Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
430,03 KB
Nội dung
1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triểncôngnghiệpchếbiến nông, lâmsản là một trong những
nội dung quan trọng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn theo h-ớng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa.
Thực tiễn chỉ ra rằng, một số n-ớc trên thế giới nhờ tiến hành phát
triển côngnghiệpchếbiến (các n-ớc đi tr-ớc nh- Anh, Pháp, Mỹ, Đức
các n-ớc đi sau nh- Nhật Bản, Đài Loan, Singapore ) đã thúc đẩy các
ngành kinh tế quốc dân, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao.
Việc nghiên cứu tiếp cận côngnghiệpchếbiến của các n-ớc này để
tìm ra ph-ơng h-ớng, giải pháp pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnônglâm
hải sảnở Việt Nam là việc làm cần thiết.
Trong những năm gần đây, nhất là khi pháttriển kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà
n-ớc theo định h-ớng XHCN, côngnghiệpchếbiếnở n-ớc ta có vị trí quan
trọng trong sự pháttriển kinh tế xã hội. Một số sản phẩm của côngnghiệp
chế biếnnônglâm hải sản có giá trị xuất khẩu tăng nh- chè, cà phê, cao su,
thủy hải sản thu đ-ợc nguồn ngoại tệ lớn. Tuy vậy, ngành côngnghiệp
chế biếnnônglâm hải sản có những hạn chế nh- chất l-ợng chếbiếnnông
sản ch-a cao, khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng còn thấp. Khắc phục
những điều này chính là lời giải thiết thực đối với côngnghiệpchếbiến nói
chung và ởthànhphốHồChíMinh nói riêng.
Thành phốHồChíMinh là một thànhphốcôngnghiệpở miền
Nam, là chỗ dựa cho các tỉnh đồng bằng Nam bộ, cực Nam Trung bộ và
Tây Nguyên. Là một thànhphốcôngnghiệp lớn, do vậy thànhphốHồChí
Minh phải nỗ lực xây dựng, pháttriển các ngành côngnghiệp của thành
phố, nhất là côngnghiệpchếbiến nông, lâm sản. Làm đ-ợc điều này không
2
những kinh tế thànhphốHồChíMinhphát triển, đời sống nhân dân thành
phố HồChíMinh đ-ợc nâng cao, mà còn thúc đẩy kinh tế các tỉnh phía
Nam và kinh tế cả n-ớc.
Vì vậy, tôi chọn đề tài "Phát triểncôngnghiệpchếbiếnnônglâm
sản ởthànhphốHồChí Minh" làm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong các văn kiện của Đại hội Đảng, việc pháttriểnnôngnghiệp
toàn diện luôn chú trọng đến côngnghiệpchế biến.
Trên các tạp chí nghiên cứu, cho đến nay có một số bài viết của các
nhà nghiên cứu về côngnghiệpchếbiếnnông sản: Côngnghiệpchếbiến
thực phẩm ở Việt Nam của GS. TS Ngô Đình Giao, Pháttriểncôngnghiệp
chế biến, một biện pháp thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế của TS Nguyễn
Trung Quế
Trong đề tài này, chúng tôi phân tích những vấn đề lý luận và thực
tiễn đặt ra đối với côngnghiệpchếbiến nông, lâmsảnởthànhphốHồChí
Minh trong những năm tới.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích những đặc điểm và thực trạng của côngnghiệp
chế biến nông, lâmsảnởthànhphốHồChí Minh, tìm ra những giải pháp
để pháttriển hơn nữa doanh nghiệpcôngnghiệpchếbiến nông, lâmsản của
thành phố trong những năm tới.
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
- Phân tích có hệ thống lý luận về ngành côngnghiệpchếbiến nói
chung và ngành côngnghiệpchếbiếnnônglâm hải sản nói riêng.
- Tìm hiểu thực trạng côngnghiệpchếbiếnnônglâm hải sản và
những vấn đề bức xúc ởthànhphốHồChí Minh.
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản để pháttriển doanh nghiệpcông
nghiệp chếbiếnnônglâmsản của thànhphố trong những năm tới.
