số dây chuyền từ đó tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho các dây chuyền chế biến phê nhân. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả chế biến phê nói riêng. - Đánh giá thực trạng dây chuyền chế biến phê nhân trong các doanh nghiệp và một số tổ hợp thiết bị chế biến phê quy mô hộ trên địa bàn Tây Nguyên. - Đánh giá hiệu quả kinh tế một số dây chuyền, tổ hợp thiết bị chế biến phê đại diện. - Khuyến cáo các cơ sở chế biến phê lựa chọn trang bị các dây chuyền phù hợp, có hiệu quả kinh tế. - Đề ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế chế biến phê trên địa bàn Tây Nguyên. 2 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu - Những vấn đề lý luận và thực tiễn hiệu quả kinh tế chế biến phê. - Đối tợng khảo sát là các hệ thống dây chuyền thiết bị chế biến phê tơng đối hoàn chỉnh của các doanh nghiệp và một số tổ hợp thiết bị chế biến phê quy mô hộ trên địa bàn Tây Nguyên. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: + Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế các dây chuyền chế biến phê nhân mà không nghiên cứu chế biến sang sản phẩm trực tiếp tiêu dùng. + Nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh tế của các dây chuyền chế biến phê nhân theo quy mô tập trung của các doanh nghiệp là chủ yếu. + Nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh tế của một số tổ hợp thiết bị chế biến phê quy mô hộ. - Địa điểm nghiên cứu: Đề tài đợc nghiên cứu ở các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng là vùng phê trọng điểm đại diện cho Tây Nguyên - Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu trong các năm qua, tập trung chủ yếu từ năm 1998 đến năm 2004. Từ các nghiên cứu đó đề xuất định hớng và giải pháp cho việc chế biến phê trong những năm tới. 3 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế chế biến phê 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Khái niệm và phơng pháp xác định hiệu quả kinh tế 2.1.1.1. Khái niệm, phân loại hiệu quả kinh tế a) Khái niệm Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế, nhng có thể khái niệm hiệu quả kinh tế nh sau: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lợng của các hoạt động kinh tế, nó đợc tính bằng cách so sánh kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra [10]. Mục đích của sản xuất là góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội khi nguồn lực trong xã hội càng trở nên khan hiếm thì việc nâng cao hiệu quả kinh tế là sự đòi hỏi khách quan của nền kinh tế xã hội. b) Phân loại Hoạt động sản xuất của nền kinh tế xã hội đợc diễn ra ở các phạm vi khác nhau, các ngành, các lĩnh vực khác nhau. Mục tiêu khác nhau thì nội dung nghiên cứu hiệu quả kinh tế cũng khác nhau. Có thể phân loại nh sau: - Theo nội dung và bản chất của hiệu quả có thể phân thành [16]: + Hiệu quả kinh tế: thể hiện quan hệ so sánh giữa lợng kết quả đạt đợc về mặt kinh tế với lợng chi phí bỏ ra. Nó đánh giá chủ yếu về mặt kinh tế và hoạt động sản xuất. + Hiệu quả xã hội: là mối tơng quan so sánh lợi ích đạt đợc về mặt xã hội mà sản xuất mang lại (tạo việc làm, tạo thu nhập, phân phối công bằng trong cộng đồng cải thiện đời sống và nâng cao mức sống dân c) với chi phí bỏ ra. 4 . quả kinh tế cho các dây chuyền chế biến cà phê là cần thiết. Vì vậy cần xem xét vấn đề: Hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn Tây. hợp thiết bị chế biến cà phê quy mô hộ trên địa bàn Tây Nguyên. - Đánh giá hiệu quả kinh tế một số dây chuyền, tổ hợp thiết bị chế biến cà phê đại diện.

