Ph−ơng h−ớng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê nhân cảu các hộ nông dân cảu huyên đăk SONG, tỉnh đăk NÔNG (Trang 115)

4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3Ph−ơng h−ớng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế

4.3.1 Ph−ơng h−ớng

Ưu tiên đầu t− cho phát triển khoa học - công nghệ làm cơ sở đảm bảo sản xuất nông nghiệp với năng suất - chất l−ợng - hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao.

Đổi mới cơ chế quản lý khoa học nhằm nâng cao hiệu quả nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ cho nông dân, gắn kết các nhà khoa học với doanh nghiệp, nông thôn và nông dân [28].

Trong những năm tới, khoa học công nghệ trong nông nghiệp cần phải tập trung vào nghiên cứu chọn lọc, tạo các giống cây trồng, vật nuôi có năng suất và chất l−ợng cao phù hợp với các vùng sinh thái, trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học, đồng thời nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh cây trồng, nuôi d−ỡng gia súc, đảm bảo chất l−ợng vệ sinh, an toàn thực phẩm, hạ giá thành sản phẩm [29].

Đối với ngành cà phê n−ớc ta, hạ giá thành sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh là định h−ớng chiến l−ợc trong những năm tới. Mặc dù chi phí lao động của ngành cà phê Việt Nam t−ơng đối thấp so với nhiều n−ớc khác vì GDP bình quân trên đầu ng−ời thấp, và năng suất cà phê Việt Nam vào loại cao trên thế giới nh−ng giá thành cà phê Việt nam vẫn ch−a thấp đến mức có thể cạnh tranh đ−ợc. Nguyên nhân chủ yếu là do nông dân Việt Nam với mong muốn đạt năng suất cao nhất đ1 tăng đầu t− phân bón, n−ớc t−ới lên mức rất cao đ1 làm giảm hiệu quả của đầu t− và giá thành sản xuất tăng cao. Việc cần phải làm là tìm công thức đầu t− sao cho hiệu quả kinh tế cao nhất, trong đó giảm thiểu đầu t− vào phân hóa học, thuốc trừ sâu, l−ợng n−ớc t−ới để đạt một năng suất không phải là cao nhất nh−ng có mức lợi nhuận tốt nhất. Ngành cà phê Việt Nam cần quan tâm, khuyến cáo các nhà sản xuất sử dụng nhiều phân hữu cơ thay cho việc dùng nhiều phân hoá học lâu nay coi đó là một ph−ơng h−ớng tiến bộ trong kỹ thuật [27].

4.3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây cà phê

Có nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả sản suất và hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân sản xuất cà phê nhân ở huyện Đăk Song và mức độ ảnh h−ởng của nó đến kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân cũng khác nhau. Vấn đề đặt ra là, phải đ−a ra các giải pháp có tính khả thi tác động vào những yếu tố ảnh h−ởng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân trên địa bàn huyện. Muốn vậy, chúng ta cần phải đề ra các giải pháp cụ thể đối với các hộ nông dân trồng cà phê, các cấp chính quyền địa ph−ơng và cả đối với Nhà n−ớc, cụ thể nh− sau:

4.3.2.1 Giải pháp về đất đai

* Nông dân chỉ nên đầu t− trồng cà phê ở những nơi đất tốt và trung bình, nơi đất xấu không nên trồng cà phê. Vì những hộ trồng cà phê ở nơi đất xấu chỉ có thu nhập thuần túy/1 đồng chi phí là 1,17 lần thấp hơn nhiều so với thu nhập hỗn hợp của những hộ trồng cà phê ở nơi đất tốt và trung bình là 1,93 và 1,31 lần.

* Các hộ nông dân chỉ nên trồng diện tích cà phê trong khoảng từ 1 đến 3 ha và diện tích mỗi lô trong khoảng từ 1 đến 2 ha là có hiệu quả nhất, vì khi trồng ở diện tích này có thu nhập hỗn hợp/1 đồng chi phí là cao nhất. Nếu trồng với diện tích d−ới 1ha dẫn đến l1ng phí chi phí cố định nh− chi phí sử dụng máy móc thiết bị v.v... nếu trồng với diện tích trên 3 ha dẫn đến đầu t− dàn trải, trình độ quản lý của chủ hộ không đáp ứng nổi gây l1ng phí nguồn lực, hiệu quả kinh tế kém.

