Thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá

95 158 0
Thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 161 LUẬN VĂN: Thực trạng giải pháp để phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá Footer Page of 161 Header Page of 161 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên - Huế có diện tích 22.000 với chiều dài 68 km cấu thành phần lãnh thổ huyện với 31 xã Bờ Đông phá cồn cát ngăn cách đầm phá với biển Đông bị gián đoạn qua cửa biển: Hải Dương, Thuận An, Hòa Duân (đã nhà nước lấp cửa lại vào tháng 8/2000), Tư Hiền Vinh Phong (trong có ba cửa mở đợt lụt 1999) Bờ Tây tiếp xúc với cánh đồng lúa ba cửa sông lớn là: sông Ô Lâu, sông Bồ sông Hương nên gọi vùng đầm phá Tam Giang Đây vùng đầm phá lớn khu vực Đông Nam Vùng đầm phá Tam Giang có nguồn lợi thủy sản phong phú với 12 loài tôm, 18 loài cua, 233 loài cá (trong có 20 - 23 loài coi có giá trị kinh tế cao) Sản lượng khai thác bình quân hàng năm 2.500 tấn, với sản lượng nuôi trồng khai thác biển đóng góp gần 50% toàn kim ngạch xuất tỉnh Vùng đầm phá có vai trò to lớn nghề nuôi trồng thủy sản, vị trí chiến lược giao thông, du lịch quan trọng, nơi sinh sống 30% dân số Thừa Thiên - Huế Nhưng theo điều tra nhiều nhà nghiên cứu đa số dân cư vùng đầm phá thuộc diện nghèo đói Đời sống dân cư nói chung gặp nhiều khó khăn thu nhập thấp bấp bênh, mặt khác đời sống kinh tế xã hội như: văn hóa, giáo dục, y tế lạc hậu chí xuống cấp Cũng điều lại tác động tiêu cực đến việc bảo vệ, khai thác, quản lý nguồn lực kinh tế vốn nhiều tiềm vùng đầm phá Gần mười lăm năm qua Đảng Nhà nước ta có nhiều sách, biện pháp nhằm chuyển đổi kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Nền kinh tế tỉnh Thừa Thiên - Huế có nhiều khởi sắc, tạo sống động đa dạng hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy luật sản xuất hàng hóa, tạo tiền đề cho quan hệ kinh tế xã hội phát triển Phát triển sản xuất hàng Footer Page of 161 Header Page of 161 hóa tỉnh vừa mục tiêu vừa nhiệm vụ cấp thiết để nâng cao đời sống cho nhân dân vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, vùng đầm phá Thừa Thiên Huế sản xuất mang tính tự cung tự cấp, manh mún, phát triển kinh tế hàng hóa vấn đề Do nghiên cứu thực trạng giải pháp để phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá yêu cầu khách quan cần thiết cho vùng kinh tế coi trọng điểm kinh tế tỉnh theo tinh thần Nghị Đại hội lần thứ XI Tỉnh Đảng Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nhiều năm qua có nhiều nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu nước tiến hành nghiên cứu vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế - Luận chứng "Bảo vệ tự nhiên đất ngập nước đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên - Huế" ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế tháng 10/ 1998 Do Sở Khoa học, công nghệ môi trường thực - Dự án "Nghiên cứu quản lý nguồn lợi sinh học hệ đầm phá Tam Giang" tổ chức IDRC Canađa tài trợ Đại học Huế thực - Chuyên đề "Điều tra phương tiện, công cụ khai thác biển đầm phá" ủy ban nhân dân tỉnh Sở Thủy sản thực - Hội thảo khoa học "Đầm phá Thừa Thiên - Huế" Bộ Khoa học công nghệ - môi trường, Trung tâm Khoa học tự nhiên Bộ Thủy lợi phối hợp tổ chức - Chuyên đề "Điều tra đánh giá trạng khai thác đầm phá" ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế - Đề án "Định canh định cư dân đầm phá tỉnh Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 2000" Sở Thủy sản Thừa Thiên - Huế - "Quản lý nguồn lợi thủy sản hệ đầm phá Tam Giang" Nguyễn Quang Vinh Bình, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 1996 Footer Page of 161 Header Page of 161 Và nhiều đề tài khác Đại học Huế, Viện Hải dương học Hải Phòng, Nha Trang, Đại học Thủy lợi Hà Nội nghiên cứu Tuy nhiên công trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến khía cạnh cụ thể đầm phá nặng nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai, quản lý Cho đến chưa có công trình nghiên cứu cách tổng thể thực trạng hệ thống giải pháp nhằm phát triển kinh tế vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế theo hướng sản xuất hàng hóa Chính sở tiếp thu có chọn lọc thành tựu kết nghiên cứu nghiên cứu tác giả chọn đề tài "Phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên - Huế" làm đề tài nghiên cứu, nhằm đóng góp ý kiến nhỏ bé vào phát triển kinh tế xã hội vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên - Huế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn luận giải sở khoa học mặt kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái cho giải pháp tổng thể xây dựng vùng đầm phá Tam Giang thành vùng kinh tế hàng hóa phát triển Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn xác định nhiệm vụ sau đây: + Xác định sở lý luận, trình hình thành phát triển kinh tế vùng theo hướng sản xuất hàng hóa + Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế năm trước sau trận lụt lịch sử, đồng