Tình hình chế biến cà phê ở Tây Nguyên

Một phần của tài liệu [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên (Trang 51 - 54)

4. Kết quả nghiên cứu

4.1.2. Tình hình chế biến cà phê ở Tây Nguyên

4.1.2.1. Chế biến trong các cơ sở phân tán (hộ gia đình)

Hiện nay khoảng 80% sản l−ợng cà phê thuộc khu vực hộ gia đình Tây Nguyên đang đ−ợc chế biến bằng các hình thức khác nhau. Có một số ít hộ có đủ vốn để đầu t− thiết bị chế biến cà phê, đa số các hộ đi thuê chế biến. Lấy các vùng sinh thái của tỉnh Đắk Lắk làm ví dụ (bảng4.3) [7].

Bảng 4.3: Tình hình chế biến của các hộ năm 2002

Vùng sinh thái Thích hợp nhất Thích hợp trung bình ít thích hợp

Loại hộ Giàu TB Nghèo Giàu TB Nghèo Giàu TB Nghèo

Thuê chế biến (%) 24,0 25,9 53,8 64,7 73,3 100,0 66,7 85,7 100,0

Tự chế biến (%) 72,0 74,1 46,2 35,3 26,7 0,0 33,3 14,3 0,0

Nugồn:Số liệu điều tra của Công ty TNHH t− vấn phát triển bền vững SDC

Ph−ơng pháp chế biến khô đ−ợc các hộ sản xuất cà phê ở Tây Nguyên sử dụng rộng rãi từ nhiều năm nay. Ph−ơng pháp chế biến −ớt đ−ợc các hộ áp dụng để chế biến cà phê chè từ khoảng năm 1995. Ngoài ra các hộ sản xuất cà phê từ những năm đầu thập kỷ 90 còn áp dụng ph−ơng pháp chế biến “nửa −ớt”. Với ph−ơng pháp này, cà phê quả t−ơi đ−ợc xát dập và để nguyên hoặc tách một phần vỏ quả sau đó đem phơi hoặc sấy tới độ ẩm nhất định để bảo quản và xát khô. So với chế biến khô, ph−ơng pháp chế biến “ nửa −ớt” giảm đ−ợc 65-70% thời gian phơi và 50% diện tích sân phơi, song chất l−ợng cà phê kém và không ổn định.

Các thiết bị đ−ợc các hộ sử dụng trong chế biến −ớt chủ yếu chỉ có máy xát vỏ quả, rửa nhớt hoàn toàn thủ công, và một số ít hộ có trang bị máy sấy

tĩnh vỉ ngang. Máy xát phổ biến là loại cỡ năng suất 1tấn/h, do trong và ngoài n−ớc chế tạo. Các thiết bị dùng trong chế biến khô và “nửa −ớt” có các loại máy xát năng suất máy từ 0,3 đến 1tấn/h, do các cơ sở cơ khí t− nhân và cơ khí địa ph−ơng chế tạo.

4.1.2.2. Chế biến trong các cơ sở tập trung

Hiện nay tại Tây Nguyên có khoảng hơn 50 cơ sở chế biến tập trung. Các cơ sở có dây chuyền t−ơng đối hoàn chỉnh không nhiều. Đa số các cơ sở chế biến thuộc công ty Nhà n−ớc và nông tr−ờng quốc doanh, một số của các Công ty TNHH và Doanh nghiệp t− nhân, cụ thể nh− sau:

- Tỉnh Lâm Đồng

+ Olam Viet Nam Co, Limiter. + Công ty TNHH Công Chính. + Chi nhánh Cty vật t− cà phê XNK. + Chi nhánh Cty 2/9.

+ DNTN Khanh Cát. + DNTN Quang Vinh.

+ XNTN Phú C−ờng. + Chi nhánh C.ty XNK Đắk Lắk + Chi nhánh Cty Thái hòa. + Chi nhánh Cty cà phê Ph−ớc An ...

- Tỉnh Kontum

+ Công ty cà phê Đak Uy I . + Công ty cà phê Đak Uy IV. ...

- Tỉnh Gia Lai

+ Cty Th−ơng mại Gia Lai. + DNTN Đức Tín . + Công ty TNHH Khanh Kiều. + XNTN Trung Hiếu. + Công ty TNHH H−ơng Bình. + DNTN Vĩnh Hiệp.

+ XNTD Hoa Trang. + DNTN H−ng Phát.

