5.1. Kết luận
1. Cà phê là một nông sản xuất khẩu quan trọng có những đặc điểm riêng biệt so với các loại nông sản khác là sau khi thu hoạch phải tiến hành chế biến. Chất l−ợng cà phê xuất khẩu của ta hiện nay ch−a cao, ch−a hội nhập với tiêu chuẩn quốc tế mà nguyên nhân đáng kể là do các khâu chế biến trong đó thiết bị chế biến có vị trí khá quan trọng.
2. Tại Tây nguyên là vùng trồng và sản xuất cà phê trọng điểm của cả n−ớc, cũng là nơi tập trung các loại dây chuyền tổ hợp thiết bị chế biến cà phê chủ yếu đang áp dụng phổ biến hai ph−ơng pháp chế biến cà phê nhân: ph−ơng pháp chế biến khô dùng cho cà phê vối và ph−ơng pháp chế biến −ớt dùng cho cà phê chè và một số l−ợng cà phê vối.
3. Các dây chuyền chế biến ở Tây Nguyên đa dạng nh−ng tính đồng bộ ch−a cao. Trong qui mô tập trung và phân tán có các dây chuyền thiết bị chế biến trong và ngoài n−ớc chế tạo ở cả 2 ph−ơng pháp chế biến −ớt và khô trong đó dây chuyền thiết bị trong n−ớc chiếm đa số 72 – 100%. Tình trạng kỹ thuật chung của các thiết bị trong dây chuyền nhìn chung khá tốt, máy hoạt động ít h− hỏng lớn. Cỡ năng suất chủ yếu của dây chuyền thiết bị chế biến cà phê quy mô tập trung ph−ơng pháp −ớt là 3 - 5 tấn/h với máy sấy trên 10T/mẻ, ph−ơng pháp khô là 1 – 3 tấn /h. Cỡ năng suất chủ yếu ở qui mô phân tán là trên d−ới 1tấn /h. Hầu hết các cơ sở chế biến ch−a quan tâm đến vấn đề xử lý ô nhiễm môi tr−ờng nhất là các dây chuyền chế biến −ớt.
4. Đánh giá hiệu quả kinh tế các dây chuyền, tổ hợp thiết bị của qui mô phân tán và tập trung ở cả 2 ph−ơng pháp chế biến −ớt và khô cho thấy: chi phí chế biến trực tiếp các dây chuyền, tổ hợp thiết bị trong n−ớc chế tạo thấp hơn dây chuyền, tổ hợp thiết bị của n−ớc ngoài. Chi phí chế biến bằng ph−ơng
pháp −ớt cao hơn chế biến bằng ph−ơng pháp khô nh−ng cho chất l−ợng sản phẩm cà phê nhân cao hơn, giá bán trên thị tr−ờng thế giới cao hơn.
5. Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình chế biến qui mô liên hộ cho ta thấy: các mô hình có hiệu quả kinh tế cao và có hiệu quả xã hội, phù hợp với các vùng sâu trồng cà phê khi điều kiện vận chuyển khó khăn, phù hợp qui mô hộ trên địa bàn Tây Nguyên.
6. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho các dây chuyền chế biến: Nâng cao chất l−ợng nguyên liệu đầu vào bằng cách chọn các giống cà phê phù hợp, năng suất cao, thực hiện tốt qui trình chăm sóc, thu hái cà phê đúng tầm chín, đúng thời vụ, bảo quản cà phê nguyên liệu đúng ph−ơng pháp, hoặc chế biến ngay. Lựa chọn dây chuyền chế biến có công suất phù hợp với vùng nguyên liệu với quy mô sản xuất chế biến. Nên lựa chọn và sử dụng các dây chuyền chế tạo trong n−ớc nh− dây chuyền của Công ty Cơ điện và PTNT, dây chuyền của xí nghiệp Vina Nha Trang. Với quy mô phân tán nên áp dụng mô hình chế biến cà phê −ớt liên hộ với các tổ hợp thiết bị máy trong và ngoài n−ớc có chất l−ợng. Tổ chức vận hành, chăm sóc bảo d−ỡng máy, tăng ca làm việc, tăng thời gian sử dụng máy, nâng cao trình độ của các bộ công nhân trong sản xuất chế biến. Giảm chi phí chế biến trực tiếp (điện, n−ớc, than, nhân công). Tận dụng các nguồn chất thải để bù đắp chi phí. Các cơ sở chế biến cần trang bị hệ thống xử lý n−ớc thải, lắp đặt hệ thống hút bụi để nâng cao chất l−ợng môi tr−ờng.