thời xác định rõ nguyên nhân tồn vấn đề xúc đặt + Trình bày định hướng giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế thời gian tới Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu nhân tố, yếu tố kinh tế xã hội tác động đến việc phát triển sản xuất thủy sản hàng hóa vùng đầm phá Thừa Thiên Huế Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 1995 đến Không gian nghiên cứu vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế Footer Page of 161 Header Page of 161 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận chủ yếu luận văn hệ thống quan điểm kinh tế trị học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta kinh tế vấn đề liên quan đến kinh tế Luận văn nghiên cứu từ góc độ kinh tế trị học, sử dụng hệ thống phương pháp: phân tích tổng hợp, lôgíc, lịch sử phương pháp so sánh Ngoài ra, luận văn sử dụng số phương pháp đặc thù thống kê, mô hình hóa, điều tra khảo sát thực tế nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt Đóng góp khoa học luận văn Nghiên cứu cách tổng thể thực trạng kinh tế - xã hội, đề xuất giải pháp có tính khả thi phù hợp với hoàn cảnh đặc thù vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm phần mở đầu, chương tiết, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Footer Page of 161 Header Page of 161 Mục lục Trang Mở đầu Chương 1: lý luận kinh tế hàng hóa vùng cần thiết phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá tỉnh thừa thiên - huế 1.1 Lý luận kinh tế hàng hóa vùng 1.2 Sự cần thiết phải phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá 28 Thừa Thiên - Huế Chương 2: thực trạng phát triển kinh tế hàng hóa vùng 33 đầm phá thừa thiên - huế vấn đề đặt 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá Thừa 33 Thiên - Huế 2.2 Những vấn đề xúc đặt cần khắc phục để phát triển 61 kinh tế hàng hóa vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế Chương 3: Quan điểm định hướng giải pháp 71 nhằm đẩy nhanh trình phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá thừa thiên - huế 3.1 Những quan điểm định hướng phát triển kinh tế hàng hóa 71 vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế 79 hàng hóa vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế Kết luận 92 danh mục Tài liệu tham khảo 94 Footer Page of 161 Header Page of 161 Chương Lý luận kinh tế hàng hóa vùng cần thiết phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên - Huế 1.1 Lý luận kinh tế hàng hóa vùng 1.1.1 Khái niệm kinh tế hàng hóa vùng, kinh tế hàng hóa vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế Mỗi quốc gia hợp thành lãnh thổ địa phương khác Mỗi kinh tế hợp thành ngành, lĩnh vực vùng kinh tế Theo cấp độ phận hợp thành, vùng kinh tế lãnh thổ địa phương có chung đặc điểm tính chất tiểu hệ thống hệ thống lớn theo qui mô nước Tuy nhiên lãnh thổ địa phương địa giới không gian nội dung quản lý nhà nước không gian xác định Còn vùng kinh tế lại thể giới hạn không gian vận động phát triển ngành, yếu tố lĩnh vực kinh tế Trên thực tế trình phát triển kinh tế tổng hợp phát triển vùng kinh tế hợp thành Mọi hoạt động chủ thể kinh tế vận động phát triển địa bàn định Các chương trình dự án phát triển tiến hành đạt kết cụ thể vùng kinh tế cụ thể Do phương pháp xác định phân định vùng không giống nên có quan niệm khác vùng kinh tế Tuy nhiên, đặc trưng vùng kinh tế phải gắn với lãnh thổ địa bàn không gian định, có hoạt động phát triển kinh tế xã hội đặc thù Một vùng kinh tế thiết phải quy mô lãnh thổ, song không thiết phải xác định cách ràng buộc theo quy mô diện tích lớn hay nhỏ; vấn đề chỗ hoạt động kinh tế xã hội phải tiến hành phát triển cách bình thường điều kiện bình thường so với vùng khác Footer Page of 161 Header Page of 161 Trong tác phẩm "Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga" Lênin đưa khái niệm vùng kinh tế hàng hóa đặc trưng, thông qua việc phân tích "vùng ngũ cốc thương phẩm", "miền chăn nuôi có tính chất thương phẩm", "sự phân hóa nông dân vùng sản xuất sữa", "vùng trồng lanh", "nghề trồng rau nghề trồng ăn để bán" Lênin không giới hạn khuôn khổ phân chia địa giới hành chính, Người viết: "Vùng ngũ cốc thương phẩm - vùng bao gồm miền biên khu phía Nam phía Đông phần nước Nga thuộc Châu Âu, tỉnh thảo nguyên xứ Nga Đông sông Vôn - ga Tại đặc điểm nông nghiệp có tính chất quảng canh sản xuất nhiều lúa mì để bán" [28, 312] Lênin lấy tỉnh rõ người ta trồng nhiều lúa mì, tức loại lúa chủ yếu để xuất Với diện tích đất trồng lúa mì chiếm "37,6% đến 58,8%" [28, 312] Theo Lênin việc xác định vùng kinh tế điều kiện cụ thể nước Nga Xô viết, với qui mô nói đến kinh tế miền Nam, vào nguyên tắc kinh tế chuyên môn hóa gắn với tính chất thương phẩm ngành kinh tế đồng thời vào trình độ phát triển kinh tế xác định vùng Chung quy lại việc phân định vùng kinh tế dựa nguyên tắc kinh tế, không phụ thuộc vào địa giới lịch sử hành Các tỉnh khác có điều kiện phát triển sản xuất loại hàng hóa