1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại thành phố Đà Nẵng

107 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 422,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÙNG THỊ THANH VÂN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÙNG THỊ THANH VÂN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trương Bá Thanh Đà Nẵng – Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố công trình khác Người cam đoan Phùng Thị Thanh Vân ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii Công nghệ chế biến thuỷ sản iv Vốn đầu tư ngành thuỷ sản iv 3.1 Căn cứ để xây dựng giải pháp .64 3.2 Giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản thành phố Đà Nẵng 73 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt AFTA BCHTW CBCNV CBTS CNCB CNCBTS DN GDP HĐND KTHS NTTS QLNN TNHH UBND VĐT VASEP WTO Viết đầy đủ Khu vực mậu dịch tự Ban chấp hành trung ương Cán công nhân viên Chế biến thủy sản Công nghiệp chế biến Công nghiệp chế biến thủy sản Doanh nghiệp Tổng sản phẩm quốc nội Hội đồng nhân dân Khai thác hải sản Nuôi trồng thủy sản Quản lý nhà nước Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban nhân dân Vốn đầu tư Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Tổ chức thương mại giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Tổng sản phẩm nước tốc độ GDP giai đoạn 2005 36 2.3 2.4 2.5 -2011 Cơ cấu GDP phân theo nhóm ngành Số doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Quy mô DN chế biến thuỷ sản Đà Nẵng Trữ lượng khả khai thác phân bố theo độ sâu 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 vùng biển Khai thác thuỷ sản Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Công nghệ chế biến thuỷ sản Công nghệ đông lạnh Vốn đầu tư ngành thuỷ sản Nguồn vốn đầu tư ngành Số lượng lao động chế biến thuỷ sản Tình hình lao động chế biển thuỷ sản Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản Tỷ trọng sản phẩm giá trị sản phẩm gia tăng 44 45 46 48 49 50 50 52 53 55 56 2.16 Cơ cấu thị trường xuất thuỷ sản 58 2.2 37 41 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta thời nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Là nước nơng nghiệp nên q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, việc phát triển cơng nghiệp chế biến nói chung, cơng nghiệp chế biến thủy sản nói riêng có vai trò quan trọng Ý thức điều đó, xác định nội dung, nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đại hội lần thứ VIII Đảng rõ: "Đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn; phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản" Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ (khóa VIII) lại nhấn mạnh: "Ưu tiên phát triển cơng nghiệp chế biến gắn với phát triển nguồn nguyên liệu nông sản, thủy sản, sản xuất hàng xuất mặt hàng tiêu dùng " Đà Nẵng thành phố biển có bờ biển dài 34 km (tính theo mép nước 89 km) hội đủ điều kiện để lĩnh vực thủy sản phát triển thành nghề kinh tế mũi nhọn, mạnh tiềm tàng chế biến, đánh bắt hải sản hậu cần nghề cá Tuy nhiên, so với tiềm vốn có việc phát triển cơng nghiệp chế biến thủy sản thành phố năm qua gặp nhiều khó khăn, chưa tương xứng với tiềm năng, tạo cân đối lớn khâu sản xuất nguyên liệu với khâu chế biến nguồn nguyên liệu Vì thế, vấn đề "Phát triển cơng nghiệp chế biến thủy sản thành phố Đà Nẵng" vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Tổng quan tài liệu Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản nội dung quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực tiễn rằng, số nước giới nhờ tiến hành phát triển công nghiệp chế biến (các nước trước Anh, Pháp, Mỹ, Đức nước sau Nhật Bản, Đài Loan, Singapore ) thúc đẩy ngành kinh tế quốc dân, đem lại hiệu kinh tế xã hội cao Việc nghiên cứu tiếp cận công nghiệp chế biến nước để tìm phương hướng, giải pháp phát triển công nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng