4. Kết quả nghiên cứu
4.3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình chế biến cà phê −ớt liên
hộ quy mô phân tán
4.3.4.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình chế biến cà phê liên hộ quy mô nhỏ tại x∙ Quảng Tiến huyện C− M` gar, tỉnh Đắk Lắk [26]
Quảng Tiến là một xã thuần nông nghèo của huyện C− M’gar một huyện miền núi của tỉnh Đắk Lắk. Hiện xã có 1.293 hộ với 6.973 nhân khẩu, lao động: 2.400 ng−ời. Diện tích đất 2.666 ha, trong đó đất nông nghiệp 2.177 ha. Tính đến năm 2003, diện tích trồng cà phê của xã là 1.900 ha, trồng tiêu 79 ha, trồng lúa 187 ha, diện tích trồng cây khác 11 ha. Vì vậy cây cà phê đóng vai trò quan trọng với các hộ gia đình trong xã.
cho thấy, các hộ gia đình thu hái cà phê lẫn nhiều quả xanh, cành lá, chính vì thế khi tiêu thụ giá cà phê thấp, ảnh h−ởng đến đời sống và thu nhập.
Vì vậy, đ−a công nghệ và thiết bị chế biến cà phê vối theo ph−ơng pháp −ớt vào trong các hộ gia đình là cần thiết.
X−ởng chế tạo đ−ợc xây dựng trên 1 diện tích là 200m2, có nguồn n−ớc và đ−ờng dây hạ thế 3 pha để phục vụ cho việc chế biến.
Thiết bị: của Vina Nha Trang chế tạo (bảng 4.19).
Bảng 4.19: Thiết bị chế biến chủ yếu tại mô hình xã Quảng Tiến huyện C− M` gar, tỉnh Đắk Lắk TT Tên thiết bị Số
l−ợng
Đặc tính kỹ thuật Thành tiền (triệu đồng)
1 Máy rửa cà phê 02 24,0
2 Máy xát vỏ 02 Ký hiệu: MXQ- 0,5
Năng suất: 0,5 tấn quả/h
Kích th−ớc (mm): D x R x C
1172 x 1000 x 1600
22,0
3 Máy đánh nhớt 02 Ký hiệu: MĐN- 0,5
Năng suất: 0,5 tấn quả/h
Kích th−ớc (mm): D x R x C
1050 x 590 x 1600
26,0
4 Máy sấy tĩnh 02 Kí hiệu: ST-1
Năng suất: 1T/mẻ
Kích th−ớc (mm): D x R x C
6800 x 2400 x 1980
60,0
Cộng 132,0
Nguồn: Trung tâm đo l−ờng khảo nghiệm và giám định máy nông nghiệp
a) Hiệu quả kinh tế
- Khả năng chế biến: 2 mô hình x (3.000 ữ3500 tấn quả t−ơi / mô hình) = 6000 ữ 7000 tấn T−ơng đ−ơng 1100 ữ 1300 Tấn Cà phê nhân.
(Năng suất chế biến là 500kg nhân/ngày, hoạt động trong 4 tháng). - Chi phí chế biến: 510,95 đ/kg
+ Điện: 99 đ/kg + Than: 312,4đ/kg
+ Nhân công: 99,55đ/công - Khấu hao, bảo d−ỡng thiết bị:
66.000.000đ /5 năm x 4 tháng x 30 ngày x 500kg/ngày = 220đ/kg - Khấu hao nhà x−ởng:
30.000.000đ/25năm x 4 tháng x 30 ngày x 500kg/ngày = 20đ/kg
- Giá thành chế biến 1kg cà phê nhân khô từ cà phê quả t−ơi là: 750,95đ/kg ≊ 751 đ/kg
Năm 2003: giá 1 kg cà phê t−ơi là 1600đ/kg, giá 1 kg cà phê nhân khô là 11.000đ/kg và 5,5 kg cà phê t−ơi cho 1 kg cà phê nhân xô khô.
