1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá ở tỉnh thừa thiên huế

99 520 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 307 KB

Nội dung

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên - Huế có diện tích là 22.000 ha với chiều dài 68 km đợc cấu thành bởi các phần lãnh thổ của 5 huyện với 31 xã. Bờ Đông phá là cồn cát ngăn cách đầm phá với biển Đông và bị gián đoạn qua 5 cửa biển: Hải Dơng, Thuận An, Hòa Duân (đã đợc nhà nớc lấp cửa lại vào tháng 8/2000), T Hiền và Vinh Phong (trong đó có ba cửa mới đợc mở trong đợt lụt 1999). Bờ Tây tiếp xúc với các cánh đồng lúa và ba cửa sông lớn là: sông Ô Lâu, sông Bồ và sông Hơng nên đợc gọi là vùng đầm phá Tam Giang. Đây là vùng đầm phá lớn nhất khu vực Đông Nam á. Vùng đầm phá Tam Giang có nguồn lợi thủy sản phong phú với 12 loài tôm, 18 loài cua, 233 loài cá (trong đó có 20 - 23 loài đợc coi là có giá trị kinh tế cao). Sản lợng khai thác bình quân hàng năm là 2.500 tấn, cùng với sản lợng nuôi trồng và khai thác trên biển đã đóng góp gần 50% toàn bộ kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Vùng đầm phá còn có vai trò to lớn đối với nghề nuôi trồng thủy sản, là vị trí chiến lợc giao thông, du lịch quan trọng, là nơi sinh sống của trên 30% dân số Thừa Thiên - Huế. Nhng theo điều tra của nhiều nhà nghiên cứu thì đa số dân c vùng đầm phá này đều thuộc diện nghèo đói. Đời sống của dân c nói chung còn gặp nhiều khó khăn thu nhập thấp và bấp bênh, các mặt khác của đời sống kinh tế xã hội nh: văn hóa, giáo dục, y tế còn rất lạc hậu thậm chí còn xuống cấp. Cũng chính những điều đó lại tác động tiêu cực đến việc bảo vệ, khai thác, quản lý các nguồn lực kinh tế vốn còn rất nhiều tiềm năng vùng đầm phá. Gần mời lăm năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chính sách, biện pháp nhằm chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Nền kinh tế của tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng đã có nhiều khởi sắc, tạo sự sống động đa dạng trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy luật sản xuất hàng hóa, tạo tiền đề cho 1 các quan hệ kinh tế xã hội phát triển. Phát triển sản xuất hàng hóa đối với tỉnh vừa là mục tiêu vừa là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay để nâng cao đời sống cho nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, đối với vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế sản xuất đây còn mang tính tự cung tự cấp, manh mún, phát triển kinh tế hàng hóa vẫn còn là vấn đề mới. Do đó nghiên cứu thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá đang là yêu cầu khách quan cần thiết cho vùng kinh tế đợc coi là một trong những trọng điểm kinh tế của tỉnh theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Tỉnh Đảng bộ. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nhiều năm qua đã có nhiều nhà khoa học, các tổ chức nghiên cứu trong và ngoài nớc đã tiến hành nghiên cứu vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế. - Luận chứng "Bảo vệ tự nhiên đất ngập nớc đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên - Huế" của ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế tháng 10/ 1998. Do Sở Khoa học, công nghệ và môi trờng thực hiện. - Dự án "Nghiên cứu quản lý nguồn lợi sinh học hệ đầm phá Tam Giang" của tổ chức IDRC Canađa tài trợ do Đại học Huế thực hiện. - Chuyên đề "Điều tra phơng tiện, công cụ khai thác biển và đầm phá" của ủy ban nhân dân tỉnh do Sở Thủy sản thực hiện. - Hội thảo khoa học về "Đầm phá Thừa Thiên - Huế" do Bộ Khoa học công nghệ - môi trờng, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Bộ Thủy lợi phối hợp tổ chức. - Chuyên đề "Điều tra đánh giá hiện trạng khai thác đầm phá" của ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế. - Đề án "Định canh định c dân đầm phá tỉnh Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 - 2000" của Sở Thủy sản Thừa Thiên - Huế. - "Quản lý nguồn lợi thủy sản hệ đầm phá Tam Giang" của Nguyễn Quang Vinh Bình, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế 1996. 