Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
165,5 KB
Nội dung
Pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsảntrênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ Mã số đề tài: LA0161 Số Tt Số sơ đồ, đồ thị Tên sơ đồ, đồ thị Tran g 1 1.1 Mô hình hình thoi về lợi thế cạnh tranh của M. Porter 30 2 1.2 Vai trò Nhà nước trong pháttriểncôngnghiệpchếbiến của địa phương 35 3 1.3 Sơ đồ kim cương của M. Porter trong phân tích và đánh giá lợi thế cạnh tranh của một ngành 40 4 2.1 Doanh nghiệpcôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsảntrênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ giai đoạn 2001 - 2005 phân theo nhóm ngành 60 5 2.2 Giá trị sản xuất côngnghiệpchếbiếnnông,lâmsảnvùngBắcTrungBộ so với cả nước 64 6 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất côngnghiệpchếbiếnnông,lâmsảncáctỉnhvùngBắcTrungBộ theo giá so sánh 1994 66 7 2.4 Mức trang bị vốn cho 1 lao động côngnghiệp CBNLS phân theo hình thức sở hữu 76 8 2.5 Nguồn cung ứng đầu vào của các doanh nghiệpchếbiến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ 94 9 2.6 Dịch vụ pháttriển kinh doanh của các doanh nghiệpchếbiến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ 95 10 2.7 Lãnh đạo/ chiến lược của doanh nghiệpchếbiến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ 98 11 2.8 Văn hóa doanh nghiệp ngành chếbiến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ 98 12 2.9 Marketting và dịch vụ khách hàng của doanh 99 nghiệpchếbiến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ 13 2.10 Tài chính, kế toán của doanh nghiệpchếbiến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ 100 14 2.11 Kỹ thuật công nghệ sản xuất của doanh nghiệpchếbiến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ 101 15 2.12 Hệ thống thông tin quản lý của các doanh nghiệpchếbiến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ 101 16 2.13 Kiểm soát cho phí và chất lượng của các doanh nghiệpchếbiến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa trênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ 102 17 2.14 Cung ứng đầu vào của doanh nghiệpchếbiến thực phẩm trênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ 108 18 2.15 Dịch vụ pháttriển kinh doanh của doanh nghiệpchếbiến thực phẩm trênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ 108 19 2.16 Lãnh đạo/ chiến lược của doanh nghiệpchếbiến thực phẩm trênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ 111 20 2.17 Văn hóa doanh nghiệp ngành chếbiến thực phẩm trênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ 111 21 2.18 Kỹ thuật, công nghệ sản xuất của doanh nghiệpchếbiến thực phẩm trênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ 112 22 2.19 Kiểm soát chi phí và chất lượng của DN chếbiến thực phẩm trênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ 113 23 2.20 Marketting và dịch vụ khách hàng của doanh nghiệpchếbiến thực phẩm trênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ 114 24 2.21 Hệ thống thông tin quản lý của doanh nghiệpchế 115 biến thực phẩm trênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chiếm gần 1/6 diện tích tự nhiên cả nước, cáctỉnh thuộc vùngBắcTrungBộ có vị trí địa lý kinh tế, quốc phòng quan trọng, có hệ thống đường giao thông, cảng biển thông thương. Ở đây thành phố và thị xã là cáctrung tâm thương mại có tác động, ảnh hưởng lớn đến pháttriển kinh kế của vùng. Đặc điểm tự nhiên đa dạng với các tiểu vùng khí hậu khác nhau có hệ thống động thực vật và tài nguyên thiên nhiên phong phú cho phép pháttriển nền kinh tế đa dạng. Tuy nhiên, cáctỉnhvùngBắcTrungBộ nhìn chung còn nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng yếu kém, côngnghiệp chậm phát triển, nông lâm, ngư, nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP của cáctỉnh trong vùng. Trong những năm gần đây, trong khuôn khổ pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng đề ra những chủ trương, chính sách khuyến khích pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsảncáctỉnh thuộc vùngBắcTrung Bộ. Theo