1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển công nghiệp chế biến nông sản tại tỉnh kon tum

239 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỊNH TRUNG KIÊN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI TỈNH KON TUM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ ĐÀ NẴNG - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỊNH TRUNG KIÊN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI TỈNH KON TUM Chuyên ngành Mã số : Kinh tế công nghiệp : 62.31.09.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Thế Giới PGS.TS Nguyễn Hoà Nhân ĐÀ NẴNG - NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, tính Luận án số liệu chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Trịnh Trung Kiên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii BẢNG QUI ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU xiii Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu xiii Câu hỏi nghiên cứu xiv Mục tiêu nghiên cứu xiv Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án xiv Phương pháp nghiên cứu xiv Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án xvii 6.1 Những nghiên cứu nước xvii 6.2 Các lý thuyết nghiên cứu nước vấn đề PTCN gắn với PTKT địa phương xix 6.3 Những vấn đề tồn khoảng trống để thực nghiên cứu PTCN chế biến NS PTCN gắn liền với PTKT địa phương thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế xx Những đóng góp Luận án xxi Kết cấu chung Luận án xxii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1.1 KHUNG LÝ THUYẾT VỀ CN VÀ PTCN CHẾ BIẾN NS .1 1.1.1 Khung khái niệm CN PTCN chế biến NS 1.1.2 Một số quan điểm PTCN chế biến NS 1.1.3 Khung lý thuyết PTCN chế biến NS 1.2 ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN 11 1.2.1 Đặc điểm công nghiệp chế biến nông sản 11 1.2.2 Phân loại công nghiệp chế biến nông sản 14 1.2.3 Vai trò công nghiệp chế biến nông sản .16 1.3 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG .17 1.3.1 Các mô hình PTCN chế biến nông sản địa phương .17 1.3.1.1 Mô hình PTCN chế biến NS tích hợp quy trình sản xuất hoạt động thương mại khép kín 18 iii 1.3.1.2 Mô hình PTCN chế biến NS gắn liền với PTBV nông nghiệp 20 1.3.2 Nội dung phát triển công nghiệp chế biến nông sản phát triển công nghiệp địa phương .24 1.3.2.1 Xác định lợi so sánh phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản địa phương 24 1.3.2.2 Tạo lập lợi cạnh tranh phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản địa phương 27 1.3.2.3 Vai trò quyền địa phương nghiên cứu hoạch định tổ chức thực sách PTCN chế biến NS 31 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 34 1.4.1 Các yếu tố đầu vào 34 1.4.2 Các nhóm yếu tố thị trường địa phương 35 1.4.3 Các ngành công nghiệp hỗ trợ địa phương 36 1.4.4 Chiến lược ngành đặc điểm cạnh tranh DN ngành 37 1.4.5 Yếu tố thay đổi 38 1.4.6 Vai trò nhà nước .38 1.4.7 Vai trò quyền địa phương .39 1.5 KHUNG PHÂN TÍCH VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PTCN CHẾ BIẾN NS ĐỊA PHƯƠNG 40 1.5.1 Khung phân tích PTCN chế biến NS địa phương 40 1.5.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa phương 42 1.5.2.1 Tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp chế biến nông sản sở đánh giá điều kiện đặc điểm địa phương 42 1.5.2.2 Tiêu chí xác định lợi so sánh sản phẩm ngành công nghiệp chế biến nông sản 43 1.5.2.3 Các tiêu, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngành 44 1.5.2.4.Tiêu chí đánh giá sách PTCN địa phương .47 1.6 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN .52 1.61 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 52 1.6.1.1 Tập trung phát triển nông sản có lợi cạnh tranh .52 1.6.1.2 Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học – công nghệ vào sản xuất chế biến nông sản .52 1.6.2 Kinh nghiệm Malaysia .53 1.6.3 Kinh nghiệm Singapore .55 1.6.4 Kinh nghiệm Indonesia 56 iv 1.6.5 Kinh nghiệm Philippines 57 1.6.6 Kinh nghiệm Thái Lan .58 1.6.7 Kinh nghiệm sản xuất, chế biến nông sản điển hình Việt Nam 59 1.6.8 Bài học kinh nghiệm cho PTCN chế biến NS địa phương 62 Kết luận chương .64 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI TỈNH KONTUM .65 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KON TUM 65 2.1.1 Các điều kiện tự nhiên 65 2.1.2 Về kinh tế, xã hội 66 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH KON TUM 67 2.2.1 Tiềm phát triển ngành công nghiệp tỉnh Kon Tum 67 2.2.1.1 Những tiềm năng, mạnh, lợi phát triển ngành công nghiệp67 2.2.1.2 Đánh giá việc khai thác, phát huy tiềm năng, mạnh để phát triển KTXH Kon Tum thời gian vừa qua 67 2.2.2 Hiện trạng phát triển công nghiệp tỉnh Kon Tum 68 