giống tạo thành vùng kinh tế hàng hóa Đặc thù vùng kinh tế sở phát triển riêng có vùng tài nguyên, nhân văn, tỷ trọng khác ngành hay tiểu vùng Mức độ tương đồng định cấu kinh tế vùng bố trí phù hợp với phân công chuyên môn hóa chung kinh tế lại tạo nên tiền đề mối liên hệ vùng, sở mối liên kết, ràng buộc lẫn vùng Sự khác vùng kinh tế chủ yếu hoạt động kinh tế đặc thù định vùng, làm cho vùng hoàn toàn không đồng với vùng khác: "Chúng ta nói sang miền khác quan trọng CNTB nông nghiệp Nga, tức là: miền ngũ cốc chiếm ưu thế, mà sản phẩm chăn nuôi chiếm ưu Năng suất súc vật nhằm phục vụ công nghiệp sữa toàn nông nghiệp nhằm đạt thật nhiều sản phẩm hàng hóa thật quý thuộc loại đó" [28, 319] Trạng thái phát triển đặc thù phân công lao động xã hội quy định tính độc lập vùng mức độ Footer Page of 161 Header Page of 161 tương đối Chính đặc điểm thống không đồng yếu tố bản, định vùng trở thành tiểu hệ thống hệ thống chung kinh tế Là tiểu hệ thống nên vùng có cấu trúc hệ thống riêng đặc thù, bao gồm tiểu vùng, hợp thành từ địa phương với đặc điểm điều kiện phát triển không gian vùng, song lại có dị biệt định, tài nguyên sinh thái đặc điểm nhân văn, trình độ công nghệ kỹ thuật Song mức độ khác biệt không tạo nên phân biệt rõ rệt trạng thái phát triển bên cạnh đó, mức độ gắn kết tiểu vùng dựa sở vững có chung đặc điểm đặc trưng toàn vùng Sau cách mạng Tháng Mười thực kế hoạch "điện khí hóa toàn Nga" Lênin cho vấn đề phân định phát triển vùng kinh tế cách khoa học có ý nghĩa lớn lao Người tán thành báo cáo phân vùng kinh tế ủy ban kế hoạch nhà nước gửi cho hội nghị lần thứ III Ban chấp hành trung ương toàn Nga Bản báo cáo cho rằng: Vùng kinh tế tổng thể sản xuất đặc biệt, cho phép liên hợp cao độ nhiệm vụ kinh tế, nội dung biện pháp xây dựng vùng kinh tế mà công trình lấy làm sở Biện pháp cho phép phân chia quốc gia thành vùng thực chức riêng máy kinh tế chung đất nước, có nghĩa biến quốc gia thành máy kinh tế hoàn chỉnh dựa vào hợp tác vùng sản xuất Nhờ mà kết hợp thống phân công lao động xã hội với việc mở rộng sáng kiến địa phương sở kế hoạch chung Thực tiễn kinh tế Xô viết bố trí cấu phát triển vùng kinh tế theo lực kinh tế chuyên môn hóa hoàn toàn chứng minh đắn Lênin vấn đề Tuy nhiên, với chất không ngừng phát triển hoàn thiện, học thuyết Mác Lênin luận thuyết kinh tế học thuyết đòi hỏi phải thường xuyên bổ sung thực tiễn kinh tế xã hội không ngừng vận động phát triển gắn liền với thành tựu tiên tiến khoa học, kỹ thuật Do đó, nay, với bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi, bên cạnh nguyên tắc phủ định việc phân định bố trí phát triển vùng kinh tế thực tiễn phát triển kinh tế thị Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 trường; sở phát triển vùng kinh tế lãnh thổ tiếp tục bổ sung hoàn thiện, nhằm phát huy tối ưu nguồn lực phát triển vùng, nâng cao trình độ phân công chuyên môn hóa kinh tế, phát triển đất nước bền vững Trong kinh tế học phát triển, phân tích kinh tế vùng người ta lưu ý đến khái niệm vùng thông qua việc phân định loại vùng Có nhiều quan điểm khác nhau: Quan điểm dựa chiến lược phát triển cụ thể giai đoạn quốc gia phân loại vùng trọng điểm hay vùng chương trình Vùng nằm quy hoạch chiến lược phát triển dài hạn đất nước, trung tâm có tác dụng thúc đẩy vùng khác tổng thể kinh tế phát triển Vùng chương trình vùng phát triển toàn diện ngành kinh tế, lựa chọn ngành mũi nhọn cho giai đoạn phát triển vùng phù hợp với nhu cầu quốc gia Các quan điểm khác xem xét mối tương quan thành thị nông thôn lại phân chia vùng kinh tế thành thị vùng kinh tế nông thôn ngoại vi, theo ngoại vi bố trí chiến lược phát triển đô thị phục vụ cho trình đô thị hóa Qua phân tích lý luận kinh tế vùng theo rút số điều kiện phân định vùng kinh tế là: - Một lãnh thổ có điều kiện tự nhiên vị trí địa lý tương đồng - Trình độ phát triển kinh tế tương đối đồng địa bàn - Có đặc trưng nguồn lực phát triển tương đồng - Các nhóm xã hội xu hướng vận động nhóm xã hội Quan hệ kinh tế nhóm xã hội, doanh nghiệp, đơn vị hành có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm phát triển vùng lân cận - Đặc trưng khác biệt vùng với vùng khác - Các sách phát triển kinh tế - xã hội vùng Như vậy, hiểu vùng kinh tế (hay tiểu vùng kinh tế) lãnh thổ có điều kiện tự nhiên vị trí địa lý tương đồng nhau, có nguồn lực phát triển tương đồng với trình độ phát triển kinh tế tương đối đồng nhất, có nhóm xã hội quan hệ với có tác dụng thúc đẩy kinh tế vùng vùng lân cận Footer Page 10 of 161 Header Page 81 of 161 3.2.2 Nhóm giải pháp tạo điều kiện môi trường để phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế - Xây dựng chế sách cho kinh tế hàng hóa vùng phát triển Giải pháp tạo điều kiện môi trường cho kinh tế hàng hóa vùng đầm phá phát triển phải xây dựng chế sách Phát huy nội lực tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất nhằm ngăn chặn giảm sút tốc độ tăng trưởng kinh tế, khuyến khích đổi thiết bị công nghệ, tạo sản phẩm có chất lượng cao Huy động nguồn vốn nước nước tạo điều kiện cho việc xây dựng hạ tầng sở, phát triển ngành hàng, mặt hàng có lợi cạnh tranh thông qua việc phát huy sức mạnh tổng hợp Trung ương- địa phương nhân dân cho phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá + Đối với sách vốn: Các giải pháp cho sách xây dựng sách cho vay vốn theo mô hình nuôi trồng thủy sản: mô hình nuôi công nghiệp, nuôi bán thâm canh, thâm canh để từ tính toán định mức cho vay theo mô hình từ nguồn: ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, từ quỹ tín dụng, từ tổ chức xã hội kêu gọi nguồn vốn ODA - FDI đầu tư vào vùng đầm phá Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên để tạo vốn, liên kết địa phương, ngành, thành phần kinh tế nhiều hình thức nhằm khai thác đắn hợp lý vốn, công sức, quỹ thời gian, vốn vật chất từ cộng đồng dân cư Các hộ gia đình phải biết tiết kiệm sử dụng lao động tiền vốn để phát triển mạnh kinh tế hộ gia đình, tiến tới thành lập nhiều trang trại nuôi trồng thủy sản có sách thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường Nhà nước cần tập trung nguồn vốn từ ngân sách quốc gia theo chương trình với tỷ lệ thích đáng thực dự án trọng điểm nuôi trồng thủy sản kết hợp định canh định cư + Giải pháp thị trường sản phẩm: Sản xuất kinh doanh vùng đầm phá đại đa số xã thuộc vùng sâu, vùng xa nên gặp nhiều khó khăn lĩnh vực hoạt động Cách xa trung tâm thành phố, giá bán sản phẩm thấp, giá mua giống, thức ăn cao Điều cho thấy giá lợi cho ngư dân nuôi trồng thủy sản làm ảnh hưởng đến thu nhập đời sống ngư dân Để khắc phục tình trạng với việc Footer Page 81 of 161 Header Page 82 of 161 xây dựng chiến lược sản xuất, chế biến sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu thị trường Cần tổ chức nghiên cứu để có sách thị trường thích hợp Xác lập loại hình tổ chức, hệ thống mạng lưới tiêu thụ sản phẩm cung ứng vật tư, cách hình thành hợp đồng sản xuất bao tiêu lớn, tạo điều kiện cho hộ, đơn vị sản xuất kinh doanh hạn chế mức độ thiệt hại Có sách tạo điều kiện nâng cấp hệ thống đường liên thôn liên xã, cải tạo chợ nông thôn, tạo điều kiện cho lưu thông hàng hóa thuận lợi, thị trường hàng hóa phát triển + Giải pháp sách khoa học kỹ thuật công nghệ: Chính sách khoa học công nghệ vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế phải lấy việc ứng dụng công nghệ Trong tập trung vào công nghệ sinh học Nhà nước tỉnh cần dành phần ngân sách cho công trình nghiên cứu đầm phá Nâng cao chất lượng hoạt động khoa học công nghệ môi trường, có nội dung đáp ứng yêu cầu đặt thực tế giải khó khăn nảy sinh đời sống Gắn nghiên cứu khoa học với sản xuất, tuyên truyền giáo dục đưa khoa học công nghệ đến với ngư dân áp dụng vào nuôi trồng thủy sản Đồng thời phải làm cho người sản xuất tìm đến với khoa học kỹ thuật công nghệ, ngư dân biết chọn lọc, tìm giống cho phù hợp tạo suất cao Phải tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm việc thực chương trình khuyến ngư để triển khai nhân rộng toàn vùng Có sách thỏa đáng tạo hấp dẫn thu hút cán nghiên cứu khoa học ngành tỉnh, thu hút cán tận tụy, say sưa nghiên cứu vùng đầm phá Có sách sử dụng có hiệu đội ngũ cán nghiên cứu cho vùng Tăng cường trang thiết bị, sở vật chất, điều kiện làm việc cán nghiên cứu khoa học cho vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế Có sách đổi nội dung, hình thức hoạt động thông tin phổ cập kiến thức khoa học kinh nghiệm sản xuất quản lý làm cho người dân dễ hiểu, dễ tiếp thu dễ thực Chú trọng hình thức phổ biến kiến thức kinh nghiệm phương tiện thông tin đại chúng, hướng dẫn kỹ thuật tài liệu, trao đổi kinh nghiệm, tham quan thực tế, tổ chức hội thảo nhằm chuyển giao công nghệ nhanh chóng + Giải pháp sách nguồn nhân lực: Đào tạo nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xây dựng đội ngũ cán khoa học công nghệ vững mạnh đủ sức giải Footer Page 82 of 161 Header Page 83 of 161 vấn đề đặt chương trình phát triển khoa học công nghệ Phát hiện, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài, trọng lĩnh vực khoa học công nghệ, văn hóa - nghệ thuật, quản lý kinh tế, xã hội quản trị sản xuất kinh doanh văn kiện Đại hội VIII nêu Đối với vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế trình độ dân trí thấp lao động qua đào tạo ít, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Trong thời gian tới phải thực đào tạo nâng cao trình độ dân trí nhiều hình thức Tổ chức đào tạo bồi dưỡng kiến thức khoa học công nghệ cho hộ ngư dân nuôi trồng khai thác thủy sản Đặc biệt quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán quản lý địa phương Có chế độ ưu đãi cán làm công tác khuyến ngư cán bảo vệ nguồn lợi thủy sản + Có biện pháp khuyến khích thành phần kinh tế phát triển: Trong giai đoạn năm trình độ phát triển lực lượng sản xuất vùng thấp cần trọng phát triển thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư nhân, hợp tác cho phù hợp, khuyến khích kinh tế hộ phát triển sớm hình thành kinh tế trang trại Trong trình phát triển cần có định hướng giúp đỡ kinh tế nhà nước để thành phần theo định hướng XHCN Đồng thời có sách hỗ trợ vốn kinh nghiệm hộ nghèo gặp khó khăn, cần có giúp đỡ tổ hợp, nghiệp đoàn nuôi trồng thủy sản để bước vào làm ăn hợp tác nguyên tắc tự nguyện, hoạt động theo luật hợp tác xã Đổi hệ thống doanh nghiệp thủy sản hoạt động lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến, làm đầu mối liên doanh với doanh nghiệp, đơn vị kinh tế tỉnh, liên doanh hợp tác với nước Tích cực hỗ trợ định hướng cho thành phần kinh tế khác thông qua nhiều hình thức liên kết, liên doanh, đóng cổ phần, hình thành tổ chức sản xuất kinh doanh kiểu hiệp hội + Chính sách sử dụng đất: Thi hành luật đất đai luật sửa đổi bổ sung số điều luật đất đai giao đất, mặt nước cho hộ nuôi trồng thủy sản thời gian 20 năm với đủ quyền sử dụng đất: quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế chấp Trong thời gian 20 năm mức hạn điền 20 ha, mức hạn điền tiếp tục sử dụng phải nộp thuế bổ sung cho phần vượt mức hạn điền theo quy định pháp luật Thời gian sử dụng đất vượt mức hạn điền 10 năm Đổi công tác kế Footer Page 83 of 161 Header Page 84 of 161 hoạch hóa theo quan điểm phát triển kinh tế hàng hóa, tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống quản lý nối liền khâu lĩnh vực sản xuất kinh doanh Xây dựng quy chế thực sách thuế nhà nước theo hướng khuyến khích nghề nuôi trồng phát triển + Chính sách bảo vệ nguồn lợi thủy sản: thực theo Pháp lệnh "Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản" tăng cường công tác bảo vệ nguồn lợi cách nghiêm ngặt, chống đánh bắt mang tính hủy diệt thi hành nghiêm chỉnh Chỉ thị 01/1998/CT-TTg ngày 2/1/1998 Thủ tướng Chính phủ sử dụng chất nổ, xung điện để khai thác Hạn chế nghiêm cấm số nghề khai thác ủy ban nhân dân tỉnh đưa vào danh mục nghề cấm Tiếp tục tổ chức điều tra nguồn lợi thủy sản hệ đầm phá Tam Giang để xác định trữ lượng phương thức sử dụng bền vững nguồn lợi thủy sản Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho nhân dân nhận thức công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho cộng đồng Xây dựng mô hình tự bảo vệ nguồn lợi thủy sản ngư dân + Chính sách xã hội: Thực đồng lồng ghép chương trình xóa đói giảm nghèo sát với địa phương Thực tốt sách người có công, gia đình liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng Quan tâm người già neo đơn, người tàn tật, kịp thời cứu trợ xã hội cho người gặp hoàn cảnh rủi ro Hình thành sử dụng tốt quỹ bảo trợ xã hội địa phương Thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình - Xây dựng kết cấu hạ tầng Huy động vốn nguồn lực vùng, tỉnh đầu tư nước để xây dựng đôi với nâng cấp, cải tạo hệ thống kết cấu hạ tầng bị thiệt hại lũ lụt 1999 Hoàn chỉnh quy hoạch thủy lợi cho nuôi trồng thủy sản, giải pháp quan trọng để đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi, đê bao ao hồ nuôi trồng thủy sản Hình thành tuyến đê ngăn mặn phòng chống lũ lụt, xây dựng hệ thống ao hồ mới, cải tạo ao hồ cũ để nuôi trồng thủy sản Xây dựng hệ thống giao thông đường thủy vùng đầm phá theo tuyến đò dọc nối đầm phá với thành phố Huế, tuyến đò ngang nối khu vực với đáp ứng nhu cầu lại dân cư vùng vận chuyển hàng hóa thuận lợi Đầu tư nâng cấp cảng Thuận An; xây dựng bến neo đậu tàu thuyền, xây dựng bến cá phục vụ mua bán hàng hóa tươi sống cách nhanh chóng thuận tiện, phục Footer Page 84 of 161 Header Page 85 of 161 vụ sản xuất đời sống nhân dân, nhanh chóng khởi công xây dựng cảng Chân Mây Xây dựng hệ thống giao thông đường vùng biển, đầm phá, hình thành hệ thống giao thông đường liên huyện, liên xã dọc ngang nội vùng nối với trung tâm thành phố Huế Xây dựng tàu tốc độ nhanh phục vụ lại nhân dân phục vụ du khách Từ đến năm 2005 cần có kế hoạch dự án đề nghị phủ cho xây dựng số cầu vượt phá Tam Giang Thông tin liên lạc trang bị tương đối đại đến hầu hết xã Hệ thống trường học, sở giáo dục dạy nghề gặp nhiều khó khăn cần đầu tư xây dựng trường lớp, cần có sách thu hút giáo viên công tác vùng Hệ thống bệnh viện trạm xá xây dựng phục vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng toàn vùng Tuy nhiên điều kiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật bệnh viện, trạm xá bị xuống cấp nghiêm trọng Trình động số lượng đội ngũ y, bác sĩ thiếu, cần phải đầu tư cho lĩnh vực tạo điều kiện chăm sóc sức khỏe, tạo nguồn nhân lực cho toàn vùng phục vụ phát triển kinh tế hàng hóa - Xây dựng mối liên hệ nhằm phát triển kinh tế hàng hóa Xây dựng mối liên hệ đầu vào đầu trình sản xuất Phát triển đồng thị trường vốn, sức lao động, tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng thực lưu thông thông suốt cho tư liệu sản xuất sản phẩm lưu thông dễ dàng thuận lợi Xây dựng mối quan hệ ngành thủy sản với ngành khác sở liên kết hỗ trợ phát triển Giải tốt mâu thuẫn việc sử