việc làm cần thiết Trong năm gần đây, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, công nghiệp chế biến thủy sản có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng Sản phẩm công nghiệp chế biến thủy sản có giá trị xuất tăng thu nguồn ngoại tệ lớn Tuy vậy, ngành công nghiệp chế biến thủy sản có hạn chế chất lượng chế biến chưa cao, khả cạnh tranh thị trường thấp Với thân, nhận thấy tính thực tế, cần thiết việc phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản Đà Nẵng giai đoạn nên định lựa chọn đề tài với hy vọng đưa giải pháp thiết thực hữu ích cho phát triển nguồn cung cấp thủy sản, thị trường tiêu thụ, nguồn nhân lực … nhằm hoàn thiện phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản Đề tài nghiên cứu với vấn đề sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận công nghiệp chế biên thủy sản, đặc điểm ngành công nghiệp chế biến thủy sản, quan điểm phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản, nhân tố ảnh hưởng đến công nghiệp chế biến thủy sản học kinh nghiệm nước - Nghiên cứu phân tích thực trạng ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản lao động, số lượng doanh nghiệp, nguồn vốn, nguồn nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm đưa nguyên nhân hạn chế phát triển công nghiệp chế biến năm qua Từ đó, đề xuất giải pháp phù hợp đắn để phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản Đà Nẵng Để phát triển, đề tài vận dụng phương pháp tiếp cận thực tế, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp nguồn tài liệu liên quan đến phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản Đà Nẵng với kiến thức trang bị Ngoài ra, trình nghiên cứu, tác giả tham khảo số cơng trình nghiên cứu cơng bố sau: [1] Trần Thị Thơm (2011), Phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Đề tài đánh giá thực trạng khai thác, nuôi trồng, giá trị sản xuất, nguồn nhân lực, vốn đầu tư, cấu thị trường tiêu thụ đóng góp ngành thủy sản đến phát triển thành phố; ngồi luận văn đánh giá tiềm phát triển ngành với điều kiện thuận lợi khó khăn phát triển ngành thủy sản, qua luận văn để phương hướng mục tiêu phát triển bền vững ngành thủy sản đưa giải pháp giải pháp phát triển bền vững khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản, chế biến tiêu thụ thủy sản, đầu tư, nguồn nhân lực; tài ngun mơi trường sách có liên quan [2] Nguyễn Thị Thu Hương (2008), Đề tài đánh giá cách chi tiết cụ thể tình hình hoạt động ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản theo định hướng xuất quy mô chế biến, khai thác, nuôi trồng lao động ngành cơng nghiệp chế biến, ngồi tác giả sử dụng ma trận SWOT để đánh giá khả phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, từ tìm điểm mạnh, điểm yếu hội phát triển ngành chế biến thủy sản Tác giả phân tích thực trạng tình hình phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản theo định hướng xuất thơng qua đưa giải pháp thiết thực thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến thủy sản theo hướng xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực, trình độ cơng nghệ giải pháp thu hút nguồn nguyên liệu cho ngành thủy sản [3] Trần Ngọc Tú (2006), Luận văn sâu vào việc nghiên cứu ngành công nghiệp chế biến nơng lâm, thủy sản với phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đưa hội thách thức ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản Thông qua lý luận tác giả đánh giá thực trạng ngành với lập luận logic, chặt chẽ để thấy rõ hạn chế mà thành phố Đà Nẵng tồn để đưa giải pháp hợp lý nhằm phát triển nguồn nguyên liệu, vốn, kỹ thuật, cơng nghệ…để hồn thiện phát triển ngành, qua tăng giá trị kim ngạch xuất định hướng đến tăng trưởng tương lai [4] Nguyễn Thị Thu Thảo (2008) nêu khái niệm cơng nghiệp chế biến nói chung cơng nghiệp chế biến nơng, lâm thủy sản nói riêng; vai trò ngành cơng nghiệp chế biến phát