Luận văn
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t i Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- Phạm ngọc dũng Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê nhân của các hộ nông dân huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nông Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: tS. Nguyễn văn song Hà nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t i Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phạm Ngọc Dũng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t ii Lời cảm ơn Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đ nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tập thể. Tôi xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo TS. Nguyễn Văn Song, ngời đ trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Các thầy, cô giáo Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Trờng Đại học Nông nghiệp I, đ tận tình truyền đạt kiến thức chuyên môn và giúp đỡ tôi hoàn thiện luận văn. - Tập thể Khoa Sau Đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp I, đ tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khóa học và thực hiện luận văn. - Các thầy, cô giáo Trờng Đại học Tây Nguyên, đ động viên, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu và tạo điều kiện để tôi học tập và hoàn thành khoá học. - Tập thể cán bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trờng v.v . tỉnh Đăk Nông; UBND huyện Đăk Song và các phòng ban trực thuộc huyện; Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách - X hội huyện Đăk Song; UBND các x, các trởng, phó thôn và các hộ nông dân thuộc địa bàn có mẫu thu thập thông tin, đ tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu để tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài. - Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới những bạn bè và đồng nghiệp ngời thân yêu trong gia đình, luôn động viên, chia sẻ và tạo điều kiện cả về vật chất và tinh thần để tôi học tập và hoàn thành tốt luận văn. Tác giả luận văn Phạm Ngọc Dũng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t iii MụC LụC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii MụC LụC .iii DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT v Danh mục các bảng vi DANH MụC BIểU Đồ, hình và ảnh .vii 1 Mở đầu .1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 2 Tổng quan tài liệu 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Các khái niệm cơ bản về hộ .5 2.1.2 Phân loại hộ nông dân 8 2.1.3 Các đặc trng của kinh tế hộ nông dân 9 2.1.4 Các khái niệm cơ bản về hiệu quả kinh tế 12 2.1.5 Hiệu quả kinh tế của hộ nông dân 19 2.1.6 Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế của hộ nông dân 20 2.1.7 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 22 2.2 Cơ sở thực tiễn 27 2.2.1 Nguồn gốc, đặc điểm và yêu cầu sinh thái của cây cà phê 27 2.2.2 Khái quát về tình hình sản xuất cà phê ở nớc ta 32 2.2.3 Khái quát về kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê 34 2.2.4 Những nghiên cứu có liên quan đến hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê 37 2.2.5 Các nghiên cứu liên quan đến hiệu quả kỹ thuật, quả phân bổ và kinh tế .38 3 Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu .42 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Điều kiện kinh tế - x hội .45 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t iv 3.1.3 Khái quát về tình hình sản suất cà phê ở huyện Đăk Song 51 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 53 3.2.1 Nguồn số liệu phục vụ cho nghiên cứu 53 3.2.2 Phơng pháp nghiên cứu 55 3.2.3 Phơng pháp tính toán các chỉ tiêu chủ yếu .59 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 62 4.1 Kết quả nghiên cứu 62 4.1.1 Tình hình cơ bản của các hộ đợc điều tra 62 4.1.2 Phân tích hiệu quả kỹ thuật 68 4.1.2.1 Một số yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến năng suất cà phê 68 4.1.2.2 Phân tích mô hình và các yếu tố ảnh hởng đến năng suất cà phê 72 4.1.2.3 Tần suất phân bố hiệu quả kỹ thuật của các hộ nông dân 75 4.1.3 Phân tích hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hởng 77 4.2 Đánh giá chung thực trạng sản xuất cà phê ở huyện Đăk Song .106 4.3 Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế 107 4.3.1 Phơng hớng 107 4.3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây cà phê 108 4.3.2.1 Giải pháp về đất đai 109 4.3.2.2 Giải pháp về lao động 109 4.3.2.3 Giải pháp về vốn 110 4.3.2.4 Giải pháp về kỹ thuật - công nghệ .112 4.3.2.5 Giải pháp về tài nguyên thiên nhiên và môi trờng .114 4.3.2.6 Các giải pháp khác .114 5 kết luận và kiến nghị 116 5.1 Kết luận 