dụng đất cho nuôi trồng thủy sản với nhu cầu đất canh tác cho nông nghiệp Thực trồng rừng bảo hộ ven biển đầm phá Ngành chế biến phải kịp thời tiếp nhận chế biến sản phẩm tránh chậm trễ gây thiệt hại Thực đầu tư tạo nguồn nguyên liệu, tạo mối quan hệ gắn bó chế biến với nuôi trồng thủy sản Đầu tư phát triển du lịch, quy hoạch chi tiết cụm, điểm du lịch vùng đầm phá để đưa vào sử dụng mở rộng giao lưu văn hóa vùng - Giải pháp công tác quản lý ngành cấp có liên quan Thực giải pháp nhằm nâng cao lực, hiệu quản lý, đạo phát triển kinh tế xã hội, động viên tối đa nguồn lực, bước hình thành Footer Page 85 of 161 Header Page 86 of 161 phân công phối hợp tổ chức sản xuất, đào tạo sử dụng lao động, khai thác tài nguyên Hình thành chế phối hợp quản lý tạo điều kiện tốt cho kinh tế hàng hóa vùng đầm phá phát triển Thực đạo từ tỉnh xuống sở phải có kiểm tra kiểm soát việc thực quy định, thị cách thường xuyên Các ban ngành có liên quan cần phối hợp chặt chẽ quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản Ngành tài chính, ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi kịp thời cho dân vay vốn nuôi trồng thủy sản UBND huyện, xã tổ chức thực tốt việc giao mặt nước cho ngư dân nuôi trồng thủy sản Tăng cường kinh phí cho hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản Xử lý nghiêm minh vụ vi phạm khai thác nguồn lợi thủy sản, tổ chức cộng đồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản Đặc biệt kết hợp "luật" "lệ" bảo vệ nguồn lợi thủy sản, kiểm soát ngư cụ đánh bắt Thực phân chia mặt nước để quản lý Muốn quản lý tốt, phối hợp chặt chẽ ngành cấp cần có điều kiện, phương tiện hoạt động Vì phải có nguồn kinh phí để công tác thực liên tục có hiệu Footer Page 86 of 161 Header Page 87 of 161 Kết luận Chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa trình phát triển theo quy luật lịch sử Trong nghiệp đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định phải chuyển kinh tế mang nặng tính tự cung tự cấp với chế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước định hướng XHCN phù hợp với quy luật phát triển xã hội loài người Hiện nước ta nhiều nguyên nhân khác kinh tế có xu hướng phát triển chậm có mặt giảm sút Khắc phục tình trạng đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, khơi dậy phát huy tối đa nội lực để tạo động lực ngày lớn Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, sức cần kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế phát huy lợi so sánh, mở rộng nhiều hình thức thu hút vốn nước từ bên Vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế tiểu vùng kinh tế so với vùng kinh tế lớn nước, với diện tích 22.000 vùng lại vùng lớn khu vực Đông Nam á, vùng có điều kiện tự nhiên, có vị trí địa lý thuận lợi, có nguồn lợi thủy sản phong phú Đây tiềm khai thác tốt trở thành nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội tỉnh nói chung vùng đầm phá nói riêng Trong thời gian tới để kinh tế vùng đầm phá phát triển thực trở thành vùng kinh tế trọng điểm, đòi hỏi phải có quy hoạch tổng thể, đầu tư cải tạo đầm phá, thực tốt công tác thủy lợi phục vụ cho nuôi trồng thủy sản Đẩy mạnh sản xuất giống, thức ăn, tổ chức tốt công tác thu mua chế biến thúc đẩy sản phẩm trọng điểm phát triển mạnh tạo điều kiện cho phát triển kinh tế toàn vùng Các nhà lãnh đạo phải tìm cho vùng bước thích hợp phù hợp với điều kiện vùng sở khai thác triệt để tiềm lợi Từng bước khắc phục khó khăn nhằm tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để kinh tế hàng hóa vùng tiếp tục phát triển góp phần xây dựng kinh tế tỉnh ngày vững mạnh Thực nghiệp chung đất nước với mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Footer Page 87 of 161 Header Page 88 of 161 Ngoài giải pháp nêu trên, theo chúng tôi, muốn phát triển kinh tế vùng đầm phá thành vùng sản xuất hàng hóa có hiệu đề nghị tỉnh Trung ương nghiên cứu: Xây dựng chế đặc thù cho vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế, giống đặc khu kinh tế Phú Quốc - Hà Tiên (Kiên Giang) Quản lý vùng đầm phá theo phương pháp tự quản ngư dân thông qua việc đấu thầu nộp thuế cho Nhà nước Chính phủ thực miễn thuế năm đầu giúp ngư dân tự làm chủ, khôi phục nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường sinh thái dài hạn thời kỳ Pháp, Mỹ làm Thừa Thiên - Huế thu hút vốn đầu tư nước mức thấp Sau trận lụt kỷ đầu tư nước bị dừng lại, nhà đầu tư không dám đầu tư Vùng đầm phá chưa có đầu tư nước vào để nuôi nuôi trồng thủy sản, Nhà nước cần nghiên cứu tìm giải pháp để thu hút vốn đầu tư cho vùng Cuối giải pháp bao tiêu sản phẩm, người lao động cần bảo vệ lợi ích trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Sản xuất có lãi đảm bảo việc làm ổn định lâu dài Do đó, Nhà nước cần cung cấp đầy đủ thông tin thị trường nước quốc tế, có giải pháp giúp người làm nghề nuôi trồng thủy sản tiêu thụ sản phẩm với giá trị kinh tế Footer Page 88 of 161 Header Page 89 of 161 Danh mục