đó ngành côngnghiệpcáctỉnhvùngBắcTrungBộ đã đạt được nhiều thành tựu và tiến bộ đáng kể, góp phần quan trọng để nền kinh tế của cả vùng giữ được mức tăng trưởng khá, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh, từng bước hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsảntrênđịabàncáctỉnh trong trong vùng còn nhiều yếu kém, chưa phát huy được đầy đủ lợi thế so sánh. Côngnghiệpchếbiếnnông,lâmsản một số tỉnh trong vùng có tốc độ tăng trưởng nhanh, nhưng thiếu bền vững; Khoảng cách trình độ pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsản giữa cáctỉnh trong vùng có xu hướng tăng, nhiều nơi còn rất khó khăn, chưa đáp ứng được yêu cầu của tiến trình côngnghiệp hóa nông nghiệp - nông thôn. Nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên, một phần do những bất cập trong hoạch định chính sách và tổ chức quản lý pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsản của cáctỉnh trong vùng, nhưng chủ yếu là do những yếu kém trong xác định chiến lược pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsản từ góc độ lợi thế so sánh, đánh giá xác định lợi thế, bất lợi thế để đề ra định hướng và các giải pháp phát huy lợi thế trong pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsản của cáctỉnh trong vùng. Để góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đề ra những chủ trương, chính sách pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsản của cáctỉnh trong vùng lãnh thổ theo yêu cầu bền vững trong thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, chúng tôi chọn đề tài: "Phát triểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsảntrênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrung Bộ". 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá và vận dụng lý luận pháttriểncôngnghiệp gắn với pháttriểnvùnglàm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về vai trò của côngnghiệpchếbiếnnông,lâmsản đối với sự pháttriểnvùngđịa phương; xác định nội dung và các chỉ tiêu đánh giá pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsản trong chiến lược pháttriển vùng; Trên cơ sở đó, phân tích, đánh giá thực trạng pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsảntrênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrung Bộ, Việt Nam thời gian qua; đồng thời, định hướng và đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsảntrênđịabàncáctỉnh này trong thời gian tới. 3. Tình hình nghiên cứu của đề tài Lý thuyết về pháttriển kinh tế vùngđịa phương, pháttriểncôngnghiệp gắn với pháttriểnvùngđịa phương đã có nhiều công trình, tài liệu trong và ngoài nước nghiên cứu và đề cập tới. Tuy nhiên, nghiên cứu về sự pháttriển của một ngành côngnghiệp cụ thể như côngnghiệpchếbiếnnông,lâmsản gắn với sự pháttriển kinh tế địa phương thì hầu như chưa có công trình nào đề cập và nghiên cứu một cách đầy đủ. Luận án, tổng quan lại một số vấn đề liên quan như sau: - Các lý thuyết nghiên cứu về vấn đề pháttriểncôngnghiệp gắn với pháttriểnvùngđịa phương, có thể nêu ra như: + Lý thuyết pháttriển vành đai nông nghiệp của I.G. Thunen (Đức, 1833). Lý thuyết này cho rằng: Do ảnh hưởng của thành phố (trung tâm thị trường), dẫn đến phân chia lãnh thổ của một quốc gia thành cácvùng sử dụng đất khác nhau. Cơ sở của mô hình này dựa trên nguyên tắc của cực tiểu hoá chi phí và cực đại hoá lợi nhuận. Sau đó, A. Weber cũng có đóng góp nhiều cho lý thuyết này. Lý thuyết này coi thành phố là những nút trọng điểm của lãnh thổ có sức ảnh hưởng lan toả lớn [64]. + Lý thuyết điểm trung tâm của Christaller (Mỹ, 1933). Lý thuyết này cho rằng: Vùng nông thôn chịu cực hút của thành phố và coi thành phố là cực hút và hạt nhân của sự pháttriển [32]. Từ đó, đối tượng đầu tư có trọng điểm cần được xác định trên cơ sở nghiên cứu mức độ thu hút và ảnh hưởng của một trung tâm và cũng sẽ xác định bán kính vùng tiêu thụ cácsản phẩm của trung tâm. Trong giới hạn bán kính vùng tiêu thụ, xác định giới hạn của thị trường ngoài ngưỡng giới hạn không có lợi trong việc cung cấp hàng hoá của trung tâm. Lý thuyết này