3
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động của ngành côngnghiệpchế
biến nông, lâmsản tại thànhphốHồChí Minh, để đề xuất những giải pháp
phát triển ngành côngnghiệpchếbiến nông, lâmsảnởthành phố.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp luận
Luận án đ-ợc hình thành trên cơ sở nhận thức những quan điểm lý
luận của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin và t- t-ởng HồChí
Minh, quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc, tham khảo và tiếp thu có chọn lọc
những ý kiến của các nhà kinh tế học và các nhà hoạt động kinh tế thực tiễn
qua những bài viết trên các tạp chí, tham khảo kinh nghiệm của những n-ớc
có điều kiện t-ơng tự, khái quát tình hình hoạt động của các công ty, xí
nghiệp côngnghiệpchếbiến nông, lâmsản trong cả n-ớc và ởthànhphố
Hồ Chí Minh.
Luận văn sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu kinh tế - chính trị, chú ý
vận dụng tổng hợp các ph-ơng pháp so sánh, phân tích, thống kê, nghiên cứu
điển hình, ph-ơng pháp hệ thống, tổng kết thực tiễn và khái quát vấn đề.
6. Những đóng góp của luận văn
- Phân tích làm rõ hơn vai trò của côngnghiệpchếbiến trong quan
hệ giữa sản xuất nguyên liệu, chếbiến nông, lâmsản và tiêu thụ nông, lâm
sản chế biến.
- Trình bày thực trạng ngành côngnghiệpchếbiến nông, lâmsảnở
thành phốHồChíMinh và nêu bật những vấn đề búc xúc cần giải quyết.
- B-ớc đầu đề xuất một số giải pháp cơ bản để pháttriểncông
nghiệp chếbiến nông, lâmsảnởthànhphốHồChíMinh trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn gồm 3 ch-ơng.
4
Ch-ơng 1
Công nghiệpchếbiến nông, lâmsản
và vai trò của nó trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội nói chung
1.1. Côngnghiệpchếbiến và vai trò của côngnghiệp
chế biến đối với sự pháttriển nông, lâmnghiệp nói riêng và
phát triển kinh tế - xã hội nói chung
1.1.1. Khái niệm về côngnghiệpchếbiến nói chung và công
nghiệp chếbiến nông, lâmsản nói riêng
Theo quan điểm của Mác, một trong những nguyên nhân để sản
xuất hàng hóa ra đời thì phải có sự phân công lao động xã hội. Sự phân
công xã hội là cơ sở của kinh tế hàng hóa. Côngnghiệpchếbiến tách khỏi
công nghiệp khai thác và mỗi côngnghiệp đó lại chia thành nhiều loại nh-
chế tạo sản phẩm này hay sản phẩm khác d-ới hình thức hàng hóa và đem
đi trao đổi với tất cả các ngành sản xuất khác. Nh- vậy, kinh tế hàng hóa
phát triển thì đi đến chỗ làm tăng thêm số l-ợng các côngnghiệp riêng biệt
và độc lập, xu h-ớng của sự pháttriển này nhằm biến việc chế tạo sản phẩm
riêng, mà các việc chếbiến từng bộ phận của sản phẩm thành một ngành
công nghiệpchếbiến riêng biệt [8, 21-27].
C. Mác chia sản phẩm do xã hội sản xuất thành hai loại: t- liệu sản
xuất và t- liệu tiêu dùng. Trên cơ sở đó, nền sản xuất xã hội đ-ợc chia
thành hai khu vực: sản xuất t- liệu sản xuất và sản xuất t- liệu tiêu dùng.
Phát triển quan điểm của C. Mác, Lênin khi phân tích khu vực của
nền sản xuất xã hội, đã phân chia các ngành của nền kinh tế thành ba nhóm:
- Các ngành sản xuất t- liệu sản xuất để sản xuất t- liệu sản xuất.
- Các ngành sản xuất t- liệu sản xuất để sản xuất t- liệu tiêu dùng.
5
- Các ngành sản xuất t- liệu tiêu dùng.
Với cách chia nh- trên, côngnghiệpchếbiến nông, lâmsản thuộc
nhóm thứ ba.