tài liệu tham khảo [1] Báo Nhân dân ngày 30-3-2000, Kết luận Thủ tướng Phan Văn Khải Hội nghị vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ [2] Báo Thừa Thiên - Huế ngày 25, 26, 27 tháng 1-2000, Nghị hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XI nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2000 [3] Nguyễn Quang Vinh Bình, Quản lý nguồn lợi thủy sản hệ đầm phá Tam Giang Nxb Thuận Hóa, 1996 [4] Bộ khoa học công nghệ - môi trường - Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia - Bộ thủy lợi, Báo cáo Hội thảo khoa học đầm phá Thừa Thiên - Huế Hải Phòng, 1994 [5] Bộ Thủy sản, Đề án phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xã thủy sản năm 1998-2005 Ban hành kèm theo định số 2959-1998/QĐ-BTS [6] Bộ Thủy sản, Một số văn Nhà nước ngành phục vụ công tác khuyến ngư Nxb Nông nghiệp, 1995 [7] Bộ Thủy sản, Báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản 1991-1995 Phương hướng, mục tiêu, giải pháp thực chiến lược nuôi trồng thủy sản 1996-2010, H., 1996 [8] Nguyễn Sinh Cúc, công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn Việt Nam đòi hỏi bách nay, Tạp chí Cộng sản, số 14, tháng năm 1998 [9] Chỉ thị 01/1998/CT-TTg ngày tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ việc nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thủy sản [10] Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Sở Thủy sản Thừa Thiên - Huế, Khái quát hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá Tam Giang, năm 1999 [11] Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Những điều cần biết bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Nxb Nông nghiệp, 1995 Footer Page 89 of 161 Header Page 90 of 161 [12] Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Hỏi đáp đăng kiểm tàu cá thú ý thủy sản Nxb Nông nghiệp, 1998 [13] Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám thống kê, 1998 [14] Công Văn Dị, Hộ sản xuất, nuôi trồng, đánh bắt kinh doanh hải sản vùng ven biển Thái Bình: Hiệu kinh tế đường phát triển Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 222, tháng 11-1996 [15] Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú, Tác động xã hội cải cách kinh tế phát triển vùng Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1998 [16] Đại học Huế, Báo cáo kết nghiên cứu giai đoạn I (1995-1997) - Dự án nghiên cứu quản lý nguồn lợi sinh học đầm phá Tam Giang [17] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb Sự thật, H., 1991 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1996 [19] Đảng Cộng sản Việt Nam, Dự thảo văn kiện trình Đại hội IX Đảng tháng năm 2000 [20] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1998 [21] Đảng Cộng sản Việt Nam, Một số văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1993 [22] Nguyễn Điền, Kinh tế trang trại nuôi trồng thủy sản vùng ven biển nước ta Tạp chí Thông tin lý luận, 1-2000 [23] Nguyễn Quốc Hùng - Nguyễn Văn Huân - Nguyễn Thanh Cử, Phát triển kinh tế vùng - lý luận thực tiễn Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 238, tháng 3/1998 [24] Lâm Quang Huyên, Kinh tế hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Nxb Khoa học - xã hội, 1995 Footer Page 90 of 161 Header Page 91 of 161 [25] Nguyễn Đình Kháng, Vũ Văn Phúc, Những nhận thức kinh tế trị giai đoạn đổi Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1998 [26] Nguyễn Văn Kỷ, Phát triển nông nghiệp hàng hóa từ thực tiễn An Giang, sách "Những vấn đề kinh tế phục vụ Đại hội VIII Đảng", Trung tâm Thông tin tư liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1995 [27] V.I.Lênin, Toàn tập, tập Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1974 [28] V.I.Lênin, Toàn tập, tập Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 [29] C.Mác, Tư bản, tập thứ nhất, I, phần I Nxb Sự thật, H., 1988 [30] C.Mác, Tư bản, I, tập II Nxb Sự thật, H., 1975 [31] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10 Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1996 [32] Phan Thanh Phố (chủ biên), Những vấn đề kinh tế đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., 1996 [33] Nguyễn Đình Phan, Về môi trường thể chế nhằm phát triển hoạt động dịch vụ sản xuất phi nông nghiệp nông thôn Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1997 [34] Sở Thủy sản Thừa Thiên - Huế, Báo cáo tình hình thực nghị Hội đồng nhân dân tỉnh năm 1990 định hướng kế hoạch năm 1991 [35] Sở Thủy sản Thừa Thiên - Huế, Báo cáo tình hình thực nghị Hội đồng nhân dân tỉnh năm 1995 định hướng kế hoạch năm 1996 [36] Sở Thủy sản Thừa Thiên - Huế, Báo cáo tình hình thực nghị Hội đồng nhân dân tỉnh năm 1996 định hướng kế hoạch năm 1997 [37] Sở Thủy sản Thừa Thiên - Huế, Báo cáo tình hình thực nghị Hội đồng nhân dân tỉnh năm 1997 định hướng kế hoạch năm 1998 [38] Sở Thủy sản Thừa Thiên - Huế, Báo cáo tình hình thực nghị Hội đồng nhân dân tỉnh năm 1998 định hướng kế hoạch năm 1999 [39] Sở Thủy sản