* Chính quyền địa ph−ơng cần tổ chức khuyến cáo cho các hộ nông dân không nên trồng cà phê ở nơi đất xấu, tiến hành quy hoạch, đổi mới cơ cấu cây trồng, những vùng đất xấu không phù hợp với trồng cà phê chuyển đổi sang trồng những loại cây khác có hiệu quả hơn. Cần nhanh chóng tiến hành qui hoạch sử dụng đất, giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông dân để nông dân đ−ợc yên tâm đầu t− canh tác trên mảnh đất có quyền sở hữu của mình. Mặt khác, khi ng−ời dân có sổ bìa đỏ là có tài sản thế chấp vay vốn ngân hàng, mạnh dạn đầu t− cho sản xuất.

4.3.2.2 Giải pháp về lao động

* Trình độ học vấn của chủ hộ và lao động càng cao hiệu quả kinh tế càng cao, nên các hộ nông dân cần phải nỗ lực phấn đấu nâng cao trình độ học vấn của chủ hộ và lao động nhằm nâng cao năng suất cây trồng và nâng cao hiệu quả kinh tế. Vì nhóm hộ có trình độ từ lớp 1 đến lớp 8 có thu nhập thuần túy là 28,487 triệu đồng/ha, nhóm hộ có trình độ học vấn của chủ hộ từ lớp 9 đến lớp 12 có thu nhập thuần túy 39,981 triệu đồng/ha, nh− vậy khi xem xét 2 nhóm hộ trên rõ ràng trình độ học vấn của chủ hộ càng cao, kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế của chủ hộ càng cao.

* Các hộ nông dân nên tăng c−ờng học hỏi kinh nghiệm của các hộ nông dân tiên tiến, tham gia tích cực có chất l−ợng các lớp đào tạo khuyến nông nhằm nâng

cao kiến thức kỹ thuật khuyến nông, trình độ canh tác mới có thể đáp ứng đ−ợc nâng cao hiệu quả kinh tế.

* Các hộ nông dân nên đầu t− nhân công vào khâu chăm sóc cà phê, đặc biệt là khâu cắt cành. Vì hệ số của nhân công trong hàm sản l−ợng trung bình là 0,28, do đó khi tăng nhân công khâu chăm sóc lên 1%, năng suất có thể tăng lên 0,28%. Do vậy, để nâng cao năng suất, hiệu quả kỹ thuật là yếu tố cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh tế, các hộ dân nên đầu t− thêm nhân công cho khâu chăm sóc. Các hộ nông dân nên đầu t− nhân công vào khâu cắt tỉa cành cho cây cà phê, bởi vì hệ số của khâu cắt có kịp thời trong hàm sản l−ợng là 0,26 nên hộ nông dân nào cắt cành kịp thời sẽ có cơ hội tăng năng suất lên 26%.

4.3.2.3 Giải pháp về vốn

* Các hộ nông dân nên đầu t− phân chuồng bón cho cà phê để tăng năng suất của cây, tăng hiệu quả kinh tế. Vì hệ số của phân chuồng trong hàm sản l−ợng là 0,39, nên hộ nông dân nào bón phân chuồng sẽ có cơ hội tăng năng suất lên 39% và có cơ hội nâng cao hiệu quả kinh tế.

* Hệ số của đạm và kali trong hàm năng suất lần l−ợt là 0,17 và 0,14 với độ tin cậy là 95% và 99%, cho nên các hộ nông dân hoàn toàn tự tin khi đầu t− thêm đạm và kali để tăng năng xuất cà phê.

* Cần quan tâm hơn đến công tác phòng trừ sâu bệnh, th−ờng xuyên theo dõi phát hiện sớm triệu chứng sâu bệnh hại cây để chữa trị kịp thời cho cà phê. Do hệ số của thuốc bảo vệ thực vật là - 0,029 với độ tin cậy 99% trong hàm sản l−ợng, nên các hộ nông dân phấn đấu không dùng thuốc bảo vệ thực vật nhiều mà tăng c−ờng công tác phòng bệnh cho cây.

* Chính quyền địa ph−ơng ngoài việc đẩy nhanh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho dân để cho dân có tài sản thế chấp vay vốn ngân hàng. Đồng thời, các cơ quan ngân hàng dựa vào cơ chế chính sách của Nhà n−ớc ban hành, có thể dùng hình thức tín chấp để tạo điều kiện cho những ng−ời nông dân thiếu vốn đ−ợc vay vốn, nh−ng trong tr−ờng hợp này cần phải thận trọng để tránh rủi ro cho ngành ngân hàng trong giai đoạn hiện nay.