Ngày đăng: 08/08/2013, 21:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng (2001), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4193 – 2001: Cà phê nhân - yêu cầu kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4193 – 2001: Cà phê nhân - yêu cầu kỹ thuật
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng
Năm: 2001
2. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (1988), Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 98-88: Qui trình kỹ thuật chế biến cà phê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 98-88: Qui trình kỹ thuật chế biến cà phê
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm
Năm: 1988
3. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (1988), Tiêu chuẩn ngành TCN 101- 88: Cà phê quả tươi- Thuật ngữ và định nghĩa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn ngành TCN 101- 88: Cà phê quả t−ơi- Thuật ngữ và định nghĩa
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm
Năm: 1988
4. Bộ NN& PTNT (2004), “Báo cáo tình hình sản xuất Cà phê trong những năm qua, định hướng, giải pháp phát triển”. Hội nghị Cà phê toàn quốc ngày 19/3/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình sản xuất Cà phê trong những năm qua, định hướng, giải pháp phát triển”. Hội nghị "Cà phê toàn quốc
Tác giả: Bộ NN& PTNT
Năm: 2004
5. Bộ Th−ơng mại - Vụ xuất nhập khẩu (2004), “Tình hình cà phê thế giới và những vấn đề đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cà phê của Việt Nam”, Hội nghị Cà phê toàn quốc ngày 19/3/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình cà phê thế giới và những vấn đề đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cà phê của Việt Nam”, Hội nghị "Cà phê toàn quốc
Tác giả: Bộ Th−ơng mại - Vụ xuất nhập khẩu
Năm: 2004
6. Nguyễn Thị Đa và cộng sự (1999), “Công tác nghiên cứu trong chế biến góp phần nâng cao chất l−ợng cà phê”, Tham luận tại hội thảo chuyên đề Chế biến cà phê các tỉnh phía Bắc ngày 25-5-1999, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác nghiên cứu trong chế biến góp phần nâng cao chất l−ợng cà phê”, Tham luận tại hội thảo chuyên đề "Chế biến cà phê các tỉnh phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Thị Đa và cộng sự
Năm: 1999
7. Hoàng Thúy Hằng, Phan Sỹ Hiếu, Nguyễn Lệ Hoa và các cộng sự (2004), “Nâng cao cạnh tranh của ngành cà phê Robusta Việt Nam”, Trung tâm tin học, Bộ NN& PTNN tháng 1/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao cạnh tranh của ngành cà phê Robusta Việt Nam”
Tác giả: Hoàng Thúy Hằng, Phan Sỹ Hiếu, Nguyễn Lệ Hoa và các cộng sự
Năm: 2004
8. Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (2004), “Báo cáo tổng kết vụ cà phê 2002/2003 và ph−ơng h−ớng tới của ngành cà phê Việt Nam”. Hội nghị Cà phê toàn quốc ngày 19/3/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết vụ cà phê 2002/2003 và ph−ơng h−ớng tới của ngành cà phê Việt Nam”. Hội nghị "Cà phê toàn quốc
Tác giả: Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam
Năm: 2004
9. Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (2004), “Báo cáo tình hình xuất khẩu kinh doanh cà phê 2003 những kiến nghị ngành cà phê Việt Nam” . Hội nghị Cà phê toàn quốc ngày 19/3/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình xuất khẩu kinh doanh cà phê 2003 những kiến nghị ngành cà phê Việt Nam” . Hội nghị "Cà phê toàn quốc
Tác giả: Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam
Năm: 2004
10. Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (2004), “Đánh giá b−ớc đầu cán cân cà phê niêm vụ 2003/04”, Website: http: //www.vicofa.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá b−ớc đầu cán cân cà phê niêm vụ 2003/04”
Tác giả: Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam
Năm: 2004
12. Nguyễn Đình Hợi (1995), Kinh tế tổ chức và sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tổ chức và sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đình Hợi
