Giải pháp về vốn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê nhân cảu các hộ nông dân cảu huyên đăk SONG, tỉnh đăk NÔNG (Trang 118 - 120)

4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.2.3Giải pháp về vốn

* Các hộ nông dân nên đầu t− phân chuồng bón cho cà phê để tăng năng suất của cây, tăng hiệu quả kinh tế. Vì hệ số của phân chuồng trong hàm sản l−ợng là 0,39, nên hộ nông dân nào bón phân chuồng sẽ có cơ hội tăng năng suất lên 39% và có cơ hội nâng cao hiệu quả kinh tế.

* Hệ số của đạm và kali trong hàm năng suất lần l−ợt là 0,17 và 0,14 với độ tin cậy là 95% và 99%, cho nên các hộ nông dân hoàn toàn tự tin khi đầu t− thêm đạm và kali để tăng năng xuất cà phê.

* Cần quan tâm hơn đến công tác phòng trừ sâu bệnh, th−ờng xuyên theo dõi phát hiện sớm triệu chứng sâu bệnh hại cây để chữa trị kịp thời cho cà phê. Do hệ số của thuốc bảo vệ thực vật là - 0,029 với độ tin cậy 99% trong hàm sản l−ợng, nên các hộ nông dân phấn đấu không dùng thuốc bảo vệ thực vật nhiều mà tăng c−ờng công tác phòng bệnh cho cây.

* Chính quyền địa ph−ơng ngoài việc đẩy nhanh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho dân để cho dân có tài sản thế chấp vay vốn ngân hàng. Đồng thời, các cơ quan ngân hàng dựa vào cơ chế chính sách của Nhà n−ớc ban hành, có thể dùng hình thức tín chấp để tạo điều kiện cho những ng−ời nông dân thiếu vốn đ−ợc vay vốn, nh−ng trong tr−ờng hợp này cần phải thận trọng để tránh rủi ro cho ngành ngân hàng trong giai đoạn hiện nay.

* Ngân hàng Chính sách - X1 hội cần phát huy vai trò của mình, tăng số l−ợng hộ đ−ợc vay, vì ng−ời nông dân sử dụng đồng vốn của ngân hàng này đang có hiệu quả (bảng 4.27 sẽ lý giải điều này), có thể là do Ngân hàng Chính sách - X1 hội cho vay hoặc cho vay thông qua các hội nh− Hội Nông dân, Hội Phụ nữ đ1 lựa chọn đúng đối t−ợng đ−ợc vay, những hộ đ−ợc vay đều là những hộ thiếu vốn thực sự, nên các hộ nông dân này sử dụng đồng vốn có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, cần xem xét lại mức cho vay, vì qua kết quả điều tra cho thấy mức cho vay từ Ngân hàng Chính sách - X1 hội còn thấp so với nhu cầu của các hộ dân, cụ thể là mức vay cao nhất là 10 triệu đồng và mức thấp nhất là 4 triệu đồng. Đối với mức cho vay vốn của Ngân hàng Chính sách - X1 hội, có tới 9/16 t−ơng đ−ơng với 68,75% số hộ đ−ợc vay không hài lòng, mà qua phân tích chúng tôi thấy loại hình cho vay này đang phát huy hiệu quả và thực sự có tác dụng đối với ng−ời nông dân. Cho nên để phát huy vai trò của Ngân hàng Chính sách - X1 hội chúng ta cũng cần xem xét lại mức cho vay tối thiểu, có thể đáp ứng theo yêu cầu của hộ nh−ng không quá 10 triệu đồng cho 1 hộ là phù hợp trong điều kiện hiện nay khả năng về vốn của nhà −ớc còn hạn hẹp và đa số các hộ nông dân còn thiếu vốn sản xuất.

* Cần xem xét lại thời hạn cho vay để phù hợp với điều kiện sản suất mang tính đặc thù nh− ngành sản xuất nông nghiệp. Qua kết quả điều tra và phân tích cho thấy thời hạn cho vay hiện nay là 2 năm đối với Ngân hàng Chính sách - X1 hội và 1 năm đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là phù hợp, tuy nhiên một số hộ nông dân nông dân muốn trả tiền vay ngân hàng ngay sau khi thu hoạch nông sản để tránh chịu l1i cao, nh−ng khi đó lại ch−a đến hạn trả gây khó khăn cho ng−ời nông dân.

* Tiến hành qui hoạch mạng l−ới giao thông, xây dựng các tuyến đ−ờng giao thông tạo điều kiện cho dịch vụ cung ứng vật t− nông nghiệp và thu hoạch và vận chuyển nông sản đem đi tiêu thụ. Tr−ớc mắt phải nâng cấp các tuyến đ−ờng từ trung tâm huyện, các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ đến trung tâm các x1, sau đó đến các tuyến đ−ờng liên thôn trong địa bàn x1.

* Qui hoạch, định h−ớng, xây dựng các công trình thủy lợi nh− kênh m−ơng nội đồng, đập thủy lợi, đập tràn, đập dâng để đảm bảo đủ n−ớc t−ới cho cây trồng

trong suốt mùa khô. Trong quá trình qui hoạch, định h−ớng xây dựng các công trình thủy lợi cần phải chú ý đến các biện pháp giảm thiểu môi tr−ờng để hạn chế những tác động xấu đến môi tr−ờng tự nhiên khi tiến hành thi công xây dựng các công trình thủy lợi.

* Phát triển hệ thống thông tin liên lạc, nh− điện thoại, hệ thống truyền thanh, các điểm b−u điện văn hóa cho các x1, thôn, buôn đặc biệt là các x1, thôn buôn vùng sâu, vùng xa và những nơi đặc biệt khó khăn nhằm giúp ng−ời nông dân thu thập đ−ợc những thông tin về khoa học kỹ thuật, thị tr−ờng, giá cả nông sản và vật t− nông nghiệp để chủ động trong quyết định các vấn đề trong sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê nhân cảu các hộ nông dân cảu huyên đăk SONG, tỉnh đăk NÔNG (Trang 118 - 120)