2.2.2.1 Số lượng sở CN, tiểu thủ CN theo thành phần KT 68 2.2.2.2 Phân loại theo phân ngành CN 69 2.2.3 Lực lượng lao động công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 69 2.2.3.1 Diễn biến phân bố lao động theo thành phần kinh tế ngành kinh tế .69 2.2.3.2 Diễn biến lao động theo trình độ 70 2.2.4 Tình hình đầu tư cho công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 70 2.2.4.1 Diễn biến vốn đầu tư cho công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp .70 2.2.4.2 Tổng giá trị tài sản cố định toàn ngành công nghiệp 71 2.2.5 Kết hoạt động công nghiệp 71 2.2.5.1 Giá trị sản xuất công nghiệp mức tăng trưởng phân theo thành phần kinh tế 71 2.2.5.2 Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp 74 2.2.5.3 Sản phẩm chủ yếu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 74 2.2.5.4 Giá trị hàng hoá xuất ngành CN 75 2.2.5.5 Hiệu sản xuất kinh doanh ngành CN .75 2.2.6 Đánh giá trình độ công nghệ thành phần kinh tế .76 2.2.7 Chuyển dịch cấu công nghiệp 76 2.2.7.1 Chuyển dịch theo vùng lãnh thổ 76 2.2.7.2 Chuyển dịch theo cấu ngành 77 2.2.8 Hiện trạng phát triển khu, cụm công nghiệp Kon Tum 78 v 2.2.9 Đánh giá chung trạng công nghiệp 78 2.2.9.1 Những mặt nguyên nhân 78 2.2.9.2 Những tồn nguyên nhân 79 2.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG SẢN CHỦ LỰC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TỈNH KON TUM .80 2.3.1 Tình hình sản xuất nông sản chủ lực 80 2.3.1.1 Ngành trồng hàng năm 80 2.3.1.2 Ngành trồng lâu năm 82 2.3.1.3 Ngành chăn nuôi 85 2.3.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất NS chủ lực tỉnh Kon Tum 87 2.3.2 Thực trạng PTCN chế biến NS tỉnh Kon Tum 87 2.3.2.1 Sản phẩm cao su 88 2.3.2.2 Sản phẩm cà phê 89 2.3.2.3 Sản phẩm tinh bột sắn 89 2.4 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI TỈNH KON TUM 90 2.4.1 Xác định lợi so sánh để phát triển công nghiệp chế biến nông sản phát triển kinh tế tỉnh Kon Tum 90 2.4.1.1 Xác định lợi tỉnh Kon Tum .91 2.4.1.2 Vai trò quyền tỉnh phát huy lợi so sánh phát triển công nghiệp chế biến nông sản 93 2.4.1.3 Đánh giá tình hình sản xuất, chế biến xuất hàng nông sản chủ lực (cà phê, cao su) tỉnh Kon Tum 97 2.4.2 Tạo lập lợi cạnh tranh thúc đẩy phát triển sản phẩm công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Kon Tum .104 2.4.2.1 Phân tích, đánh giá việc tạo lập lợi cạnh tranh phát triển công nghiệp chế biến nông sản sản tỉnh Kon Tum 105 2.4.2.2 Phân tích tiêu đánh giá lực cạnh tranh công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Kon Tum 119 2.4.3 Đánh giá sách PTCN chế biến nông sản tỉnh Kon Tum .120 2.4.3.1 Đánh giá sách theo cách tiếp cận giác độ .121 2.4.3.2 Đánh giá sách theo tiêu chí .122 2.4.3.3 Đánh giá trình hoạch định sách PTCN chế biến nông sản 128 2.4.3.4 Đánh giá tổ chức thực sách 129 2.4.3.5 Đánh giá chung sách phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Kon Tum 134 vi 2.4.4 Phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Kon Tum .137 2.4.5 Một số vấn đề đặt PTCN chế biến nông sản tỉnh Kon Tum .139 Kết luận chương 141 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TỈNH KON TUM 142 3.1 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KONTUM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 .142 3.1.1 Quan điểm phát triển công nghiệp 142 3.1.2 Các mục tiêu phát triển công nghiệp 142 3.1.3 Các định hướng phát triển công nghiệp 143 3.1.4 Các phương án phát triển 143 3.1.5 Luận chứng lựa chọn phương án phát triển ngành công nghiệp 144 3.1.6 Quy hoạch PTCN chế biến NS tỉnh Kon Tum .144 3.1.6.1 Định hướng phát triển 144 3.1.6.2 Quy hoạch CN chế biến NS thực phẩm 145 3.2 CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ SỰ LỰA CHỌN MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI TỈNH KON TUM .150 3.2.1 Cơ hội thách thức phát triển công nghiệp chế biến nông sản vùng Tây Nguyên hội nhập kinh tế quốc tế 150 3.2.1.1 Cơ hội 150 3.2.2.2 Thách thức 151 3.2.2 Lựa chọn mô hình phát triển công nghiệp chế biến nông sản cách thức tổ chức tỉnh Kon Tum 153 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TỈNH KON TUM 155 3.3.1 Giải pháp tích hợp mô hình triển khai hình mẫu chiến lược phát triển ngành 155 3.3.1.1 Giải pháp nghiên cứu áp dụng mô hình PTCN chế biến NS tích hợp quy trình sản xuất hoạt động thương mại khép kín .155 3.3.1.2 Giải pháp nghiên cứu áp dụng mô hình PTCN chế biến NS gắn liền với PTBV nông nghiệp 156 3.3.2 Giải pháp nâng cao khả sản xuất ngành công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Kon Tum .160 3.3.2.1 Tăng cường công tác quy hoạch quản lý quy hoạch 160 3.3.2.2 Phát huy lợi so sánh tỉnh, tạo