2 Tổng quan tài liệu
2.2.2 Khái quát về tình hình sản xuất cà phê ở n−ớc ta
Cơ cấu sản phẩm của các n−ớc trồng cà phê rất khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển của ngành cà phê, khả năng đầu t− công nghệ chế biến cũng nh− tập quán kinh doanh.
Năm 1870, Ng−ời Pháp đ1 mang cây cà phê sang trồng ở Miền Bắc Việt Nam, sau đó mở rộng sang các vùng khác. Đầu thế kỷ thứ XX, cây cà phê đ−ợc trồng ở một số đồn điền của Ng−ời Pháp không quá vài nghìn ha. Năm 1930, Việt Nam có khoảng 5,9 nghìn ha cà phê. Đến những năm 1960 - 1970, cây cà phê đ−ợc phát triển ở một số nông tr−ờng quốc doanh ở các tỉnh phía Bắc, năm 1964 - 1966
đ1 đạt tới 13 nghìn ha. Năm 1975, tổng diện tích cà phê đ1 đạt tới 20 nghìn ha. Sau năm 1975, Miền Nam hoàn toàn giải phóng, Chính phủ và nhân ta đ1 quyết tâm hàn gắn vết th−ơng chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế về mọi mặt nh− phát triển nông, công, ng− nghiệp v.v.. Trong nông nghiệp thì tập trung phát triển trồng trọt, chăn nuôi v.v.. trong đó có phát triển trồng cây cà phê. Nhờ có vốn từ các Hiệp định hợp tác giữa Chính phủ ta với các n−ớc Đông Âu, cây cà phê đ−ợc đầu t− phát triển tại một số vùng có −u thế trên cả n−ớc, đặc biệt là ở các tỉnh Tây Nguyên. Năm 1980, Việt Nam đ1 xuất khẩu khoảng 6.000 tấn cà phê từ diện tích khoản 23 nghìn ha [11].
Trong thời kỳ từ năm 1982 đến năm 1988, cà phê đ−ợc trồng mới thêm khoảng vài chục nghìn ha. Đến năm 1990, Việt Nam có khoản 119 nghìn ha. Trong khoản từ năm 1990 đến 1994 giá cà phê thế giới thấp và diện tích cà phê của N−ớc ta không thay đổi nhiều, mỗi năm tăng khoảng 10 nghìn ha. Năm 1994, tổng diện tích cà phê của Việt Nam đạt 150 nghìn ha, vẫn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (1,32%) trong tổng số diện tích các loại cây trồng của Việt Nam [11].
Từ năm 1994 đến năm 2001, diện tích cà phê tăng nhanh đột biến, bình quân tăng 23,9%/năm. Năm 2001, Việt Nam có diện tích và sản l−ợng cà phê cao nhất, với 565 nghìn ha và sản l−ợng đạt 802 nghìn tấn. Một trong những nguyên nhân chính làm tăng diện tích cà phê là sự tăng đột biến về giá cà phê trên thị tr−ờng thế giới. Nh− vậy, Việt Nam đ1 trở thành n−ớc xuất khẩu cà phê đứng thứ hai của thế giới sau Brazil. Năm 2001, riêng cà phê Robusta Việt Nam là n−ớc xuất khẩu đứng đầu thế giới với 41,3% thị phần [11].
Tăng tr−ởng cà phê Việt Nam trong quá khứ chủ yếu là dựa trên tăng diện tích, đặc biệt là những năm giữa của thập niên 90 của thế kỷ tr−ớc, sau đó tăng năng suất trở thành yếu tố chính đóng góp cho tăng tr−ởng sản l−ợng cà phê ở Việt Nam (năng suất bình quân từ 1,4-2,4 tấn/ha). Tính chung cho giai đoạn 1994-2002, tăng năng suất cà phê đóng góp khoảng 38% tốc độ tăng của sản l−ợng và tăng diện tích đóng góp khoảng 62% [11]. Nh− vậy, so với các n−ớc trồng cà phê trên thế giới thì năng suất cà phê của n−ớc ta đ−ợc xếp vào một trong những n−ớc có năng suất cà phê cao nhất.