triển thành phố; nêu lên kinh nghiệm nước vận dụng vào thực tiễn ngành Tuy nhiên, tác giả chưa nêu lên nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành, khơng phân tích tác động ảnh hưởng đến trình phát triển Trong luận văn phân tích thực trạng ngành cơng nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản theo giai đoạn chưa nghiên cứu sâu vào số lượng doanh nghiệp, quy mô hoạt động, nguồn cung ứng nguyên liệu, trình độ tay nghề….Nhưng đến phấn giải pháp tác giả lại đưa giải pháp nguồn nhân lực, thị trường tiêu thụ, nâng cao tay nghề người lao động….Qua đó, luận văn nêu kiến nghị sách thuế, xuất quy hoạch, hỗ trợ, khai thác thị trường nội địa 87 - Khuyến khích, tạo điều kiện kinh phí, thời gian có kế hoạch cán bộ, chuyên gia, công nhân doanh nghiệp tham gia khoá đào tạo bản, nâng cao trình độ; Trích lập Quỹ đào tạo doanh nghiệp, có chế sách gắn nghĩa vụ đơi với quyền lợi cho học viên tham gia khóa đào tạo nhằm thúc đẩy phong trào học tập nâng cao trình độ người lao động, nhằm tạo lực lượng cán bộ, chuyên gia, công nhân giỏi nghiên cứu, lý thuyết lẫn thực hành, đủ khả tiếp cận công nghệ xử lý vướng mắc trình làm việc - Tạo môi trường điều kiện làm việc để đảm bảo vệ sinh, sức khỏe cho người lao động, đồng thời có chế độ bố trí làm việc khoa học, hợp lý để người lao động nghỉ ngơi có khả tái sản xuất sức lao động, nâng cao thu nhập cho người lao động, doanh nghiệp có điều kiện lao động độc hại chế biến thuỷ sản, nhằm tạo gắn bó lâu dài người lao động doanh nghiệp 3.2.5 Giải pháp đinh hướng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 3.2.5.1 Định hướng thị trường xuất Thị trường xuất thuỷ sản Đà Nẵng chủ yếu Nhật, Trung Quốc, EU, Mỹ Đây thị trường nhập thuỷ sản lớn giới Việt Nam Những năm gần đây, kim ngạch xuất Đà Nẵng thị trường tương đối ổn định chiếm tỷ trọng lớn Đây thị trường mà doanh nghiệp am hiểu có kinh nghiệm xuất Để ổn định thâm nhập nhanh thị trường phải ý đến giải pháp; Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường này: Việt Nam thành viên WTO nên bình đẳng thương mại kinh doanh thị trường thuỷ sản giới Cùng với xu hướng toàn cầu hố, có trăm nước xuất thuỷ sản vào Nhật, EU, Mỹ Trung Quốc làm cho cạnh tranh nước xuát với 88 nước xuất nhà nội địa cang trở nên liệt Cho nên, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất gia tăng kim ngạch xuất vào thị trường Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị nhằm thu thập thông tin thị trường đầy đủ, xác tìm kiếm đối tác nhập thông qua xúc tiến thương mai, văn phòng đại diện, phận tham tán thương mại thị trường này, mở trang web chung cho ngành doanh nghiệp Thị trường xuất tiềm năng: Thị trường Nga, Úc, Hàn Quốc, Asean Đây thị trường hấp dẫn mà doanh nghiệp Đà Nẵng chưa quan tâm khai thác am hiểu thi trường gặp số trở ngại khác xuất Trong tương lai đầu tư khai thác, trở thành thị trường xuất Đà Nẵng 3.2.5.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm a Thị trường xuất Việc đa dạng hoá mở rộng thị trường mục tiêu quan trọng Đặc biệt, bối cảnh quốc tế hoá sâu sắc sản xuất thương mại việc mở rộng thị trường xuất thuỷ sản vô cần thiết Để đa dạng hoá mở rộng thị trường xuất khẩu, vấn đề cần phải nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm, xây dựng thương hiệu có uy tín cao cho sản phẩm thuỷ sản xuất Việt Nam Để mở rộng thị trường xuất khẩu, cần thực đồng giải pháp sau: + Tăng tính cạnh tranh sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu: Để tăng tính cạnh tranh sản phẩm xuất thị trường giới, mặt cần nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu, thực nghiêm túc quy trình cơng nghệ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chế biến, mặt khác phải hạ giá thành sản phẩm… 89 + Tăng khả xâm nhập thị trường giới sản phẩm thuỷ sản Việt Nam: Để thâm nhập thành công vào thị trường giới, doanh nghiệp cần đa dạng hoá thành