nguồn nguyên liệu cho phát triển công nghiệp chế biến nông sản phù hợp với yêu cầu thị trường160 3.3.2.3 Nâng cao khả sản xuất ngành CN chế biến NS 161 vii 3.3.3 Giải pháp thị trường 162 3.3.3.1 Tạo lập mở rộng thị trường tiêu thụ 162 3.3.3.2 Nâng cao lực cạnh tranh ngành sản phẩm 162 3.3.3.3 Chiến lược phân phối 163 3.3.4 Giải pháp tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, thông thoáng 164 3.3.4.1 Về cải cách thủ tục hành chính, nâng cao lực điều hành 164 3.3.4.2 Về tiếp cận nguồn lực 164 3.3.4.3 Cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô .165 3.3.4.4 Cải thiện lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 165 3.3.4.5 Xúc tiến thương mại 165 3.3.5 Giải pháp sở hạ tầng, khoa học công nghệ dịch vụ hỗ trợ quyền địa phương 166 3.3.5.1 Giải pháp sở hạ tầng 166 3.3.5.2 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ 167 3.3.5.3 Giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 168 3.3.5.4 Giải pháp nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội PTCN chế biến NS phát triển NS chủ lực .169 3.3.5.5 Giải pháp đẩy mạnh liên kết kinh tế 169 3.3.5.6 Giải pháp công khai minh bạch hóa thông tin kinh tế - tài 170 3.3.6 Hoàn thiện số chế, sách PTCN chế biến NS 171 3.3.7 Giải pháp phát triển kinh doanh bền vững cho doanh nghiệp chế biến nông sản 172 3.3.8 Một số kiến nghị với UBND tỉnh Kon Tum PTCN chế biến NS 175 Kết luận chương 177 KẾT LUẬN 178 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 PHỤ LỤC .190 viii BẢNG QUI ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT ACFTA Hiệp định mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AFTA Hiệp định mậu dịch tự ASEAN APEC Diễn đàn kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á ATTP An toàn thực phẩm BT Hợp đồng xây dựng - Chuyển giao BTA Hiệp định Thương mại Việt Nam - Mỹ BTO Hợp đồng xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh BOT Hợp đồng xây dựng - Vận hành - Chuyển giao BVMT Bảo vệ môi trường CB Chế biến CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hóa DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐT Đầu tư ĐTNN Đầu tư nước FAO Tổ chức lương thực giới FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định thương mại tự GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất GTSXCN Giá trị sản xuất công nghiệp HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã IFAD Tổ chức phát triển nông nghiệp giới LLLĐ Lực lượng lao động 201 ĐăkPôNe 2; ĐăkNe, ĐăkPsi 4) 01 công trình thuỷ điện Trung ương công suất 100MW (Plekrông) Trên địa bàn tỉnh có nhà máy điện Kon Tum công suất 5,7 MW; thuỷ điện Kon Đào MW, thuỷ điện Đăk Rơ Sa hoàn thành đưa vào sử dụng, thuỷ điện Đăk Rơ Sa thi công, thuỷ điện Đăk Poko công suất 15 MW giai đoạn chuẩn bị đầu tư Về trạm biến áp: Trạm biến áp cao có 02 trạm: Trạm 110 kV Kon Tum công suất 16 MVA trạm tương tự Đắk Tô Trạm hạ có 533 trạm với tổng công suất 52.068 kVA, có 245 trạm biến áp pha với tổng công suất 42.265 kVA 288 trạm biến áp pha với tổng công suất 9.803 kVA Về đường dây: Đường dây 500 kV qua tỉnh tuyến Pleiku – Đà Nẵng dài 156 Km tuyến Pleiku – Dung Quất – Đà Nẵng dài 100 Km Đường dây 110 kV, tuyến Pleiku - TX Kon Tum dài 77 Km; Tuyến TP Kon Tum – Đắk Tô dài 32 Km tuyến TX Kon Tum – Kon Plong dài 45 Km Tổng chiều dài đường dây trung địa bàn tỉnh 811,8 Km tổng chiều dài đường dây hạ 583,2 Km Bảng 2.8 Giá trị sản xuất ngành Đơn vị tính: Tr đồng (giá CĐ 94) 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 GTSX ngành 11.346 19.951 23.220 30.568 41.851 77.514 219.033 243.698 298.046 350.270 433.943 3,56 5,23 5,35 5,63 7,05 12,26 26,18 25,19 26,56 26,65 25,54 Tỷ trọng, % Nguồn: Niên giám thống kê Kon Tum 2000-2014 Hiện tổng công suất hệ thống cung cấp nước 17.850 m /ngày/đêm, đó: - Nhà máy xử lý cung cấp nước thành phố Kon Tum có công suất 12.000m3/ngày/đêm; - Hệ thống cấp nước thị trấn Đăk Tô công suất 4.500 m3/ngày/đêm; - Hệ thống cấp nước thị trấn Đắk Glei công suất 1.000 m3/ngày/đêm; - Hệ thống cấp nước thị trấn Đắk Hà công suất 1.850 m3/ngày/đêm; - Hệ thống cấp nước thị trấn Plei Cần – Ngọc Hồi công suất 800 m3/ngày/đêm; - Hệ thống cấp nước thị trấn Sa Thầy công suất 1.100 m3/ngày/đêm; - Hệ thống cấp nước thị trấn Kon Rẫy công suất 600 m3/ngày/đêm Ngoài địa bàn tỉnh có 19.436 giếng đào, 509 công trình nước tự chảy 398 công trình giếng khoan nước sinh hoạt cho dân cư 202 2.8 Ngành tiểu thủ công nghiệp làng nghề Kon Tum có nhiều làng nghề truyền thống, làng nghề tập trung chủ yếu TP Kon Tum bao gồm: Làng nghề Plei Đon – phường Quang Trung, làng nghề Thôn bốn – xã ChưH Reng, làng nghề KonH Ra Ktu – xã Chư H'Reng, làng