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1995
14. Sở Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng Đắk Lắk (2000), “Xử lý môi trường chế biến cà phê”, Tham luận tại hội thảo chuyên đề Nâng cao chất l−ợng cà phê Đắk Lắk, Buôn Ma Thuột 10/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý môi trường chế biến cà phê”, Tham luận tại hội thảo chuyên đề "Nâng cao chất l−ợng cà phê Đắk Lắk
Tác giả: Sở Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng Đắk Lắk
Năm: 2000
15. Sở Khoa học Công nghiệp Đắk Lắk (2000), “Tình hình phát triển công nghiệp chế biến cà phê Đắk Lắk”, Tham luận tại hội thảo chuyên đề Nâng cao chất l−ợng cà phê Đắk Lắk, Buôn Ma Thuột 10/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình phát triển công nghiệp chế biến cà phê Đắk Lắk”, Tham luận tại hội thảo chuyên đề "Nâng cao chất l−ợng cà phê Đắk Lắk
Tác giả: Sở Khoa học Công nghiệp Đắk Lắk
Năm: 2000
16. Đỗ Khắc Thịnh (1999), “Bản chất và phương pháp xác định hiệu quả kinh tế”, trong “Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kinh tế quản trị kinh doanh 1995 – 1999”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất và ph−ơng pháp xác định hiệu quả kinh tế”", trong “Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kinh tế quản trị kinh doanh 1995 – 1999
Tác giả: Đỗ Khắc Thịnh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
17. Hoàng Thanh Tiệm (1999), “Nguồn gốc và phân loại thực vật học cây cà phê”, trong cuốn sách “Cây cà phê ở Việt Nam” trang 51-63, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc và phân loại thực vật học cây cà phê”," trong cuốn sách “Cây cà phê ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thanh Tiệm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
18. Nguyễn Văn Th−ờng và Phan Thanh Bình (2004), “Khảo nghiệm một số hệ thống thiết bị chế biến cà phê sản xuất trong n−ớc và nhập nội”, Hội thảo những nghiên cứu về chế biến bảo quản cà phê và tình trạng nhiễm nấm mốc trên cà phê Việt Nam, Buôn Ma Thuột 4/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo nghiệm một số hệ thống thiết bị chế biến cà phê sản xuất trong n−ớc và nhập nội”, Hội thảo "những nghiên cứu về chế biến bảo quản cà phê và tình trạng nhiễm nấm mốc trên cà phê Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Th−ờng và Phan Thanh Bình
Năm: 2004
20. Trung tâm đo lường khảo nhiệm và giám định máy nông nghiệp (2000), Báo cáo kết quả kiểm định kỹ thuật hệ thống máy sấy trống quay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả kiểm định kỹ thuật hệ thống máy sấy trống quay
Tác giả: Trung tâm đo lường khảo nhiệm và giám định máy nông nghiệp
Năm: 2000
21. Trung tâm đo lường khảo nhiệm và giám định máy nông nghiệp (2003), Báo cáo kết quả giám định hệ thống chế biến cà phê quả tươi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả giám định hệ thống chế biến cà phê quả t−ơi
Tác giả: Trung tâm đo lường khảo nhiệm và giám định máy nông nghiệp
Năm: 2003
22. Trung tâm đo lường khảo nhiệm và giám định máy nông nghiệp (2003), Báo cáo điều tra khảo nghiệm giám định dây chuyền chế biến cà phê chè theo ph−ơng pháp −ớt qui mô tập trung ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra khảo nghiệm giám định dây chuyền chế biến cà phê chè theo ph−ơng pháp −ớt qui mô tập trung ở Việt Nam
Tác giả: Trung tâm đo lường khảo nhiệm và giám định máy nông nghiệp
Năm: 2003
23. Trung tâm đo lường khảo nhiệm và giám định máy nông nghiệp (2003), Báo cáo kết quả giám định hệ thống chế biến cà phê quả khô, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả giám định hệ thống chế biến cà phê quả khô
Tác giả: Trung tâm đo lường khảo nhiệm và giám định máy nông nghiệp
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Diễn biến tình hình xuất khẩu cà phê - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 2.1 Diễn biến tình hình xuất khẩu cà phê (Trang 17)
Bảng 2.2: Tổng hợp sản xuất cà phê 1990-2003 của cả n−ớc - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 2.2 Tổng hợp sản xuất cà phê 1990-2003 của cả n−ớc (Trang 35)
