Đặc điểm kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên (Trang 40 - 42)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội

Năm 2004 dân số Tây Nguyên khoảng hơn 4 triệu ng−ời, chiếm khoảng 5% dân số của cả n−ớc, mật độ dân số trung bình 86 ng−ời/km2 thấp hơn nhiều so với cả n−ớc, trong đó đa số dân sống bằng làm nông nghiệp, chiếm 83%, tỷ lệ tăng dân số khoảng 3%. Cộng đồng dân c− ở Tây Nguyên gồm gần

40 dân tộc [13].

Nguồn lao động ở Tây Nguyên tăng khá nhanh, một phần do tỷ lệ tăng dân số cao so với cả n−ớc, phần quan trọng là tăng dân số cơ học do dân số từ các tỉnh di dân tự do vào.

Trình độ lao động và dân trí của Tây Nguyên đ−ợc nâng cao do trình độ học vấn đ−ợc nâng lên cùng các ch−ơng trình khuyến công, khuyến nông, xóa đói giảm nghèo đ−ợc chính phủ ngày càng quan tâm đầu t− nhiều hơn. Nh−ng so với các vùng kinh tế khác thì vẫn là vùng có trình độ lao động, dân trí kém phát triển.

Tuy nhiên, việc tăng dân số do di c− và đông các dân tộc ít ng−ời nên nhận thức và trình độ dân trí còn thấp, không đồng đều ảnh h−ởng không nhỏ tới việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong việc sản xuất nông lâm nghiệp nói chung và sản xuất cây cà phê nói riêng trên địa bàn.

Trong cơ cấu sản xuất ở Tây Nguyên, sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp chiếm đa số. Sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên chủ yếu là trồng cây công nghiệp dài ngày trong đó có cà phê (bảng3.2).

Bảng 3.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp so với năm 1994 của các tỉnh Tây Nguyên

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm Tên địa ph−ơng

2000 2001 2002 2003 2004 Kon Tum 494,1 549,7 605,6 683,9 751,2 Gia Lai 2.103,5 2.494,0 2.470,5 2.795,2 3.059,2 Đăc Lắc 5.861,8 6.960,6 6.989,6 7.208,8 7.738,3 Lâm Đồng 2.989,2 3.726,1 3.037,1 4.183,9 4.518,1 Tây Nguyên 11.448,6 13730,4 13102,8 14871,8 16076,8 Trong đó cà phê 3.957,0 4144,9 3449,1 3913,6 4115,3 So sánh (%) 34,56 30,18 26,32 26,31 25,59

Tây Nguyên chủ yếu dân sống làm nông nghiệp và lâm nghiệp. Các ngành nghề khác tỷ lệ còn rất thấp. Cơ sở hạ tầng giao thông và ở Tây Nguyên tuy ch−a phát triển nh−ng t−ơng đối thuận lợi, do vậy từ Tây Nguyên đi các trung tâm lớn nh− thành phố Hồ Chí Minh và Nha Trang t−ơng đối tốt. Trong các năm qua Nhà n−ớc đầu t− cho Tây Nguyên nhiều công trình thuỷ điện, thuỷ lợi, giao thông.

Một phần của tài liệu [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)