1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thống kê tình hình sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp xe điện hà nội qua hai năm 2006 2008

59 816 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 650 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .4 Chương I: Khái quát chung và tình hình sản xuất của xí nghiệp xe điện Hà Nội .6 I Khái quát chung về xí nghiệp xe điện Hà Nội: 1,Quá trình hình thành phát triển của xí nghiệp: .6 Phòng nhân sự: Phòng kế hoạch điều độ: Chức năng, nhiệm vụ của Phòng kế toán Phòng đào tạo và kỹ thuật- vật tư 10 4.1- Chức nhiệm vụ của bộ phận đào tạo 10 4.2 Chức nhiệm vụ của bộ phận quản lý kỹ thuật- công nghệ 11 4.3 Chức nhiệm vụ của bộ phận quản lý vật tư 13 Đội kiểm tra giám sát 14 II Kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp .15 Thực tiêu sản lượng tuyến buýt nội đô: 15 Thực tiêu kế hoạch tuyến buýt kế cận: 16 Chương II: Một số chỉ tiêu và phương pháp thống kê nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 18 I Một số chỉ tiêu 18 Nhóm chỉ tiêu kết quả: 18 1.1 Giá trị sản xuất (GO) 18 GO của doanh nghiệp là doanh thu từ hoạt động vận chuyển hành khách 1.2 Giá trị gia tăng(VA) 19 1.3 Doanh thu: 20 SV: Nguyễn Ngọc Tú Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp Nhóm chỉ tiêu chi phí: 21 2.1 Lao động: 21 2.3 Vốn sản xuất kinh doanh 22 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả 23 3.1 Chỉ tiêu suất lao động (W) .23 3.2 Hiệu quả sử dụng vốn 24 II Một số phương pháp thống kê: 29 Phương pháp dãy số thời gian 30 Phương pháp chỉ số: 31 2.1 Khái niệm: 31 2.2 Phân loại : 31 2.3Tác dụng hệ thống số .32 2.4 Phương pháp xây dựng số 32 Phương pháp dự đoán thống kê 33 Chương III: Vận dụng một số phương pháp thống kê nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp qua hai năm(2006-2008) 37 I Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 37 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của xí nghiệp 37 Dự đoán doanh thu của Xí nghiệp năm 2009 40 Dự đoán lượng khách của Xí nghiệp năm 2007 40 II Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 41 Tổng quan về hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp: 41 Phân tích thống kê hiệu sử dụng vốn cố định .45 Phân tích thống kê hiệu sử dụng lao động 47 Phân tích ý thức lao động Xí nghiệp 50 III Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp: .51 SV: Nguyễn Ngọc Tú Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty 51 Một số kiến nghị nhằm nâng cao tình hình sản xuất kinh doanh xí nghiệp 53 2.1 Kiến nghị xí nghiệp 54 2.2 Những giải pháp nhằn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần vận tải dịch vụ hàng hoá Hà Nội 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 SV: Nguyễn Ngọc Tú Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Giao thông là một những vấn đề tối quan trọng đối với mỗi quốc gia Các thành phố lớn phải đối mặt với tình trạng ách tắc giao thông Một những biện pháp hữu hiệu nhất là sử dụng các phương tiện giao thông công cộng Ở nước ta hệ thống xe buýt đã xuất hiện từ thập kỷ nay, đã phần nào đáp ứng nhu cầu di chuyển của người dân và giảm bớt tình hình tắc nghẽn giao thông Từ đó đến hệ thống xe buýt của tổng công ty vận tải Hà Nội được nhà nước quan tâm đầu tư phát triển đó xí nghiệp xe điện Hà Nội là những công ty thực hiện nhiệm vụ này Với hoạt động chính là kinh doanh dịch vụ công cộng nên xí nghiệp đặt mục tiêu công ích xã hội lên hàng đầu Để đạt mục tiêu đưa nghành kinh doanh vận tải buýt có thể tự hoạt động không