* Ngân hàng Chính sách - X1 hội cần phát huy vai trò của mình, tăng số l−ợng hộ đ−ợc vay, vì ng−ời nông dân sử dụng đồng vốn của ngân hàng này đang có hiệu quả (bảng 4.27 sẽ lý giải điều này), có thể là do Ngân hàng Chính sách - X1 hội cho vay hoặc cho vay thông qua các hội nh− Hội Nông dân, Hội Phụ nữ đ1 lựa chọn đúng đối t−ợng đ−ợc vay, những hộ đ−ợc vay đều là những hộ thiếu vốn thực sự, nên các hộ nông dân này sử dụng đồng vốn có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, cần xem xét lại mức cho vay, vì qua kết quả điều tra cho thấy mức cho vay từ Ngân hàng Chính sách - X1 hội còn thấp so với nhu cầu của các hộ dân, cụ thể là mức vay cao nhất là 10 triệu đồng và mức thấp nhất là 4 triệu đồng. Đối với mức cho vay vốn của Ngân hàng Chính sách - X1 hội, có tới 9/16 t−ơng đ−ơng với 68,75% số hộ đ−ợc vay không hài lòng, mà qua phân tích chúng tôi thấy loại hình cho vay này đang phát huy hiệu quả và thực sự có tác dụng đối với ng−ời nông dân. Cho nên để phát huy vai trò của Ngân hàng Chính sách - X1 hội chúng ta cũng cần xem xét lại mức cho vay tối thiểu, có thể đáp ứng theo yêu cầu của hộ nh−ng không quá 10 triệu đồng cho 1 hộ là phù hợp trong điều kiện hiện nay khả năng về vốn của nhà −ớc còn hạn hẹp và đa số các hộ nông dân còn thiếu vốn sản xuất.

* Cần xem xét lại thời hạn cho vay để phù hợp với điều kiện sản suất mang tính đặc thù nh− ngành sản xuất nông nghiệp. Qua kết quả điều tra và phân tích cho thấy thời hạn cho vay hiện nay là 2 năm đối với Ngân hàng Chính sách - X1 hội và 1 năm đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là phù hợp, tuy nhiên một số hộ nông dân nông dân muốn trả tiền vay ngân hàng ngay sau khi thu hoạch nông sản để tránh chịu l1i cao, nh−ng khi đó lại ch−a đến hạn trả gây khó khăn cho ng−ời nông dân.

* Tiến hành qui hoạch mạng l−ới giao thông, xây dựng các tuyến đ−ờng giao thông tạo điều kiện cho dịch vụ cung ứng vật t− nông nghiệp và thu hoạch và vận chuyển nông sản đem đi tiêu thụ. Tr−ớc mắt phải nâng cấp các tuyến đ−ờng từ trung tâm huyện, các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ đến trung tâm các x1, sau đó đến các tuyến đ−ờng liên thôn trong địa bàn x1.

* Qui hoạch, định h−ớng, xây dựng các công trình thủy lợi nh− kênh m−ơng nội đồng, đập thủy lợi, đập tràn, đập dâng để đảm bảo đủ n−ớc t−ới cho cây trồng

trong suốt mùa khô. Trong quá trình qui hoạch, định h−ớng xây dựng các công trình thủy lợi cần phải chú ý đến các biện pháp giảm thiểu môi tr−ờng để hạn chế những tác động xấu đến môi tr−ờng tự nhiên khi tiến hành thi công xây dựng các công trình thủy lợi.

* Phát triển hệ thống thông tin liên lạc, nh− điện thoại, hệ thống truyền thanh, các điểm b−u điện văn hóa cho các x1, thôn, buôn đặc biệt là các x1, thôn buôn vùng sâu, vùng xa và những nơi đặc biệt khó khăn nhằm giúp ng−ời nông dân thu thập đ−ợc những thông tin về khoa học kỹ thuật, thị tr−ờng, giá cả nông sản và vật t− nông nghiệp để chủ động trong quyết định các vấn đề trong sản xuất.

4.3.2.4 Giải pháp về kỹ thuật - công nghệ

* Nhà n−ớc cần quan tâm đầu t− vào lĩnh vực khoa học công nghệ, trong nông nghiệp cần phải tập trung vào nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh cây trồng, đặc biệt là tìm ra công thức đầu t− các yếu tố chủ yếu cho từng vùng, nh− công thức bón đạm, lân, kali cho cà phê nhằm thu đ−ợc năng suất, chất l−ợng và hiệu quả, giá thành hạ đủ sức cạnh tranh trong khu vực và trên toàn thế giới.

* Các hộ nông dân cần quan tâm hơn đến công tác phòng trừ sâu bệnh, cần theo dõi phát hiện sớm triệu chứng sâu bệnh hại cây để chữa trị kịp thời cho cà phê. Việc tăng c−ờng công tác phòng trừ sâu bệnh rất quan trọng, nếu chữa trị không kịp thời không những dẫn đến chi phí tốn kém mà còn làm giảm năng suất v−ờn cây.