Bảng 2.2: Tổng hợp sản xuất cà phê 1990-2003 của cả n−ớc - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 2.2 Tổng hợp sản xuất cà phê 1990-2003 của cả n−ớc (Trang 35)
Địa hình Tây Nguyên t−ơng đối bằng phẳng là vùng núi cao độ cao trung bình khoảng 600m đến 1500m - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
a hình Tây Nguyên t−ơng đối bằng phẳng là vùng núi cao độ cao trung bình khoảng 600m đến 1500m (Trang 40)
Bảng 3.1: Điều kiện tự nhiên một số vùng trồng cà phê ở Tây Nguyên - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 3.1 Điều kiện tự nhiên một số vùng trồng cà phê ở Tây Nguyên (Trang 40)
Bảng 3.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp so với năm 1994  của  các  tỉnh Tây Nguyên  - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 3.2 Giá trị sản xuất nông nghiệp so với năm 1994 của các tỉnh Tây Nguyên (Trang 41)
Bảng 3.2: Giá  trị  sản  xuất  nông nghiệp  so với  năm 1994   của  các  tỉnh Tây Nguyên - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 3.2 Giá trị sản xuất nông nghiệp so với năm 1994 của các tỉnh Tây Nguyên (Trang 41)
4.1. Tình hình sản xuất và chế biến cà phê ở Tây Nguyên 4.1.1. Tình hình sản xuất cà phê ở Tây Nguyên   - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
4.1. Tình hình sản xuất và chế biến cà phê ở Tây Nguyên 4.1.1. Tình hình sản xuất cà phê ở Tây Nguyên (Trang 49)
Bảng 4.1: Diện tích sản l−ợng cà phê năm 2003 - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.1 Diện tích sản l−ợng cà phê năm 2003 (Trang 49)
Bảng 4.2: Sản xuất cà phê Tây Nguyên 1996 – 2003 - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.2 Sản xuất cà phê Tây Nguyên 1996 – 2003 (Trang 50)
Bảng 4.2: Sản xuất cà phê Tây Nguyên 1996 – 2003 - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.2 Sản xuất cà phê Tây Nguyên 1996 – 2003 (Trang 50)
Bảng 4.4: Đặc điểm chung của các doanh nghiệp điều tra - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.4 Đặc điểm chung của các doanh nghiệp điều tra (Trang 56)
Bảng 4.4: Đặc điểm chung của các doanh nghiệp điều tra  T - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.4 Đặc điểm chung của các doanh nghiệp điều tra T (Trang 56)
Bảng 4.5: Tình hình sản xuất chế biến của các doanh nghiệp năm 2003 - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.5 Tình hình sản xuất chế biến của các doanh nghiệp năm 2003 (Trang 57)
Bảng 4.5: Tình hình sản xuất chế biến của các doanh nghiệp năm 2003  Khả năng cung - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.5 Tình hình sản xuất chế biến của các doanh nghiệp năm 2003 Khả năng cung (Trang 57)
- Chất l−ợng sản phẩm (bảng 4.6). - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
h ất l−ợng sản phẩm (bảng 4.6) (Trang 58)
Bảng 4.6: Chất l−ợng sản phẩm cà phê - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.6 Chất l−ợng sản phẩm cà phê (Trang 58)
Bảng 4.7: Trang bị cơ khí chế biến - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.7 Trang bị cơ khí chế biến (Trang 59)
Bảng 4.7: Trang bị cơ khí chế biến - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.7 Trang bị cơ khí chế biến (Trang 59)
Bảng 4.8: Tổng hợp điều tra dây chuyền chế biến các doanh nghiệp - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.8 Tổng hợp điều tra dây chuyền chế biến các doanh nghiệp (Trang 61)
Bảng 4.9: Phân bổ cỡ của một số máy chính - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.9 Phân bổ cỡ của một số máy chính (Trang 62)
Bảng 4.10: Phân bổ của máy sấy theo năng suất tấn/mẻ - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.10 Phân bổ của máy sấy theo năng suất tấn/mẻ (Trang 63)
Bảng 4.11: Các chất ô nhiễm  từ n−ớc thải cà phê  Các chất ô - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.11 Các chất ô nhiễm từ n−ớc thải cà phê Các chất ô (Trang 63)
