Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên (Trang 39)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1. Vị trí địa lý

Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng và Đắk Nông là tỉnh đ−ợc tách ra từ tỉnh Đắk Lắk đầu năm 2004. Các tỉnh này nằm ở cao nguyên miền Nam Trung Bộ.

Phía Bắc giáp 2 tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi.

Phía Đông giáp Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận. Phía Nam giáp các tỉnh Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Ph−ớc. Phía Tây giáp Campuchia.

Diện tích Tây Nguyên khoảng 54.473,7km2, chiếm gần 17% diện tích tự nhiên của cả n−ớc. Dân số Tây Nguyên có hơn 4.674,2 nghìn ng−ời, chiếm hơn 5% dân số của cả n−ớc. Đất đai ở đây là đất đỏ bazan màu mỡ, rất thuận lợi cho việc phát triển cây cà phê và các loại cây công nghiệp khác [13].

3.1.2. Điều kiện tự nhiên ở Tây Nguyên

Tây Nguyên nằm ở cao nguyên Nam Trung Bộ. Vùng khí hậu Tây Nguyên có đặc điểm là sự hạ thấp nhiệt độ do địa hình có độ cao khá lớn. Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 200C, biên độ nhiệt độ trong năm cũng chỉ 4 – 5oC. Đặc điểm nổi bật của khí hậu vùng Tây Nguyên là có sự t−ơng phản sâu sắc giữa 2 mùa rõ rệt: mùa m−a và mùa khô. Mùa m−a từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm hơn 90% l−ợng m−a của cả năm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chỉ chiếm 7- 8% l−ợng m−a cả năm. Tổng l−ợng m−a ở Tây Nguyên hàng năm khá lớn và dao động trong khoảng 1800mm - 2800mm, độ ẩm trung bình cả năm là 81%. Thời tiết khô hanh và th−ờng có gió cao nguyên từ cấp 4 đến cấp 6 [13]. Khí hậu ở đây rất thuận lợi cho việc trồng cà phê nh−ng cũng gặp không ít khó khăn về hạn hán ảnh

h−ởng tới việc trồng cà phê.

Đất đai Tây Nguyên chủ yếu là đất đỏ bazan, đất phiến thạch. Đây là loại đất màu mỡ phù hợp cho các cây công nghiệp dài ngày nh− cà phê, cao su, hồ tiêu.

Địa hình Tây Nguyên t−ơng đối bằng phẳng là vùng núi cao độ cao trung bình khoảng 600m đến 1500m. Địa hình và độ dốc phù hợp với cây cà phê. (Xem bảng 3.1)

Bảng 3.1: Điều kiện tự nhiên một số vùng trồng cà phê ở Tây Nguyên

Địa ph−ơng Độ cao (m) Loại đất Nhiệt độ (0C) TB/ năm Độ ẩm (%) TB/ năm L−ợng m−a (mm/ năm) Mùa m−a Mùa khô Con Tum Đắc uy 500 Xám 21,7 83,5 2396 T5-T10 T11-T4 Gia Lai La sao 700-800 Bazan 21,7 83,5 2396 T5-T10 T11-T4 Đắk Lắk ViệnNCCP NT 52 Đắc lập < 500 < 500 500 Bazan Xám Bazan 23,7 23,7 22,3 81 81 85,5 1898 1898 2478 T5-T10 T5-T10 T3-T10 T11-T4 T11-T4 T11-T2 Lâm Đồng Đà Lạt Di Linh Đức Trọng 800- 1500 Bazan Đỏ xám Nâu đỏ 21,4 78,8 1757 T5-T11 T12-T4

Nguồn: Viện khoa học kỹ thuật nông lâm Tây Nguyên

3.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội

Năm 2004 dân số Tây Nguyên khoảng hơn 4 triệu ng−ời, chiếm khoảng 5% dân số của cả n−ớc, mật độ dân số trung bình 86 ng−ời/km2 thấp hơn nhiều so với cả n−ớc, trong đó đa số dân sống bằng làm nông nghiệp, chiếm 83%, tỷ lệ tăng dân số khoảng 3%. Cộng đồng dân c− ở Tây Nguyên gồm gần

40 dân tộc [13].