Trong quá trình chuyển sang pháttriển nền kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc
ta, để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế,
việc phân loại các ngành trong nền kinh tế quốc dân trong đó có ngành
công nghiệp, đã đ-ợc tiếp cận theo quan điểm mới. Theo Nghị định 75 CP
ngày 27/10/1993 của Chính phủ về ban hành hệ thống ngành kinh tế quốc
dân cấp I và Quyết định 143-TCKT/PPGĐ ngày 22/12/1993 của Tổng cục
Thống kê ban hành và h-ớng dẫn việc thi hành hệ thống ngành kinh tế cấp
II, cấp III và cấp IV thì các ngành côngnghiệp tr-ớc đây, nay đ-ợc tách ra
thành bốn nhóm ngành, cấp I gồm: côngnghiệp khai thác mỏ, côngnghiệp
chế biến, côngnghiệpsản xuất và phân phối điện, khí đốt, n-ớc và xây
dựng. Với cách phân loại này, côngnghiệpchếbiến là một ngành kinh tế
độc lập, bao gồm nhiều lĩnh vực sản xuất nh- côngnghiệp thực phẩm, công
nghiệp dệt và may mặc, côngnghiệp đồ gỗ, côngnghiệp giấy và in, công
nghiệp hóa dầu, côngnghiệp luyện kim, chếbiến các khoáng sản không
phải kim loại, côngnghiệpchế tạo máy và công cụ kim khí.
Từ quan niệm nói trên về côngnghiệpchế biến, có thể hiểu công
nghiệp chếbiến nông, lâmsản là một bộ phận hợp thành của côngnghiệp
thực hiện các hoạt động bảo quản, giữ gìn, cải biến và nâng cao giá trị sử
dụng của nguyên liệu từ nông, lâm, ng- nghiệp thông qua quá trình cơ nhiệt
hóa nhằm đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng.
Qua khái niệm trên, côngnghiệpchếbiến nông, lâmsản gồm hai
giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Sơ chế bảo quản. Giai đoạn này đ-ợc tiến hành ngay
sau khi thi hoạch, nằm ngoài xí nghiệpchế biến, chủ yếu sử dụng lao động
thủ công với ph-ơng tiện bảo quản và vận chuyển chuyên dùng. Nó quyết
6
định mức độ tổn thất sau thu hoạch và chất l-ợng nguyên liệu đ-a đến xí
nghiệp chế biến. Đây là giai đoạn quan trọng có ý nghĩa xác định thứ hạng
sản phẩm ở giai đoạn sau. Nó bao gồm những công việc cụ thể nh- phơi
sấy, lựa chọn, l-u kho
- Giai đoạn 2: chếbiếncông nghiệp. Giai đoạn này diễn ra trong các
xí nghiệpcôngnghiệpchế biến. Nó sử dụng lao động kỹ thuật cùng với máy
móc, thiết bị công nghệ cần thiết. Đây là giai đoạn có ý nghĩa quyết định
mức độ chất l-ợng sản phẩm chếbiến và mức độ tăng giá trị của sản phẩm.
Nh- vậy, ta có thể hiểu côngnghiệpchếbiến nông, lâm, hải sản là
một bộ phận của ngành côngnghiệpchế biến, ngành côngnghiệp dùng
nguyên liệu nôngnghiệp (nông sản, lâm sản), thực hiện các hoạt động bảo
quản, giữ gìn, cải biến và nâng giá trị sử dụng của nguyên liệu nông, lâm
nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng, tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm
nông, lâm nghiệp, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
So với côngnghiệp khai thác và các ngành côngnghiệpchếbiến
khác, côngnghiệpchếbiến nông, lâmsản có một số đặc điểm riêng chi phối
đến việc xác định vai trò và quan điểm phát triển, quản lý ngành, đó là:
- Sản phẩm của côngnghiệpchếbiến nông, lâmsản ngày càng đ-ợc
nhiều ng-ời sử dụng. Do đó có nhiều yếu tố khác nhau (tâm lý tiêu dùng,
tập quán tiêu dùng, thu nhập tăng, tiến bộ khoa học công nghệ và tác động
của các yếu tố gây ô nhiễm môi tr-ờng), nên hiện đang có hai xu h-ớng
tiêu dùng tác động mạnh mẽ tới côngnghiệpchếbiến nông, lâm sản. Thứ
nhất, xu h-ớng tăng c-ờng sử dụng các loại sản phẩm sạch. Thứ hai, tăng
c-ờng sử dụng các loại thực phẩm đã qua chếbiếncông nghiệp. Hai xu
h-ớng này làm cho các vấn đề về vệ sinh, về đảm bảo chất l-ợng, thời hạn
sử dụng, về việc sử dụng các loại hóa chất trong quá trình chếbiến đ-ợc
chú trọng hơn, ng-ời tiêu dùng đòi hỏi khắt khe hơn, do đó, sản xuất công
nghiệp theo h-ớng hiện đại cũng phải pháttriển mới đáp ứng đ-ợc nhu cầu.