Thừa Thiên - Huế, Báo cáo tình hình thực nghị Hội đồng nhân dân tỉnh năm 1999 định hướng kế hoạch năm 2000 Footer Page 91 of 161 Header Page 92 of 161 [40] Sở Thủy sản Thừa Thiên - Huế, Báo cáo tình hình thực nghị Hội đồng nhân dân tỉnh tháng đầu năm 2000 [41] Sở Thủy sản Thừa Thiên - Huế, Kế hoạch năm 2001 - 2005 Huế, tháng năm 2000 [42] Sở Thủy sản Thừa Thiên - Huế, Báo cáo sơ kết năm triển khai thực thị 01/1998/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ [43] Bùi Ngọc Thanh, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Đỗ Nhật Tân, Nghiên cứu sách xã hội nông thôn Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1996 [44] Thông tin vấn đề lý luận phục vụ cán lãnh đạo, số 21 năm 1998, Kinh tế Việt Nam trước kỷ XXI hội thách thức [45] Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế, Nghị số 11-NQ/TU ngày 20-10-1998 phát triển kinh tế - xã hội vùng biển đầm phá Thừa Thiên - Huế giai đoạn 1998 - 2005 [46] Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế, Dự thảo báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh Thừa Thiên - Huế (khóa XI) Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII Huế tháng năm 2000 [47] Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế, Văn kiện Hội nghị đại biểu Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế khóa XI Nxb Thuận Hóa, 1996 [48] Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê nông - lâm - thủy sản Việt Nam 1990 - 1998 dự báo năm 2000 Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 [49] Trung tâm Thông tin tư liệu Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nông thôn Việt Nam sau mười năm đổi Thông tin chuyên đề, số năm 1996 [50] UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quyết định số 1577 QĐ/UBND ngày 12-7-1995 việc ban hành quy định quản lý, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản [51] UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế - Sở Khoa học công nghệ môi trường - Văn phòng đầm phá, Luận chứng bảo vệ tự nhiên đất ngập nước đầm phá Tam Giam tỉnh Thừa Thiên - Huế Huế, 1998 Footer Page 92 of 161 Header Page 93 of 161 [52] UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế - Sở Khoa học công nghệ môi trường, Báo cáo trạng môi trường vùng đầm phá Tam Giang 1994-1998 Huế, 1999 [53] UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế - Sở Khoa học công nghệ môi trường - Văn phòng đầm phá vùng Nord - Pasde Calais (Pháp), Hội thảo tổng kết giai đoạn I dự án hợp tác nghiên cứu đầm phá tỉnh Thừa Thiên - Huế Huế, 1999 [54] UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế - Sở Thủy sản, Tổng quan phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1995 - 2010 Huế, 1995 [55] Viện Nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ - Trung tâm hỗ trợ Khoa học công nghệ phát triển nông thôn, Phát triển kinh tế xã hội vùng gò đồi Bắc Trung Bộ Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1999 [56] Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Chính sách cấu vùng kinh nghiệm quốc tế vận dụng Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, H., 1996 Footer Page 93 of 161 Header Page 94 of 161 phụ lục Phụ lục 1: Danh mục dự án năm 2001 - 2005 Quy mô đầu tư Tên dự án công suất thiết kế I Nuôi trồng thủy sản Dự án quy hoạch nuôi trồng thủy sản đầm Tổng vốn đầu tư (triệu đồng) Nguồn vốn dự kiến 221.000 6.000 ODA 6.000 Vốn phá Dự án xây dựng hệ thống thủy lợi cấp nước phát triển nuôi trồng thủy sản ngân vùng trọng điểm sách Dự án phát triển nuôi trồng thủy sản kết 700 ha, hợp định canh định cư 1400 hộ 74.000 Ngân sách + tín dụng Dự án nuôi tôm công nghiệp 700 120.000 Tín dụng vùng trọng điểm Xây dựng trung tâm giống thủy sản 3.000 Ngân sách Dự án xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn nuôi tôm II Chế biến thủy sản Footer Page 94 of 161 3.000 tấn/năm 12.000 Tín dụng FDI Header Page 95 of 161 Dự án xây dựng nhà máy đông lạnh Phú Lộc 15.000 tấn/năm Dự án nâng cấp sở chế biến thủy sản Thuận An, Công ty thủy sản 1000 Dự án nâng cấp sở chế biến Công ty xuất thủy sản Sông Hương Tổng vốn đầu tư Footer Page 95 of 161 400 dụng/FDI 15.000 tấn/năm 700 ODA/tín ODA/tín dụng/FDI 20.000 tấn/năm ODA/tín dụng/FDI 271.000 ... kinh tế hàng hóa vùng cần thiết phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên - Huế 1.1 Lý luận kinh tế hàng hóa vùng 1.1.1 Khái niệm kinh tế hàng hóa vùng, kinh tế hàng hóa vùng đầm. .. luận kinh tế hàng hóa vùng cần thiết phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá tỉnh thừa thiên - huế 1.1 Lý luận kinh tế hàng hóa vùng 1.2 Sự cần thiết phải phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá. .. cung cầu để tồn phát triển Đó tất yếu để phát triển kinh tế hàng hóa Nằm kinh tế hàng hóa nói chung việc phát triển kinh tế hàng hóa vùng nói riêng tất yếu khách quan Kinh tế vùng muốn phát triển

Ngày đăng: 09/04/2017, 08:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan