3 Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Huyện Đăk Song đ−ợc thành lập theo Nghị định số 30/2001/NĐ-CP ngày 21/6/2001 của Chính phủ N−ớc cộng hòa x1 hội chủ nghĩa Việt Nam, với diện tích 80.811 ha đất tự nhiên, có 5 đơn vị hành chính với 28.380 nhân khẩu (tr−ớc khi tách tỉnh Đăk Nông từ tỉnh Đăk Lăk cũ). Từ đó đến nay, cùng với sự đổi mới và phát triển kinh tế của cả n−ớc, Tây Nguyên nói chung, tỉnh Đăk Nông nói riêng, huyện Đăk Song đ1 có nhiều đổi thay về mọi mặt. Đến nay huyện Đăk Song đ1 có 6 đơn vị hành chính theo Nghị định số 70/2005/NĐ-CP ngày 06/06/2005 của Chính phủ, bao gồm các x1 Đăk Song, Đăk Mol, Nâm N’Jang, Thuận An, Đăk Rung và x1 Tr−ờng Xuân.
Huyện Đăk Song có địa giới hành chính: Phía bắc giáp: Giáp huyện Đăk Mil.
Phía nam giáp: Giáp thị x1 Gia Nghĩa và huyện Tuy Đức. Phía đông giáp: Giáp huyện KRông Nô và huyện Đăk Glong Phía tây giáp: Giáp với n−ớc bạn Cam Pu Chia và huyện Tuy Đức. Trung tâm huyện Đăk Song nằm cạnh Quốc lộ 14, là đ−ờng huyết mạch giao thông rất quan trọng của khu vực Miền Trung và Tây Nguyên, nằm ở khoảng giữa thành phố Buôn Ma Thuột của tỉnh Đăk Lăk và thị x1 Gia Nghĩa của tỉnh Đăk Nông, và cách thị x1 Gia Nghĩa khoảng 40 km.
Vị trí địa lý của huyện Đăk Song t−ơng đối thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, nông sản tới các thị tr−ờng lớn nh− thành phố Hồ Chí Minh, Buôn Ma Thuột và thị x1 Gia Nghĩa, đồng thời cũng thuận tiện cho việc tiếp nhận, chuyển giao và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất. Tuy nhiên, huyện Đăk Song cũng có những khó khăn nhất định nh− do địa bàn trải rộng, dân c− ở phân tán, lại vùng sát biên giới v.v... làm ảnh h−ởng đến sản xuất và đời sống của ng−ời dân, đặc biệt là các nông hộ.
* Địa hình, thổ nh−ỡng
Địa hình Tỉnh Đăk Nông, thuộc cao nguyên Đăk Nông tiếp tục của cao nguyên Di Linh về phía tây cho đến biên giới CamPuchia, phía nam đổ thoải dần về phía tỉnh Bình Ph−ớc. Huyện Đăk Song là một huyện gần nh− nằm giữa địa giới hành chính của tỉnh Đăk Nông nên về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn v.v.. mang đậm nét của cao nguyên Đăk Nông. Địa hình bị chia cắt mạnh, sâu tới lộ cà đá gốc. Độ dốc các s−ờn đồi trung bình từ 10-180, có nơi lớn hơn 200. Nơi đây có mạng l−ới sông suối dày, mật độ lên tới 0,8-0,9 km/km2 [5].
Địa hình huyện Đăk Song thuộc dạng đồi bát úp đ−ợc chia cắt bởi những con suối chính đó là: Suối Đăk Drung bắt nguồn từ phía biên giới Việt Nam - Campuchia tại x1 Thuận Hạnh, sau đó chảy theo h−ớng Tây bắc - Đông nam đến ranh giới giữa huyện Đăk Song với thị x1 Gia Nghĩa. Suối Đăk Buk Sor bắt nguồn từ phía biên giới Việt Nam - Campuchia tại x1 Đăk Buk Sor, sau đó chảy theo h−ớng Bắc Nam song song với ranh giới giữa huyện Đăk R’Lấp với Đăk Song, đến hết địa phận huyện Đăk Song. Suối Đăk Nông bắt nguồn từ d1y núi cao Nam Nung tại x1 Đăk Mol, sau đó chảy theo h−ớng Bắc - Nam đến ranh giới huyện giữa Đăk Song với thị x1 Gia Nghĩa. Suối Đăk Sôr bắt nguồn từ vùng núi cao Đăl Mol, sau đó chảy theo h−ớng Tây nam - Đông bắc đến ranh giới giữa huyện Đăk Song với Đăk Mil và suối Đăk Mâm bắt nguồn từ vùng núi cao Đăk Mol chảy theo h−ớng Tây nam - Đông bắc đến ranh giới huyện Đăk Song với Đăk Mil [24].
Thổ nh−ỡng, huyện Đăk Song nói riêng và tỉnh Đăk Nông nói chung cấu trúc địa chất ở đây là một khối dạng vòm có đất đỏ bazan che phủ, thuộc vùng đất feralit nâu đỏ trên bazan rất phù hợp với cây cà phê đặc biệt là cà phê vối.
* Khí hậu, thời tiết
Huyện Đăk Song, thuộc cao nguyên Đăk Nông, tổng nhiệt độ trong năm khoảng d−ới 8.0000C, nhỏ hơn Buôn Ma Thuột và M’ĐRăk. Đây là sự phân hóa nhiệt độ theo độ cao [5]. Nhiệt độ trung bình năm 2006 là 23,10C, tháng cao nhất là tháng 4 và tháng 5 có nhiệt độ trung bình là 24,30C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12, nhiệt độ là 21,40C. Tổng số giờ nắng trong năm 2006 là 2.246,5 giờ, tháng cao nhất là tháng 12 với 262,5 giờ, tháng thấp nhất là tháng 8 với 110,2 giờ.
Tổng l−ợng m−a hàng năm khoảng từ 2.300 đến 3.400mm, năm 2006 l−ợng m−a cả năm 3.363,7mm, tháng 8 cao nhất với l−ợng m−a 761,3mm, tháng 12 thấp nhất 0,3mm [9]. L−ợng bốc hơi năm cao nhất ở vùng này khoảng 1.300-1.400mm. Trong mùa khô l−ợng bốc hơi lớn hơn 27 lần l−ợng m−a vào tháng 1 và 16 lần vào tháng 2. Độ ẩm không khí trung bình năm là 78% và thấp nhất 65% vào tháng 3 và tháng 4 [5].
Điều kiện khí hậu ở tỉnh Đăk Nông nói chung, huyện Đăk Song nói riêng khá thích hợp cho việc trồng cà phê, đặc biệt là cà phê vối. Cà phê vối trồng ở vùng này phát triển nhanh chóng, năng suất cao, chất l−ợng tốt, có h−ơng vị thơm ngon.
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Mới đ−ợc thành lập năm 2001, nằm sát biên giới Việt Nam - CamPuChia, nền kinh tế thuộc dạng trung bình của tỉnh, nh−ng vẫn thuộc huyện nghèo của vùng miền núi Tây Nguyên. Tuy nhiên, trong những năm qua, chính quyền và nhân dân huyện Đăk Song đ1 quyết tâm xây dựng và phát triển kinh tế của huyện b−ớc đầu đ1 chuyển biến rõ rệt theo chiều h−ớng đi lên về mọi mặt.
* Tình hình về đất đai
Tiềm năng đất đai cũng là một thế mạnh của huyện Đăk Song, với tổng diện tích đất tự nhiên 80.811 ha chủ yếu là đất đỏ ba zan rất phù hợp cho việc phát triển trồng cây công nghiệp dài ngày nh− cao su, tiêu, điều và đặc biệt là cà phê vối. Ngay từ khi thành lập huyện năm 2001, các cấp chính quyền huyện Đăk Song đ1 quan tâm đến qui hoạch sử dụng đất, xác định cơ cấu cây trồng với mục đích nhằm phát triển kinh tế của huyện.