2 Và nhiều đề tài khác của Đại học Huế, Viện Hải dơng học Hải Phòng, Nha Trang, Đại học Thủy lợi Hà Nội đã nghiên cứu. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu đó chủ yếu mới chỉ đề cập đến một khía cạnh cụ thể của đầm phá hoặc nặng về nghiên cứu ứng dụng, hoặc về nghiên cứu triển khai, hoặc về quản lý. Cho đến nay cha có một công trình nào nghiên cứu một cách tổng thể về thực trạng và hệ thống các giải pháp nhằm phát triển kinh tế vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế theo hớng sản xuất hàng hóa. Chính vì vậy trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những thành tựu của những kết quả đã nghiên cứu và bằng những nghiên cứu mới của mình tác giả chọn đề tài "Phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên - Huế" làm đề tài nghiên cứu, nhằm đóng góp những ý kiến nhỏ bé vào phát triển kinh tế xã hội của vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên - Huế. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Mục đích của luận văn là luận giải những cơ sở khoa học về mặt kinh tế - xã hội, môi trờng và sinh thái cho giải pháp tổng thể khi xây dựng vùng đầm phá Tam Giang thành vùng kinh tế hàng hóa phát triển. Để thực hiện mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn xác định các nhiệm vụ sau đây: + Xác định cơ sở lý luận, quá trình hình thành và phát triển kinh tế vùng theo hớng sản xuất hàng hóa. + Đánh giá đợc thực trạng phát triển kinh tế của vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế những năm trớc và sau trận lụt lịch sử, đồng thời xác định rõ nguyên nhân của những tồn tại và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay. + Trình bày những định hớng và giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế trong thời gian tới. 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài đợc giới hạn trong phạm vi nghiên cứu những nhân tố, yếu tố kinh tế xã hội tác động đến việc phát triển sản xuất thủy sản hàng hóa vùng 3 đầm phá Thừa Thiên - Huế. Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 1995 đến nay. Không gian nghiên cứu là vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế. 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận văn Cơ sở lý luận chủ yếu của luận văn là hệ thống những quan điểm cơ bản của kinh tế chính trị học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về kinh tế và các vấn đề liên quan đến kinh tế. Luận văn đợc nghiên cứu từ góc độ kinh tế chính trị học, sử dụng hệ thống các phơng pháp: phân tích và tổng hợp, lôgíc, lịch sử và phơng pháp so sánh Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số phơng pháp đặc thù nh thống kê, mô hình hóa, điều tra khảo sát thực tế nhằm làm sáng tỏ các vấn đề đặt ra. 6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn Nghiên cứu một cách tổng thể thực trạng kinh tế - xã hội, đề xuất những giải pháp có tính khả thi phù hợp với hoàn cảnh đặc thù của vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế. 7. Kết cấu của luận văn Luận văn bao gồm phần mở đầu, 3 chơng 6 tiết, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. 4 Chơng 1 Lý luận về kinh tế hàng hóa vùng và sự cần thiết phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phátỉnh Thừa Thiên - Huế 1.1. Lý luận về kinh tế hàng hóa vùng 1.1.1. Khái niệm kinh tế hàng hóa vùng, kinh tế hàng hóa vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế Mỗi quốc gia là sự hợp thành của các lãnh thổ địa phơng khác nhau. Mỗi nền kinh tế cũng là sự hợp thành của các ngành, các lĩnh vực và vùng kinh tế. Theo cấp độ bộ phận hợp thành, vùng kinh tế và các lãnh thổ địa phơng có chung các đặc điểm và tính chất của các tiểu hệ thống trong hệ thống lớn theo qui mô cả nớc. Tuy nhiên lãnh thổ của mỗi địa phơng là