7
- Tính đồng bộ liên ngành trong pháttriểncôngnghiệpchếbiến
nông, lâmsản thể hiện rất rõ, đặc biệt là gắn bó giữa các cơ sở chếbiến
công nghiệp với sự pháttriển nông, lâm nghiệp. Nguyên liệu chính, chiếm
tỷ trọng cao trong giá trị sản phẩm của côngnghiệpchếbiến nông, lâmsản
(th-ờng từ 70 - 80% giá thànhsản phẩm), là những sản phẩm của ngành
nông, lâmnghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và hầu hết đ-ợc sản xuất
trong n-ớc. Vì vậy, quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu của côngnghiệpchế
biến nông, lâm, hải sản phụ thuộc rất lớn vào quy mô, tính chất và trình độ
phát triển của sản xuất nông, lâm nghiệp. Nh-ng mặt khác, do việc chếbiến
các sản phẩm của nông, lâm nghiệp, nên côngnghiệpchếbiến nông, lâm
sản lại là ngành bảo đảm đầu ra cho sản xuất nông, lâmnghiệp tạo động lực
cho nông, lâmnghiệpphát triển, do vậy, côngnghiệpchếbiến đ-ợc coi là
thị tr-ờng trực tiếp của nông, lâm nghiệp. Chính tác động này của công
nghiệp chếbiến nông, lâmsản tạo điều kiện cho sản xuất pháttriển theo
h-ớng sản xuất hàng hóa.
1.1.2. Vai trò của côngnghiệpchếbiến với sự pháttriển nông,
lâm nghiệp nói riêng và kinh tế - xã hội nói chung
Quá trình của côngnghiệpchếbiến th-ờng phải trải qua ba khâu:
Nguyên liệu Chếbiến Thị tr-ờng
Công nghiệpchếbiến có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế
đ-ợc biểu hiện ở một số vấn đề sau.
Một là, kích thích và định h-ớng cho sản xuất nguyên liệu.
Với t- cách là cầu nối giữa nguyên liệu với thị tr-ờng, côngnghiệp
chế biến nông, lâmsản có tác dụng giữ gìn chất l-ợng nguyên liệu, tạo ra
những sản phẩm có chất l-ợng cao, nhờ đó thu đ-ợc lợi nhuận cao; công
nghiệp chếbiến nông, lâmsản chính là thị tr-ờng đầu ra của khâu nguyên
liệu. Nó có tác dụng định h-ớng về các mặt quy mô, cơ cấu, kích cỡ, chất
8
l-ợng, giá cả cho khâu sản xuất nguyên liệu một cách trực tiếp. Việc các
ngành nông, lâmnghiệpsản xuất cái gì, sản xuất ra sao, khai thác nh- thế
nào phụ thuộc rất nhiều vào sự pháttriển của côngnghiệpchếbiến nếu
không có côngnghiệpchếbiến nông, lâm hải sản thì ph-ơng án sản xuất
nguyên liệu khó đ-a lại hiệu quả, và nếu có thực hiện chính sách kinh tế mở
thì cũng chủ yếu xuất khẩu hàng thô, kém khả năng cạnh tranh, bị chèn ép
và th-ờng bị thua thiệt [19, 12-13].
Hai là, sự pháttriển của côngnghiệpchếbiến nông, lâmsảnphát
triển sẽ thúc đẩy nôngnghiệppháttriển theo h-ớng sản xuất hàng hóa
trên cơ sở côngnghiệp hóa, hiện đại hóa.