Nếu bán quả t−ơi thì 1 kg cà phê nhân xô chỉ thu đ−ợc: 5,5kg x 1600đ/kg = 8.800đ/kg
Nếu qua chế biến lãi 1kg cà phê nhân xô khô: 11.000đ - (8.800đ + 751đ) = 1.449 đ/kg
Mỗi ngày chế biến 500 kg cà phê nhân, tiền lãi đ−ợc: 500kg x 1.449đ/kg = 724.500đ
- Chất l−ợng cà phê sau chế biến đảm bảo, tạo đ−ợc sức cạnh tranh trên thị tr−ờng đầy khó tính này, ng−ời dân sẽ chủ động trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình, an toàn sản xuất.
b) Hiệu quả xã hội
Là động lực thúc đẩy ngành cà phê, hình thành các vùng nguyên liệu có chất l−ợng cung cấp cho các cơ sở chế biến hiện đại để xuất khẩu.
Từng b−ớc cải thiện điều kiện lao động, góp phần nâng cao mức sống cho ng−ời dân.
Góp phần thực hiện chính sách của Đảng, Nhà n−ớc, đ−a công nghiệp hoá vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn.
4.3.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình chế biến cà phê liên hộ x∙ Mê Linh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng [25]
Mê Linh là một xã nghèo của huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Hiện xã có 1389 hộ gia đình với 4863 nhân khẩu, đặc biệt có 40 hộ thuộc diện nghèo đói. Diện tích đất nông nghiệp: 4863 ha. Đất ở đây thuộc loại đất đỏ Bazan, thuận lợi cho việc trồng cà phê. Tính đến 2003, diện tích trồng cà phê của xã là 1524 ha (chiếm 31,7% diện tích đất nông nghiệp), với sản l−ợng cà phê là 5500 tấn quả t−ơi. Vì vậy cây cà phê đóng vai trò quan trọng trong việc xoá đói giảm nghèo đối với các hộ gia đình trong xã.
Phần lớn cà phê của các hộ đ−ợc tiêu thụ d−ới dạng quả t−ơi. Thực tế cho thấy, các hộ gia đình thu hái cà phê lẫn nhiều quả xanh, cành lá, chính vì thế khi tiêu thụ th−ờng hay bị ép giá, giá bán giảm từ 20-30%.
Một l−ợng nhỏ chế biến bằng cách xát dập quả t−ơi rồi phơi hoặc phơi quả nguyên, sau đó xát quả khô và tiêu thụ cà phê nhân khô. Số hộ tự chế biến cũng gặp nhiều khó khăn, do chất l−ợng nguyên liệu đ−a vào chế biến không tốt và thời tiết thất th−ờng lúc m−a, lúc nắng, nên cà phê nhân sau chế biến bị lên mốc, hạt đen, hạt nhăn nheo rất khó tiêu thụ.
Thời gian qua giá cà phê xuống thấp, làm cho ng−ời dân trồng cà phê gặp nhiều khó khăn, thu không đủ chi và những ng−ời nghèo càng khó khăn hơn. Vì vậy, việc triển khai dự án xây dựng mô hình chế biến cà phê −ớt quy mô nhỏ nhằm hỗ trợ công nghệ và thiết bị chế biến cà phê cho nông dân là một việc làm hết sức thiết thực. Từ đó nâng cao chất l−ợng cà phê sau chế biến, làm tăng giá bán, tăng thêm thu nhập cho ng−ời dân, để nhanh chóng xoá đói giảm nghèo.