địa giới không gian và nội dung quản lý của nhà nớc trên không gian xác định đó. Còn vùng kinh tế lại thể hiện giới hạn của một không gian vận động và phát triển của các ngành, các yếu tố và các lĩnh vực kinh tế. Trên thực tế quá trình phát triển của nền kinh tế chính là tổng hợp sự phát triển của các vùng kinh tế hợp thành. Mọi hoạt động của bất cứ chủ thể kinh tế nào cũng đều vận động và phát triển trên những địa bàn nhất định. Các chơng trình dự án phát triển chỉ đợc tiến hành và đạt kết quả cụ thể trong mỗi vùng kinh tế cụ thể. Do những phơng pháp xác định và phân định vùng không giống nhau nên có các quan niệm khác nhau về vùng kinh tế. Tuy nhiên, đặc trng của các vùng kinh tế là phải gắn với một lãnh thổ địa bàn không gian nhất định, trên đó có những hoạt động phát triển kinh tế xã hội đặc thù. Một vùng kinh tế nhất thiết phải là một quy mô lãnh thổ, song không nhất thiết phải xác định một cách ràng buộc theo quy mô diện tích lớn hay nhỏ; vấn đề là chỗ các hoạt động kinh tế xã hội trên đó phải đợc tiến hành phát triển một cách bình thờng trong những điều kiện bình thờng so với các vùng khác. 5 Trong tác phẩm "Sự phát triển của chủ nghĩa t bản Nga" Lênin đã đa ra khái niệm về vùng kinh tế hàng hóa đặc trng, thông qua việc phân tích về các "vùng ngũ cốc thơng phẩm", "miền chăn nuôi có tính chất thơng phẩm", "sự phân hóa của nông dân trong vùng sản xuất sữa", "vùng trồng lanh", "nghề trồng rau và nghề trồng cây ăn quả để bán". Lênin không giới hạn khuôn khổ phân chia địa giới hành chính, Ngời viết: "Vùng ngũ cốc thơng phẩm - vùng này bao gồm những miền biên khu phía Nam và phía Đông phần nớc Nga thuộc Châu Âu, các tỉnh thảo nguyên xứ Nga mới và Đông sông Vôn - ga. Tại đây đặc điểm của nông nghiệp là có tính chất quảng canh và sản xuất ra rất nhiều lúa mì để bán" [28, 312]. Lênin đã lấy 8 tỉnh và chỉ rõ đó ngời ta trồng nhiều nhất là lúa mì, tức là loại lúa chủ yếu để xuất khẩu. Với diện tích đất trồng lúa mì chiếm "37,6% đến 58,8%" [28, 312]. Theo Lênin việc xác định vùng kinh tế trong điều kiện cụ thể của nớc Nga Xô viết, với qui mô đang đợc nói đến là kinh tế miền Nam, có thể căn cứ vào nguyên tắc kinh tế chuyên môn hóa gắn với tính chất thơng phẩm của các ngành kinh tế và đồng thời cũng căn cứ vào trình độ phát triển kinh tế đ- ợc xác định trong vùng. Chung quy lại là việc phân định vùng kinh tế căn bản dựa trên nguyên tắc kinh tế, không phụ thuộc vào địa giới lịch sử hành chính. Các tỉnh khác nhau nhng có điều kiện phát triển sản xuất những loại hàng hóa giống nhau tạo thành vùng kinh tế hàng hóa. Đặc thù của mỗi vùng kinh tế là cơ sở phát triển riêng có của vùng đó nh tài nguyên, nhân văn, tỷ trọng khác nhau giữa các ngành hay tiểu vùng. Mức độ tơng đồng nhất định về cơ cấu kinh tế của mỗi vùng đợc bố trí phù hợp với sự phân công và chuyên môn hóa chung trong nền kinh tế lại tạo nên những tiền đề của mối liên hệ giữa các vùng, là cơ sở của mối liên kết, ràng buộc lẫn nhau của các vùng. Sự khác nhau giữa các vùng kinh tế chủ yếu là những hoạt động kinh tế đặc thù nhất định của vùng, làm cho mỗi vùng hoàn toàn không đồng nhất với các vùng khác: "Chúng ta nói sang một miền khác rất quan trọng của CNTB nông nghiệp Nga, tức là: 6 miền đó không phải ngũ cốc chiếm u thế, mà sản phẩm chăn nuôi chiếm - u thế Năng suất của súc vật đây là nhằm phục vụ công nghiệp sữa và toàn bộ nông nghiệp đều nhằm đạt đợc thật nhiều sản phẩm hàng hóa thật quý thuộc loại đó" [28, 319]. Trạng thái phát triển đặc thù trong phân công lao động xã hội đã quy định tính độc lập của các vùng chỉ mức độ tơng đối. Chính đặc điểm thống nhất nhng không đồng nhất này là yếu tố căn bản, quyết định các vùng trở thành các tiểu hệ thống trong hệ thống chung của nền kinh tế. Là tiểu hệ thống nên mỗi vùng cũng có cấu trúc hệ thống riêng đặc thù, bao gồm các tiểu vùng, hợp thành từ các địa phơng với những đặc điểm và