+ XNTD Phú Thạnh. + DNTN Trung Phát.

...

- Tỉnh Đắk Lắk cũ

+ Công ty cà phê Ph−ớc An. + Công ty cà phê 52.

+ Công ty cà phê Đức Lập. + Công ty cà phê Thuận An. + Nông tr−ờng cà phê 715A. + Nông tr−ờng cà phê 715A. + Nông tr−ờng cà phê 715A. + Cty đầu t− XNK Đắk Lắk. + Cty cà phê Buôn mê thuột. + Cty cà phê Việt Thắng. + Cty đầu t− XNK Tây Nguyên. + Cty cà phê Buôn Hồ.

+ Công ty TNHH Hiệp Phúc. + Công ty TNHH Đoàn Kết. + Công ty TNHH Trúc Tâm. + Công ty TNHHTính Nêm.

+ Xí Nghiệp cà phê Tuấn Vũ. + Cty vật t− vận tải XNK Đắk Lắk. + Cty cà phê Krông Ana. + Cty Cổ phần TMDV Dlịch Ban Mê + DNTN Năm Cúc. + Công ty cà phê 2/9.

+ Công ty cà phê Việt Đức. + Công ty cà phê Eatul. + Công ty cà phê Đ’Rao. + Công ty cao su Krông Buk. + Công ty TNHH Công Chính. + Công ty TNHH An Bình. + XN chế biến cà phê nông sản XK chất l−ợng cao.

+ Công ty TNHH Anh Minh.

Các cơ sở này tập trung ở vùng nguyên liệu và đáp ứng đ−ợc khoảng 20% sản l−ợng chế biến của toàn vùng.

Các cơ sở chế biến tập trung hiện áp dụng hai ph−ơng pháp chế biến: chế biến khô với cà phê vối, chế biến −ớt với cà phê chè và cà phê vối. Ngoài ra còn một số cơ sở thu mua nguyên liệu cà phê nhân xô để tái chế.

Các thiết bị chế biến cà phê các cơ sở chế biến tập trung đang sử dụng: - Thiết bị dùng trong chế biến cà phê thóc −ớt: các dây chuyền chế biến đồng bộ từ cà phê quả t−ơi ra tới cà phê thóc −ớt sạch nhớt cỡ năng suất từ 2,5 tới 5 tấn quả t−ơi/h. Các dây chuyền này, một số ít do Brazil và Colombia chế tạo, còn phần lớn là do cơ khí trong n−ớc chế tạo.

- Thiết bị sấy khô cà phê: hiện các cơ sở sử dụng máy sấy tĩnh vỉ ngang, máy sấy trống quay, máy sấy tháp, với nhiều cỡ năng suất và sử dụng các

nguồn nguyên liệu than, củi, trấu. Các loại máy sấy chủ yếu do trong n−ớc chế tạo, ngoài ra có một số máy của Đức và Brazil.

- Thiết bị dùng chế biến cà phê thóc khô, quả khô ra cà phê nhân: thiết bị của n−ớc ngoài có các dây chuyền xát khô của Pinhalense Brazil, năng suất 1 tấn nhân/h và 2 tấn nhân/h. Các máy bắn mầu của các n−ớc Anh, Mỹ, Nhật, Phần Lan... Các thiết bị do trong n−ớc chế tạo gồm các dây chuyền năng suất từ 1-4 tấn nhân/h.

4.1.2.3. Nhận xét chung

Tình hình chế biến cà phê còn phân tán, l−ợng cà phê chế biến trong dân theo ph−ơng pháp thủ công còn nhiều. Các cơ sở chế biến hiện đại quy mô lớn đáp ứng đ−ợc yêu cầu về chất l−ợng không nhiều.

Tây Nguyên đang áp dụng phổ biến hai ph−ơng pháp chế biến cà phê nhân sống: ph−ơng pháp chế biến khô dùng cho cà phê vối và ph−ơng pháp chế biến −ớt dùng với cà phê chè và một số l−ợng cà phê vối.

Hầu hết các công đoạn trong chế biến cà phê nhân đều đ−ợc thực hiện bằng máy. Tuy còn nhiều tồn tại, song phần lớn các thiết bị là do trong n−ớc chế tạo và đã và đang sử dụng có hiệu quả tại nhiều cơ sở chế biến.

4.2. Thực trạng hiệu quả chế biến cà phê trong các doanh nghiệp quy mô tập trung ở Tây Nguyên

Một phần của tài liệu [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)