mục sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm, giao hàng số lượng, hạn Đa dạng hố hình thức ngoại thương phương thức tốn phù hợp với điều kiện lợi ích bên, tổ chức thu thập nghiên cứu thông tin thị trường, đánh giá rủi ro thị trường… Để thực biện pháp trên, nỗ lực doanh nghiệp sách, giải pháp hỗ trợ Nhà nước cần thiết, nhằm thúc đẩy, hỗ trợ cho doanh nghiệp việc phát triển thị trường xuất thuỷ sản + Nâng cao nhận thức hội nhập, trang bị kiến thức xuất khẩu, thương mại quốc tế cho doanh nghiệp, doanh nhân: Cần tổ chức tập huấn, tuyên truyền cho doanh nghiệp đường lối, quan diểm, đường lối lộ trình hội nhập kinh tế giới nước ta Bên cạnh đó, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ lực chuyên môn cho đội ngũ cán kinh doanh xuất thủy sản để họ am hiểu kiến thức kinh doanh kiến thức thương mại quốc tế… + Thực chiến lược xây dựng thương hiệu cho thuỷ sản Việt Nam Đây vấn đề hết sứ cần thiết Chỉ có thương hiệu khẳng định uy tín thị trường quốc tế Điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích vụ tranh chấp thương mại quốc tế Để xây dựng thành công thương hiệu thuỷ sản Việt Nam, cần phối hợp Nhà nước, nhà doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề địa phương b Thị trường nước + Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm thuỷ sản, đặc biệt sản phẩm qua chế biến + Giúp đỡ doanh nghiệp cải tiến mặt hàng, hạ giá thành sản phẩm 90 + Hoàn thiện mạng lưới bán hàng chợ, siêu thị + Tuyên truyền nhân dân áp dụng hình thức bn bán văn minh, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm + Tăng cường công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm 3.2.6 Giải pháp bảo vệ môi trường Trong giai đoạn vừa qua, số lượng doanh nghiệp ngành tăng nhanh chóng gây sức ép không nhỏ vấn đề bảo vệ môi trường Đặc biệt ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản, trình sản xuất doanh nghiệp có tác động lớn đến mơi trường Vì giai đoạn tới doanh nghiệp ngành cần thực tốt công tác bảo vệ môi trường thông qua giải pháp sau: * Các doanh nghiệp cần tích cực đầu tư thiết bị có cơng nghệ đại nhằm sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn ngun vật liệu Qua góp phần tích cực việc bảo vệ mơi trường, đồng thời góp phần làm tăng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp * Các doanh nghiệp cần trích nguồn vốn định để xây dựng hệ thống xử lý nước thải, lọc khơng khí trước thải mơi trường bên ngồi để góp phần bảo vệ mơi trường * Các doanh nghiệp cần xây dựng môi trường làm việc sạch, thực tốt biện pháp bảo vệ sức khoẻ người lao động, kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho người lao động để họ yên tâm công tác, cống hiến cho doanh nghiệp 3.3 Những kiến nghị Theo kinh nghiệm nước phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản thành công giới Thái Lan, Ấn Độ…thì nhà nước giữ vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh doanh thuỷ sản xuất như: qui hoạch định hướng phát triển; sử dụng đòn bẩy thuế, hỗ trợ đầu tư phát 91 triển sở hạ tầng, cải thiện môi trường kinh doanh…để khuyến khích doanh nghiệp thực theo qui hoạch phát triển, tổ chức thương thuyết với nước nhập để trì mở rộng thị trường; sử dụng quan phủ hỗ trợ doanh nghiệp tiếp thị tầm vĩ mơ…Vì luận án đề xuất kiến nghị nhằm cải thiện môi trường vĩ mô để thúc đẩy phát triền ngành Cụ thể là: 3.3.1 Kiến nghị Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng * Hồn chỉnh sách phát triển, hỗ trợ thành phố cơng nghiệp chế biến thuỷ sản - Chính sách tài chính, tín dụng Qua phân tích thực trạng ngành thấy khó khăn doanh nghiệp vốn Để giải khó khăn giai đoạn tới thành phố cần: + Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu đãi để đầu tư sản xuất, đổi công nghệ thiết bị sản phẩm nằm danh mục nhà nước quy định Các tổ chức tín dụng cho vay cải tiến quy trình, đơn giản hóa thủ tục, hồ sơ cho vay, rút ngắn thời