Tình hình sử dụng đất năm 2006 so với 2005 của huyện Đăk Song không thay đổi, chỉ có diện tích đất ch−a sử dụng và đất bằng có sự thay đổi giảm 114 ha và đúng bằng diện tích đất có mặt n−ớc tăng lên. Điều đó chứng tỏ rằng trong năm huyện Đăk Song đ1 tiến hành xây dựng các công trình đập thủy lợi bảo đảm n−ớc t−ới cho cây trồng trong đó có cà phê. Cơ cấu sử dụng đất năm 2006 so với năm 2005 không thay đổi do giá cà phê của những năm tr−ớc giảm nên Huyện ủy huyện Đăk Song có chủ tr−ơng chỉ đạo không tăng diện tích trồng cà phê và ng−ợc lại kiên quyết loại bỏ những diện tích cà phê ở nơi thiếu n−ớc, đất xấu không có hiệu quả.
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất của huyện Đăk Song năm 2005-2006
ĐVT: ha
Năm 2005 Năm 2006 So sánh 06/05
Cơ cấu sử dụng đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 80.776,0 100,00 80.776,0 100,00 00,00 00,00 I. Đất nông nghiệp 37.218,0 46,08 37.218,0 46,08 00,00 00,00 1.Đất trồng cây hàng năm 13.425,5 36,07 13.425,5 16,62 00,00 00,00 a. Lúa 700,0 5,21 700,0 5,21 00,00 00,00 b. Màu và cây CN hàng năm 11.096,5 82,65 11.324,5 82,65 00,00 00,00 c. Rau đậu 1.629,0 12,14 1.629,0 12,14 00,00 00,00
2. Đất trồng cây lâu năm 23.731,0 63,76 23.731,0 29,38 00,00 00,00
a. Cây công nghiệp lâu năm 23.315,0 98,25 23.315,0 98,25 00,00 00,00 b. Cây ăn quả 221,0 0,93 221,0 0,93 00,00 00,00 c. Cây lâu năm khác 195,0 0,82 195,0 0,82 00,00 00,00
3. Đất trồng cỏ 0,0 0,00 0,0 0,00
4. Đất mặt n−ớc đang dùng vào NN 61,5 0,17 61,5 0,17 00,00 00,00 II. Đất lâm nghiệp 38.426,0 47,57 38.426,0 47,57 00,00 00,00
1. Rừng tự nhiên 37.030,0 96,37 37.030,0 96,37 00,00 00,00 2. Rừng trồng 1.396,0 3,63 1.396,0 3,63 00,00 00,00 III. Đất chuyên dùng 1.526,0 1,89 1.526,0 1,89 00,00 00,00 1. Đất xây dựng 108,0 7,07 108,0 7,07 00,00 00,00 2. Đất giao thông 1.386,0 90,83 1.386,0 90,83 00,00 00,00 3. Đất thuỷ lợi 32,0 2,10 32,0 2,10 00,00 00,00 IV. Đất ở 509,0 0,63 509,0 0,63 00,00 00,00 V. Đất ch−a sử dụng 3,097,0 3,83 3.097,0 3,83 00,00 00,00 1. Đất bằng 20,0 0,65 20,0 0,65 00,00 00,00 2. Đất đồi núi 1.872,0 60,45 1.767,0 57,06 94,39 -3,39 3. Đất có mặt n−ớc 1.091,0 35,23 1.205,0 38,91 110,45 3,69 4. Đất ch−a sử dụng khác 114,0 3,67 105,0 3,38 0,92 -0,30
Nguồn: Phòng thống kê huyện Đăk Song.
Theo báo cáo tổng kết năm 2006 của phòng kinh tế huyện Đăk Song, trong năm huyện có trồng thêm đ−ợc 180 ha cao su, 35 ha tiêu, nh−ng số này chủ yếu là trồng trên diện tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng và trồng xem tr−ớc khi chuyển đổi, do đó diện tích đất nông nghiệp vẫn không thay đổi. Diện tích đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng và đất ở không thay đổi hoặc có thay đổi nh−ng không đáng kể nên phòng thống kê không đ−a vào niên giám thống kê năm 2006. Diện tích đất dùng cho việc sản xuất nông nghiệp chiếm 46,08% tổng diện tích đất tự nhiên, trong cơ cấu đất trồng cây lâu năm thì diện tích cây công nghiệp lâu năm chiếm tỷ trọng lớn nhất là 98,25% trong đó có diện tích trồng cà phê, do đó việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê nhân của các hộ dân có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc phát triển kinh tế của huyện.