nghề Plei Sia – xã Iachim với nghề như: Dệt may, mây tre đan, dệt thổ cẩm, giải việc làm cho 3.000 lao động Vừa qua thành phố tiến hành đầu tư 02 làng nghề truyền thống: Làng KonKlor – phường Thắng Lợi làng KonKpong – xã Đăk Rơ Wa Ngoài số huyện như: Đăk Hà, Đăk Tô, Kon Plong có nghề dệt thổ cẩm, dệt lưới, mây tre đan phục vụ nhu cầu chỗ 203 PHỤ LỤC Tổng hợp cụm, điểm công nghiệp địa bàn đến năm 2020 TT 10 11 12 13 14 Tên cụm, điểm CN Thành phố Kon Tum Cụm công nghiệp sản xuất gạch ngói Hoà Bình Cụm làng nghề sản xuất gạch ngói Vinh Quang Cụm CN, TTCN Hno Huyện Đăk Hà Cụm CN Đăk La (đã bàn giao cho tỉnh quản lý) Cụm CN-TTCN –làng nghề truyền thống Cụm CT-TTCN Đăk Hing Điểm làng nghề Kon Klốc Huyện Đăk Tô Cụm Công nghiệp dịch vụ 24/4 Cụm công nghiệp phía Tây thị trấn Huyện Ngọc Hồi Cụm công nghiệp làng nghề Plei Kần Cụm CN, TTCN (cụm 1) Cụm CN, TTCN (cụm 2) Huyện Sa Thầy Cụm CN, TTCN thị trấn Sa Thầy Cụm CN, TTCN xã Ya Xiêr 15 Cụm CN, TTCN xã Sa Bình Huyện Đăk Glei 16 Cụm CN, TTCN Đăk Sút Huyện Kon plong 17 Cụm CN, TTCN truyền thống 18 Cụm CN, TTCN Kon Năng, Konbring Huyện Kon Rẫy 19 Cụm CN, TTCN Đăk Ruồng 20 Cụm CN, TTCN Đăk Rve (khu sản xuất tập trung) Huyện Tu Mơ Rông 21 Cụm CN, TTCN Mô Pá 22 Cụm CN, TTCN Kon Tum Tổng Diện tích (ha) Vốn ĐT (tỷ đồng) Xã Hoà Bình 70 50 Xã Vinh Quang 30 25 Phường Lê Lợi 18,3 45 Xã Đăk La 101 50 Thị trấn Đăk Hà 10,6 13,2 Hình thành 2005 Hoàn thành 2011-2020 2005 Xã Đăk Hing huyện Đăk Hà) xã Đăk Mar 17,5 40 2011-2014 3,6 2009-2012 Thị trấn Đăk Tô 20 25,79 Thị trấn Đăk Tô 70 40 Hình thành 2008 Hoàn thành (2001-2013) Giai đoạn 1(2011-2015) Giai đoạn 2(2015-2020) Xã Đăk Xú 10 10 Xã Đăk Xú Thị trấn Plei Kần 34 11,57 55 25 Hình thành 2008 Hoàn thành 2010-2012 Giai đoạn 2015-2020 Giai đoạn 2011-2015 Thị trấn Sa Thầy Làng Rắc xã Ya Xiêr Thôn Bình Trung xã Sa Bình 25 20 30 25 2011-2013 2013-2017 20 25 2014-2018 Thôn Đăk Sút, xã Đăk Kroong 30 25 2010-2013 , xã Đăk Long xã Măng Cành 15 20 25 2010-2015 2009-2012 xã Đăk Ruồng Thôn thị trấn Đăk Rve 29,23 45 2011-2015 2011-2015 Thôn Mô Pá, xã Đăk Hà Thôn Kon Tun 15 22,5 2011-2015 564,8 10 621,49 2011-2015 Vị trí, địa điểm Nguồn: Sở Công Thương tỉnh Kon Tum Giai đoạn đầu tư Hình thành 2007 Hoàn thành (2011-2015) Hình thành 2008 Hoàn thành (2001-2013) Hoàn thành (2011-2015) 204 PHỤ LỤC KỊCH BẢN DỰ BÁO GIÁ TRỊ, TĂNG TRƯỞNG VÀ CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP KON TUM GIAI ĐOẠN 2020 VÀ 2025 Theo PA3 QHPTKTXH kế hoạch PTCNđến 2015 Tỷ lệ VA/GO có xu hướng giảm phục hồi đạt 20% vào giai đoạn đến 2020 2025 Phát triển mạnh ngành CN sản xuất gỗ giấy, CN thuỷ điện, CN chế biến NLS-TP, bước đầu phát triển ngành CN CB cao su, hoá chất T T A Chỉ tiêu Các ngành công nghiệp CN khai thác CN chế biến NLS, thực phẩm đồ uống CN chế biến gỗ, giấy CN sản xuất VLXD CN hoá chất, nhựa, phân bón CN dệt may, da giầy CN khí, điện tử, gia công KL CN khác CN sản xuất phân phối điện, ga, nước B Cơ cấu công nghiệp CN khai thác CN chế biến NLS, thực phẩm đồ uống CN chế biến gỗ, giấy CN sản xuất VLXD CN hoá chất, nhựa, phân bón CN dệt may, da giầy CN khí, điện tử, gia công KL CN khác CN sản xuất phân phối điện, ga, nước Đơn vị tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng % % % % % % % % % % Giá trị sản xuất công nghiệp, giá 1994 2000 318,48 3,10 159,49 64,07 13,50 1,59 55,64 8,63 1,10 11,35 100,00 0,97 50,08 20,12 4,24 0,50 17,47 2,71 0,35 3,56 Tốc độ tăng trưởng bình quân, % 2005 KH 2010 2015 2020 01-05 06-10 11-15 16-20 21-25 2025 522,77 1.357,53 3.550,31 7.463,87 14.427,29 10,4 21,0 21,2 16,0 14,1 16,62 41,00 82,47 132,81 195,14 39,9 19,8 15,0 10,0 8,0 147,85 444,09 818,21 1.317,73 2.122,22 -1,5 24,6 13,0 10,0 10,0 224,13 334,68 1.021,37 2.336,64 4.699,82 28,5 8,3 25,0 18,0 15,0 31,66 91,84 184,72 325,54 524,28 18,6 23,7 15,0 12,0 10,0 2,67 5,87 26,33 497,52 1.847,24 11,0 17,0 35,0 80,0 30,0 28,28 53,83 72,03 96,39 123,02 -12,7 13,7 6,0 6,0 5,0 35,86 140,76 429,57 1.068,91 2.149,97 32,9 31,5 25,0 20,0 15,0 8,37 14,46 57,93 176,79 439,90 50,0 11,6 32,0 25,0 20,0 27,33 231,00 857,69 1.511,54 2.325,69 19,2 53,2 30,0 12,0 9,0 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 3,18 3,02 2,32 1,78 1,35 28,28 32,71 23,05 17,65 14,71 42,87 24,65 28,77 31,31 32,58 6,06 6,77 5,20 4,36 3,63 0,51 0,43 0,74 6,67 12,80 5,41 3,96 2,03 1,29 0,85 6,86 10,37 12,10 14,32 14,90 1,60 1,06 1,63 2,37 3,05 5,23 17,02 24,16 20,25 16,12 205 KỊCH BẢN DỰ BÁO GIÁ TRỊ, TĂNG TRƯỞNG VÀ CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP KON TUM GIAI ĐOẠN 2020 VÀ 2025 T T A Phát triển CN theo chiều sâu, trọng tăng trưởng chất Cải thiện mạnh tỷ lệ VA/GO đến 