* Tăng c−ờng và đổi mới công tác tập huấn kỹ thuật trồng và chăn sóc cà phê, kỹ năng sử dụng thuốc bảo vệ thực vậy cho các hộ nông dân đặc biệt là các hộ nông dân trồng cà phê. Muốn vậy, Trạm Khuyến nông huyện cần phải quan tâm đến các lĩnh vực sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nâng cao số lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân, số lớp phải phù hợp với cơ cấu cây trồng của địa ph−ơng. Đối với huyện Đăk Song tỉnh Đăk Nông có tới gần 100% các hộ nông dân có diện tích trồng cà phê, nên các lớp tập huấn kỹ thuật khuyến nông cũng nên tập trung vào tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê.

- Cần đổi mới công tác biên soạn tài liệu và ph−ơng pháp giảng dạy tập huấn sao cho phù hợp với khả năng nhận thức của ng−ời nông dân. Do điều kiện ở nông thôn trình độ dân trí có hạn nên ng−ời nông dân rất hay quên, do đó cơ quan khuyến

nông cần phải biên soạn tài liệu d−ới dạng các tờ rơi, tờ b−ớm, và phải có tính gợi nhớ, chẳng hạn nh− tỷ lệ bón đạm, lân và kali cho cà phê có thể in trên tờ lịch hàng năm và phát cho dân.

- Thành phần đ−ợc tham gia tập huấn cũng cần phải quan tâm, nh− mỗi thôn buôn, cụm tổ bao nhiêu hộ đ−ợc tham gia tập huấn, và các hộ này phải đ−ợc chọn điểm có sự phân bố đều trong thôn buôn để sau khi tập huấn, các hộ nông dân có thể trao đổi, truyền đạt cho nhau những kiến thức khuyến nông đ1 đ−ợc tập huấn, đó là tác động lan truyền trong cộng đồng dân c−. Ngoài ra, chúng ta cần phải quan tâm đến việc xác định đối t−ợng để đào tạo, nếu trong điều kiện kinh phí cho phép chúng ta có thể mở rộng đối t−ợng đ−ợc tham gia tập huấn, ng−ợc lại có thể tập huấn cho khuyến nông viên x1, thôn, cán bộ của hội nông dân, hội phụ nữ và các hộ nông dân tiên tiến để sau khi tập huấn, các thành phần này có thể là những hạt nhân trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nói chung và cà phê nói riêng.

* Tăng c−ờng tổ chức các buổi hội thảo đầu bờ. Do đặc điểm của nông dân th−ờng có trình độ dân trí thấp, nên tiếp thu những kiến thức tập huấn trong lớp khó hơn tập huấn khuyến nông tổ chức theo hình thức hội thảo đầu bờ. Cho nên, chúng ta cần phân loại nông dân theo trình độ học vấn để lựa chọn hình thức tập huấn cho phù hợp sẽ có hiệu hiệu quả hơn.

* Do sản xuất nông nghiệp mang tính chất thời vụ, nên việc tổ chức các lớp tập huấn về nội dung, thời gian tập huấn phải phù hợp với thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Nh− tập huấn kỹ thuật trồng lúa n−ớc cho năng suất cao phải tập huấn kỹ thuật vào thời gian làm đất, tập huấn kỹ thuật cắt, tỉa cành, chồi cho cà phê phải đ−ợc triển khai vào đầu mùa m−a, v.v...

* Chú ý quan tâm xây dựng và triển khai các mô hình trình diễn, là nơi điển hình cho các nông dân khác học tập và làm theo mô hình, do thực tế sản xuất cũng là môi tr−ờng đào tạo. Mặt khác, đa số các hộ nông dân sản suất kinh doanh cà phê học hỏi kinh nghiệm của những hộ nông dân tiên tiến và kinh nghiệm của những hộ nông dân đ1 trồng cà phê lâu năm. Qua số liệu điều tra cho thấy có tới 85 hộ chiếm 91,40% trong tổng số các hộ đ−ợc điều tra th−ờng xuyên học hỏi kinh nghiệm của những hộ nông dân tiên tiến và có kinh nghiệm lâu năm. Mặt khác thông tin có tính

chất tác động lan truyền và ng−ời nông dân luôn có kỳ vọng rằng nâng cao năng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê nhân cảu các hộ nông dân cảu huyên đăk SONG, tỉnh đăk NÔNG (Trang 115)