* Tình hình dân số, lao động và nhân khẩu
Từ khi thành lập, toàn huyện có 5 đơn vị hành chính, năm 2005 x1 Đăk Rung đ−ợc tách ra thành 2 x1 Đăk Rung và Nâm N’Jang. Hiện nay, huyện Đăk Song có 6 đơn vị hành chính trực thuộc, là nơi sinh sống 14 dân tộc anh em với 44.983 nhân khẩu và 22.341 lao động [9].
Số liệu ở bảng 3.2 đ1 nói lên nguồn nhân lực lao động của huyện Đăk Song năm 2006 rất dồi dào, chiếm 45,31% dân số, bình quân mỗi một hộ có 3,99 lao động trong năm 2005 và 4,17 lao động trong năm 2006. Số lao động tăng lên theo chúng tôi có nhiều nguyên nhân, đó là do học sinh ra tr−ờng đến tuổi lao động, bộ đội hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về và do tăng cơ học v.v... Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao là 87% và cao hơn so với năm 2005 là 80,55%, điều đó chứng tỏ rằng cơ cấu kinh tế ch−a đ−ợc cải thiện so với năm 2005, có nghĩa là các ngành khác ch−a đ−ợc phát triển.
Hầu hết lao động của huyện Đăk Song còn trong độ tuổi lao động với tỷ lệ là 93,23%, số lao động không có việc làm năm 2006 là 635 ng−ời chiếm 2,6% và lại có xu h−ớng tăng so với năm 2005.
Bảng 3.2 Tình hình nhân khẩu, lao động và việc làm của huyện Đăk Song năm 2005-2006 Năm 2005 Năm 2006 So sánh % Chỉ tiêu ĐVT Số l−ợng Cơ cấu (%) Số l−ợng Cơ cấu (%) Số l−ợng SL(%) CC(%) I. Dân số 1000 Ng−ời 42.606 44.983 2.377 105,58 II. Lao động 1000 LĐ 23.938 100,00 24.431 100,00 493 102,06 1. Nông nghiệp “ 19.283 80,55 21.283 87,11 2000 110,37 108,14 2. Phi nông nghiệp “ 4.655 19,45 3.148 12,89 - 1.507 67,62 66,27 III. LĐ theo tuổi “ 23.938 100,00 24.431 100,00 493 110,07
1. Trong độ tuổi “ 22.078 92.23 22.533 92,23 455 102,06 100,00 2. Ngoài độ tuổi “ 1.860 7,77 1.898 7,77 38 102,04 100,00 3. LĐkhg có V.làm “ 602 635 33 105,48 IV. Chỉ tiêu BQ 1. Tổng số hộ Hộ 10.689 10.780 91 100,08 2. BQ khẩu/ hộ LĐ 3,99 4,17 104,5 3. BQ lao động/hộ BQ/hộ
Điều đó đòi hỏi các cấp chính quyền địa ph−ơng nơi đây cần phải quan tâm đến việc làm, đặc biệt là phát triển các ngành dịch vụ nh− cung ứng vật t− nông nghiệp, thu mua, buôn bán trao đổi nông sản v.v... để đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp phát triển trong đó có sản xuất kinh doanh cà phê nhân của các hộ nông dân.
* Cơ sở hạ tầng
- Giao thông
Huyện Đăk Song có khoảng gần 100 km đ−ờng Quốc lộ 14 chạy qua huyện, hầu hết các x1 đều có đ−ờng Quốc lộ và tỉnh lộ đến nơi, nên t−ơng đối thuận tiện cho nông dân trao đổi, mua bán nông sản và vật t− nông nghiệp. Còn lại 2 x1 là x1 Đăk Rung và x1 Nâm N’Jang là ch−a có đ−ờng nhựa đến trung tâm x1, nên việc trao đổi hàng hóa, nông sản và vật t− nông nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn, muốn cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đòi hỏi các cấp chính quyền của huyện cần phải quan tâm phát triển mạng l−ới giao thông đặc biệt là các tuyến đ−ờng từ huyện đến các trung tâm x1.