điều kiện phát triển trên cùng không gian vùng, song lại có những dị biệt nhất định, hoặc về tài nguyên sinh thái hoặc về đặc điểm nhân văn, hoặc về trình độ công nghệ kỹ thuật. Song mức độ khác biệt này không tạo nên những phân biệt rõ rệt trong trạng thái phát triển và bên cạnh đó, mức độ gắn kết giữa các tiểu vùng dựa trên những cơ sở vững chắc hơn do có chung những đặc điểm đặc trng của toàn vùng. Sau cách mạng Tháng Mời khi thực hiện kế hoạch "điện khí hóa toàn Nga" Lênin cho rằng vấn đề phân định và phát triển các vùng kinh tế một cách khoa học có ý nghĩa lớn lao và Ngời tán thành bản báo cáo về phân vùng kinh tế của ủy ban kế hoạch nhà nớc gửi cho hội nghị lần thứ III của Ban chấp hành trung ơng toàn Nga. Bản báo cáo cho rằng: Vùng kinh tế là một tổng thể sản xuất đặc biệt, nó có thể cho phép liên hợp cao độ các nhiệm vụ kinh tế, đó là nội dung biện pháp xây dựng vùng kinh tế mà các công trình của chúng ta lấy làm cơ sở. Biện pháp đó cho phép phân chia quốc gia ra thành các vùng thực hiện những chức năng riêng trong bộ máy kinh tế chung của đất nớc, có nghĩa là biến quốc gia thành một bộ máy kinh tế hoàn chỉnh dựa vào sự hợp tác của vùng sản xuất. Nhờ đó mà kết hợp đợc sự thống nhất giữa phân công lao động xã hội với việc mở rộng sáng kiến của các địa phơng trên cơ sở kế hoạch chung. 7 Thực tiễn của nền kinh tế Xô viết về bố trí cơ cấu và phát triển các vùng kinh tế theo các năng lực kinh tế và chuyên môn hóa đã hoàn toàn chứng minh sự đúng đắn của Lênin về vấn đề này. Tuy nhiên, với bản chất không ngừng phát triển và hoàn thiện, học thuyết Mác - Lênin cũng nh các luận thuyết kinh tế của học thuyết này đòi hỏi phải thờng xuyên đợc bổ sung bằng thực tiễn kinh tế xã hội đang không ngừng vận động phát triển và gắn liền với những thành tựu tiên tiến của khoa học, kỹ thuật. Do đó, cho đến nay, với bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi, bên cạnh những nguyên tắc không thể phủ định của việc phân định và bố trí phát triển các vùng kinh tế và thực tiễn phát triển của kinh tế thị tr- ờng; cơ sở phát triển các vùng kinh tế lãnh thổ đã và đang tiếp tục đợc bổ sung và hoàn thiện, nhằm phát huy tối u các nguồn lực phát triển của các vùng, nâng cao trình độ phân công và chuyên môn hóa trong nền kinh tế, phát triển đất nớc bền vững. Trong kinh tế học phát triển, khi phân tích về kinh tế vùng ngời ta đã lu ý đến khái niệm vùng thông qua việc phân định các loại vùng. Có nhiều quan điểm khác nhau: Quan điểm dựa trên chiến lợc phát triển cụ thể trong từng giai đoạn của quốc gia đã phân loại vùng trọng điểm hay vùng chơng trình. Vùng này nằm trong quy hoạch chiến lợc phát triển dài hạn của đất nớc, là trung tâm có tác dụng thúc đẩy các vùng khác trong tổng thể nền kinh tế phát triển. Vùng chơng trình có thể là vùng phát triển toàn diện các ngành kinh tế, nhng cũng có thể lựa chọn các ngành mũi nhọn cho từng giai đoạn phát triển của vùng phù hợp với nhu cầu của quốc gia. Các quan điểm khác xem xét mối tơng quan giữa thành thị và nông thôn lại phân chia vùng kinh tế thành thị và vùng kinh tế nông thôn ngoại vi, theo đó ngoại vi đợc bố trí trong chiến lợc phát triển đô thị và phục vụ cho quá trình đô thị hóa Qua sự phân tích lý luận về kinh tế vùng trên đây theo chúng tôi có thể rút ra một số điều kiện phân định vùng kinh tế là: 8 - Một lãnh thổ có các điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý tơng đồng nhau. - Trình độ phát triển kinh tế tơng đối đồng nhất trong địa bàn. - Có đặc trng của các nguồn lực phát triển tơng đồng nhau. - Các nhóm xã hội và xu hớng vận động của các nhóm xã hội. Quan hệ kinh tế của các nhóm xã hội, của các doanh nghiệp, của các đơn vị hành chính có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển của các vùng lân cận. - Đặc trng khác biệt của vùng với các vùng khác. - Các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Nh vậy, có