4. Kết quả nghiên cứu
4.3.2. Khái quát một số thiết bị chế biến cà phê quy mô phân tán
4.3.2.1. Tổ hợp máy xát t−ơi - đánh nhớt[18]
Máy UCBE-500M của hãng Penagos, Columbia có trống xát đứng hình côn, bể xyphon trong n−ớc sản xuất, máy đánh nhớt dạng lồng có thanh đứng vuông, có vít tải tiếp liệu.
Máy Robusta 600 của hãng Penagos, Columbia có sàng phân loại tạp chất, có ống lọc n−ớc vào, có bộ phận điều chỉnh tốc độ xuống của nguyên liệu vào sàng tạp chất và vào các trống xát ngang (đây cũng chính là bộ phận điều chỉnh gián tiếp l−ợng cà phê thóc xuống máy đánh nhớt).
Máy ECO - OSVX của hãng Pinhalense, Brazil có lồng tách quả xanh, không có bể xyphon, phễu tiếp liệu nằm ở vị trí t−ơng đối cao nên việc tiếp liệu là khó khăn. N−ớc đi một chiều (không hồi l−u) nên tốn nhiều n−ớc. Máy xát trống đứng có 3 dao xát, máy đánh nhớt dạng sàng lỗ ngang. Thiết bị thao tác t−ơng đối đơn giản, diện tích lắp đặt gọn.
Máy LXT – 1500 Cơ khí Thống Nhất có lồng tách quả xanh. Máy xát vỏ thứ nhất có nguyên lý dùng má xát bằng cao su, có vít tải vỏ, cấp quả bằng gầu tải. Hiệu chỉnh l−ợng cà quả xuống máy xát bằng tay.
Máy Protocol Cơ khí Trung Châu: có lồng tách quả xanh (theo nguyên lý máy xát đập), má xát dạng roeng nên tốn nhiều n−ớc.
Máy VNNT: máy tách vỏ quả gồm 2 trống xát má bằng gang có công suất 523 kg/giờ, máy đánh nhớt có sàng lỗ dọc công suất 1 tấn/giờ, 2 máy đứng riêng rẽ và không có bộ phận điều tiết nguyên liệu vào. Hệ thống cung cấp n−ớc ch−a hoàn chỉnh.
4.3.2.2. Tổ hợp máy xát đập [18]
Cơ khí Lê Trung Châu có cấu tạo của bộ phận công tác khác hẳn nhau.
Máy xát đập Vina Nha Trang: dùng đĩa xát, điều chỉnh dễ dàng, thao tác thuận tiện.
Máy xát đập Cơ khí Thống Nhất: dùng trống gắn vào dao bóc vỏ và một vỏ nhám, điều chỉnh dễ dàng, thao tác t−ơng đối thuận tiện.
Máy xát đập Cơ khí Lê Trung Châu: dùng trục dạng vít tải và lồng bên ngoài. Máy không cần phải điều chỉnh và thao tác thuận lợi.