1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản ở thành phố Hồ Chí Minh

72 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Header Page of 166 LUẬN VĂN: Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản thành phố Hồ Chí Minh Footer Page of 166 Header Page of 166 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản nội dung quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Thực tiễn rằng, số nước giới nhờ tiến hành phát triển công nghiệp chế biến (các nước trước Anh, Pháp, Mỹ, Đức nước sau Nhật Bản, Đài Loan, Singapore ) thúc đẩy ngành kinh tế quốc dân, đem lại hiệu kinh tế xã hội cao Việc nghiên cứu tiếp cận công nghiệp chế biến nước để tìm phương hướng, giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông lâm hải sản Việt Nam việc làm cần thiết Trong năm gần đây, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, công nghiệp chế biến nước ta có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội Một số sản phẩm công nghiệp chế biến nông lâm hải sản có giá trị xuất tăng chè, cà phê, cao su, thủy hải sản thu nguồn ngoại tệ lớn Tuy vậy, ngành công nghiệp chế biến nông lâm hải sản có hạn chế chất lượng chế biến nông sản chưa cao, khả cạnh tranh thị trường thấp Khắc phục điều lời giải thiết thực công nghiệp chế biến nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Thành phố Hồ Chí Minh thành phố công nghiệp miền Nam, chỗ dựa cho tỉnh đồng Nam bộ, cực Nam Trung Tây Nguyên Là thành phố công nghiệp lớn, thành phố Hồ Chí Minh phải nỗ lực xây dựng, phát triển ngành công nghiệp thành phố, công nghiệp chế biến nông, lâm sản Làm điều kinh tế thành phố Hồ Chí Minh phát triển, đời sống nhân dân Footer Page of 166 Header Page of 166 thành phố Hồ Chí Minh nâng cao, mà thúc đẩy kinh tế tỉnh phía Nam kinh tế nước Vì vậy, chọn đề tài "Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản thành phố Hồ Chí Minh" làm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Tình hình nghiên cứu Trong văn kiện Đại hội Đảng, việc phát triển nông nghiệp toàn diện trọng đến công nghiệp chế biến Trên tạp chí nghiên cứu, có số viết nhà nghiên cứu công nghiệp chế biến nông sản: Công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam GS TS Ngô Đình Giao, Phát triển công nghiệp chế biến, biện pháp thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế TS Nguyễn Trung Quế Trong đề tài này, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn đặt công nghiệp chế biến nông, lâm sản thành phố Hồ Chí Minh năm tới Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích đặc điểm thực trạng công nghiệp chế biến nông, lâm sản thành phố Hồ Chí Minh, tìm giải pháp để phát triển doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản thành phố năm tới Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích có hệ thống lý luận ngành công nghiệp chế biến nói chung ngành công nghiệp chế biến nông lâm hải sản nói riêng - Tìm hiểu thực trạng công nghiệp chế biến nông lâm hải sản vấn đề xúc thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số giải pháp để phát triển doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông lâm sản thành phố năm tới Phạm vi nghiên cứu Footer Page of 166 Header Page of 166 Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản thành phố Hồ Chí Minh, để đề xuất giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản thành phố Cơ sở lý luận phương pháp luận Luận án hình thành sở nhận thức quan điểm lý luận nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước, tham khảo tiếp thu có chọn lọc ý kiến nhà kinh tế học nhà hoạt động kinh tế thực tiễn qua viết tạp chí, tham khảo kinh nghiệm nước có điều kiện tương tự, khái quát tình hình hoạt động công ty, xí nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản nước thành phố Hồ Chí Minh Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế - trị, ý vận dụng tổng hợp phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, nghiên cứu điển hình, phương pháp hệ thống, tổng kết thực tiễn khái quát vấn đề Những đóng góp luận văn - Phân tích làm rõ vai trò công nghiệp chế biến quan hệ sản xuất nguyên liệu, chế biến nông, lâm sản tiêu thụ nông, lâm sản chế biến - Trình bày thực trạng ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản thành phố Hồ Chí Minh nêu bật vấn đề búc xúc cần giải - Bước đầu đề xuất số giải pháp để phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản thành phố Hồ Chí Minh trình công nghiệp hóa, đại hóa Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương Footer Page of 166 Header Page of 166 Mục lục Trang Mở đầu Chương 1: Công nghiệp chế biến nông, lâm sản vai trò trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung 1.1 Công nghiệp chế biến vai trò công nghiệp chế biến phát triển nông, lâm nghiệp nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung 1.2 Phát triển công nghiệp chế biến số nước học kinh 12 nghiệm Chương 2: Thực trạng tiềm phát triển công nghiệp chế 20 biến nông, lâm sản thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Đặc điểm thành phố Hồ Chí Minh với khả phát triển công 20 