Công nghiệpchếbiến có vai trò lớn trong việc thúc đẩy nông, lâm
nghiệp pháttriển theo h-ớng sản xuất hàng hóa trên cơ sở côngnghiệp hóa,
hiện đại hóa và các lý do sau đây:
- Thứ nhất: Do sản phẩm của nôngnghiệp là nguyên liệu chính của
công nghiệpchếbiến nông, lâm sản, cho nên muốn pháttriển ngành này tất
yếu đòi hỏi nôngnghiệp phải pháttriển theo h-ớng thâm canh, đa dạng
hóa, tạo ra các loại sản phẩm, các vùng chuyên canh, có năng suất cao có tỷ
suất hàng hóa lớn. Mặt khác cũng vì sản phẩm nôngnghiệp khó bảo quản,
dễ bị h- hỏng, thối nát, nên sự pháttriển của nó chỉ có thể đ-ợc đảm bảo
vững chắc nếu tổ chức đ-ợc cả hệ thống các cơ sở công nghiệp, sơ chế, tinh
chế và sản xuất có liên hệ mật thiết với nhau.
Công nghiệpchếbiến nông, lâmsản không chỉ tạo sức ép buộc
nông, lâmnghiệp phải phát triển, mà nó tạo điều kiện để nông, lâmnghiệp
phát triển thuận lợi qua việc nâng cao hiệu quả của sản xuất nông, lâm
nghiệp, từ đó tăng khả năng tích lũy, tăng khả năng đầu t- mở rộng quy mô
sản xuất, hiện đại hóa quá trình sản xuất trong nông, lâm sản. Tác động này
tr-ớc hết thể hiện ở chỗ: sau khi đ-a vào chế biến, giá trị của nông, lâm,
ng- nghiệp tăng lên rất nhiều. Theo tính toán của các chuyên gia, sau khi
9
tinh chế giá trị của nông, lâmsản có thể tăng từ 4 - 10 lần so với giá trị lúc
ch-a chếbiến [9, 17-18].
Thứ hai: Thông qua côngnghiệpchếbiến nông, lâmsản tạo khả
năng mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ, làm giảm sự phụ thuộc vào yếu tố thời
gian và khoảng cách đối với tiêu dùng các sản phẩm nông, lâm nghiệp. Sự
phát triển của côngnghiệpchếbiến nông, lâmsản còn làm tăng nhu cầu về
sản phẩm của nông, lâm nghiệp.
Thứ ba: Thông qua chế biến, từ một sản phẩm nông, lâmnghiệp có
thể tạo ra nhiều loại sản phẩm có những giá trị sử dụng rất khác nhau, thậm
chí tạo ra những đặc tính mới, những giá trị sử dụng mới cho sản phẩm của
nông nghiệp; từ đó nâng cao mức độ và khả năng đáp ứng nhu cầu của
ng-ời tiêu dùng. Pháttriểncôngnghiệpchếbiến góp phần quan trọng vào
việc giải quyết vấn đề việc làm cho lực l-ợng lao động ởnông thôn, đặc
biệt là qua việc pháttriển hệ thống các cơ sở chếbiến ngay ởnông thôn.
Điều này giải quyết việc làm lao động nông nhàn ởnông thôn (đặc biệt sau
vụ mùa và giữa hai vụ mùa).
Nh- vậy, việc pháttriểncôngnghiệpchếbiến nông, lâmsản vừa có
tác dụng trực tiếp, vừa có tác dụng gián tiếp tới sự pháttriển của nông, lâm
nghiệp, vừa tạo cầu nối giữa côngnghiệp và nông nghiệp, là khâu đột phá
để côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp và nông thôn.
Ba là, côngnghiệpchếbiến nông, lâmsản góp phần đẩy mạnh xuất
khẩu phát huy lợi thế so sánh của đất n-ớc, tăng nguồn thu ngoại tệ, tăng
khả năng tích lũy phục vụ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc.
Công nghiệpchếbiến nông, lâm không chỉ gìn giữ, khắc phục làm
giảm h- hao sản phẩm nguyên liệu, mà còn bổ sung, làm tăng giá trị sử
dụng của các sản phẩm đó, mở rộng khả năng cung ứng hàng hóa trên thị
tr-ờng với mẫu mã, hình thức đa dạng mà còn kích thích nhu cầu mở rộng
10
khả năng tiêu dùng của xã hội. Ng-ời tiêu dùng với tâm lý sẵn sàng trả một
giá cao hơn cho những sản phẩm nếu chúng đ-ợc -a chuộng. Họ đòi hỏi
sản phẩm phải đ-ợc chếbiến tr-ớc khi mua. Do vậy côngnghiệpchếbiến
vừa làm tăng giá trị sử dụng, đồng thời vừa làm tăng giá trị sản phẩm.