thể hiểu vùng kinh tế (hay tiểu vùng kinh tế) là một lãnh thổ có điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý tơng đồng nhau, có các nguồn lực phát triển tơng đồng nhau với trình độ phát triển kinh tế tơng đối đồng nhất, có các nhóm xã hội quan hệ với nhau có tác dụng thúc đẩy kinh tế của vùng và của các vùng lân cận. Đối với nớc ta sau khi giành chính quyền đất nớc đợc phân định thành các liên khu, phù hợp với điều kiện quản lý hành chính và kinh tế trong thời gian đó. Sau khi hòa bình đợc lập lại yêu cầu của công cuộc khôi phục đất nớc và phát triển nền kinh tế đã đặt ra nhiệm vụ xác định nhu cầu và năng lực phát triển của đất nớc trên từng vùng lãnh thổ, khả năng bố trí các ngành kinh tế trọng điểm trên mỗi địa phơng, mỗi khu vực. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã đề ra nhiệm vụ: phải phân bố hợp lý sức sản xuất đồng bằng, trung du và miền núi, điều chỉnh sức ngời giữa các vùng, quy hoạch từng bớc các vùng kinh tế, thực hiện sự phân công phối hợp giữa các vùng với nhau. Đến Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ 5 (khóa III) tháng 7/1961 về phát triển nông nghiệp đã đặt vấn đề phân vùng nông nghiệp và xác định cách phân vùng nông nghiệp, sử dụng một cách hợp lý nhất các tài nguyên phong phú của đất nớc và sức lao động của nhân dân. Thời gian này ủy ban Kế hoạch Nhà nớc phối hợp với Bộ Nông nghiệp xây dựng dự án phân chia miền Bắc thành bốn vùng nông 9 nghiệp lớn và gồm 46 tiểu vùng. Dự án này đã đợc chính phủ xem xét nhng cha đợc chính phủ phê chuẩn. Sau năm 1975 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV đã đặc biệt chú ý đến vấn đề phát triển vùng và xác định tiến hành phân vùng, quy hoạch sản xuất để phát triển tất cả các vùng, sớm hình thành những khu vực lớn, sản xuất tập trung, chuyên môn hóa. Đại hội đã phân định nớc ta thành bốn vùng kinh tế lớn là: Vùng đồng bằng, vùng trung du, vùng miền núi và vùng miền biển. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V đã phân định nớc ta thành bảy vùng kinh tế gồm: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ, Duyên hải Trung bộ, Khu bốn cũ và Thanh Hóa, miền núi và trung du phía bắc, Tây Nguyên. Đại hội VI và Đại hội VII của Đảng kế thừa cách phân định vùng kinh tế của Đại hội V. Đến Đại hội VIII của Đảng, việc phân định các vùng kinh tế cơ bản lại đợc đề cập theo quan điểm là dựa trên cơ sở tiềm năng và chuyên môn hóa hoàn toàn, không phụ thuộc vào không gian địa lý lãnh thổ theo đó nền kinh tế quốc dân đợc phân định thành bốn vùng lớn là: Vùng kinh tế đô thị, vùng đồng bằng, vùng miền núi, vùng kinh tế biển. Theo cách phân loại này chỉ có thể làm căn cứ cho việc đánh giá và sử dụng một cách tổng hợp các nguồn lực tài nguyên phục vụ cho công tác quản lý vĩ mô, nhng lại gặp trở ngại trong quá trình quy hoạch và thực thi phát triển các dự án theo chiến lợc phát triển tổng thể của cả nớc. Vì vậy trên thực tế chính phủ đã tiến hành tổ chức nền kinh tế trên quy mô lãnh thổ bao gồm tám vùng: 1. Vùng Tây Bắc, 2. Vùng Đông Bắc, 3. Vùng đồng bằng sông Hồng, 4. Vùng Bắc Trung bộ, 5, Vùng Nam Trung Bộ, 6. Vùng Tây Nguyên, 7. Vùng Đông Nam Bộ, 8. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Dự thảo các văn kiện trình Đại hội IX của Đảng đã nêu định hớng phát triển các vùng lãnh thổ theo 6 vùng, đó là: 1- Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ 2- Đồng bằng sông Hồng và vùng trọng điểm Bắc Bộ. 3- Duyên hải Trung Bộ và vùng trọng điểm miền Trung. 10 [...]... phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá của tỉnh Thừa Thiên - Huế đợc đề cập trên đã tác động một cách tích cực đến 27 phát triển kinh tế hàng hóa của vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế Khai thác tốt điều kiện tiềm năng của vùng đầm phá sẽ thúc đẩy kinh tế hàng hóa vùng phát triển 1.2 Sự cần thiết phải phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế Trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam, phát. .. giữa kinh tế trong vùng với kinh tế của tỉnh và của cả nớc Kinh tế đầm phá phát triển góp phần thúc đẩy vùng kinh tế nông thôn của các huyện có đầm phá, vùng thành thị và các vùng khác trong tỉnh cùng phát triển Kinh tế hàng hóa vùng đầm phá phát triển sẽ tạo nguồn lực cho sự phát triển kinh tế của tỉnh Thừa Thiên - Huế, góp phần khắc phục sự mất cân đối trong thu chi tài chính của tỉnh, góp phần tăng... mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" nh Đảng ta đã đề ra 32 Chơng 2 Thực trạng phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế và những vấn đề đặt ra 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế 2.1.1 Thực trạng các nhân tố phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế - Thực trạng về phân công lao động xã hội Bàn về sự phân công lao động xã hội... hợp từ các loại hình kinh tế phổ biến là kinh tế hợp tác và cá thể tiểu chủ tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời, tác động qua lại lẫn nhau thúc đẩy sự phát triển của vùng đầm phá và của các vùng lân cận cũng nh nền kinh tế của tỉnh Thừa Thiên - Huế 1.1.2 Những nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế Thừa Thiên - Huế tỉnh có vị thế địa lý... trung tâm phát triển mũi nhọn, việc "phát triển ba vùng trọng điểm phải kết hợp chặt chẽ, phục vụ và thúc đẩy cho sự phát triển các vùng khác và cả nớc, tạo điều kiện để các doanh nghiệp vùng trọng điểm mở rộng kinh doanh và đầu t ra các vùng khác" [18, 214] Kinh tế vùng trọng điểm phát triển trên cơ sở phát triển mạnh sản xuất hàng hóa Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời là lịch sử phát triển và... thù Vì vậy, theo chúng tôi, vùng kinh tế đầm phá Tam Giang có 14 các đặc trng của một tiểu vùng kinh tế hàng hóa: đó là một lãnh thổ trong vùng kinh tế biển miền Trung thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế, có điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá mang tính chất của vùng biển và đồng bằng Đặc trng của nguồn lực phát triển kinh tế là thủy sản Nó đợc hình thành... kinh tế làm cho những ngành nghề mới phát huy lợi thế của vùng Nh vậy, từ sự phân tích trên cho thấy phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá là nhu cầu cần thiết và mang tính khách quan 31 Tóm lại, kinh tế vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế là một tiểu vùng kinh tế so với các vùng kinh tế lớn trong cả nớc Nó có đầy đủ các điều kiện để hình thành một tiểu vùng kinh tế; có các nhân tố, các mối liên hệ để phát. .. tốt Đầm phá vùng du lịch sinh thái hấp dẫn có lợi thế trong giao thông thủy, có cảng nớc sâu với tiềm năng thế mạnh đó Nghị quyết số 11-NQ/TU của tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế về phát triển kinh tế - xã hội vùng biển và đầm phá Thừa Thiên - Huế giai đoạn 1998 - 2005 đã nêu rõ "Phát huy mọi tiềm lực và lợi thế, tập trung xây dựng và phát triển kinh tế xã hội vùng biển và đầm phá trở thành vùng phát triển. .. trờng, tuân theo quy luật kinh tế thị trờng về giá cả, lợi nhuận, cạnh tranh và quan hệ cung cầu để có thể tồn tại và phát triển Đó cũng là tất yếu để phát triển kinh tế hàng hóa Nằm trong nền kinh tế hàng hóa nói chung việc phát triển kinh tế hàng hóa vùng nói riêng cũng là tất yếu khách quan Kinh tế vùng muốn phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất thì phải xã hội hóa và chuyên môn hóa lao động Quá trình... của vùng, hình thành nên những nhân tài quản lý kinh tế và lao động thành thạo cho vùng là dấu hiệu quan trọng sự tiến bộ kinh tế của vùng Phát triển kinh tế hàng hóa vùng là một tất yếu khách quan, một nhiệm vụ cấp bách, để chuyển vùng kinh tế từ lạc hậu thành vùng kinh tế sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển hiện đại, hòa nhập vào nền kinh tế hàng hóa đang từng bớc công nghiệp hóa, hiện đại hóa . hóa vùng đầm phá ở tỉnh Thừa Thiên - Huế 1.1. Lý luận về kinh tế hàng hóa vùng 1.1.1. Khái niệm kinh tế hàng hóa vùng, kinh tế hàng hóa vùng đầm phá Thừa. " ;Phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá ở tỉnh Thừa Thiên - Huế& quot; làm đề tài nghiên cứu, nhằm đóng góp những ý kiến nhỏ bé vào phát triển kinh tế