Bảng 4.12: Quy trình chế biến −ớt của các dây chuyền khảo nghiệm - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.12 Quy trình chế biến −ớt của các dây chuyền khảo nghiệm (Trang 72)
Bảng 4.12: Quy trình chế biến −ớt của các dây chuyền khảo nghiệm - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.12 Quy trình chế biến −ớt của các dây chuyền khảo nghiệm (Trang 72)
Bảng 4.13: Kết quả khảo nghiệm các dây chuyền chế biến −ớt cà phê chè Brazil ViNa Nha Trang C.ty Cơ  điện và  PTNN - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.13 Kết quả khảo nghiệm các dây chuyền chế biến −ớt cà phê chè Brazil ViNa Nha Trang C.ty Cơ điện và PTNN (Trang 73)
Bảng 4.13: Kết quả khảo nghiệm các dây chuyền chế biến −ớt cà phê chè  Brazil  ViNa Nha Trang  C.ty Cơ - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.13 Kết quả khảo nghiệm các dây chuyền chế biến −ớt cà phê chè Brazil ViNa Nha Trang C.ty Cơ (Trang 73)
* Nguyên liệu là cà phê vối (bảng4.14) - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
guy ên liệu là cà phê vối (bảng4.14) (Trang 74)
Bảng 4.14: Kết quả khảo nghiệm các dây chuyền chế biến −ớt cà phê vối  Brazil ViNa Nha Trang Cì 3T/h Cì 3T/h  Cì 5T/hChỉ tiêu - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.14 Kết quả khảo nghiệm các dây chuyền chế biến −ớt cà phê vối Brazil ViNa Nha Trang Cì 3T/h Cì 3T/h Cì 5T/hChỉ tiêu (Trang 74)
Bảng 4.15: Kết quả khảo nghiệm máy sấy trống quay - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.15 Kết quả khảo nghiệm máy sấy trống quay (Trang 76)
Bảng 4.15: Kết quả khảo nghiệm máy sấy trống quay - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.15 Kết quả khảo nghiệm máy sấy trống quay (Trang 76)
Tiến hành thẩm tra các đặc tính kỹ thuật, và thành lập bảng đặc tính kỹ thuật của các dây chuyền khảo nghiệm  (xem phụ lục 8) - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
i ến hành thẩm tra các đặc tính kỹ thuật, và thành lập bảng đặc tính kỹ thuật của các dây chuyền khảo nghiệm (xem phụ lục 8) (Trang 77)
Bảng 4.18: Các chỉ tiêu tổ hợp máy dùng cho chế biến cà phê vối - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.18 Các chỉ tiêu tổ hợp máy dùng cho chế biến cà phê vối (Trang 83)
Bảng 4.18: Các chỉ tiêu tổ hợp máy dùng cho chế biến cà phê vối - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.18 Các chỉ tiêu tổ hợp máy dùng cho chế biến cà phê vối (Trang 83)
Thiết bị: của Vina Nha Trang chế tạo (bảng 4.19). - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
hi ết bị: của Vina Nha Trang chế tạo (bảng 4.19) (Trang 85)
Bảng 4.19: Thiết bị chế biến chủ yếu tại  mô hình   xã Quảng Tiến huyện C− M `  gar, tỉnh Đắk Lắk  TT  Tên thiết bị  Sè - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.19 Thiết bị chế biến chủ yếu tại mô hình xã Quảng Tiến huyện C− M ` gar, tỉnh Đắk Lắk TT Tên thiết bị Sè (Trang 85)
Bảng 4.20: Thiết bị chế biến chủ yếu tại mô hình  xã Mê Linh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng   - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.20 Thiết bị chế biến chủ yếu tại mô hình xã Mê Linh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng (Trang 88)
Bảng 4.20: Thiết bị chế biến chủ yếu tại mô hình   xã Mê Linh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng   TT  Tên thiết bị  Sè - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.20 Thiết bị chế biến chủ yếu tại mô hình xã Mê Linh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng TT Tên thiết bị Sè (Trang 88)
Bảng 4.22: ảnh h−ởng của ph−ơng pháp xử lý nguyên liệu tr−ớc khi chế biến cà phê  - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.22 ảnh h−ởng của ph−ơng pháp xử lý nguyên liệu tr−ớc khi chế biến cà phê (Trang 91)
Bảng 4.22: ảnh h−ởng của ph−ơng pháp xử lý nguyên liệu   tr−ớc khi chế biến cà phê - [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên
Bảng 4.22 ảnh h−ởng của ph−ơng pháp xử lý nguyên liệu tr−ớc khi chế biến cà phê (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w