116 5.2 Kiến nghị 119 5.2.1 Đối với hộ nông dân sản xuất cà phê .119 5.2.2 Đối với chính quyền địa phơng 119 5.2.3 Đối với Nhà nớc .120 Tài liệu tham khảo 122 Phụ lục 1: Kết quả chạy Regression .125 Phụ lục 2: Kết quả chạy Frontier 126 Phụ lục 3: Phiếu phỏng vấn thu thập thông tin .127 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t v DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT Thứ tự Chữ viết tắt Giải nghĩa 1 ĐVT Đơn vị tính 2 đvdt Đơn vị diện tích 3 A Khấu hao tài sản 4 BQ Bình Quân 5 BVTV Bảo vệ thực vật 6 CN Chăn nuôi 7 DT Diện tích 8 GO, GTSX Giá trị sản xuất 9 HQKT Hiệu quả kinh tế 10 IC Chi phí trung gian 11 KN Khuyến nông 12 LĐGĐ Lao động gia đình 13 MI hoặc TNHH Thu nhập hỗn hợp 14 MMTB Máy móc thiết bị 15 NN Nông nghiệp, Nhà nớc 16 NS Năng suất 17 Pi Giá trị lao động tại địa phơng 18 Pr Thu nhập thuần túy 19 SL Số lợng 20 T Thuế nông nghiệp 21 TB Trung bình 22 TC Tổng chi phí 23 tr.đ Triệu đồng 24 TSCĐ Tài sản cố định 25 UBND Uỷ ban nhân dân 26 VA Gía trị gia tăng 27 XDCB Xât dựng cơ bản Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t vi Danh mục các bảng Bảng 2.1 Định lợng phân bón cho 1 ha cà phê vối .36 Bảng 2.2 Định lợng nớc tới cho cà phê .37 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất của huyện Đăk Song năm 2005-2006 46 Bảng 3.2 Tình hình nhân khẩu, lao động và việc làm của huyện Đăk Song 47 Bảng 3.3 Tình hình phát triển các ngành kinh tế của huyện Đăk Song .50 Bảng 3.4 Biến động của diện tích, sản lợng và năng suất cà phê .52 Bảng 4.1 Những thông tin cơ bản về hộ điều tra 62 Bảng 4.2 Nhà xởng máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất cà phê .63 Bảng 4.3 Nguồn nớc tới của các hộ nông dân đợc điều tra 64 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp các yếu tố chi phí sản xuất cà phê nhân 66 Bảng 4.5 Kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế của các hộ đợc điều tra .67 Bảng 4.6 Mức độ đầu t phân vô cơ và biến động của năng suất cà phê 69 Bảng 4.7 Thuốc bảo vệ thực vật và biến động của năng suất cà phê 70 Bảng 4.8 Mức độ ảnh hởng của yếu tố đầu t cơ bản đến năng suất cà phê .73 Bảng 4.9 Mức độ đạt hiệu quả kỹ thuật của các hộ nông dân 76 Bảng 4.10 Mức độ đạt hiệu quả kỹ thuật của các hộ dân phân theo x 77 Bảng 4.11 Loại đất ảnh hởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế của hộ .78 Bảng 4.12 Qui mô diện tích ảnh hởng đến kết quả, hiệu quả kinh tế 79 Bảng 4.13 Diện tích của lô cà phê ảnh hởng đến kết quả, hiệu quả kinh tế 80 Bảng 4.14 Yếu tố liên quan đến nhân lực ảnh hởng đến kết quả sản xuất 83 Bảng 4.15 Yếu tố liên quan đến nhân lực ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế .84 Bảng 4.16 Tập huấn khuyến nông ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế 85 Bảng 4.17 Nhân khẩu ảnh hởng đến kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế 87 Bảng 4.18 Giàu nghèo, dân tộc, giới tính ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế .89 Bảng 4.19 ảnh hởng của đạm, lân, kali đến kết quả sản xuất của hộ .90 Bảng 4.20 ảnh hởng của đạm, lân và kali đến hiệu quả kinh tế của hộ 92 Bảng 4.21 So sánh các mức bón phân với mức qui trình kỹ thuật ban hành .94 Bảng 4.22 ảnh hởng của thuốc BVTV đến kết quả và hiệu quả kinh tế .95 Bảng 4.23 ảnh hởng của đầu t máy móc thiết bị, tài sản sản xuất 96 Bảng 4.24 Khả năng về vốn ảnh hởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế 98 Bảng 4.25 So sánh giữa nhóm hộ đợc vay và không đợc vay vốn .99 Bảng 4.26 ảnh hởng của các luồng vốn tiếp cận tới ngời nông dân 100 Bảng 4.27 ảnh hởng của các luồng vốn từ Ngân hàng Chính sách - X hội .101 Bảng 4.28 ảnh hởng của kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê 102 Bảng 4.29 ảnh hởng của các nhân tố thuộc về điều kiện sản xuất 103 Bảng 4.30 ảnh hởng của tình hình tiêu thụ cà phê đến hiệu quả kinh tế 106 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t vii DANH MụC BIểU Đồ, hình và ảnh Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Cơ cấu diện tích cây công nghiệp dài ngày năm 2006 52 Biểu đồ 4.1 Nguồn nớc tới của các hộ dân đợc điều tra .65 Biểu đồ 4.2 ảnh hởng của nhân công đến năng suất cà phê 71 Hình: Hình 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Đăk Nông và vùng nghiên cứu 44 Hình 3.2 Mô hình hàm năng suất trung bình và hàm năng suất tối đa .56 ảnh: ảnh 2.1 Hoa cà phê Arabica (cà phê chè) .28 ảnh 2.2 Quả cà phê Robusta (cà phê vối) .30 ảnh 2.3 Vờn cà phê và hàng cây chắn gió của một hộ nông dân. 35 ảnh 3.1 Một công trình hồ chứa nớc đợc Nhà nớc đầu t xây dựng 49 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t 1 1 