Nguồn lao động ở Tây Nguyên tăng khá nhanh, một phần do tỷ lệ tăng dân số cao so với cả n−ớc, phần quan trọng là tăng dân số cơ học do dân số từ các tỉnh di dân tự do vào.

Trình độ lao động và dân trí của Tây Nguyên đ−ợc nâng cao do trình độ học vấn đ−ợc nâng lên cùng các ch−ơng trình khuyến công, khuyến nông, xóa đói giảm nghèo đ−ợc chính phủ ngày càng quan tâm đầu t− nhiều hơn. Nh−ng so với các vùng kinh tế khác thì vẫn là vùng có trình độ lao động, dân trí kém phát triển.

Tuy nhiên, việc tăng dân số do di c− và đông các dân tộc ít ng−ời nên nhận thức và trình độ dân trí còn thấp, không đồng đều ảnh h−ởng không nhỏ tới việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong việc sản xuất nông lâm nghiệp nói chung và sản xuất cây cà phê nói riêng trên địa bàn.

Trong cơ cấu sản xuất ở Tây Nguyên, sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp chiếm đa số. Sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên chủ yếu là trồng cây công nghiệp dài ngày trong đó có cà phê (bảng3.2).

Bảng 3.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp so với năm 1994 của các tỉnh Tây Nguyên

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm Tên địa ph−ơng

2000 2001 2002 2003 2004 Kon Tum 494,1 549,7 605,6 683,9 751,2 Gia Lai 2.103,5 2.494,0 2.470,5 2.795,2 3.059,2 Đăc Lắc 5.861,8 6.960,6 6.989,6 7.208,8 7.738,3 Lâm Đồng 2.989,2 3.726,1 3.037,1 4.183,9 4.518,1 Tây Nguyên 11.448,6 13730,4 13102,8 14871,8 16076,8 Trong đó cà phê 3.957,0 4144,9 3449,1 3913,6 4115,3 So sánh (%) 34,56 30,18 26,32 26,31 25,59

Tây Nguyên chủ yếu dân sống làm nông nghiệp và lâm nghiệp. Các ngành nghề khác tỷ lệ còn rất thấp. Cơ sở hạ tầng giao thông và ở Tây Nguyên tuy ch−a phát triển nh−ng t−ơng đối thuận lợi, do vậy từ Tây Nguyên đi các trung tâm lớn nh− thành phố Hồ Chí Minh và Nha Trang t−ơng đối tốt. Trong các năm qua Nhà n−ớc đầu t− cho Tây Nguyên nhiều công trình thuỷ điện, thuỷ lợi, giao thông.

3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.1. Các ph−ơng pháp sử dụng trong nghiên cứu

3.2.1.1. Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

Vận dụng ph−ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là 2 ph−ơng pháp nghiên cứu các hiện t−ợng kinh tế xã hội trong trạng thái vận động. Mỗi hiện t−ợng kinh tế xã hội đều có quá trình phát sinh và phát triển lâu dài kế tiếp nhau, đó là các biểu hiện hiện tại đ−ợc đúc kết qua quá trình phát triển của hiện t−ợng. Đề tài này có sử dụng ph−ơng pháp này để nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của chế biến cà phê.

3.2.1.2. Phơng pháp thực nghiệm

Là ph−ơng pháp khảo nghiệm và giám định các loại dây chuyền, tổ hợp thiết bị chế biến cà phê để lấy các chỉ tiêu cần thiết. Thông qua các chỉ tiêu tiến hành phân tích đánh giá một cách khách quan về hiệu quả kinh tế của các dây chuyền, tổ hợp thiết bị chế biến cà phê. Đây là ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng chủ yếu để nghiên cứu đề tài này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1.3. Phơng pháp chuyên gia

Là ph−ơng pháp hỏi trực tiếp những ng−ời có trách nhiệm, kinh nghiệm trong lĩnh vực chế biến cà phê. Các nội dung điều tra đ−ợc lập thành phiếu và gửi tới chuyên gia trong lĩnh vực sản suất và kinh doanh chế biến cà phê, chuyên gia trong lĩnh vực chế tạo dây chuyền thiết bị chế biến cà phê, chuyên gia trong lĩnh vực khảo nghiệm giám định dây chuyền thiết bị chế biến cà phê.

3.2.1.4. Phơng pháp chuyên khảo

Là ph−ơng pháp lựa chọn các mô hình điển hình để nghiên cứu qua đó rút ra những quy luật chung, kết luận chung cho hiện t−ợng nghiên cứu.

Đề tài lựa chọn các dây chuyền, tổ hợp thiết bị điển hình đại diện để khảo nghiệm; Lựa chọn các mô hình chế biến điển hình tiên tiến để đánh giá. Từ các kết quả đánh giá trên rút ra tính hiệu quả kinh tế của các dây chuyền, tổ hợp thiết bị, mô hình chế biến.

3.2.1.5. Phơng pháp thống kê

Ph−ơng pháp thống kê kinh tế đ−ợc sử dụng để nghiên cứu các hiện t−ợng xảy ra ở nhiều nơi nhiều lúc, trong các điều kiện khác nhau. Thông qua các hiện t−ợng mà rút ra quy luật của nó. Ph−ơng pháp này sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu kinh tế nói chung và trong việc đánh giá hiệu quả kinh tế nói riêng.

Từ các yếu tố nh− điều tra số liệu, tổng hợp các số liệu, phân tích và xử lý các số liệu, từ đó mô tả tình hình biến đổi của hiện t−ợng cũng nh− mối quan hệ ảnh h−ởng lẫn nhau của hiện t−ợng để rút ra những kết luận cần thiết, trên cơ sở phân tích thống kê.

Đề tài đ−ợc nghiên cứu trên địa bàn khá rộng, gồm nhiều cơ sở chế biến. Trong chế biến gồm nhiều công đoạn t−ơng ứng với từng loại dây chuyền thiết bị. Việc sử dụng ph−ơng pháp thống kê kinh tế là cần thiết để đánh giá hiệu quả kinh tế cho các dây chuyền.

3.2.1.6. Phơng pháp so sánh

Qua việc so sánh các chỉ tiêu tuyệt đối và t−ơng đối với nhau để thấy đ−ợc tình hình biến động, quy luật vận động của các hiện t−ợng nghiên cứu.

Sử dụng ph−ơng pháp này để so sánh hiệu quả kinh tế của từng dây chuyền từ các số liệu khảo nghiệm. Từ đó phân tích rút ra đ−ợc những lợi thế giữa các dây chuyền.

3.2.2. Vận dụng các ph−ơng pháp để nghiên cứu đề tài

3.2.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu

Chúng tôi chọn Tây Nguyên là địa bàn nghiên cứu vì

- Tây Nguyên là vùng trồng cà phê trọng điểm của cả n−ớc chiếm trên 70% diện tích và sản l−ợng. Cùng với việc trồng trọt cà phê ngành công nghiệp chế biến cũng phát triển có nhiều loại hình công nghệ dây chuyền thiết bị chế biến khác nhau với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.

3.2.2.2. Chọn mẫu điều tra nghiên cứu

Trên cơ sở nội dung yêu cầu của đề tài và căn cứ vào thực trạng của sản xuất của ngành cà phê hiện nay là chủ yếu xuất khẩu cà phê nhân, nên đối t−ợng điều tra tập trung vào các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất có sản phẩm cuối cùng là cà phê nhân.