2020 24,33% 2025 28,48% Phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến gỗ, giấy, khí sửa chữa, sản xuất thuỷ điện hoá chất cao su Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị sản xuất công nghiệp, giá 1994 Tốc độ tăng trưởng bình quân, % Các ngành công nghiệp CN khai thác CN chế biến NLS, thực phẩm đồ uống CN chế biến gỗ, giấy CN sản xuất VLXD CN hoá chất, nhựa, phân bón CN dệt may, da giầy CN khí, điện tử, gia công KL CN khác CN sản xuất phân phối điện, ga, nước B Cơ cấu công nghiệp CN khai thác CN chế biến NLS, thực phẩm đồ uống CN chế biến gỗ, giấy CN sản xuất VLXD CN hoá chất, nhựa, phân bón CN dệt may, da giầy CN khí, điện tử, gia công KL CN khác CN sản xuất phân phối điện, ga, nước tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng % % % % % % % % % % 2000 318,48 3,10 159,49 64,07 13,50 1,59 55,64 8,63 1,10 11,35 100,00 0,97 50,08 20,12 4,24 0,50 17,47 2,71 0,35 3,56 2005 KH 2010 2015 2020 01-05 06-10 11-15 16-20 21-25 2025 522,77 1.357,53 2.727,16 5.331,38 10.199,15 10,4 21,0 15,0% 14,3 13,9 16,62 41,00 72,26 127,34 224,42 39,9 19,8 12,0 12,0 12,0 147,85 444,09 683,29 1.051,33 1.617,59 -1,5 24,6 9,0 9,0 9,0 224,13 334,68 832,80 1.825,86 3.515,54 28,5 8,3 20,0 17,0 14,0 31,66 91,84 161,85 311,63 600,01 18,6 23,7 12,0 14,0 14,0 2,67 5,87 21,80 165,56 890,41 11,0 17,0 30,0 50,0 40,0 28,28 53,83 68,70 87,68 111,90 -12,7 13,7 5,0 5,0 5,0 35,86 140,76 322,03 706,03 1.482,91 32,9 31,5 18,0 17,0 16,0 8,37 14,46 35,97 82,29 188,26 50,0 11,6 20,0 18,0 18,0 27,33 231,00 528,47 973,68 1.568,11 19,2 53,2 18,0 13,0 10,0 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 3,18 3,02 2,65 2,39 2,20 28,28 32,71 25,05 19,72 15,86 42,87 24,65 30,54 34,25 34,47 6,06 6,77 5,93 5,85 5,88 0,51 0,43 0,80 3,11 8,73 5,41 3,96 2,52 1,64 1,10 6,86 10,37 11,81 13,24 14,54 1,60 1,06 1,32 1,54 1,85 5,23 17,02 19,38 18,26 15,37 206 PHỤ LỤC Bảng phân tích SWOT giải pháp phát triển công nghiệp Chế biến nông sản tỉnh Kon Tum Cơ hội (O) Thách thức (T) Các yếu tố 1) Mở rộng thị trường; 1) Khó khăn phải chịu bên 2) Tạo thêm nhiều sức ép cạnh tranh gay gắt hội thu hút vốn, mở cửa thị trường đối công nghệ, FDI; với nước ngoài; 3) Nhu cầu nước 2) Nhu cầu khách hàng ngày tăng cao; ngày phát triển đa 4) Tính hiệu dạng thay đổi nhanh; Các yếu tố sức cạnh tranh 3) Các nhà nhập KT; thể chế KT thị nước có yêu cầu bên trường định hướng ngày cao; XHCN ngày 4) Yêu cầu cải cách hoàn thiện; hành chính, cải thiện môi 5) Xu hướng chuyển trường kinh doanh; dịch đầu tư khả 5) Thách thức chuyển đón bắt hội dịch cấu ngành; tỉnh ngày 6) Thách thức nhân lực, thiếu lao động có tay nghề, thuận lợi; 6) Sử dụng chế giải cán quản lý tranh chấp, ứng xử theo WTO Điểm mạnh (S) GIẢI PHÁP S - O GIẢI PHÁP S - T 1) Điều kiện vị trí, tự nhiên S1+3+4+5+6+O1: Khai S1+3+4+5+6T1+2+3: Phát triển thuận lợi; thác mạnh chế sản phẩm CN chế biến 2) DN nhỏ vừa phát biến sản phẩm đạt chất đạt tiêu chuẩn quốc tế để triển; lượng xuất khẩu; cạnh tranh; 3) Môi trường kinh doanh S2+3+6O2+3+4+5: Chính S1+3+4+5+6T5: Đẩy nhanh hình ảnh địa phương sách huy động vốn từ tốc độ phát triển ngành nâng cấp đổi bên mở rộng trình độ cao, nâng cao hiệu thu hút ý DN; quy mô, đẩy mạnh sản đầu tư 4) Ảnh hưởng lan toả xuất; phát huy thông qua S1+2+3+6O6: DN công trình đô thị hoá nghiệp chế biến tham không gian KT, đô thị gia phân công lao tăng cường liên kết để phát động quốc tế 207 huy lợi thế; 5) Bước đầu xác định yếu tố định hướng chiến lược phát triển ngành phù hợp với lợi so sánh; 6) Truyền thống văn hoá nguồn nhân lực có chất lượng Điểm yếu (W) 1) Cơ sở hạ tầng yếu kém; 2) Năng lực tài DN yếu; 3) Công nghệ lạc hậu, khả đổi mới, ứng dụng công nghệ hạn chế; 4) Thiếu kỹ sư, công nhân lành nghề nhà quản lý chuyên nghiệp; 5) Marketing xúc tiến thương mại hạn chế; 6) Phát triển thương hiệu quyền bảo hộ dẫn địa lý yếu; 7) Cải cách hành chậm, quan liêu, phiền hà cho DN GIẢI PHÁP W - O W1+2+3+4+5+6O3: Xác định mặt hàng chủ lực sở liên kết, tận dụng trợ giúp Chính phủ để đáp ứng cầu; W1+2+3+4+5+6O2+5: Hỗ trợ, khuyến khích đầu tư khu vực quốc doanh, làng nghề; W1+2+3+4+5+6O5: Chuyển giao công nghệ GIẢI PHÁP W - T W1+2+3+4+5+6T3: Chuẩn bị tốt để hội nhập, đổi công nghệ để sản phẩm đạt chất lượng Qua cạnh tranh giới sân nhà; W3+4+5+6+7T3: Nâng cao lực quản lý, cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư lành mạnh, minh bạch; W1+3+4+5+6+7T5: Cơ cấu lại ngành CN chế biến NS tỉnh theo hướng phát triển số sản phẩm có lợi cạnh tranh; W5+7T1+2+3+4+5+6+7: Đẩy mạnh cải cách hành chính, rà soát, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu hội nhập 208 PHỤ LỤC 10 