được Alosh (Đức) bổ sung. Điểm đáng chú ý của lý thuyết điểm trung tâm là xác định được quy luật phân bố không gian tương ứng giữa các điểm dân cư, từ đó có thể áp dụng quy hoạch các điểm dân cư trên lãnh thổ mới khai thác [32]. + Lý thuyết cực pháttriển được F.Perroux (Pháp) đưa ra vào những năm 1950 [64]. Lý thuyết này cho rằng, một vùng không thể pháttriển kinh tế đều đặn ở tất cả các điểm trên lãnh thổ của nó, có những điểm pháttriển nhanh trong khi ở những điểm khác lại chậm pháttriển hoặc trì trệ. Các điểm pháttriển nhanh này là những trung tâm có lợi thế so sánh với toàn vùng. Như vậy, có thể chú trọng tác động vào những khu vực trọng điểm làm đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế của lãnh thổ. Đó là, ngành côngnghiệp và dịch vụ có vai trò to lớn đối với sự tăng trưởng của vùng và đi kèm theo với điểm tăng trưởng là một ngành côngnghiệp then chốt. Ngành côngnghiệp then chốt phát triển, lãnh thổ được phân bố cũng pháttriển [64]. + Lý thuyết về phân bố doanh nghiệp trong pháttriển lãnh thổ của A.Schoon (Universite’ Libre de Bruxelles) [32], cho rằng, ở địa phương tồn tại một hoặc nhiều doanh nghiệp coi như động lực pháttriển và quanh đó người ta tập trung một số doanh nghiệp khác thường là nhỏ hơn trong mối quan hệ kỹ thuật hay quan hệ chủ thầu - gia công (được gọi là các thị trường tăng trưởng). Nhà nước tác động đến pháttriểncác doanh nghiệp thông qua cácbộ luật, đầu tư cơ sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, Quá trình pháttriển nhằm tạo ra trung tâm tăng trưởng trong vùng, đồng thời sẽ tác động đến cácvùng khác, và cácvùng không được hưởng sự quan tâm đầu tư sẽ có nguy cơ rơi vào tình trạng kém phát triển. Sau những năm thập kỷ 80, vai trò doanh nghiệp trong vùng có sự thay đổi, pháttriểnvùng lãnh thổ có tính ưu tiên cao hơn và vai trò của vùng lãnh thổ theo đúng tên gọi của thực địa, của môi trường. Làm thế nào để lãnh thổ phù hợp với sự pháttriển kinh tế ? Mục tiêu bây giờ không còn tác động trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp mà là tạo ra môi trường thuận lợi để thu hút các doanh nghiệp vào lãnh thổ mong muốn. Tức là, phải xác định các điểm mạnh và điểm yếu của lãnh thổ đó và tìm cách quy hoạch để các doanh nghiệp đến tổ chức sản xuất kinh doanh theo lãnh thổ. Từ đó, vai trò hỗ trợ của chính quyền địa phương ngày càng trở nên quan trọng. Chính quyền cũng phải sáng tạo để hỗ trợ, cổ vũ sự sáng tạo của doanh nghiệp. Đồng thời, các doanh nghiệp lại đặt cácvùng vào tình thế cạnh tranh với nhau theo các tiêu chí như nhân công tại chỗ, dịch vụ cho các doanh nghiệp, cơ sở hạ tầng, - Trong thực tế, một số quốc gia trên thế giới đã thành công với việc pháttriểncôngnghiệp gắn với pháttriểnvùng và đã đem lại những thành công cho vùng và cả các quốc gia đó, như Vùng Emillie - Romagne (Italia); Vùng Baden - Wurttemberd, Đức; Thành phố côngnghiệp Worcester, Masachusett (Mỹ); Đặc khu kinh tế Thâm Quyến và Hải Nam (Trung Quốc). - Ở Việt Nam, về lý thuyết đề cập tới vấn đề pháttriển kinh tế vùngđịa phương, phát huy lợi thế so sánh trong pháttriểnvùngđịa phương đã được đề cập trong “Chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”; và nhiều bài viết được đăng tải trên nhiều tạp chí và báo chuyên ngành. Đến nay, cũng đã có một số địa phương trong nước áp dụng thành công mô hình pháttriển kinh tế vùng, như Hải Phòng, Đồng Nai, Bình Dương - Nội dung pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâm sản, cũng có nhiều cuộc hội thảo, đề án, công trình, bài báo của các cơ quan nghiên cứu và các học giả đề cập đến, như: + Qui hoạch pháttriểncác ngành côngnghiệp theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020, đã làmcông tác qui hoạch tổng thể pháttriểncác ngành côngnghiệp cho 6 vùng lãnh thổ (theo cách phân vùng của BộCông nghiệp), trong đó có ngành côngnghiệpchếbiếnnông,lâm sản. + Sách của Đặng Văn Phan (chủ biên) (1991), Đánh giá hiện trạng kinh tế (công nghiệp, nông - lâm nghiệp, côngnghiệpchếbiếncáctỉnh giáp biển miền Trung), Nxb Chính trị Quốc gia. Tác giả thu