nghiệp chế biến nông, lâm sản 2.2 Thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản 24 thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Đánh giá chung mâu thuẫn đặt cần giải Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển công 43 50 nghiệp chế biến nông, lâm sản thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Những quan điểm phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản 50 thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phương hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, 51 lâm sản thuộc loại quan trọng 3.3 Một số giải pháp để phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản thành phố Hồ Chí Minh Footer Page of 166 58 Header Page of 166 3.4 Một số kiến nghị 66 Kết luận 69 Tài liệu tham khảo 71 Chương Công nghiệp chế biến nông, lâm sản vai trò trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung Footer Page of 166 Header Page of 166 1.1 Công nghiệp chế biến vai trò công nghiệp chế biến phát triển nông, lâm nghiệp nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung 1.1.1 Khái niệm công nghiệp chế biến nói chung công nghiệp chế biến nông, lâm sản nói riêng Theo quan điểm Mác, nguyên nhân để sản xuất hàng hóa đời phải có phân công lao động xã hội Sự phân công xã hội sở kinh tế hàng hóa Công nghiệp chế biến tách khỏi công nghiệp khai thác công nghiệp lại chia thành nhiều loại chế tạo sản phẩm hay sản phẩm khác hình thức hàng hóa đem trao đổi với tất ngành sản xuất khác Như vậy, kinh tế hàng hóa phát triển đến chỗ làm tăng thêm số lượng công nghiệp riêng biệt độc lập, xu hướng phát triển nhằm biến việc chế tạo sản phẩm riêng, mà việc chế biến phận sản phẩm thành ngành công nghiệp chế biến riêng biệt [8, 21-27] C Mác chia sản phẩm xã hội sản xuất thành hai loại: tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Trên sở đó, sản xuất xã hội chia thành hai khu vực: sản xuất tư liệu sản xuất sản xuất tư liệu tiêu dùng Phát triển quan điểm C Mác, Lênin phân tích khu vực sản xuất xã hội, phân chia ngành kinh tế thành ba nhóm: - Các ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất tư liệu sản xuất - Các ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất tư liệu tiêu dùng - Các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng Với cách chia trên, công nghiệp chế biến nông, lâm sản thuộc nhóm thứ ba Trong trình chuyển sang phát triển kinh tế thị trường nước ta, để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, việc phân loại ngành kinh tế quốc dân có ngành công nghiệp, tiếp cận theo quan điểm Theo Nghị định 75 CP ngày 27/10/1993 Chính phủ ban hành hệ thống ngành kinh tế quốc dân cấp I Quyết định 143-TCKT/PPGĐ ngày 22/12/1993 Footer Page of 166 Header Page of 166 Tổng cục Thống kê ban hành hướng dẫn việc thi hành hệ thống ngành kinh tế cấp II, cấp III cấp IV ngành công nghiệp trước đây, tách thành bốn nhóm ngành, cấp I gồm: công nghiệp khai thác mỏ, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước xây dựng Với cách phân loại này, công nghiệp chế biến ngành kinh tế độc lập, bao gồm nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dệt may mặc, công nghiệp đồ gỗ, công nghiệp giấy in, công nghiệp hóa dầu, công nghiệp luyện kim, chế biến khoáng sản kim loại, công nghiệp chế tạo máy công cụ kim khí Từ quan niệm nói công nghiệp chế biến, hiểu công nghiệp chế biến nông, lâm sản phận hợp thành công nghiệp thực hoạt động bảo quản, giữ gìn, cải biến nâng cao giá trị sử dụng nguyên liệu từ nông, lâm, ngư nghiệp thông qua trình nhiệt hóa nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Qua khái niệm trên, công nghiệp chế biến nông, lâm sản gồm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Sơ chế bảo quản Giai đoạn tiến hành sau thi hoạch, nằm xí nghiệp chế biến, chủ yếu sử dụng lao động thủ công với phương tiện bảo quản vận chuyển chuyên dùng Nó định mức độ tổn thất sau thu hoạch chất lượng nguyên liệu đưa đến xí nghiệp chế biến Đây giai đoạn quan trọng có ý nghĩa xác định thứ hạng sản phẩm giai đoạn sau Nó bao gồm công việc cụ thể phơi sấy, lựa chọn, lưu kho - Giai đoạn 2: chế biến công nghiệp Giai đoạn diễn xí nghiệp công nghiệp chế biến Nó sử dụng lao động kỹ thuật với máy móc, thiết bị công nghệ cần thiết Đây giai đoạn có ý nghĩa định mức độ chất lượng sản phẩm chế biến mức độ tăng giá trị sản phẩm Như vậy, ta hiểu công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản phận ngành công nghiệp chế biến, ngành công nghiệp dùng nguyên liệu nông nghiệp (nông sản, lâm sản), thực hoạt động bảo quản, giữ gìn, cải biến nâng giá trị sử dụng nguyên liệu nông, lâm nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng khả tiêu thụ sản phẩm nông, lâm nghiệp, đem lại hiệu kinh tế cao Footer Page of 166 Header Page of 166 So với công nghiệp khai thác ngành công nghiệp chế biến khác, công nghiệp chế biến nông, lâm sản có số đặc điểm riêng chi phối đến việc xác định vai trò quan điểm phát triển, quản lý ngành, là: - Sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản ngày nhiều người sử dụng Do có nhiều yếu tố khác (tâm lý tiêu dùng, tập