5.2. Kiến nghị
Để việc chế biến cà phê góp phần vào phát triển của ngành sản xuất cà phê, đ−a ngành cà phê vào vị trí xứng đáng trong sự phát triển của nền nông nghiệp n−ớc ta. Để nâng cao chất l−ợng xuất khẩu cà phê trong thời gian tới. đề tài có một số kiến nghị sau:
- Đối với nhà n−ớc: cần có chính sách vĩ mô quy hoạch vùng cà phê nguyên liệu. Hỗ trợ sản xuất trồng trọt thông qua các ch−ơng trình khuyến
công, khuyến nông và xóa đói giảm nghèo. Đầu t− cơ sở hạ tầng giao thông và các công trình thủy lợi ở Tây Nguyên. Hỗ trợ bình ổn giá cả thị tr−ờng. Đầu t− vốn cho các cơ sở chế biến và kinh doanh cà phê, các cơ sở chế tạo các thiết bị dây chuyền chế biến cà phê.
- Đối với ngành cà phê: nên đầu t− công nghệ chế biến theo chiều sâu, tổ chức khảo nghiệm chọn các dây chuyền có hiệu quả kinh tế cao và công suất phù hợp, khuyến khích các cơ sở chế biến, các hộ nông dân sử dụng.
áp dụng các tiêu chẩn thống nhất trong chế biến cũng nh− trong thu mua nguyên liệu để nâng cao chất l−ợng sản phẩm Cà phê xuất khẩu.
- Đối với các cơ sở chế biến: tổ chức lại khâu thu hoạch và khâu thu mua cà phê nguyên liệu để có phẩm cấp đúng yêu cầu của chế biến. Lựa chọn trồng các loại giống cà phê phù hợp cho năng suất và chất l−ợng tốt để nâng cao chất l−ợng nguyên liệu cho chế biến. Thu hái đúng tầm chín đúng ph−ơng pháp để nguyên liệu cà phê đạt độ chín >90%.
Tăng dần hình thức chế biến theo ph−ơng pháp −ớt vì theo ph−ơng pháp này chất l−ợng cà phê đ−ợc nâng cao, giá bán cao hơn, không bị ảnh h−ởng bởi yếu tố thời tiết.
Lựa chọn các dây chuyền thiết bị chế biến phù hợp với quy mô sản xuất của cơ sở.
Các cơ sở phải xây dựng hệ thống xử lý n−ớc thải chống ô nhiễm môi tr−ờng trong chế biến −ớt và hệ thống hút bụi trong chế biến khô.
Các cơ sở chế biến nên áp dụng TCVN 4193 – 2001 cho sản phẩm.
- Đối với các cơ sở chế tạo: Cần tiếp tục nghiên cứu các mẫu máy phù hợp nâng cao chất l−ợng chế tạo cho ra các loại dây chuyền thiết bị chế biến làm việc ổn định đồng bộ ít hỏng hóc và sẵn phụ tùng thay thế.
- Đối với h−ớng nghiên cứu tiếp theo: Cần tiếp tục có các công trình nghiên cứu về chế biến và bảo quản cà phê nhất là trong quy mô phân tán.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng (2001), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4193 – 2001:Cà phê nhân - yêu cầu kỹ thuật, Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (1988), Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 98-88: Qui trình kỹ thuật chế biến cà phê, Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (1988), Tiêu chuẩn ngành TCN 101- 88: Cà phê quả t−ơi- Thuật ngữ và định nghĩa, Hà Nội.
4. Bộ NN& PTNT (2004), “Báo cáo tình hình sản xuất Cà phê trong những năm qua, định h−ớng, giải pháp phát triển”. Hội nghị Cà phê toàn quốc
ngày 19/3/2004, Hà Nội.
5. Bộ Th−ơng mại - Vụ xuất nhập khẩu (2004), “Tình hình cà phê thế giới và những vấn đề đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cà phê của Việt Nam”, Hội nghị Cà phê toàn quốc ngày 19/3/2004, Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Đa và cộng sự (1999), “Công tác nghiên cứu trong chế biến góp phần nâng cao chất l−ợng cà phê”, Tham luận tại hội thảo chuyên đề
Chế biến cà phê các tỉnh phía Bắc ngày 25-5-1999, Hà nội.
7. Hoàng Thúy Hằng, Phan Sỹ Hiếu, Nguyễn Lệ Hoa và các cộng sự (2004), “Nâng cao cạnh tranh của ngành cà phê Robusta Việt Nam”, Trung tâm tin học, Bộ NN& PTNN tháng 1/2004.
8. Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (2004), “Báo cáo tổng kết vụ cà phê 2002/2003 và ph−ơng h−ớng tới của ngành cà phê Việt Nam”. Hội nghị Cà phê toàn quốc ngày 19/3/2004, Hà Nội.
9. Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (2004), “Báo cáo tình hình xuất khẩu kinh doanh cà phê 2003 những kiến nghị ngành cà phê Việt Nam” . Hội nghị Cà phê toàn quốc ngày 19/3/2004, Hà Nội.
10. Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (2004), “Đánh giá b−ớc đầu cán cân cà phê niêm vụ 2003/04”, Website: http: //www.vicofa.org.vn.
11. Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (6/2003), Cách chế biến và sản suất tốt cà phê sau thu hoạch của cà phê Arabica tại Việt Nam.
12. Nguyễn Đình Hợi (1995), Kinh tế tổ chức và sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội.
13. Niên giám thống kê 2004, Tổng cục Thống kê Nxb Thống kê, Hà Nội. 14. Sở Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng Đắk Lắk (2000), “Xử lý môi
tr−ờng chế biến cà phê”, Tham luận tại hội thảo chuyên đề Nâng cao chất l−ợng cà phê Đắk Lắk, Buôn Ma Thuột 10/2000.
15. Sở Khoa học Công nghiệp Đắk Lắk (2000), “Tình hình phát triển công nghiệp chế biến cà phê Đắk Lắk”, Tham luận tại hội thảo chuyên đề Nâng cao chất l−ợng cà phê Đắk Lắk, Buôn Ma Thuột 10/2000.
16. Đỗ Khắc Thịnh (1999), “Bản chất và ph−ơng pháp xác định hiệu quả kinh tế”, trong “Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kinh tế quản trị kinh doanh 1995 – 1999”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Hoàng Thanh Tiệm (1999), “Nguồn gốc và phân loại thực vật học cây cà phê”, trong cuốn sách “Cây cà phê ở Việt Nam” trang 51-63, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Th−ờng và Phan Thanh Bình (2004), “Khảo nghiệm một số hệ thống thiết bị chế biến cà phê sản xuất trong n−ớc và nhập nội”, Hội thảo những nghiên cứu về chế biến bảo quản cà phê và tình trạng nhiễm nấm mốc trên cà phê Việt Nam, Buôn Ma Thuột 4/2005.
19. Hoàng Minh Trang (1984), Kỹ thuật chế biến cà phê, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Trung tâm đo l−ờng khảo nhiệm và giám định máy nông nghiệp (2000),
21. Trung tâm đo l−ờng khảo nhiệm và giám định máy nông nghiệp (2003),
Báo cáo kết quả giám định hệ thống chế biến cà phê quả t−ơi, Hà Nội. 22. Trung tâm đo l−ờng khảo nhiệm và giám định máy nông nghiệp (2003),
Báo cáo điều tra khảo nghiệm giám định dây chuyền chế biến cà phê chè theo ph−ơng pháp −ớt qui mô tập trung ở Việt Nam, Hà Nội.
23. Trung tâm đo l−ờng khảo nhiệm và giám định máy nông nghiệp (2003),
Báo cáo kết quả giám định hệ thống chế biến cà phê quả khô, Hà Nội. 24. Trung tâm đo l−ờng khảo nghiệm và giám định máy nông nghiệp (2004),
Báo cáo tổng hợp điều tra năng lực công nghệ và thực trạng chế biến ngành cà phê, Hà Nội.
25. Trung tâm đo l−ờng khảo nhiệm và giám định máy nông nghiệp (2002),
Báo cáo kết quả xây dựng mô hình chế biến cà phê theo ph−ơng pháp −ớt trong hộ gia đình thuộc huyện Lâm Hà - Lâm Đồng, Ch−ơng trình khuyến công.
26. Trung tâm đo l−ờng khảo nghiệm và giám định máy nông nghiệp (2004),
Báo cáo kết quả xây dựng mô hình chế biến Cà phê theo ph−ơng pháp −ớt trong hộ gia đình thuộc huyện C− M’ Đắk Lắk, Ch−ơng trình khuyến công. 27. VICOFA CLBXK cà phê Việt Nam (2001), “Báo cáo tham gia tình hình
xuất khẩu - kinh doanh cà phê 2003 những kiến nghị ngành cà phê Việt Nam”. Hội nghị Cà phê toàn quốc ngày 19/3/2004, Hà Nội.