thập và xử lý số liệu từ các niên giám thống kê của Trung ương và địa phương, từ tài liệu điều tra cơ bản, từ các dự án qui hoạch của 7 tỉnh giáp biển miền Trung, hệ thống theo 4 lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, lâmnghiệp và côngnghiệpchế biến. Mỗi lĩnh vực đều có đánh giá hiện trạng. Đáng lưu ý nhất là báo cáo hiện trạng nông nghiệp về: diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây trồng, gia súc, đất đai, thuỷ lợi, hệ thống trạm trại, vốn đầu tư, vùng chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp, các dự án pháttriển nông nghiệp và một số chỉ tiêu chung. Ngoài ra, còn có phần phụ lục kết quả nghiên cứu, trong đó nêu: đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự pháttriển và phân bố lực lượng sản xuất vùngBắcTrung Bộ, quan điểm, phương hướng pháttriển và phân bố lực lượng sản xuất khu vực thời kỳ 1991-2005. + Đề tài của TS. Lê Thế Tiệm - Viện Kinh tế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn (2001) “Nghiên cứu chính sách và giải pháp pháttriển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bảo quản, chếbiến và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp”. Đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện quá trình bảo quản và chếbiếncác loại nông sản chủ yếu. + Đề tài nghiên cứu cấp bộ (Bộ Thương mại) (2005) của GS.TSKH. Lương Xuân Quỳ “Chính sách và giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2005”. Đề tài đã nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận về giá trị gia tăng. Trong đó, tác giả đã phân tích đánh giá thực trạng giá trị gia tăng của một số nông sản xuất khẩu chủ yếu như gạo, chè, cà phê, thuỷ sản. Từ đó, đề xuất các chính sách và giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho những ngành hàng tương ứng. Đây được coi là một hướng tiếp cận lý luận mới trong pháttriển ngành hàng nông sản xuất khẩu ở Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay. + Luận án tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Thị Kim Anh “Phương hướng và các giải pháp chủ yếu pháttriểncôngnghiệpchếbiến thủy sản xuất khẩu tỉnh Khánh Hòa” (2002). Đề tài nghiên cứu một nhóm ngành cụ thể trên một địabàn cụ thể là tỉnh Khánh Hoà - tỉnh có nhiều lợi thế về pháttriểncôngnghiệpchếbiến thuỷ sản. Tác giả cho rằng, côngnghiệpchếbiến thuỷ sản xuất khẩu là một trong các ngành được nhiều quốc gia quan tâm đầu tư pháttriển (nhất là các quốc gia có lợi thế về biển) vì các ưu thế về vốn đầu tư không quá lớn, tận dụng được nguồn nhân công trong nước và tạo thuận lợi cho mở rộng quan hệ thương mại và giao lưu quốc tế. Tuy nhiên, côngnghiệpchếbiến thuỷ sản xuất khẩu có những đặc trưng rất cơ bản, nó chi phối và tác động trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của ngành kinh tế - kỹ thuật này, buộc các nhà sản xuất và quản lý phải quan tâm đến nó. + Đề tài “Định hướng và giải pháp pháttriển ngành côngnghiệpchếbiến phục vụ mục tiêu xuất khẩu trênđịabàn TP. Hồ Chí Minh” của Viện Nghiên cứu Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, do TS. Bùi Thị Minh Hằng làm chủ nhiệm. Đề tài đã đề xuất những luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc định hướng pháttriển ngành côngnghiệpchếbiến phục vụ mục tiêu xuất khẩu trênđịabàn TP. Hồ Chí Minh và các giải pháp thực hiện, các chính sách và biện pháp hỗ trợ cần thiết. + Bài viết “Lao động ngành chếbiếnnông,lâmsản Việt Nam trước hội nhập kinh tế” của tác giả Nguyễn Mạnh Dũng, đăng trên Tạp chí Nông nghiệp và Phát [...]