quán tiêu dùng, thu nhập tăng, tiến khoa học công nghệ tác động yếu tố gây ô nhiễm môi trường), nên có hai xu hướng tiêu dùng tác động mạnh mẽ tới công nghiệp chế biến nông, lâm sản Thứ nhất, xu hướng tăng cường sử dụng loại sản phẩm Thứ hai, tăng cường sử dụng loại thực phẩm qua chế biến công nghiệp Hai xu hướng làm cho vấn đề vệ sinh, đảm bảo chất lượng, thời hạn sử dụng, việc sử dụng loại hóa chất trình chế biến trọng hơn, người tiêu dùng đòi hỏi khắt khe hơn, đó, sản xuất công nghiệp theo hướng đại phải phát triển đáp ứng nhu cầu - Tính đồng liên ngành phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản thể rõ, đặc biệt gắn bó sở chế biến công nghiệp với phát triển nông, lâm nghiệp Nguyên liệu chính, chiếm tỷ trọng cao giá trị sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản (thường từ 70 - 80% giá thành sản phẩm), sản phẩm ngành nông, lâm nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, khai thác hầu hết sản xuất nước Vì vậy, quy mô, tốc độ phát triển, cấu công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản phụ thuộc lớn vào quy mô, tính chất trình độ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp Nhưng mặt khác, việc chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp, nên công nghiệp chế biến nông, lâm sản lại ngành bảo đảm đầu cho sản xuất nông, lâm nghiệp tạo động lực cho nông, lâm nghiệp phát triển, vậy, công nghiệp chế biến coi thị trường trực tiếp nông, lâm nghiệp Chính tác động công nghiệp chế biến nông, lâm sản tạo điều kiện cho sản xuất phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa 1.1.2 Vai trò công nghiệp chế biến với phát triển nông, lâm nghiệp nói riêng kinh tế - xã hội nói chung Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Quá trình công nghiệp chế biến thường phải trải qua ba khâu: Nguyên liệu  Chế biến  Thị trường Công nghiệp chế biến có vai trò quan trọng kinh tế biểu số vấn đề sau Một là, kích thích định hướng cho sản xuất nguyên liệu Với tư cách cầu nối nguyên liệu với thị trường, công nghiệp chế biến nông, lâm sản có tác dụng giữ gìn chất lượng nguyên liệu, tạo sản phẩm có chất lượng cao, nhờ thu lợi nhuận cao; công nghiệp chế biến nông, lâm sản thị trường đầu khâu nguyên liệu Nó có tác dụng định hướng mặt quy mô, cấu, kích cỡ, chất lượng, giá cho khâu sản xuất nguyên liệu cách trực tiếp Việc ngành nông, lâm nghiệp sản xuất gì, sản xuất sao, khai thác phụ thuộc nhiều vào phát triển công nghiệp chế biến công nghiệp chế biến nông, lâm hải sản phương án sản xuất nguyên liệu khó đưa lại hiệu quả, có thực sách kinh tế mở chủ yếu xuất hàng thô, khả cạnh tranh, bị chèn ép thường bị thua thiệt [19, 12-13] Hai là, phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản phát triển thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa sở công nghiệp hóa, đại hóa Công nghiệp chế biến có vai trò lớn việc thúc đẩy nông, lâm nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa sở công nghiệp hóa, đại hóa lý sau đây: - Thứ nhất: Do sản phẩm nông nghiệp nguyên liệu công nghiệp chế biến nông, lâm sản, muốn phát triển ngành tất yếu đòi hỏi nông nghiệp phải phát triển theo hướng thâm canh, đa dạng hóa, tạo loại sản phẩm, vùng chuyên canh, có suất cao có tỷ suất hàng hóa lớn Mặt khác sản phẩm nông nghiệp khó bảo quản, dễ bị hư hỏng, thối nát, nên phát triển Footer Page 10 of 166 Header Page 58 of 166 xuất giấy với nguyên liệu ngoại nhập vùng khác nước cung cấp Tổng số vốn đầu tư khoảng 25 triệu USD 3.2.9 Sản xuất sản phẩm từ cao su plastic - Mục tiêu hướng phát triển công nghiệp cao su thời kỳ 1996 - 2010 là: củng cố lực có Đầu tư vào lĩnh vực sản xuất săm lốp ô tô, máy kéo, xe gắn máy Chọn công nghệ tiên tiến, thiết bị máy móc đại, đồng để đạt doanh số 15 - 20 triệu USD/năm sau năm 2000; tốc độ tăng bình quân 15 - 20%/năm đạt kim ngạch xuất triệu USD/năm - Mục tiêu hướng phát triển công nghiệp nhựa thời kỳ 1996 - 2010 là: đến năm 2005 nước sản xuất đạt 198.000 nhựa, tương đương mức bình quân đầu người 10,8 kg/năm, công nghiệp nhựa thành phố đóng vai trò quan trọng Thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu hết năm 2000 trì tốc độ tăng trưởng bình quân 20 - 25%/năm Sau năm 2000 trì tốc độ 17 - 18%/năm Thông qua đổi cơ cấu sản phẩm có, mở rộng mặt hàng, đổi đầu tư chiều sâu, tiếp nhận có chọn lọc công nghệ tiên tiến, mở rộng chủng loại sản phẩm, sử dụng đa dạng loại nguyên liệu có tính kỹ thuật đặc biệt, tăng cường quản lý vĩ mô, tránh phát triển tự phát, chệch hướng thời kỳ 1996 - 2000 Cơ cấu sản lượng sản phẩm công nghiệp nhựa thể biểu sau: Biểu 13: Cơ cấu sản lượng công nghiệp nhựa thời kỳ 1996 - 2010 Nhóm sản phẩm 1995 2000 2005 2010 1- Bao bì 25 30 30 30 2- Vật liệu xây dựng 15 30 30 25 3- Đồ gia dụng 60 25 20 20 4- Nhựa cho ngành công nghiệp 10 15 20 25 [14, 48] Footer Page 58 of 166 Header Page 59 of 166 3.3 số giải pháp để phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản thành phố hồ chí minh Khó khăn lớn dễ thấy ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản thành phố tình trạng tiêu thụ sản phẩm chậm, không cạnh