4. Kết quả nghiên cứu
4.4.4. Các chất thải
Các vấn đề về môi tr−ờng ngày càng gây tranh cãi và đ−ợc quan tâm nhiều hơn, cả ở Việt Nam cũng nh− trên thế giới. Ngành cà phê Việt Nam và Chính phủ cần chú trọng đến vấn đề này. Cần có nhận thức đúng đắn về ảnh h−ởng của môi tr−ờng đến tiềm năng của các sản phẩm phụ nh− chất thải rắn, lỏng, sau khi chế biến cà phê. Việc khắc phục các vấn đề này rất quan trọng.
Hầu hết cà phê Arabica của Việt Nam đ−ợc chế biến bằng ph−ơng pháp −ớt. Việc tổ chức các đây chuyền chế biến có công suất trung bình với l−ợng n−ớc thải cao diễn ra trong khoảng 4 tháng/ năm. N−ớc thải th−ờng ch−a qua xử lí đổ vào ao hồ gây ra ô nhiễm môi tr−ờng nghiêm trọng.
N−ớc thải cà phê bị ô nhiễm chủ yếu từ các chất hữu cơ đọng lại trong quá trình xát vỏ, đặc biệt là lớp nhớt bọc quanh nhân rất khó phân giải. Lớp nhớt này th−ờng chứa các protein, đ−ờng và các pectin. Các pectin tạo thành lớp keo nh− thể chất của nhớt qua quá trình polime hoá axit galacturonic hình
thành từ đ−ờng. Đ−ờng có trong nhớt sẽ lên men thành cồn và CO2 [4].
Chi phí xử lý n−ớc thải liên quan trực tiếp đến xây dựng hệ thống và thuê nhân công quản lý. Các nhà chế biến cần giữ cho chi phí càng thấp càng tốt nên tìm khả năng tạo thu nhập từ chất thải sinh ra.
Các nhà chế biến cà phê sẽ không xây dựng hệ thống sử lí nếu nh− chi phí v−ợt quá lợi nhuận của mình. ở các n−ớc sản xuất cà phê khác áp dụng luật môi tr−ờng nghiêm khắc và tiền phạt rất cao khi chất thải v−ợt quá mức độ cho phép, các nhà chế biến phải thực hiện các biện pháp xử lý n−ớc thải .
Trong chế biến khô: vỏ cà phê là chất thải có khối l−ợng lớn. Bụi là chất thải xảy ra nhiều ở công đoạn sấy và xát vỏ cà phê thóc
Việc xử lý các chất thải trong chế biến cà phê cần đ−ợc giải quyết vì các tác động tiêu cực đến môi tr−ờng và ng−ời lao động.