... trạng pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsảntrênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ từ 2001 đến 2006; xác định những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong quá trình pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsảntrênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ - Đề xuất định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsảntrênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ trong... côngnghiệpchếbiếnnông,lâmsản nói chung, như: “Hội thảo về pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsản - năm 1994”; “Đề án pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsản đến năm 2010” của Cục Chếbiếnnông,lâmsản và nghề muối; và các bài viết khác của các tác giả đăng tải trên tạp chí, báo, trang web, trong nước và quốc tế có liên quan đến pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsản nước ta... côngnghiệpchếbiếnnông,lâmsảntrênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ Chương 3: Định hướng và các giải pháp phát chủ yếu nhằm pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsảntrênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ MỤC LỤC Pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsảntrênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ 1 Mã số đề tài: LA0161 1 ... Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc cả về lý luận pháttriển công nghiệpchếbiến nông, lâmsản gắn với pháttriển kinh tế địa phương (cấp tỉnh) thuộc vùng, như vùngBắcTrung Bộ; Với công trình này, chúng tôi nhằm đi sâu nghiên cứu đề tài đó Qua đó đánh giá thực trạng tình hình pháttriển công nghiệpchếbiến nông, lâmsảncáctỉnhvùngBắcTrung Bộ; và đề xuất định... cơ bảnpháttriển công nghiệpchếbiến nông, lâmsản trong pháttriểnđịa phương; xác định mối quan hệ giữa lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh, phát huy lợi thế so sánh nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh trong pháttriển công nghiệpchếbiến nông, lâmsản của địa phương; đồng thời xác định phương pháp và đưa ra các chỉ tiêu đánh giá sự pháttriển ngành công nghiệpchếbiến nông, lâmsản của địa phương... trình côngnghiệp hoá và hội nhập quốc tế 7 Kết cấu chung của Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsản trong pháttriển kinh tế địa phương Chương 2: Thực trạng pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsảntrênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ Chương... thoại với lãnh đạo cácđịa phương, nhà khoa học, quản lý doanh nghiệp và nông dân trênđịabàncáctỉnh trong vùng, để thực hiện việc nghiên cứu thực trạng nội dung pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsảntrênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrungBộ giai đoạn từ 2001 đến 2006 Nghiên cứu đã dựa trên phân tích môi trường chung cáctỉnh trong vùng về chính trị, kinh tế, xã hội và công nghệ (mô hình... côngnghiệpchếbiếnnông,lâmsản xuất khẩu”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 82, tr.68 Bài viết trên cơ sở đánh giá khái quát tình hình pháttriển một số nhóm sản phẩm côngnghiệpchếbiến Việt Nam, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsản xuất khẩu Việt Nam thời gian tới Ngoài ra còn có nhiều hội thảo, hội nghị, liên quan đến vấn đề pháttriểncông nghiệp. .. định hướng, giải pháp nhằm pháttriển ngành côngnghiệp này gắn với pháttriển kinh tế - xã hội cáctỉnhvùngBắcTrungBộ trong quá trình côngnghiệp hoá, hội nhập quốc tế 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu của luận án: Những vấn đề kinh tế trong pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông,lâmsản gắn với pháttriển kinh tế của địa phương trong quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hóa... dụng công cụ phân tích chuỗi giá trị (value chain analysis) để xác định điểm mạnh và điểm yếu Phân tích chiến lược của một số doanh nghiệp trong các nhóm ngành côngnghiệpchếbiếnnông,lâmsản được cho là có tiềm năng trênđịabàncáctỉnhvùngBắcTrung Bộ, nhằm xác định việc chính quyền cáctỉnh tạo lập lợi thế cạnh tranh các ngành này như thế nào Nghiên cứu phân tích các nhóm ngành côngnghiệpchế . và các giải pháp phát chủ yếu nhằm phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ MỤC LỤC Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng. về phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong phát triển kinh tế địa phương Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Chương. công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong chiến lược phát triển vùng; Trên cơ sở đó, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnh vùng Bắc Trung