Tính hiệu quả của côngnghiệpchếbiến nông, lâm sản, trên thị
tr-ờng đ-ợc thể hiện ở khối l-ợng lợi nhuận do sự pháttriển của công
nghiệp chếbiến thu đ-ợc. Côngnghiệpchếbiến càng pháttriển thì sức
cung hàng hóa càng lớn, sức mua càng tăng và cuối cùng khối l-ợng lợi
nhuận thu đ-ợc càng nhiều, thu nhập tăng.
Trong điều kiện chính sách kinh tế mở, sự pháttriển của công
nghiệp chế biến, nhất là côngnghiệpchếbiến nông, lâm sản, có hiệu quả
làm tăng kim ngạch xuất khẩu, mang lại nguồn ngoại tệ khá lớn, góp phần
giảm bớt sự mất cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Vai trò này của công
nghiệp chếbiến càng quan trọng đối với các n-ớc kém phát triển, mà nguồn
thu ngoại tệ chủ yếu dựa vào xuất khẩu thô. ở n-ớc ta, giá trị xuất khẩu
công nghiệpchếbiến đã chiếm trên 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả
n-ớc, dù rằng côngnghiệpchếbiếnở n-ớc ta còn ở trình độ thấp, sản phẩm
sơ chế chiếm tỷ trọng lớn trong sản l-ợng hàng hóa xuất khẩu. Nếu công
nghiệp chếbiếnở trình độ pháttriển cao hơn (đặc biệt là nâng cao đ-ợc
chất l-ợng sản phẩm, tăng tỷ trọng sản phẩm tinh chế, đa dạng hóa mặt
hàng, đáp ứng đ-ợc nhu cầu về số l-ợng của những khách hàng lớn ) thì
giá trị xuất khẩu còn cao hơn. Ngay ở thị tr-ờng trong n-ớc, do tác động
của chính sách kinh tế mở cửa, ng-ời n-ớc ngoài vào n-ớc ta ngày càng
nhiều. Nhu cầu tiêu dùng của nhóm khách hàng này cũng ngày càng nhiều,
nếu hiện đại hóa côngnghiệpchế biến, tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng
có chất l-ợng cao, đáp ứng tốt nhu cầu của họ thì có thể tăng l-ợng sản
phẩm côngnghiệpchếbiến xuất khẩu tại chỗ một cách đáng kể và sẽ có
hiệu quả cao.
[...]... quan trọng ThànhphốHồChíMinh cũng là trung tâm côngnghiệppháttriển từ lâu, do đó có nhiều tiềm năng pháttriểncôngnghiệpchếbiến nông, lâmsản Việc đẩy mạnh pháttriểncôngnghiệpchếbiến nông, lâmsảnởthànhphốHồChíMinh là một yêu cầu bức xúc 19 Ch-ơng 2 Thực trạng và tiềm năng pháttriểncôngnghiệpchếbiến nông, lâmsảnởthànhphốHồChíMinh 2.1 Đặc điểm thànhphốHồChíMinh với... sự pháttriển của côngnghiệpchếbiếnởthànhphốHồChíMinh 2.1.2 Tiềm năng pháttriểncôngnghiệpchếbiến nông, lâmsản trên địa bàn thành phốHồChíMinhThànhphốHồChíMinh với điều kiện, vị trí thuận lợi, gắn với nhiều nguồn lực của côngnghiệpchế biến, nên có tiềm năng để pháttriểncôngnghiệpchếbiến nông, lâm sản, đó là: Thứ nhất, Thànhphố có thế mạnh về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ... sự pháttriểncôngnghiệpchếbiến nông, lâmsản trên địa bàn thànhphố Thứ t-, ThànhphốHồChíMinh gắn với một vùng nông, lâmnghiệp phụ cận pháttriển có khả năng cung ứng nhu cầu thiết yếu về l-ơng thực, thực phẩm, nguyên liệu cho côngnghiệpchếbiến và tạo ra sự hài hòa cân bằng về môi tr-ờng sinh thái ThànhphốHồChíMinh có tiềm năng thế mạnh pháttriểncôngnghiệpchế biến, có vùng ngoại