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TẠO LẬP LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CHẾ NÔNG SẢN TẠI TỈNH KON TUM Họ tên người vấn: Tuổi: Giới tính Dân tộc Chức vụ: Trình độ chuyên môn: Thâm niên công tác: Tên doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp viết tiếng nước ngoài: Địa trụ sở chính: Điện thoại: Fax: E-mail: Website: I THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp Ông/Bà thành lập: Ngày tháng năm - Giấy chứng nhận ĐKKD số: - Vốn điều lệ (vốn đăng ký) thành lập? Triệu đồng Xin Ông/Bà cho biết loại hình doanh nghiệp Công ty TNHH Công ty TNHH MTV Công ty cổ phần Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh Xin Ông/Bà cho biết ngành sản xuất kinh doanh nông sản Chế biến cao su Chế biến cà phê Sản xuất, chế biến bảo quản thịt, thuỷ sản, rau quả, dầu mỡ Sản xuất, chế biến, bảo quản thịt sản phẩm từ thịt Chế biến, bảo quản thủy sản sản phẩm từ thủy sản Chế biến bảo quản rau Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật Sản xuất sản phẩm bơ, sữa Xay xát, sản xuất bột sản xuất thức ăn gia súc Xay xát sản xuất bột thô Sản xuất tinh bột sản phẩm từ tinh bột Sản xuất thức ăn gia súc Sản xuất thực phẩm khác Sản xuất loại bánh từ bột Sản xuất đường Sản xuất ca cao, sôcôla mứt kẹo Sản xuất sản phẩm khác từ bột Sản xuất thực phẩm khác chưa phân vào đâu Khác 209 Doanh nghiệp Ông/Bà có xuất sản phẩm không? Có Không Xin Ông/Bà cho biết số lượng lao động bình quân/năm doanh nghiệp Ông/Bà: Ít 20 500 - 699 20 – 49 700 - 899 50 – 99 900 - 999 100 – 299 1.000 – 1.999 Từ 300 – 499 10 2.000 trở lên II ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHAI THÁC LỢI THẾ ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU Ông/Bà đánh lực khai thác lợi địa phương để phát triển thương hiệu trách nhiệm bảo hộ dẫn địa lý hàng NS Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Không quan trọng, = Rất quan trọng) Năng lực khai thác lợi địa Không Ít quan phương để phát triển thương quan trọng trọng hiệu Khai thác lợi địa phương để phát triển thương hiệu sản phẩm Ý tưởng sáng tạo nâng cao giá trị cho hàng NS Bảo hộ dẫn địa lý hàng NS Kinh nghiệm sản xuất, giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng địa Thiết kế hình mẫu phát triển để đưa hình ảnh cộng đồng địa với cộng đồng giới Mức độ Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Ý kiến khác III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NGÀNH Ông/Bà đánh đặc điểm sản phẩm kinh doanh Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Đơn giản, = phức tạp) Mức độ Các đặc điểm Đơn giản 1 Đặc điểm sản phẩm/dịch vụ Đặc điểm công nghệ/kỹ thuật Đặc điểm hệ thống kiểm soát chất lượng Đặc điểm hệ thống kênh phân phối Tương đối đơn giản Tương đối Phức phức tạp tạp Rất phức tạp Ý kiến khác 210 Ông/Bà đánh giá mức độ đổi doanh nghiệp Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Không đổi mới, = nhanh) Mức độ Sự đổi Không có Rất đổi chậm Chậm Nhanh Rất Ý kiến nhanh khác Mức độ đổi mới/cải tiến sản phẩm Mức độ đổi mới/cải tiến kỹ thuật – công nghệ sản xuất Mức độ đổi quản lý/ điều hành doanh nghiệp Ông/Bà đánh mức độ tăng trưởng sản phẩm loại thị trường tương lai Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Suy giảm mạnh, = tăng trưởng cao) Mức độ Loại thị trường Suy giảm mạnh Suy giảm Không tăng trưởng Tăng trưởng thấp Tăng trưởng cao Ý kiến khác Thị trường tỉnh Thị trường tỉnh Thị trường xuất Ông/Bà đánh mức độ cạnh tranh sản phẩm thị trường Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Rất thấp, =Rất gay gắt) Loại thị trường Thị trường tỉnh Thị trường tỉnh Thị trường xuất Rất thấp Thấp Mức độ Bình Tương đối thường gay gắt Rất gay gắt Ý kiến khác 211 Ông/Bà đánh yêu cầu khách hàng sản phẩm Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Rất dễ tính, =Rất khắt khe) Yêu cầu khách hàng Rất dễ tính Dễ tính Mức độ Bình Khắt khe thường Rất khắt khe Ý kiến khác Trong tỉnh a Về kiểu dáng thiết kế sản phẩm b Về tính hoạt động sản phẩm c Về mức độ tin cậy sản phẩm d Về điều kiện bán hàng e Về giá Ngoài tỉnh a Về kiểu dáng sản phẩm b Về tính hoạt động sản phẩm c Về mức độ tin cậy sản phẩm d Về điều kiện bán hàng e Về giá Xuất a Về kiểu dáng sản phẩm b Về tính hoạt động sản phẩm c Về mức độ tin cậy sản phẩm d Về điều kiện bán hàng e Về giá Ông/Bà đánh nguồn cung cấp đầu vào cho sản phẩm địa bàn tỉnh Kon Tum Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Rất khan hiếm, =Rất sẵn có) Mức độ Đầu vào Rất khan Khan Không hiếm khan 1 Nguyên liệu Nguyên liệu phụ Bao bì Máy móc thiết bị Chi tiết phụ tùng thay Kỹ sư kỹ thuật Công nhân lành nghề Nhà quản lý chuyên nghiệp Lao động