3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Các ph−ơng pháp sử dụng trong nghiên cứu
3.2.1.1. Ph−ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Vận dụng ph−ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là 2 ph−ơng pháp nghiên cứu các hiện t−ợng kinh tế xã hội trong trạng thái vận động. Mỗi hiện t−ợng kinh tế xã hội đều có quá trình phát sinh và phát triển lâu dài kế tiếp nhau, đó là các biểu hiện hiện tại đ−ợc đúc kết qua quá trình phát triển của hiện t−ợng. Đề tài này có sử dụng ph−ơng pháp này để nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của chế biến cà phê.
3.2.1.2. Ph−ơng pháp thực nghiệm
Là ph−ơng pháp khảo nghiệm và giám định các loại dây chuyền, tổ hợp thiết bị chế biến cà phê để lấy các chỉ tiêu cần thiết. Thông qua các chỉ tiêu tiến hành phân tích đánh giá một cách khách quan về hiệu quả kinh tế của các dây chuyền, tổ hợp thiết bị chế biến cà phê. Đây là ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng chủ yếu để nghiên cứu đề tài này.
3.2.1.3. Ph−ơng pháp chuyên gia
Là ph−ơng pháp hỏi trực tiếp những ng−ời có trách nhiệm, kinh nghiệm trong lĩnh vực chế biến cà phê. Các nội dung điều tra đ−ợc lập thành phiếu và gửi tới chuyên gia trong lĩnh vực sản suất và kinh doanh chế biến cà phê, chuyên gia trong lĩnh vực chế tạo dây chuyền thiết bị chế biến cà phê, chuyên gia trong lĩnh vực khảo nghiệm giám định dây chuyền thiết bị chế biến cà phê.
3.2.1.4. Ph−ơng pháp chuyên khảo
Là ph−ơng pháp lựa chọn các mô hình điển hình để nghiên cứu qua đó rút ra những quy luật chung, kết luận chung cho hiện t−ợng nghiên cứu.
Đề tài lựa chọn các dây chuyền, tổ hợp thiết bị điển hình đại diện để khảo nghiệm; Lựa chọn các mô hình chế biến điển hình tiên tiến để đánh giá. Từ các kết quả đánh giá trên rút ra tính hiệu quả kinh tế của các dây chuyền, tổ hợp thiết bị, mô hình chế biến.
3.2.1.5. Ph−ơng pháp thống kê
Ph−ơng pháp thống kê kinh tế đ−ợc sử dụng để nghiên cứu các hiện t−ợng xảy ra ở nhiều nơi nhiều lúc, trong các điều kiện khác nhau. Thông qua các hiện t−ợng mà rút ra quy luật của nó. Ph−ơng pháp này sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu kinh tế nói chung và trong việc đánh giá hiệu quả kinh tế nói riêng.
Từ các yếu tố nh− điều tra số liệu, tổng hợp các số liệu, phân tích và xử lý các số liệu, từ đó mô tả tình hình biến đổi của hiện t−ợng cũng nh− mối quan hệ ảnh h−ởng lẫn nhau của hiện t−ợng để rút ra những kết luận cần thiết, trên cơ sở phân tích thống kê.
Đề tài đ−ợc nghiên cứu trên địa bàn khá rộng, gồm nhiều cơ sở chế biến. Trong chế biến gồm nhiều công đoạn t−ơng ứng với từng loại dây chuyền thiết bị. Việc sử dụng ph−ơng pháp thống kê kinh tế là cần thiết để đánh giá hiệu quả kinh tế cho các dây chuyền.
3.2.1.6. Ph−ơng pháp so sánh
Qua việc so sánh các chỉ tiêu tuyệt đối và t−ơng đối với nhau để thấy đ−ợc tình hình biến động, quy luật vận động của các hiện t−ợng nghiên cứu.
Sử dụng ph−ơng pháp này để so sánh hiệu quả kinh tế của từng dây chuyền từ các số liệu khảo nghiệm. Từ đó phân tích rút ra đ−ợc những lợi thế giữa các dây chuyền.