thành. .. nông, lâmsảnởthànhphốHồChíMinh 2.2.1 Tình hình côngnghiệpchếbiến nông, lâmsản từ tr-ớc đổi mới Thời kỳ tr-ớc 1986, xu h-ớng vận động của nền kinh tế, xu h-ớng vận động côngnghiệp nói chung và côngnghiệpchếbiến nói riêng, trên địa bàn thành phố, chịu ảnh h-ởng bởi một số đặc điểm sau: 24 Tr-ớc ngày Sài Gòn giải phóng, nền kinh tế nói chung, trong đó cả công nghiệpchếbiến nông, lâm sản. .. nay) đã thực hiện côngnghiệp hóa thànhcông nhờ áp dụng chiến l-ợc pháttriểncôngnghiệp nhẹ và công nghiệpchếbiến gắn với nông nghiệp, sau đó pháttriểncôngnghiệp nặng và tiếp theo là pháttriển các ngành côngnghiệp có hàm l-ợng khoa học kỹ thuật và vốn cao Chúng ta có thể học tập kinh nghiệm đó của họ 1.2 Pháttriển công nghiệpchếbiến ở một số n-ớc và bài học kinh nghiệm Côngnghiệp hóa - quy... pháttriển các ngành côngnghiệp khác [9, 29] Thực tế hầu hết các n-ớc trên thế giới đều bắt đầu côngnghiệp hóa bằng pháttriển công nghiệpchế biến, bởi ba lý do: - Côngnghiệpchếbiến cho phép sản xuất ra những sản phẩm mới mà nôngnghiệp bị hạn chế - Côngnghiệpchếbiến là nhân tố hết sức quan trọng kích thích tăng tr-ởng nhanh nền kinh tế, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao - Côngnghiệp chế. .. Philippin quan tâm Tóm lại, Côngnghiệpchếbiến nông, lâmsản là ngành sản xuất côngnghiệp mà nguyên liệu đầu vào là sản phẩm nôngnghiệp Vì thế là một ngành cần đ-ợc pháttriển và có nhiều điều kiện pháttriểnở n-ớc ta một n-ớc có tiềm năng nông, lâmnghiệp nhiệt đới ThànhphốHồChíMinh có vị trí thuận lợi, nằm ở giữa vùng đồng bằng Nam Bộ có nhiều -u đãi cho nền nông nghiệp, có nhiều sông ngòi,... khu côngnghiệp kỹ thuật cao, trong đó có côngnghiệpchếbiến - Vị trí của thànhphố thuận lợi, nằm giữa Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, có khả năng mở rộng thị tr-ờng đầu ra hàng côngnghiệpchếbiến đến các địa ph-ơng trong khu vực, đồng thời cho phép thu hút các nguồn nguyên liệu từ các địa ph-ơng về thànhphố để pháttriểncôngnghiệpchếbiến 2.2 Thực trạng pháttriểncôngnghiệpchếbiến nông, ... nay một số n-ớc đi sau đã và đang thànhcông trong pháttriểncôngnghiệpchế biến, có thể cung cấp những bài học kinh nghiệm cho các n-ớc còn đang ở trong giai đoạn đầu pháttriểncôngnghiệpchếbiến Việc tiếp cận kinh nghiệm pháttriểncôngnghiệpchếbiến của các n-ớc, đặc biệt là các n-ớc đi sau (NICs và ASEAN) để tìm ra giải pháp pháttriểncôngnghiệpchếbiếnở Việt Nam là việc làm cần thiết... sách cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với công, th-ơng nghiệpở miền Nam nói chung và ởthànhphốHồChíMinh nói riêng có nhiều thiếu sót, chủ quan làm nhịp độ pháttriển kinh tế, pháttriểncông nghiệp, trong đó có côngnghiệpchếbiến nông, lâmsản diễn ra chậm chạp Vì vậy, quy mô, chủng loại và trình độ công nghệ chếbiến còn nhỏ bé, lạc hậu Một số cơ sở côngnghiệp nhà n-ớc rơi vào tình trạng suy