phổ thông Sẵn có Rất sẵn Ý kiến có khác 212 Ông/Bà đánh dịch vụ phát triển kinh doanh địa bàn tỉnh sản phẩm Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Rất khan hiếm, =Rất sẵn có) Mức độ Dịch vụ phát triển kinh doanh Rất khan Khan Không hiếm khan Sẵn có Rất sẵn Ý kiến có khác Các dịch vụ đào tạo nghề Các dịch vụ tư vấn kỹ thuật/ chuyển giao công nghệ Các dịch vụ tư vấn chất lượng Các dịch vụ tư vấn tài chính/ kế toán Dịch vụ cung cấp thông tin thị trường Các dịch vụ xúc tiến thương mại (quảng cáo, khuyến mại, khuếch trương,…) Các dịch vụ tư vấn pháp luật Các dịch vụ vận tải Các dịch vụ cung ứng, kho bãi IV ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Theo Ông/Bà vấn đề thiết kế sản phẩm mức độ Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Còn hạn chế, =Rất tốt) Thiết kế sản phẩm Còn hạn chế 1 Khả đổi kiểu dáng sản phẩm Khả cải tiến, bổ sung tính sản phẩm Khả phát triển sản phẩm Còn hạn chế Mức độ Bình thường Tốt Rất tốt Ý kiến khác 213 Ông/Bà đánh kỹ thuật/công nghệ sản xuất doanh nghiệp Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Còn hạn chế, =Rất tốt) Kỹ thuật, công nghệ Còn hạn chế Còn hạn chế Mức độ Bình thường Tốt Rất tốt Ý kiến khác Khả thiết kế lựa chọn quy trình sản xuất phù hợp hiệu Khả kiểm soát quy trình – công nghệ sản xuất Khả tiếp thu ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Khả cải tiến quy trình sản xuất Khả tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật/ công nghệ Khả phát triển công nghệ sản xuất Khả đa dạng hoá sản phẩm Ông/Bà đánh vấn đề kiểm soát chi phí chất lượng sản phẩm Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Còn hạn chế, =Rất tốt) Kiểm soát chi phí chất lượng Còn hạn chế Còn hạn chế Mức độ Bình thường Tốt Rất tốt Ý kiến khác Khả thiết lập trì mối quan hệ ổn định lâu dài với nhà cung cấp Khả kiểm soát giá mua nguyên liệu nhiên liệu đầu vào Khả phát triển nguồn cung cấp nguyên liệu hiệu Khả quản lý máy móc thiết bị Khả hạ giá thành sản xuất Khả kiểm soát chất lượng sản phẩm Ông/Bà đánh hoạt động marketing dịch vụ khách hàng Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Còn hạn chế, =Rất tốt) Marketing dịch vụ Khả phát nhu cầu Khả thâm nhập thị trường Khả quảng bá hình ảnh/ sản phẩm công ty Khả kiểm soát kênh phân phối Khả cung cấp thông tin sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng Còn hạn chế Còn hạn chế Mức độ Bình thường Tốt Rất tốt Ý kiến khác 214 Ông/Bà đánh hoạt động tài chính/kế toán doanh nghiệp Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Còn hạn chế, =Rất tốt) Hoạt động tài chính/kế toán Còn hạn chế Còn hạn chế Mức độ Bình thường Tốt Rất tốt Ý kiến khác Khả huy động vốn Khả sử dụng vốn lưu động cách hiệu Khả quản lý dự án đầu tư cách hiệu Khả xây dựng hệ thống hạch toán chi phí cách hiệu Ông/Bà đánh hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Còn hạn chế, =Rất tốt) Hệ thống thông tin quản lý Còn hạn chế Còn hạn chế Mức độ Bình Tốt thường Rất tốt Ý kiến khác Hệ thống thông tin tài chính/kế toán Hệ thống thông tin quản lý dự trữ Hệ thống thông tin nhà cung cấp Hệ thống thông tin nhu cầu khách hàng Hệ thống thông tin kênh phân phối Khả áp dụng liên kết điện tử kinh doanh Ông/Bà đánh công tác lãnh đạo xây dựng chiến lược doanh nghiệp Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Còn hạn chế, =Rất tốt) Lãnh đạo xây dựng chiến lược Còn hạn chế 1 Có mục tiêu chiến lược rõ ràng Các mục tiêu chiến lược có gắn với kế hoạch hành động Chiến lược làm rõ thứ tự ưu tiên điều hành doanh nghiệp Việc định quản lý thực dựa chiến lược Việc xác định mục tiêu, xây dựng sách quy trình thực tất cấp Còn hạn chế Mức độ Bình Tốt thường Rất tốt Ý kiến khác 215 Có tuyên bố sứ mệnh , tôn chỉ, mục đích hoạt thức Có quy trình xem xét cập nhật chiến lược định kỳ Có khả áp dụng thực tiễn quản lý tốt vào điều hành công ty Ông/Bà đánh văn hoá doanh nghiệp Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Rất không đồng ý, =Rất đồng ý) Mức độ Văn hoá doanh nghiệp Rất không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Cảm giác thống gắn bó mà doanh nghiệp tạo cho thành viên Có thống văn hoá đơn vị nhỏ với văn hoá chung toàn doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp khuyến khích đổi mới, sáng tạo cởi mở với ý tưởng người lao động Có khả thay đổi phù hợp với yêu cầu môi trường chiến lược Các nhà điều hành, nhà quản lý công nhân khuyến khích Người điều tra Đại diện doanh nghiệp (Ký ghi rõ họ tên) (Ký đóng dấu ghi rõ họ tên) Ý kiến khác [...]