Sau khi tham khảo đề c−ơng điều tra của các dự án, đề tài, lấy ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực sản xuất chế biến cà phê, đề tài tiến hành phân tổ điều tra nh− sau:

a) Theo quy mô tập trung

Là 17 doanh nghiệp và cơ sở chế biến có các tiêu chí sau:

- Hình thức sở hữu: Nhà n−ớc, Công ty TNHH, Doanh nghiệp t− nhân. - Các dây chuyền thiết bị chế biến: Lắp đặt t−ơng đối hoàn chỉnh do trong n−ớc và n−ớc ngoài chế tạo.

- Ph−ơng pháp chế biến: chế biến −ớt, chế biến khô. Ngoài ra còn một số doanh nghiệp tái chế.

Cụ thể các doanh nghiệp đ−ợc điều tra bao gồm:

- 12 công ty và nông tr−ờng do Nhà n−ớc quản lý có đầu t− vào vùng nguyên liệu.

- 04 doanh nghiệp là Công ty TNHH kinh doanh chế biến cà phê nhân. - 01 doanh nghiệp t− nhân tham gia sản xuất và kinh doanh các mặt hàng nông sản trong đó có cà phê nhân.

Các dây chuyền đại diện điển hình đ−ợc khảo nghiệm trong doanh nghiệp là:

- Dây chuyền chế biến −ớt 3 tấn/h và 5 tấn/h do Vina Nha trang chế tạo; dây chuyền chế biến −ớt 4,5 tấn/h do Công ty Cơ điện NN và PTNT chế tạo đại diện cho trong n−ớc. Dây chuyền chế biến −ớt 3 tấn/h của Pinhanlense Brazil chế tạo đại diện cho n−ớc ngoài.

- Các máy sấy trống quay của Vina Nha trang và Viện thiết kế máy nông nghiệp chế tạo đại diện cho trong n−ớc; máy sấy trống quay do Brazil chế tạo đại diện cho n−ớc ngoài.

- Dây chuyền chế biến khô 3 tấn/h của Vina Nha trang chế tạo đại diện cho trong n−ớc; dây chuyền chế biến khô 3 tấn/h của Pinhanlense Brazil chế tạo đại diện cho n−ớc ngoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Theo quy mô phân tán (quy mô hộ)

Do khuôn khổ về không gian, thời gian và kinh phí có hạn đề tài chỉ tiến hành điều tra đánh giá hiệu quả kinh tế một số tổ hợp thiết bị chế biến theo quy mô phân tán cụ thể nh− sau:

- Các tổ hợp máy xát t−ơi- đánh nhớt dùng cho chế biến cà phê + Hệ thống ECO - OSVX của hãng Pinhalense, Brazil.

+ Hệ thống LXT - 1500 của Công ty CKTN.

- Hai mô hình chế biến cà phê quy mô liên hộ ở Tây Nguyên.

+ Mô hình chế biến cà phê −ớt liên hộ quy mô nhỏ tại xã Quảng Tiến, huyện C− M` gar, tỉnh Đắc Lắk.

+ Mô hình chế biến cà phê −ớt liên hộ quy mô nhỏ tại xã Mê Linh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.

3.2.2. 3. Thu thập tài liệu

a) Nguồn tài liệu thứ cấp

- Tài liệu về lý luận kinh tế từ sách báo tạp chí khoa kinh tế, luận văn tốt nghiệp của các khóa tr−ớc và các giáo trình đã học.

- Tài liệu về thực tiễn từ các báo cáo khoa học của hiệp hội chế biến cà phê, Cục chế biến nông lâm sản và NNNT, Trung tâm đo l−ờng khảo nhiệm và giám định máy nông nghiệp, Trung tâm tin học Bộ NN và PTNN, mạng Internet.

- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội từ niên giám thống kê 2004 của Tổng cục Thống kê.

b) Nguồn tài liệu sơ cấp

* Các mẫu phiếu điều tra: Đ−ợc gửi tới các doanh nghiệp từ tr−ớc. Tiếp đó, trực tiếp đến cơ sở phỏng vấn giám đốc và phó giám đốc của doanh nghiệp và ghi nhận lại các nội dung theo nh− yêu cầu của phiếu điều tra với nội dung cụ thể nh− sau:

- Đặc điểm chung của các doanh nghiệp điều tra: địa chỉ, năm thành lập, hình thức sở hữu, sản l−ợng chế biến, sản phẩm dịch vụ, doanh thu.