tranh với loại sản phẩm chế biến ngoại nhập số sản phẩm chế biến số tỉnh nước Do có ý kiến cho rằng, yếu tố định phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản thành phố giải đầu ra, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhưng xuất phát từ phân tích, đánh giá toàn diện thực trạng ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản, cho rằng, để phát triển ngành cần giải đồng ba vấn đề liên quan chặt chẽ với nhau, là: nguyên liệu - công nghệ - thị trường Tình trạng tiêu thụ sản phẩm chậm thành phố kết tổng hợp hạn chế ba lĩnh vực nói trên: thiếu nguyên liệu nguyên liệu không ổn định, chất lượng nguyên liệu kém; công nghệ lạc hậu, chắp vá; tổ chức, công tác tiêu thụ, khai thác thị trường chưa tốt Để giải ba vấn đề cần giải pháp chủ yếu sau 3.3.1 Sắp xếp lại mạng lưới công nghiệp chế biến nông, lâm sản địa bàn thành phố, xác định quy mô lựa chọn giải pháp công nghệ thích hợp Cụ thể là: - Khẩn trương xây dựng quy hoạch ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản địa bàn thành phố Rà xét, phân loại doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản địa bàn sử dụng loại nguyên liệu sản xuất loại sản phẩm, kể doanh nghiệp trung ương địa phương để xếp lại chuyển hướng sản xuất số doanh nghiệp cho hợp lý, chí giải thể số xí nghiệp hoạt động không hiệu - Lựa chọn số xí nghiệp trọng điểm để tập trung đầu tư thiết bị, cải tiến công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất số loại sản phẩm chất lượng cao nhằm mục tiêu xuất Từ đó, hình thành loạt doanh nghiệp vệ tinh có nhiệm vụ sơ chế nguyên liệu, sản xuất bán thành phẩm thành phẩm có quy mô vừa trình độ công nghệ thích hợp Footer Page 59 of 166 Header Page 60 of 166 - Mở rộng mạng lưới sở nhỏ làm nhiệm vụ thu gom, bảo quản sơ chế nguyên liệu vùng sản xuất nông, lâm nghiệp Đây khâu quan trọng chưa coi trọng dẫn đến tình trạng sản phẩm nông, lâm nghiệp bị hư hao giảm phẩm cấp lớn đưa đến nhà máy 3.3.2 Tích cực triển khai chương trình đổi thiết bị công nghệ, bước ứng dụng công nghệ cao ngành công nghiệp chế biến Giải pháp bắt nguồn từ đặc điểm, nhu cầu hàng công nghiệp chế biến ngày khắt khe cấu, chủng loại chất lượng; bắt nguồn từ xu hướng phát triển công nghiệp chế biến từ sơ chế bảo quản đến tinh chế, từ sử dụng nguyên liệu đơn đến sử dụng nguyên liệu tổng hợp gắn với sản phẩm chế biến cuối đồng Đổi công nghệ phát triển công nghiệp chế biến theo chiều sâu yêu cầu phải thực chiến lược công nghiệp hóa hướng xuất khẩu, đồng thời thay nhập mặt hàng mà thành phố có lợi Giải pháp đổi công nghệ, chuyển doanh nghiệp công nghiệp chế biến phát triển theo chiều sâu đòi hỏi cần tập trung giải vấn đề sau: - Về trình độ máy móc, thiết bị: Đổi bước, chọn khâu, phận thực đầu tư hệ thống đại, đồng thời trường hợp định không loại trừ nhập thiết bị qua sử dụng Với điểm xuất phát thấp, hạn chế vốn trình độ sử dụng lao động phải chịu lạc hậu hệ kỹ thuật so với nước tiên tiến Thực sách khấu hao nhanh máy móc, thiết bị nhằm thúc đẩy trình đổi kỹ thuật ngành quan trọng, áp dụng khấu hao đặc biệt số ngành công nghiệp chế biến mũi nhọn để rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với bên - Về trình độ công nghệ (phần mềm): Thực theo hướng vào đại hóa ba mặt kỹ năng, thông tin tổ chức quản lý đại, doanh nghiệp công nghiệp chế biến Phát huy mạnh trung tâm công nghiệp lớn, nhiều tiềm khoa học - công nghệ so với nước, cần đầu nhanh vào số ngành công nghiệp chế biến mũi nhọn, ngành công nghệ mới, ngành tinh chế, tái chế Footer Page 60 of 166 Header Page 61 of 166 tạo sản phẩm làm tăng giá trị, tăng kim ngạch xuất khẩu, nâng cao hiệu công nghiệp chế biến địa bàn - Nghiên cứu chuyển giao công nghệ (cả nước) khu công nghiệp mới, kỹ nghệ cao doanh nghiệp sản xuất nhỏ, hộ gia đình phù hợp với tính cách sản xuất người Việt Nam 3.3.3 Các giải pháp nguồn nguyên liệu Thành phố cần có chủ trương sách dựa đòn bẩy lợi ích kinh tế, kết hợp hài hòa khâu khai thác cung ứng nguyên liệu với khâu sơ chế, công nghiệp chế biến để doanh nghiệp công nghiệp chế biến triển khai thực tiễn Cụ thể là: - Phối hợp nhà máy chế biến nông, lâm, thủy hải sản với nhà khoa học, trung tâm nghiên cứu để tuyển chọn, lai tạo giống cây, đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy hải sản Cần đặc biệt ý khai thác ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học công nghệ gen, cấy hợp tử, nhân nhanh giống cây, quý - Hình thành số vùng nguyên liệu tập trung, hình thành số vùng nông nghiệp chuyên môn hóa thành phố vùng ăn quả, vùng rau sạch, vùng cá, vùng bò sữa Phối hợp với tỉnh phụ cận để hình thành số vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông, lâm sản thành phố - Tích cực chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn ngoại thành, khuyến khích tạo điều kiện để phát triển kinh tế nông trại, trang trại - Tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng nông sản phẩm trước đưa tiêu thụ Có sách khuyến khích sản xuất loại nông sản có chất lượng cao - Đối với nguyên liệu phải nhập ngoại, tính chất nhập ngoại nên thường bị động, ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất công nghiệp chế biến, cộng vào sách thuế nhập chưa hợp lý Để chủ động nguồn nguyên liệu nhập ngoại cần xác định có khoa học định mức dự trữ nguyên liệu sản xuất nhằm sử dụng vốn lưu động Footer Page 61 of 166 Header Page 62 of 166 có hiệu làm sở cho kế hoạch vay vốn ngân hàng, kế hoạch tăng vốn tự có, thông qua hợp đồng mua bán ký kết doanh nghiệp nước với công ty bán nguyên liệu cuả nước 3.3.4 Tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Giải tốt vấn đề nguyên liệu công nghệ điều kiện định để nâng cao chất lượng nông sản chế biến hạ giá thành sản phẩm, nhờ mở rộng thị trường tiêu thụ Thực tế cho thấy, kim ngạch xuất hàng nông sản ta mức khiêm tốn (chỉ 3,4 tỷ USD/ năm) Vì để phấn đấu đưa kim ngạch xuất hàng nông sản lên 4-5 tỷ USD cần phải tăng cường công tác mở rộng thị trường [5] Để mở rộng thị trường cần phối hợp vói biện pháp sau: - Nghiên cứu xác định số sản phẩm có lợi thế, có khả tiêu thụ ổn định thị trường quốc tế để tập trung sản xuất lựa chọn bạn hàng tiêu thụ - Nghiên cứu nhu cầu thị trường để đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ nhằm khai thác thị trường nội địa xuất chỗ Một nghịch cảnh đáng lưu ý là, ý đến việc sản xuất mặt hàng chế biến để xuất khẩu, tham gia vào cạnh tranh không cân sức với sở kinh doanh mặt hàng nước thị trường nội địa lại để mặc cho hàng hóa nhập ngoại chiếm lĩnh; nhà kinh doanh nước đánh giá cao thị trường tiêu thụ 70 triệu dân nước ta triệu dân thành phố có sức tiêu thụ lớn Do giải pháp đồng nhằm khai thác triệt để thị trường nội địa phải đặt lên hàng đầu trình phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản địa bàn thành phố năm trước mắt đôi với mở rộng thị trường nước - Tổ chức có hiệu việc thu thập, xử lý thông tin thị trường nước nước cho sở sản xuất kinh doanh, bước phát triển thương mại điện tử hàng hóa nông sản Bên cạnh khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nước giới hội chợ, triển lãm thương mại, giới thiệu hàng Việt Nam Footer Page 62 of 166 Header Page 63 of 166 3.3.5 Giải khó khăn vốn đầu tư cho doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản Để giải khó khăn vốn cho ngành chế biến nông, lâm sản cần trọng biện pháp sau: - Vốn ngân sách hạn hẹp cần đầu tư tập trung cho doanh nghiệp trọng điểm hỗ trợ cho số doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đổi thiết bị, công nghệ - Giảm, miễn thuế doanh thu, thuế lợi tức doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản, sản xuất mặt hàng mới, đổi thiết bị công nghệ doanh nghiệp thành lập - năm đầu - Khuyến khích hỗ trợ hộ nông dân thông qua sách cho vay ưu đãi, đầu tư ứng trước để phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản sản xuất nông, lâm sản để chế biến xuất Thực tế cho thấy, thị trường hàng hóa nông, lâm sản thường gặp nhiều rủi ro, gây ảnh hưởng đến lợi ích nông dân doanh nghiệp, sách hỗ trợ cần khuyến khích lập quỹ bảo hiểm xuất ngành hàng 3.3.6 Mở rộng hình thức liên doanh, liên kết Trong thời gian tới cần "áp dụng nhiều hình thức góp vốn liên doanh nhà nước nhà kinh doanh tư nhân nước nước nhằm tạo lực cho doanh nghiệp công nghiệp chế biến Việt Nam phát triển, tăng sức hợp tác cạnh tranh với bên ngoài" theo hướng: - Tiếp tục mở rộng hình thức hợp tác liên doanh với nước thông qua đầu tư trực tiếp (FDI) Tính đến tháng 12/1999 địa bàn thành phố có 783 dự án, số vốn đầu tư 10,5 tỷ USD Riêng công nghiệp chế biến có đến 313 dự án - Tiếp tục thu hút hình thức đầu tư 100% vốn nước thông qua việc hình thành khu chế xuất Linh Trung Tân Thuận, hình thành khu công nghiệp thu hút vốn đầu tư vào hoạt động có hiệu Footer Page 63 of 166 Header Page 64 of 166 - Thực hình thức cho thuê thông qua đấu thầu số sở vật chất doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản nhà nước Phát triển hình thức gia công đặt hàng, hình thức thường sử dụng nhiều lao động 3.3.7 Tiêu chuẩn hóa chất lượng sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản Chất lượng sản phẩm vấn đề tổng hợp Các giải pháp đảm bảo nâng cao chất lượng phải tiếp cận cách hệ thống toàn diện Báo cáo trị Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: "Phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp hình thành vùng tập trung, chuyên canh có cấu hợp lý trồng, vật nuôi, có sản phẩm hàng hóa nhiều số lượng, tốt chất lượng, bảo đảm an toàn lương thực xã hội, đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến thị trường nước" Do đó, chất lượng sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản có ý nghĩa định cạnh tranh thị trường nước, quốc tế, xu hướng thị trường đòi hỏi chất lượng ngày cao nêu phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp chế biến - Đối với sản phẩm nội địa: Phải đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu an toàn vệ sinh, nâng cao dần chất lượng màu sắc, mùi vị - Đối với sản phẩm xuất khẩu: Đạt đầy đủ yêu cầu theo hợp đồng, yêu cầu thường đòi hỏi đạt trình độ quốc tế tất loại tiêu, đặc biệt tiêu vệ sinh an toàn, tạo nên đa dạng, phong phú chủng loại, mẫu mã, phấn đấu đảm