Thiết bị dây chuyền chế biến chủ yếu gồm một máy xát vỏ, một máy đánh nhớt, một máy sấy trong x−ởng chế biến có diện tích 200m2 nằm trong khuôn viên 500m2 (bảng 4.20)
Bảng 4.20: Thiết bị chế biến chủ yếu tại mô hình xã Mê Linh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng
TT Tên thiết bị Số
l−ợng Đặc tính kỹ thuật
Thành tiền (triệu đồng)
1 Máy xát vỏ 01 Ký hiệu: MXQ-1
Năng suất: 1tấn quả/h Công suất: 0,75kw
KT phủ bì: (mm): D x R x C 700 x 400 x 1000
12,0
2 Máy đánh nhớt 01 Ký hiệu: MĐN-0,5
Năng suất: 0,5tấn quả/h Công suất: 2,2kw
KT phủ bì: (mm): D x R x C 830 x 590 x 1600
13,0
3 Máy sấy 01 Ký hiệu: ST-1
Năng suất: 1tấn/mẻ Công suất: 1kw KT phủ bì: (mm): D x R x C 6800 x 2400 x 1600 30,0 4 Bơm n−ớc và thiết bị phụ trợ 7,0 Cộng: 62,0
Nguồn: Trung tâm Đo l−ờng khảo nghiệm và giám định máy nông nghiệp
* Giá thành chế biến 1 kg cà phê nhân khô: - Chi phí chế biến: 464,3 đ/kg
+ Điện: 89,8đ/kg + Than: 284đ/kg
+ Nhân công: 90,5đ/công - Khấu hao, bảo d−ỡng thiết bị:
62.000.000đ /5 năm x 4 tháng x 30 ngày x 500kg/ngày = 206,7đ/kg - Khấu hao nhà x−ởng:
30.000.000đ/25năm x 4 tháng x 30 ngày x 500kg/ngày = 20đ/kg Giá thành chế biến 1 kg cà phê nhân khô từ cà phê quả t−ơi là: 691đ/kg
a) Tính hiệu quả kinh tế
Năm 2003: giá 1 kg cà phê t−ơi là: 1600đ/kg, giá 1 kg cà phê nhân khô: 11.000đ/kg và 5,5 kg cà phê t−ơi cho 1 kg cà phê nhân xô khô.
Nếu bán quả t−ơi thì 1 kg cà phê nhân xô chỉ thu đ−ợc: 5,5kg x 1600đ/kg = 8.800đ/kg
Nếu qua chế biến lãi 1kg cà phê nhân xô khô: 11.000đ - (8.800đ +691đ) = 1.509đ/kg
Mỗi ngày chế biến 500 kg cà phê nhân, tiền lãi đ−ợc: 500kg x 1509đ/kg = 754.500đ
b) Tác động về mặt xã hội
Mỗi ngày, tại x−ởng của dự án đã trực tiếp thu hút 10 lao động (gồm bốc xếp, xát, đánh nhớt, phơi, sấy), với tổng thu nhập 754.500đ. Mỗi vụ x−ởng hoạt động 4 tháng, thu hút đ−ợc 1200 công lao động, giải quyết việc làm cho các hộ nghèo nhiều khó khăn.
+ L−ợng cà phê quả t−ơi trong xã đã đ−ợc chế biến, chất l−ợng sản phẩm tốt, bán với giá cao, cuộc sống của các hộ nghèo dần dần đ−ợc cải thiện.
+ Lãi thu đ−ợc tạo điều kiện để phát triển mở rộng mô hình, thúc đẩy công nghiệp chế biến nông sản tại địa ph−ơng.
+ Là động lực thúc đẩy ngành cà phê hình thành các vùng nguyên liệu có chất l−ợng cung cấp cho các cơ sở chế biến hiện đại để xuất khẩu.
c) Tác động về môi tr−ờng
Cà phê chế biến theo ph−ơng pháp −ớt tạo ra một l−ợng vỏ thải gây ô nhiễm môi tr−ờng. Khi chế biến với quy mô tập trung lớn sẽ tạo ra một l−ợng chất thải lớn gây ô nhiễm cục bộ. Với mô hình chế biến quy mô hộ l−ợng vỏ thải nhỏ dễ sử lý góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng cục bộ.
4.3.4.3. Nhận Xét
- Mô hình chế biến cà phê theo quy mô liên hộ là mô hình triển khai có hiệu quả kinh tế cao và có hiệu quả xã hội trên địa bàn Tây Nguyên.
- Mô hình phù hợp với quy mô hộ gia đình, phù hợp với chủ tr−ơng nâng cao chất l−ợng cà phê, với chiến l−ợc xóa đói giảm nghèo của Chính phủ.
- Đây là mô hình áp dụng cho vùng sâu, vùng xa khi điều kiện vận chuyển tiêu thụ cà phê khó khăn, góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà n−ớc