- Tổ chức sản xuất: trình độ lao động, khả năng cung ứng nguyên liệu, năng lực chế biến, chất l−ợng sản phẩm.

- Chất l−ợng dây chuyền thiết bị: các loại dây chuyền thiết bị đ−ợc trang bị, chất l−ợng dây chuyền thiết bị, hiệu suất vận hành, cỡ năng suất của dây chuyền thiết bị.

* Các mẫu phiếu chuyên gia: đ−ợc gửi tới các các chuyên gia tr−ớc để có sự chuẩn bị, sau đó tiến hành gặp phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia trong lĩnh vực sản suất và kinh doanh chế biến cà phê, chuyên gia trong lĩnh vực chế tạo dây chuyền thiết bị chế biến cà phê, chuyên gia trong lĩnh vực khảo nghiệm giám định dây chuyền thiết bị chế biến cà phê. Nội dung lấy ý kiến là những −u nh−ợc điểm của các ph−ơng pháp chế biến và các dây chuyền thiết bị đang đ−ợc sử dụng, h−ớng lựa chọn các dây chuyền thiết bị chế biến phù hợp.

* Khảo nghiệm giám định thực tế các dây chuyền, tổ hợp thiết bị trong n−ớc và n−ớc ngoài chế tạo theo 2 ph−ơng pháp chế biến −ớt và khô để lấy các

chỉ tiêu. Các b−ớc tiến hành thực nghiệm nh− sau:

- Kiểm tra đặc tính kỹ thuật của các dây chuyền, tổ hợp thiết bị chế biến tr−ớc khi khảo nghiệm, thành lập bảng đặc tính.

- Tiến hành khảo nghiệm các dây chuyền, tổ hợp thiết bị chế biến với các chỉ tiêu cần xác định:

+ Chỉ tiêu kỹ thuật: năng suất dây chuyền thiết bị chế biến, tiêu hao về điện, n−ớc, nhiên liệu.

+ Chỉ tiêu chất l−ợng sản phẩm: tùy theo từng ph−ơng pháp chế biến mà có chỉ tiêu chất l−ợng sản phẩm khác nhau.

+ Chỉ tiêu kinh tế: chi phí điện, n−ớc, nhiên liệu, lao động, khấu hao cho 1 tấn nguyên liệu đầu vào hay 1 tấn sản phẩm.

- Đánh giá vận hành: tiến hành theo dõi hoạt động của dây chuyền, đánh giá độ tin cậy, thuận tiện, tính an toàn, đồng bộ khi vận hành.

3.2.2.4. Tổng hợp và xử lý số liệu

Đề tài tổng hợp số liệu, kiểm tra và chỉnh lý để đảm bảo tính đầy đủ, chính xác và thống nhất. Lựa chọn các chỉ tiêu phù hợp để nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các dây chuyền thiết bị chế biến cà phê. áp dụng các ph−ơng pháp nghiên cứu thống nhất theo kết cấu phân tổ nh− sau:

- Theo quy mô chế biến có quy mô tập trung và quy mô phân tán.

- Theo ph−ơng pháp chế biến có ph−ơng pháp chế biến −ớt và ph−ơng pháp chế biến khô. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo xuất xứ có dây chuyền, tổ hợp thiết bị sản xuất trong n−ớc và dây chuyền, tổ hợp thiết bị nhập của n−ớc ngoài.

- Theo hình thức sở hữu có Doanh nghiệp nhà n−ớc, Doanh nghiệp t− nhân, Công ty TNHH, Hộ gia đình.

Các số liệu tổng hợp xử lý chủ yếu bằng bảng, máy tính và ch−ơng trình

Một phần của tài liệu [Luận văn]hiệu quả kinh tế dây chuyền chế biến cà phê nhân trên địa bàn tây nguyên (Trang 39)