... về dịch vụ phát triển kinh doanh của DN chế biến NS 111 tại tỉnh Kon Tum 2.37 Mức độ cạnh tranh của DN chế biến NS tỉnh Kon Tum 112 2.38 Lãnh đạo/ chiến lược của DN chế biến NS tại tỉnh Kon Tum 113 2.39 Văn hoá trong DN của các DN chế biến NS tại tỉnh Kon Tum 114 2.40 Kỹ thuật/ công nghệ sản xuất của DN chế biến NS tại tỉnh Kon 114 Tum 2.41 Thiết kế sản phẩm của DN chế biến NS tại tỉnh Kon Tum 115 2.42... của tỉnh Kon Tum 2.31 Các đặc điểm chung của DN chế biến NS tại tỉnh Kon Tum 107 2.32 Mức độ đổi mới của các DN chế biến NS tại tỉnh Kon Tum 107 2.33 Tốc độ tăng trưởng thị trường của DN chế biến NS trên địa bàn 108 tỉnh Kon Tum 2.34 Yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm của DN chế biến NS 109 trên địa bàn tỉnh Kon Tum 2.35 Đánh giá về nguồn cung ứng đầu vào các DN chế biến NS tại 110 tỉnh Kon Tum. .. chính/ kế toán của DN chế biến NS tại tỉnh Kon Tum 115 2.43 Kiểm soát chi phí và chất lượng của DN chế biến NS tại tỉnh 116 Kon Tum 2.44 Hệ thống thông tin quản lý của DN chế biến NS tại tỉnh Kon Tum 116 2.45 Marketing và dịch vụ khách hàng của DN chế biến NS 117 2.46 Tỷ lệ đóng góp của TFP vào GTGT ngành hàng NS 119 2.47 Biến động năng suất lao động của ngành chế biến NS tỉnh Kon 119 Tum, giai đoạn 2010... ra những chủ trương, chính sách PTCN chế biến NS của tỉnh Kon Tum theo yêu cầu bền vững trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, tác giả chọn đề tài: Phát triển công nghiệp chế biến nông sản tại tỉnh Kon Tum xiv 2 Câu hỏi nghiên cứu PTCN chế biến NS tại tỉnh Kon Tum nhằm trả lời những câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Các công trình nghiên cứu về PTCN chế biến NS trong và ngoài nước đã giải... định và tổ chức thực hiện chính sách PTCN chế biến NS là như thế nào? (8) Thực trạng PTCN chế biến NS tại tỉnh kon Tum như thế nào? (9) Nguyên nhân nào đang hạn chế sự phát triển ngành CN chế biến NS tại tỉnh kon Tum? (10) Để PTCN chế biến NS tại tỉnh kon Tum trong thời gian tới cần có những giải pháp gì? 3 Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lý luận về PTCN chế biến NS phù hợp với đặc điểm, điều kiện... Qui chế đãi ngộ tối huệ quốc NLS Nông, lâm sản NS Nông sản PPP Hợp tác công - tư PTBV Phát triển bền vững PTBV CN Phát triển bền vững công nghiệp PTCN Phát triển công nghiệp PTKT Phát triển kinh tế PTKT - XH Phát triển kinh tế - xã hội SNG Cộng đồng các quốc gia độc lập SPS Hiệp định vệ sinh, kiểm dịch động, thực vật SP Sản phẩm SWOT Ma trận kết hợp phân tích chiến lược bên trong, bên ngoài SX Sản. .. phân bố lực lượng sản xuất khu vực thời kỳ 1991 – 2005 - Đề tài của TS Lê Thế Tiệm - Viện Kinh tế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2001) “Nghiên cứu chính sách và giải pháp phát triển DN nhỏ và vừa trong bảo quản, chế biến và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp Đối tượng nghiên cứu là các DN nhỏ và vừa thực hiện quá trình bảo quản và chế biến các loại nông sản chủ yếu - Đề tài... trình chế biến tiên tiến; một số kiến nghị với UBND tỉnh Kon Tum 8 Kết cấu chung của Luận án Ngoài chương mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về PTCN chế biến NS tại địa phương Chương 2: Thực trạng PTCN chế biến NS tại tỉnh Kon Tum Chương 3: Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm PTCN chế biến NS tại tỉnh Kon Tum 1 CHƯƠNG... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1.1 KHUNG LÝ THUYẾT VỀ CN VÀ PTCN CHẾ BIẾN NS 1.1.1 Khung khái niệm về CN và PTCN chế biến NS Kinh tế học công nghiệp là một chuyên ngành kinh tế học, thuộc lĩnh vực kinh tế học ứng dụng Kinh tế học công nghiệp nghiên cứu tổ chức ngành, cơ cấu ngành, năng lực cạnh tranh của các ngành và tiểu ngành kinh tế Công nghiệp là ngành kinh... cao, đặc biệt ngành CN chế biến NS đòi hỏi mối quan hệ liên ngành hết sức chặt chẽ Hội nghị của FAO về chiến lược PTCN chế biến thực phẩm và các sản phẩm nông nghiệp, đã đưa ra được khung khái niệm về ngành CN chế biến thực phẩm và mối quan hệ liên ngành Hội nghị công nhận tầm quan trọng của ngành CN chế biến thực phẩm và các sản phẩm nông nghiệp trong việc thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nâng cao mức ... GIÁ NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI TỈNH KON TUM 90 2.4.1 Xác định lợi so sánh để phát triển công nghiệp chế biến nông sản phát triển kinh tế tỉnh Kon Tum 90... 1.2.2 Phân loại công nghiệp chế biến nông sản 14 1.2.3 Vai trò công nghiệp chế biến nông sản .16 1.3 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG... nông nghiệp 20 1.3.2 Nội dung phát triển công nghiệp chế biến nông sản phát triển công nghiệp địa phương .24 1.3.2.1 Xác định lợi so sánh phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản

Ngày đăng: 11/04/2016, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w