bảo bao bì sản phẩm quy cách, đẹp hấp dẫn - Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản lý chất lượng đại vào lĩnh vực công nghiệp chế biến nông, lâm sản, áp dụng hệ thống ISO 9000 tiêu chuẩn tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa ban hành 3.3.8 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nâng cao tay nghề cho người lao động doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản Footer Page 64 of 166 Header Page 65 of 166 Con người nhân tố định biến đổi phát triển nước ta thành phố lực lượng lao động dồi dào, song chất lượng lao động vấn đề đáng quan tâm Để có đội ngũ cán lao động đáp ứng yêu cầu cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nói chung nghiệp phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản nói riêng thời gian tới thành phố phải làm tốt vấn đề sau đây: - Làm tốt công tác quy hoạch kế hoạch hóa đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý công nhân lành nghề từ đến năm 2020, trước mắt đến 2010 địa bàn thành phố: có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán quản lý công nhân - Đổi nội dung, hình thức phương pháp giảng dạy cho phù hợp với cách mạng khoa học - công nghệ đại phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường đưa cán bộ, công nhân học nước ngoài, có khả học nước khuyến khích Có sách khuyến khích tài trẻ vào nghiên cứu ứng dụng thành tựu công nghệ vào việc phát triển công nghiệp chế biến Có sách "mở" giáo dục đào tạo với trường nước 3.3.9 Tăng cường thực chức quản lý Nhà nước phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản địa bàn thành phố - Trên sở quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội thành phố, khẩn trương xây dựng quy hoạch ngành kinh tế, kỹ thuật có ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản Đánh giá thực trạng doanh nghiệp nhà nước triển vọng phát triển doanh nghiệp địa bàn Chỉ rõ doanh nghiệp cần phải củng cố phát triển theo hướng mở rộng quy mô sản xuất tập trung đầu tư chiều sâu chuyển sản xuất sản phẩm - Sáp nhập, giải thể chuyển hình thức sở hữu (dưới hình thức cho thuê, nhượng bán cổ phần hóa doanh nghiệp) doanh nghiệp mà nhiệm vụ sản xuất chồng chéo, trùng lắp, hiệu kinh doanh thấp Footer Page 65 of 166 Header Page 66 of 166 - Bố trí, xếp lại hệ thống doanh nghiệp quốc doanh chế biến nông, lâm sản địa bàn thành phố, có kế hoạch di chuyển số doanh nghiệp nằm khu vực đông dân, gây ô nhiễm ngoại thành - Chọn số doanh nghiệp trọng điểm để tập trung đầu tư thiết bị cải tiến công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm có chất lượng cao nhằm mục tiêu xuất Bên cạnh xây dựng, hình thành loạt doanh nghiệp vệ tinh có nhiệm vụ sơ chế nguyên liệu, sản xuất bán thành phẩm với quy mô trình độ công nghệ thích hợp - Giải thỏa đáng mối quan hệ phối hợp quản lý nhà nước trung ương địa phương địa bàn thành phố cho hướng dẫn, giám sát, kiểm tra việc thực luật văn luật có liên quan đến sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản địa bàn thành phố 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Lên phương án quy hoạch có sách hỗ trợ - Thành phố khuyến khích hình thành vùng nông nghiệp chuyên môn hóa sản xuất vùng ăn quả,, vùng rau, vùng cá, vùng nuôi bò sữa v.v mà trước hết hỗ trợ vốn đầu tư để xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng Phối hợp với tỉnh phụ cận hình thành số vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông, lâm sản thành phố Tiếp tục thực sách hỗ trợ nguồn vốn ngân sách để cải tạo phát triển đàn bò sưã, đàn lợn hướng nạc, đàn vịt siêu thịt - Thực việc trì lãi suất cho vay thấp nhằm kích thích doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản mở rộng sản xuất đổi công nghệ, phát triển theo chiều sâu Thành phố đứng bảo lãnh cho số doanh nghiệp vay vốn nước để đầu tư - Để thu hút đầu tư nước ngoài, việc tích cực cải tiến thủ tục hành thủ tục cấp đất, cấp phép xây dựng, xét duyệt dự án đầu tư, thành phố cần xây dựng hệ thống danh mục dự án đầu tư lớn nhằm giới thiệu gọi vốn đầu tư nước Footer Page 66 of 166 Header Page 67 of 166 3.4.2 Chính sách khuyến khích thuế Thuế, sách kinh tế, đòn bẩy có tác dụng kích thích hạn chế sản xuất kinh doanh Trong lĩnh vực công nghiệp chế biến nông, lâm sản, Nhà nước áp dụng mức thuế theo hướng: - Mở rộng phạm vi miễn giảm thuế doanh nghiệp đầu tư đổi thiết bị, công nghệ đồng từ - năm doanh nghiệp thành lập Sớm cụ thể hóa luật khuyến khích đầu tư nước văn cụ thể, đặc biệt sách ưu đãi thuế với nhà đầu tư nước số lĩnh vực ưu tiên - Giảm miễn thuế nhập nguyên liệu nhập ngoại, thành phố Hồ Chí Minh, khoảng 80-85% nguyên liệu chính, nguyên liệu thô công nghiệp chế biến nhập ngoại Giảm thuế để thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động sức ép thành phố - Mức thuế phải ổn định thời gian tương đối dài để tránh thay đổi nhiều vừa qua 3.4.3 Chính sách khuyến khích xuất Để sản phẩm công nghiệp chế biến nông, lâm sản tiếp cận với thị trường giới khu vực, đề nghị sách khuyến khích xuất theo hướng sau: - Tăng vốn tài cho ngành công nghiệp chế biến xuất - Thực ưu đãi lãi