Ngày đăng: 18/03/2014, 09:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Nguyễn Quang Vinh Bình, Quản lý nguồn lợi thủy sản hệ đầm phá Tam Giang. Nxb ThuËn Hãa, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn lợi thủy sản hệ đầm phá "Tam Giang
Nhà XB: Nxb ThuËn Hãa
[4]. Bộ khoa học công nghệ - môi trờng - Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia - Bộ thủy lợi, Báo cáo Hội thảo khoa học về đầm phá Thừa Thiên - Huế - Hải Phòng, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội thảo khoa học về đầm phá Thừa Thiên - Huế - Hải Phòng
[5]. Bộ Thủy sản, Đề án phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã thủy sản trong những năm 1998-2005. Ban hành kèm theo quyết định số 2959- 1998/Q§-BTS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã thủy sản trong những năm 1998-2005
[6]. Bộ Thủy sản, Một số văn bản của Nhà nớc và của ngành phục vụ công tác khuyến ng. Nxb Nông nghiệp, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn bản của Nhà nớc và của ngành phục vụ công tác khuyến ng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
[7]. Bộ Thủy sản, Báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản 1991-1995. Ph-ơng hớng, mục tiêu, giải pháp thực hiện chiến lợc nuôi trồng thủy sản 1996-2010, H., 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản 1991-1995. Ph-"ơng hớng, mục tiêu, giải pháp thực hiện chiến lợc nuôi trồng thủy sản 1996-2010
[8]. Nguyễn Sinh Cúc, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn Việt Nam là một đòi hỏi bức bách hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 14, tháng 7 năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn Việt Nam là một đòi hỏi bức bách hiện nay
[9]. Chỉ thị 01/1998/CT-TTg ngày 2 tháng 1 năm 1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độcđể khai thác thủy sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: về việc nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc
[10]. Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Sở Thủy sản Thừa Thiên - Huế, Khái quát về hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản trên vùngđầm phá Tam Giang, năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản trên vùng "đầm phá Tam Giang
[11]. Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Những điều cần biết về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. Nxb Nông nghiệp, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
[12]. Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Hỏi đáp về đăng kiểm tàu cá và thú ý thủy sản. Nxb Nông nghiệp, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về đăng kiểm tàu cá và thú ý thủy sản
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
[14]. Công Văn Dị, Hộ sản xuất, nuôi trồng, đánh bắt và kinh doanh hải sản ở vùng ven biển Thái Bình: Hiệu quả kinh tế và con đờng phát triển. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 222, tháng 11-1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hộ sản xuất, nuôi trồng, đánh bắt và kinh doanh hải sản ở vùng ven biển Thái Bình: Hiệu quả kinh tế và con đờng phát triển
[15]. Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú, Tác động xã hội của cải cách kinh tế đối với sự phát triển vùng. Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động xã hội của cải cách kinh tế đối với sự phát triển vùng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
[17]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Nxb Sự thật, H., 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Nhà XB: Nxb Sự thật
[18]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