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn hiện nay, kinh tế thế giới đang phát triển mạnh mẽ, nền kinh tế Việt Nam đ có sự chuyển mình và đổi mới, đặc biệt là nớc ta đ trở thành thành viên của Tổ chức Thơng mại thế giới. Để kinh tế nông nghiệp và nông thôn phát triển nhanh chóng và bền vững, đòi hỏi chính ngời nông dân phải nỗ lực phấn đấu tiếp cận và áp dụng những kiến thức khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chính quyền địa phơng phải lnh đạo, vận động nông dân thực hiện theo đờng lối chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nớc, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực sản suất kinh doanh cà phê nhân. Đối với Chính phủ, các Bộ và cơ quan ngang Bộ, các cơ quan nghiên cứu khoa học phải có những chính sách vĩ mô phù hợp với thời kỳ hội nhập, có những công trình nghiên cứu khoa học có giá trị và mang tính thực tiễn cao để cho ngời dân áp dụng vào sản xuất một cách tích cực. Có nh vậy nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn mới phát triển, nông sản của chúng ta mới có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng khu vực, châu lục và thế giới. Trong những năm qua, Việt Nam luôn là một nớc có sản lợng cà phê lớn thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Brazil. Nhng giá trị xuất khẩu không cao do cà phê của chúng ta không đợc tiêu thụ tự do trên thị trờng thế giới mà phải qua nhiều khâu trung gian. Cuối năm 2006, nớc ta chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thơng mại thế giới, tạo cơ hội cho nớc ta có thể đem các mặt hàng nông sản đặc biệt là cà phê đi tiêu thụ trên toàn cầu. Mặt khác, nớc ta đ phải đơng đầu với một sự cạnh tranh hết sức gay gắt nh về chất lợng sản phẩm, về giá thành sản xuất, giá cả thị trờng, mẫu m, bao bì sản phẩm v.v . trong phạm vi khu vực cũng nh trên toàn thế giới và đ phải trả giá trên thơng trờng cạnh tranh. ở nớc ta, vùng sản suất cà phê lớn nhất là ở các tỉnh Tây Nguyên trong đó có Đăk Nông. Để phát huy lợi thế so sánh của cà phê, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh, trong đó có cạnh tranh về giá thành sản phẩm trong điều kiện nớc ta mới trở thành thành viên của Tổ chức Thơng mại thế giới, chúng ta cần phải quan tâm nghiên cứu hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà phê nhân. Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t 2 Đăk Nông đợc tách ra từ tỉnh Đăk Lăk cũ từ năm 2004 theo Nghị quyết số 22/2003/QH11 ngày 26/01/2003 của Quốc hội Nớc cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam. Là một tỉnh có diện tích trồng cà phê tơng đối lớn, loại hình tổ chức sản xuất cà phê nhân tại tỉnh Đăk Nông có 2 loại hình chủ yếu là các hộ gia đình và một phần là các doanh nghiệp. Huyện Đăk Song, là một huyện có điều kiện về đất đai, địa hình, khí hậu, v.v và tình hình sản xuất cà phê nhân mang tính chất đặc trng cho toàn tỉnh. Hiện nay, huyện Đăk Song 13.619 ha cà phê kinh doanh và là loại cây trồng chủ đạo của huyện, loại hình canh tác chủ yếu là hộ gia đình. Ngời dân nơi đây đ trồng cà phê từ sau năm 1987, nhng kỹ thuật và kinh nghiệm trồng cà phê của các hộ dân chủ yếu là học tập kinh nghiệp của nhau là chính. Gần đây, do có sự đổi mới trong phát triển kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, các ban ngành chức năng, các cấp chính quyền địa phơng đ có những lớp tập huấn về kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê dựa trên cơ sở những tài liệu có sẵn. Còn việc nghiên cứu tình hình sản suất cà phê ở đây, xác định mức hiệu quả kỹ thuật, phân bổ và kinh tế, tìm ra những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê nhân của các hộ dân, trên cơ sở đó giúp cho các hộ dân có phơng thức canh tác tốt nhất để phát huy lợi thế so sánh và tăng cờng sức cạnh tranh của cà phê trong thời kỳ hội nhập cha đợc các cấp chính quyền và các ban ngành chức năng quan tâm. Mặt khác, từ trớc đến nay cha có công trình nào nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân trồng cà phê trên địa bàn tỉnh Đăk Nông nói chung, tại huyện Đăk Song nói riêng. Với tâm đắc, giúp ngời nông dân nâng cao hiệu quả sản xuất cà phê nhân và t vấn cho chính quyền địa phơng các cấp, có các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các hộ dân trồng cà phê, đồng thời làm cơ sở, căn cứ thực tế để chính quyền địa phơng, Chính phủ, Nhà ớc xây dựng và ban hành những chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất cà phê của các hộ nông dân, tôi quyết định chọn đề tài Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê nhân của các hộ nông dân - huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nông làm đề tài nghiên cứu.