xuất hàng hóa xuất vay vốn ngắn hạn - Thực lãi xuất ưu đãi với doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản xuất vay vốn trung hạn dài hạn ngân hàng để đổi công nghệ, đầu tư chiều sâu - Tổ chức cung cấp thông tin thị trường, yếu tố đầu vào đầu sản xuất xí nghiệp 3.4.4 Kiến nghị giải pháp khai thác thị trường nội địa Footer Page 67 of 166 Header Page 68 of 166 - Tăng cường lực quản lý, đặc biệt khả tiếp thị, nghiên cứu nhu cầu, cải tiến mẫu mã sản phẩm chế biến cho phù hợp với sức mua thị hiếu tiêu dùng tầng lớp dân cư, doanh nghiệp - Hạn chế nhập (tăng thuế nhập mặt hàng mà công nghiệp chế biến nước có khả sản xuất cung cấp đầy đủ cho thị trường) Đề biện pháp quản lý thị trường hữu hiệu chống hàng xấu, hàng giả sản phẩm nhập lậu - Có quy chế cụ thể việc thông tin quảng cáo, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa quy định lệ phí quảng cáo cho hàng ngoại phải cao hàng nội - Mở rộng đại lý tiêu thụ cho doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản, mở rộng mạng lưới thu mua, sơ chế, bảo quản vận chuyển số loại sản phẩm sữa, rau tươi số nơi sản xuất chuyển đến nhà máy Footer Page 68 of 166 Header Page 69 of 166 kết luận Với mục tiêu nghiên cứu đặt ra, phương pháp hệ thống, phương pháp lôgíc lịch sử, kết hợp với phương pháp thực chứng, luận văn hoàn thành số nội dung đây: 1- Trên sở làm rõ khái niệm công nghiệp chế biến, đặc điểm công nghệ chế biến nét đặc trưng công nghiệp chế biến nông, lâm sản, luận văn phân tích có sở lý luận thực tiễn vai trò công nghiệp chế biến cách toàn diện khía cạnh kinh tế, xã hội nước nói chung nước ta nói riêng tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa Thông qua nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới, nước NIEs ASEAN, luận văn tìm xu hướng có tính quy luật chung hình thành phát triển công nghiệp chế biến Đó phát triển công nghiệp chế biến gắn với nông, lâm nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến theo hướng sử dụng nguyên liệu tổng hợp có liên quan đến sản phẩm cuối cùng, phát triển công nghiệp chế biến gắn bó hữu với ngành kinh tế khác kể ngành kết cấu hạ tầng 2- Luận văn phân tích làm rõ vai trò công nghiệp chế biến kinh tế quốc dân, đặc biệt nước nông nghiệp trình công nghiệp hóa, đại hóa Phân tích thực trạng định hướng phát triển công nghiệp chế biến địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Về quan điểm gồm có: gắn nông, lâm nghiệp với công nghiệp chế biến, áp dụng công nghệ chế biến nhiều trình độ, có trọng điểm, tắt lên đại, tạo điều kiện chuyển sang lấy công nghệ chế biến đại làm chủ yếu Gắn công nghiệp chế biến nông, lâm sản với nguồn nguyên liệu nông thôn với đô thị, trung ương với địa phương địa bàn tiến trình phát triển công nghiệp chế biến, gắn chế biến với ngành kết cấu hạ tầng, tài chính, ngân hàng, thương mại, dịch vụ tiến trình phát triển Thông qua thực trạng công nghiệp chế biến địa bàn thành phố, luận văn đánh giá thành tựu hạn chế phát triển công nghiệp chế biến qua thời kỳ Footer Page 69 of 166 Header Page 70 of 166 trước sau 1986 đến khía cạnh: tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy xuất nhập khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, thu hút đầu tư nước ngoài, đóng góp vào ngân sách, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người lao động Trên sở hạn chế so với yêu cầu phát triển công nghiệp chế biến, luận văn nêu lên mâu thuẫn đặt cần giải thời gian tới, là: mâu thuẫn nhu cầu phát triển công nghiệp chế biến với nguồn nguyên liệu kết cấu hạ tầng, mâu thuẫn khả phát triển với tình hình thị trường đầu ra, mâu thuẫn yêu cầu tăng trưởng phát triển công nghiệp chế biến với trình độ công nghệ, tay nghề vốn đầu tư, mâu thuẫn yêu cầu phát triển công nghiệp chế biến với yếu tố quản lý vi mô, vĩ mô Trên sở lý luận chương thực trạng phát triển công nghiệp chế biến địa bàn thành phố Để phát triển công nghiệp chế biến, luận văn đưa giải pháp chủ yếu giải vốn đầu tư cho công nghiệp chế biến, đổi công nghệ đầu tư phát triển chiều sâu, giải đắn mối quan hệ ngành công nghiệp chế biến với ngành nguyên liệu kết cấu hạ tầng, tiếp tục xếp tổ chức lại doanh nghiệp công nghiệp chế biến địa bàn, đào tạo cán kỹ thuật, cán quản lý công nhân lành nghề, tăng cường việc thực chức quản lý vĩ mô nhà nước Từ giải pháp, luận văn đề xuất số kiến nghị gắn với sách tài chính, tín dụng, sách thuế, sách khuyến khích xuất khẩu, sách tiêu thụ, thị trường nội địa Footer Page 70 of 166 Header Page 71 of 166 Tài liệu tham khảo [1] Báo cáo số nét tình hình kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh, 1999 [2] Báo cáo tổng kết năm 1999 Ban Quản lý khu chế xuất khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh [3] Công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam nước khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1994 [4] Đánh giá phát triển công nghiệp Việt Nam, Dự án VIE/89/007 [5] Đầu cho sản phẩm nông nghiệp - toán có lời giải Báo Sài Gòn giải phóng, ngày 23-8-2000 [6] Ngô Đình Giao, Công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [7] Kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 [8] V.I Lênin, Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962 [9] Nguyễn Ngọc Long, Về cải cách kinh tế Lênin, Nxb Thanh niên, 1996 [10] Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 1994 [11] Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 1995 [12] Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 1999 [13] Phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam, Nxb Thống kê, 1999 [14] Quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1996 - 2010, Sở Công nghiệp, 1995 [15] Số liệu thống kê 1985 - 1995 Tổng Công ty Thuốc Việt Nam, 10/1996 [16] Số liệu khảo sát Văn phòng Chính phủ Malaysia, tháng 9/1995 Footer Page 71 of 166 Header Page 72 of 166 [17] Thành phố Hồ Chí Minh thực tế triển vọng, Nxb Thống kê Cục Thống kê thành phố, 1991 [18] Tổng luận khoa học kỹ thuật kinh tế, số 1-1997 [19] Vũ Anh Tuấn, Xu hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, 1998 [20] Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh khóa IV Thành phố Hồ Chí Minh, 1986 [21] Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh khóa VI Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 [22] Văn kiện Hội nghị lần thứ 15 BCH Đảng thành phố khóa VI Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 [23] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Footer Page 72 of 166 ... pháp phát triển công 43 50 nghiệp chế biến nông, lâm sản thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Những quan điểm phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản 50 thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phương hướng phát triển. .. nông, lâm sản Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu xúc Chương Thực trạng tiềm phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản thành phố Hồ Chí Minh. .. Hồ Chí Minh 2.1 Đặc điểm thành phố Hồ Chí Minh với khả phát triển công 20 nghiệp chế biến nông, lâm sản 2.2 Thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản 24 thành phố Hồ Chí Minh 2.3

Ngày đăng: 22/03/2017, 06:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Báo cáo một số nét về tình hình kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo một số nét về tình hình kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh
[3]. Công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam và các nước trong khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam và các nước trong khu vực
Nhà XB: Nxb Thống kê
[4]. Đánh giá phát triển công nghiệp Việt Nam, Dự án VIE/89/007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá phát triển công nghiệp Việt Nam
[5]. Đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp - bài toán đã có lời giải. Báo Sài Gòn giải phóng, ngày 23-8-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp - bài toán đã có lời giải
[6]. Ngô Đình Giao, Công nghiệp chế biến thực phẩm ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp chế biến thực phẩm ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[7]. Kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học phát triển
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
[8]. V.I. Lênin, Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Sự thật
[9]. Nguyễn Ngọc Long, Về cuộc cải cách kinh tế của Lênin, Nxb Thanh niên, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cuộc cải cách kinh tế của Lênin
Nhà XB: Nxb Thanh niên
[13]. Phát huy lợi thế nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt Nam, Nxb Thống kê, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy lợi thế nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thống kê
[14]. Quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1996 - 2010, Sở Công nghiệp, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1996 - 2010
[17]. Thành phố Hồ Chí Minh thực tế và triển vọng, Nxb Thống kê và Cục Thống kê thành phố, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố Hồ Chí Minh thực tế và triển vọng
Nhà XB: Nxb Thống kê và Cục Thống kê thành phố
[19]. Vũ Anh Tuấn, Xu hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến ở thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến ở thành phố Hồ Chí Minh
[20]. Văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh khóa IV. Thành phố Hồ Chí Minh, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh khóa IV
[21]. Văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh khóa VI. Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh khóa VI
[22]. Văn kiện Hội nghị lần thứ 15 BCH Đảng bộ thành phố khóa VI. Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 15 BCH Đảng bộ thành phố khóa VI
[23]. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[2]. Báo cáo tổng kết năm 1999 của Ban Quản lý khu chế xuất và khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Khác
[10]. Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 1994 Khác
[11]. Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 1995 Khác
[12]. Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 1999 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w