[19]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Dự thảo các văn kiện trình Đại hội IX của Đảng tháng 7 năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo các văn kiện trình Đại hội IX của
[20]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII. Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
[21]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Một số văn kiện của Đảng về phát triển nông nghiệp. Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện của Đảng về phát triển nông nghiệp
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
[22]. Nguyễn Điền, Kinh tế trang trại nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển nớc ta. Tạp chí Thông tin lý luận, 1-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển nớc ta
[23]. Nguyễn Quốc Hùng - Nguyễn Văn Huân - Nguyễn Thanh Cử, Phát triển kinh tế vùng - lý luận và thực tiễn. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 238, tháng 3/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế vùng - lý luận và thực tiễn
[24]. Lâm Quang Huyên, Kinh tế hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp. Nxb Khoa học - xã hội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp
Nhà XB: Nxb Khoa học - xã hội

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Phân bố diện tích đất tự nhiên của Thừa Thiên - Huế - Phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá ở tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 1 Phân bố diện tích đất tự nhiên của Thừa Thiên - Huế (Trang 16)
Bảng 2: Phân công lao động thủy sản vùng đầm phá - Phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá ở tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 2 Phân công lao động thủy sản vùng đầm phá (Trang 35)
Bảng 3: Cân đối lao động khai thác trên đầm phá - Phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá ở tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 3 Cân đối lao động khai thác trên đầm phá (Trang 36)
Bảng 4: Tổng hợp số liệu tàu thuyền khai thác trên đầm phá - Phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá ở tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 4 Tổng hợp số liệu tàu thuyền khai thác trên đầm phá (Trang 38)
Bảng 6: Kết quả diện tích nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá - Phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá ở tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 6 Kết quả diện tích nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá (Trang 45)
Bảng 7: Nguồn vốn đầu t của nhà nớc  so với nhu cầu nuôi trồng thủy sản - Phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá ở tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 7 Nguồn vốn đầu t của nhà nớc so với nhu cầu nuôi trồng thủy sản (Trang 46)
Bảng 7: Chỉ tiêu xác định hộ giàu nghèo - Phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá ở tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 7 Chỉ tiêu xác định hộ giàu nghèo (Trang 50)
Bảng 8: Tỷ lệ phân hóa giàu nghèo - Phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá ở tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 8 Tỷ lệ phân hóa giàu nghèo (Trang 51)
Bảng 9: Phân bố giàu nghèo theo cơ cấu ngành nghề vùng đầm phá - Phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá ở tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 9 Phân bố giàu nghèo theo cơ cấu ngành nghề vùng đầm phá (Trang 51)
Bảng 10: Mục tiêu quy hoạch sản xuất thủy sản 5 năm (2001 - 2005) - Phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá ở tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 10 Mục tiêu quy hoạch sản xuất thủy sản 5 năm (2001 - 2005) (Trang 78)
Bảng 11: Hiệu quả sản xuất tôm năm 1999 - Phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá ở tỉnh thừa thiên   huế
Bảng 11 Hiệu quả sản xuất tôm năm 1999 (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w