gian giải cho vay + Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư từ Quỹ Hỗ trợ doanh nghiệp thành phố doanh nghiệp lựa chọn tham gia Chương trình phát triển sản phẩm cơng nghiệp chủ lực thành phố + Miễn, giảm tiền thuê đất, thực ưu đãi đầu tư theo quy định Chính phủ, quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư nước; định UBND thành phố Đà Nẵng việc ban hành số sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) quy định số sách khuyến khích đầu tư nước thành phố Đà Nẵng 92 - Chính sách hỗ trợ đầu tư ứng dụng khoa học - kỹ thuật công nghệ + Trong giai đoạn tới thành phố cần hỗ trợ phần ngân sách cho doanh nghiệp có đề tài, dự án nghiên cứu có tính khả thi cao đổi công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật, cải tiến mẫu mã, chế tạo sản phẩm có chất lượng cao Đây định hướng quan trọng để giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh sân chơi WTO + Bên cạnh thành phố cần hỗ trợ phần kinh phí cho doanh nghiệp việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 9001, ISO 14000, HACCP, SA 8000, áp dụng mã số, mã vạch sản phẩm xuất khẩu, ưu tiên hỗ trợ với mức cao cho doanh nghiệp chọn tham gia Chương trình phát triển sản phẩm cơng nghiệp chủ lực thành phố + Thực tốt sách miễn thuế nhập việc nhập máy móc thiết bị làm tài sản cố định theo hướng nâng cao lực cạnh tranh, trình độ khoa học - công nghệ doanh nghiệp + Hỗ trợ doanh nghiệp chi phí tư vấn đổi thiết bị cơng nghệ, chi phí chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm xét chọn tham gia Chương trình phát triển sản phẩm cơng nghiệp chủ lực thành phố - Chính sách phát triển thị trường + Trong giai đoạn hội nhập kinh tế việc nắm bắt nhu cầu thị trường, bình ổn mở rộng thị trường nhiệm vụ sống doanh nghiệp Chính thành phố cần hỗ trợ phát triển sách thị trường giai đoạn tới qua giải pháp sau : + Miễn phí cho doanh nghiệp vòng năm tham gia Website ngành công nghiệp thành phố sở liên kết với Website 93 thành phố, Bộ Công nghiệp, Bộ ngành khác để quảng bá, giới thiệu doanh nghiệp + Giới thiệu hướng dẫn doanh nghiệp thương mại điện tử, giới thiệu hàng hoá, hỗ trợ đào tạo cán quản lý xây dựng trang Web doanh nghiệp + Hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu quốc tế, hỗ trợ phần kinh phí xây dựng xây dựng thương hiệu theo chương trình UBND thành phố + Tiếp tục thực tốt hỗ trợ xúc tiến thương mại Trung ương thành phố, sản phẩm chọn chủ lực, thành phố hỗ trợ kinh phí để doanh nghiệp tham dự Hội chợ ngồi nước với mức cao (khơng q 02 lần nước 01 lần nước ngoài) 01 năm + Xây dựng Trung tâm giới thiệu sản phẩm cơng nghiệp Đà Nẵng, có khu vực dành riêng để giới thiệu hàng hoá thuỷ sản với khách hàng ngồi nước - Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực + Hàng năm thành phố hỗ trợ kinh phí cho Sở lao động doanh nghiệp việc đào tạo cán quản lý, chuyên gia công nhân cho ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản thành phố + Hỗ trợ phần kinh phí cho doanh nghiệp thuê chuyên gia giỏi kỹ thuật, quản lý thời gian định để giúp doanh nghiệp chuyển giao công nghệ mới, đổi phương pháp quản lý nhằm tạo đột phá suất lao động, chất lượng sản phẩm + Có chế phù hợp cho doanh nghiệp đầu tư đào tạo nhân lực, thu hút nhân tài phục vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Triển khai xây dựng thực tốt chương trình đào tạo cơng nhân lành nghề - Chính sách hỗ trợ thông tin 94 + Các Bộ, ngành theo phân công Chính phủ tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp thông tin cho địa phương, quan, doanh nghiệp phục vụ cho phát triển ngành (Bộ Thương mại chủ trì phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản, Hiệp hội thuỷ sản Việt Nam cung cấp thông tin nhu cầu nhập sản phẩm thuỷ sản, quy định hành nhập sản phẩm thuỷ sản số nước chủ yếu…) + Thành phố tổ chức tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn, từ Bộ cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp hoạt động ngành sản xuất nguyên liệu công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, bao gồm: thông tin thị trường (trong nước-xuất khẩu), thông tin đầu tư, nhu cầu lao động, đào tạo, nghiên cứu triển khai… - Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp việc bảo vệ mơi trường, sách nhằm tạo nên phát triển bền vững cho ngành Trong giai đoạn việc đảm bảo phát triển bền vững bảo vệ môi trường nhiệm vụ chung quốc gia Chính để góp phần thực tốt nhiệm vụ thành phố cần thực tốt sách hỗ trợ cho ngành như: + Chính sách hỗ trợ vốn để đầu tư, nghiên cứu ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên + Thực sách di dời doanh nghiệp sản xuất gây ô nhiễm môi trường khu vực xa khu dân cư, áp dụng chế tài buộc doanh nghiệp đầu tư quy trình sử lý chất thải trước đưa ngồi môi trường + Thường xuyên kiểm tra công tác bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mơi trường, xử lý nghiêm sở vi phạm đơn vị sản xuất gây ô nhiễm 95 + Xây dựng chế khuyến khích thực qui hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đà Nẵng + Tổ chức xếp lại doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để hình thành tập đồn thuỷ sản mơ hình cơng ty mẹ cơng ty kinh doanh thuỷ sản mà lấy doanh nghiệp chế biến làm nhân tố nòng cốt, để tập trung nguồn lực tạo sức mạnh cạnh tranh thị trường quốc tế Việt Nam * Hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi cơng nghệ chế biến áp dụng hệ thống quản lý HAACP ISO 14000 thông qua kêu gọi vốn đầu tư nứơc * Xây dựng ban hành qui định nhằm khuyến khích doanh nghiệp nhập nguyên liệu thuỷ sản cho chế biến xuất * Thống hoạt động hệ thống tổ chưc kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thuỷ sản theo tiêu chuẩn ngành tổ chức quốc tế đặc biệt thị trường nhập thuỷ sản * Hỗ trợ tạo điều kiện để doanh nghiệp chế biến thuỷ sản HIệp hội chế biến xuất thuỷ sản mở văn phòng đại diện thị trường xuất chủ lực Nhật, Mỹ, EU, Trung Quốc… 3.3.2 Kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Mở rộng liên kết với Bộ Công – Thương để đẩy mạnh hoạt dộng xúc tiến thương mại hồn thiện hệ thống thơng tin ngành sản xuất chế biến xuất thuỷ sản nhằm mở rộng thị trường mặt hàng thuỷ sản xuất - Triển khai dự án quy hoạch tổng thể ngành Thuỷ sản để làm sở định hướng phát triển thuỷ sản địa phương 96 - Thường xuyên cập nhật danh mục hoá chất, kháng sinh, chất xử lý môi trường bị cấm sử dụng hạn chế sử dụng tổ chức quốc tế, nước nhập chủ yếu, nhanh chóng khuyến cáo cho doanh nghiệp kiểm sốt thực tế triển khai - Tăng cuờng công tác chuẩn hoá kỹ thuật tất khâu: giống, nuôi trồng, đánh bắt, chế biến xuất thuỷ sản - Mở rộng hợp tác với Bộ Tài nguyên Môi trường, với nhà khoa học, trường đại học chuyên ngành để nghiên cứu, tìm kiếm, ứng dụng chất thay kháng sinh bị cấm, chất xử lý môi trường 3.3.3 Kiến nghị Nhà nước - Tạo điều kiện để hiệp hội chế biến xuất thủy sản (VASEP) phát triển thành tổ chức vững mạnh khu vực, thiết lập mở rộng quan hệ với hiệp hội nghề cá cuả nước ASEAN giới; Phối hợp chặt chẽ với tổ chức quốc tế quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm trình sản xuất thủy sản; Có thể mở văn phòng đại diện thị trường xuất thủy sản Việt Nam Có thể mở rộng hoạt động tổ chức tư vấn tiếp thị thủy sản quốc gia nhằm hướng dẫn toàn ngành xuất thủy sản vào khu vực thị trường với nhóm sản phẩm - Xây dựng, ban hành triển khai áp dụng tiêu chuẩn cấp nhà nước quốc tế đánh bắt, nuôi trồng, chế biến xuất thủy sản Hoàn thiện hệ thống kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia - Xúc tiến ký kết thỏa thuận song phương với quan có thẩm quyền tương đương công nhận tiêu chuẩn lẫn (MRA) hệ thống kiểm soát , tra thủy sản khâu đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản Việt Nam nước nhập (theo qui định WTO) 97 - Đầu tư phát triển trường dạy nghề: Khai thác, ni trồng, chế biến thủy sản để có đội ngũ lao động lành nghề thúc đẩy phát triển ngành - Lập ngân hàng thủy sản có chi nhánh trung tâm thủy sản lớn Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh nhằm hỗ trợ vốn cho phát triển thủy sản Kết luận Chương Từ thực trạng chương đưa hạn chế nguyên nhân bản, chương đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản thành phố Đà Nẵng Xuất phát từ quan điểm mục tiêu phát triển thành phố với nhu cầu khả đáp ứng nguồn vốn đầu tư phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản thành phố Đà Nẵng thời gian đến, nội dung chương tập trung vào việc sau; i) Cơ hội thách thức phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản; ii) Định hướng mục tiêu phát triển ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 ; iii) Những giải pháp phát triển ngnah công nghiệp chế biến thuỷ sản : bảo đảm phát triển nguồn nguyên liệu thuỷ sản bền vững cho CNCBTS, Giải pháp khoa học công nghệ, huy động sử dụng hiệu vốn đầu tư, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, giải pháp định hướng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, giải pháp bảo vệ môi trường Với giải pháp trên, luận văn nêu lên kiến nghị UBNDTPĐN, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Nhà nước 98 KẾT LUẬN Hiện xu hướng tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản ngày gia tăng hội cho ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng phát triển Tuy nhiên hoạt động ngành cơng nghiệp chế biến gặp phải khó khăn thiếu tính bền vững Vì vậy, việc nghiên cứu phương hướng giải pháp đẩy mạnh ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản Đà Nẵng vấn đề thiết Nó khơng góp phần tạo phát triển cho ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản mà tiến đến giải vấn đề xã hội, góp phần cải thiện đời sống người dân, đặc biệt người dân ven biển Qua việc nghiên cứu cho ta đánh giá ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản Đà Nẵng thời gian qua đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản gặp khơng khó khăn như: lao động ngành chưa qua đào tạo, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, trình độ học vấn thấp nên việc tiếp thu khoa học cơng nghệ chậm, phương tiện khai thác lạc hậu, cơng nghệ chế biến chưa cao…Từ tạo sản phẩm có chất lượng thấp nên sức cạnh tranh chưa cao Trong đối thủ cạnh tranh ta nước có ngành thuỷ sản phát triển có nhiều kinh nghiệm việc tìm kiếm thị trường Mặt khác, nhu cầu thuỷ sản nước lớn khả đáp ứng chưa cao,kênh phân phối manh mún chưa có tổ chức Để hoạt động phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản ngày mạnh đòi hỏi Chính phủ quyền địa phương có sách hỗ trợ cho cư dân thiếu vốn hay doanh nghiệp gặp khó khăn tài Ngồi ra, phải đào tạo lao động có tay nghề cao, có trình độ học vấn cao để nắm bắt thơng tin mọt cách nhanh chóng để từ tìm kiếm thị trường cách dễ dàng Bên cạnh 99 đó, cần phải có kết hợp chặt chẽ người khai thác nuôi trồng thuỷ sản với doanh nghiệp chế biến quyền thành phố, để xây dựng ngành cơng nghiệp chế biên thuỷ sản Đà Nẵng trở thành ngành chủ lực, góp phần phát triển kinh tế-xã hội thành phố,xứng đáng trung tâm kinh tê trọng điểm khu vực Miền Trung- Tây Nguyên 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Thủy sản (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội [2] Cục thống kê Đà Nẵng (2009), Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 2008, Đà Nẵng [3] Cục thống kê Đà Nẵng (2010), Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 2009, Đà Nẵng [4] Nguyễn Thị Thu Hương (2008), Phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản định hướng xuất Đà Nẵng [5] Tạ Quang Ngọc (2001), “Đầu tư tổ chức khai thác hải sản xa bờ”, Tạp chí thủy sản [6] Nhóm nghiên cứu (Phùng Thị Thanh Vân, Trần Thị Thùy Dương) (2006), Phương hướng giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất thuỷ sản Đà Nẵng [7] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Đà Nẵng, Số liệu thống kê thủy sản năm từ 2005 – 2011 [8] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Đà Nẵng, Quy hoạch ngành nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 [9] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Đà Nẵng, Dự án phát triển kinh tế khai thác, chế biến, dịch vụ hậu cần nghề cá TP Đà Nẵng [10] Nguyễn Thị Thu Thảo (2008), Phát triển ngành công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản thành phố Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Việt Thắng (2005), “Chủ trương thách thức phát triển bền vững ngành thủy sản”, Tạp chí Thủy sản, (số 8/2005) [12] Vũ Đình Thắng – Nguyễn Việt Trung (2005), Giáo trình kinh tế thuỷ sản, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 101 [13] Trần Thị Thơm (2011), Phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 [14] Trần Ngọc Tú (2006), Phát triển ngành công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản Đà Nẵng ... PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIỂN THỦY SẢN 1.1 Khái niệm công nghiệp chế biến thủy sản đặc điểm chủ yếu công nghiệp chế biến thủy sản 1.1.1 Công nghiệp chế biến thủy sản "Ngành Thủy sản ngành sản. .. ương Cán công nhân viên Chế biến thủy sản Công nghiệp chế biến Công nghiệp chế biến thủy sản Doanh nghiệp Tổng sản phẩm quốc nội Hội đồng nhân dân Khai thác hải sản Nuôi trồng thủy sản Quản lý... thiện phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản Đề tài nghiên cứu với vấn đề sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận công nghiệp chế biên thủy sản, đặc điểm ngành công nghiệp chế biến thủy sản,

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Thủy sản (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Thủy sản
Năm: 2006
[2] Cục thống kê Đà Nẵng (2009), Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 2008, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 2008
Tác giả: Cục thống kê Đà Nẵng
Năm: 2009
[3] Cục thống kê Đà Nẵng (2010), Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 2009, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 2009
Tác giả: Cục thống kê Đà Nẵng
Năm: 2010
[5] Tạ Quang Ngọc (2001), “Đầu tư và tổ chức khai thác hải sản xa bờ”, Tạp chí thủy sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư và tổ chức khai thác hải sản xa bờ
Tác giả: Tạ Quang Ngọc
Năm: 2001
[11] Nguyễn Việt Thắng (2005), “Chủ trương và những thách thức đối với phát triển bền vững ngành thủy sản”, Tạp chí Thủy sản, (số 8/2005) [12] Vũ Đình Thắng – Nguyễn Việt Trung (2005), Giáo trình kinh tế thuỷsản, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ trương và những thách thức đối với phát triển bền vững ngành thủy sản”, "Tạp chí Thủy sản
Tác giả: Nguyễn Việt Thắng (2005), “Chủ trương và những thách thức đối với phát triển bền vững ngành thủy sản”, Tạp chí Thủy sản, (số 8/2005) [12] Vũ Đình Thắng – Nguyễn Việt Trung
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2005
[4] Nguyễn Thị Thu Hương (2008), Phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản định hướng xuất khẩu tại Đà Nẵng Khác
[6] Nhóm nghiên cứu (Phùng Thị Thanh Vân, Trần Thị Thùy Dương) (2006), Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản tại Đà Nẵng Khác
[7] Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đà Nẵng, Số liệu thống kê thủy sản các năm từ 2005 – 2011 Khác
[8] Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đà Nẵng, Quy hoạch ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Khác
[9] Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đà Nẵng, Dự án phát triển kinh tế khai thác, chế biến, dịch vụ hậu cần nghề cá TP Đà Nẵng Khác
[10] Nguyễn Thị Thu Thảo (2008), Phát triển ngành công nghiệp chế biến nông – lâm – thủy sản tại thành phố Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w