- Thủy lợi
Nguồn n−ớc t−ới của huyện Đăk Song t−ơng đối dồi dào, đa số các hộ dân dùng nguồn n−ớc sông, suối và n−ớc hồ tự đào, một phần nhỏ dùng n−ớc từ các công trình thủy lợi của nhà n−ớc đầu t− xây dựng, không có hộ nào phải đào giếng để lấy n−ớc t−ới. Tuy vậy, trong mấy năm gần đây, huyện Đăk Song đ1 đầu t− xây dựng các công trình đập thủy lợi để trữ n−ớc phục vụ n−ớc t−ới cho cây trồng vào dịp tiểu hạn ở giai đoạn cuối mùa khô. Theo số liệu cung cấp của phòng kinh tế, toàn huyện đến nay đ1 có tổng số 17 đập thủy lợi đ−ợc Nhà n−ớc đầu t− (ảnh 3.1) đ1 hoàn thành đ−a vào sử dụng đảm bảo t−ới cho 490 ha lúa và 1.373 ha cà phê. Hầu hết các công trình thủy lợi đ−ợc đ−ợc phân bố ở tất cả các x1 trong huyện. Ngoài các công trình thủy lợi mà nhà N−ớc đầu t−, các hộ nông dân còn tự múc hồ, đào ao để trữ n−ớc t−ới cho cây trồng trong mùa khô.
- Y tế, giáo dục
Từ nhận thức rõ vai trò của nguồn lực con ng−ời, đ−ợc sự quan tâm giúp đỡ của các cấp chính quyền, các ngành trong tỉnh, huyện Đăk Song đ1 có số tr−ờng, phòng học, giáo viên đứng lớp và học sinh phổ thông liên tục tăng từ khi thành lập
huyện năm 2001 đến nay. Tính đến 31/12/2006, toàn huyện đ1 có 24 tr−ờng, 392 lớp, 635 giáo viên và 11.941 học sinh. Bình quân cứ 3,57 ng−ời dân có 1 ng−ời đi học (BQ toàn tỉnh là 3,77 ng−ời dân có 1 ng−ời đi học) vào dạng thấp so với bình quân chung toàn tỉnh [9].
ảnh 3.1 Một công trình hồ chứa n−ớc đ−ợc Nhà n−ớc đầu t− xây dựng
- B−u chính viễn thông và phát thanh truyền hình
Tình hình b−u chính, viễn thông và phát thanh truyền hình đ1 đ−ợc chính quyền quan tâm đầu t− phát triển, nhân dân nhiệt tình tham gia h−ởng ứng. Tính đến 31/12/2006 hầu hết các x1 trong huyện đ1 đ−ợc trang bị điện thoại cố định tại trụ sở UBND x1 và hệ thống truyền thanh. Bình quân chung toàn tỉnh (trong đó có Đăk Song) cứ 4,1 ng−ời dân có 1 máy điện thoại.
* Tình hình sản suất kinh doanh
Số liệu ở bảng 3.3 cho thấy, ngành Nông nghiệp năm 2006 của huyện chủ yếu là sản suất nông nghiệp, có giá trị sản xuất lớn nhất với 954.958 triệu đồng chiếm 71,01% và đ1 đạt tốc độ phát triển cao nhất (hàng năm đạt 71,64%), tiếp đó
là ngành Công nghiệp-XDCB đứng thứ hai với 237.294 triệu đồng chiếm 17,65%, còn lại là ngành Th−ơng mại - Dịch vụ với 152.549 triệu đồng chiếm 11,34%.
Bảng 3.3 Tình hình phát triển các ngành kinh tế của huyện Đăk Song từ năm năm 2004 đến năm 2006
So sánh (%) Năm
2004 Năm 2005 Năm 2006 Bình quân 3 năm Chỉ tiêu SL(tr.đ) SL(tr.đ) SL(tr.đ) SL(tr.đ) (%) 2005/ 2005 2006/2005 BQ I. Nông nghiệp 339.019 703.775 954.958 665.917 70,56 207,59 135,69 171,64 1. Trồng trọt 296.755 321.811 465.226 361.264 66,63 108,44 144,56 126,50 - Cây l−ơng thực có hạt 5.526 6.950 6.464 6.313 2,10 125,77 93,01 109,39 - Các loại cây có bột 16.293 20.564 37.646 24.834 6,21 126,21 183,07 154,64