cần sự trợ cấp của nhà nước Xí nghiệp từng bước hoạt động kinh doanh có hiệu quả Có được kết quả đó là nhờ vào những phương pháp quản trị đứng đắn của bộ máy lãnh đạo Xí nghiệp từ việc phân tích tình hình sản xuất kinh doanh Nhận thấy tầm quan trọng của việc phân tích này em xin được tìm hiểu về đề tài: “Nghiên cứu thống kê tình hình sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp xe điện Hà Nội qua hai năm 2006-2008” Ngoài phần mở đầu kết luận chuyên để thực tập của em gồm ba chương: Chương I: Khái quát chung và tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xe điện Hà Nội Chương II: Một số chỉ tiêu và phương pháp thống kê nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp xe điện Hà Nội SV: Nguyễn Ngọc Tú Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp Chương III: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp nghiệp qua hai năm (2006-2008) và một số kiến nghị giải pháp giúp Xí nghiệp hoạt động hiệu quả Trong thời gian thực tập vừa qua được sự hướng dẫn của thầy Trần Ngọc Phác và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng kế hoạch của Xí nghiệp đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này Tuy nhiên kiến thức có hạn nên em chưa thể phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp một cách đầy đủ và tốt nhất Trong chuyên đề thực tập không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em xin được thầy sửa bảo để báo cáo của em được tốt Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy Trần Ngọc Phác, ban lãnh đạo, phòng kế hoạch của Xí nghiệp Xe điện Hà Nội SV: Nguyễn Ngọc Tú Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp Chương I: Khái quát chung và tình hình sản xuất của xí nghiệp xe điện Hà Nội I Khái quát chung về xí nghiệp xe điện Hà Nội: 1,Quá trình hình thành phát triển của xí nghiệp: Ngày 13/12/2008 vừa qua xí nghiêp xe điện Hà Nội kỷ niệm tròn 100 năm thành lập Xí nghiệp được thành lập năm 1899 với tên gọi đầu tiên là công ty Thổ địa Bắc Kỳ, thuộc sự quản lý điều hành của chính phủ bảo hộ Pháp Trong quá trình tồn tại và phát triển xí nghiệp đã nhiều lần thay đổi tên gọi: Sở xe điện Hà Nội(1954), xí nghiệp xe điện Hà Nội(1955), quốc doanh xe điện Hà Nội(1959), công ty xe điện Hà Nội(1969) và cuối cùng lại trở về với tên gọi xí nghiệp xe điện Hà Nội(2001), hiện trực thuộc tổng công ty Vận tải Hà Nội Ngày 25/12/1985 UBND thành phố Hà Nội có Quyết định số 5484/QĐUB về việc tháo bỏ đường xe điện tuyến Bờ Hồ-Chợ Mơ để thử nghiệm vận chuyển công cộng bằng xe buýt Ngày 27/4/1993 tuyến buýt bánh Bồ HồHà Đông chính thức vào hoạt động Đó cũng là khởi đầu của nghành xe buýt hiện đại thủ đô hiện Để thích nghi với nền kinh tế thị trường, xí nghiệp đã định hướng kinh doanh theo dây chuyền khép kín: từ tu, bảo dưỡng sửa chữa đến vận chuyển hành khách đều nằm hệ thống của xí nghiệp Được sự quan tâm đầu tư của nhà nước hiện xí nghiệp có khoảng 2000 cán bộ công nhân viên, với 301 xe chạy 18 tuyến buýt SV: Nguyễn Ngọc Tú Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp Cơ cấu tổ chức quản lý, chức nhiệm vụ của các phòng ban: Mô hình tổ chức của công ty BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG TC-KẾ TOÁN PHÒNG NHÂN SỰ PHÒNG KH-ĐIỀU ĐỘ PHÒNG ĐT-KTVẬT TƯ ĐỘI KTGS TỔ DỰ ÁN PHÒNG KINH DOANH NHÓM ĐỐI TƯỢNG KHÁC ĐIỂM ĐỖ GIA THỤY Các tuyến:10,40, 54 Tổ bảo vệ Tổ rửa xe DEPOT THỤY KHUÊ Gara BDSC Các tuyến: 22, 32, 47, 48 Tổ bảo vệ Tổ rửa xe DEPOT NAM THĂNG LONG Gara BDSC Các tuyến 07,2,25,27,34 ,35,53,55,56 TUYẾN XE BUÝT KẾ CẬN 204,206 DỊCH VỤ TAXI ĐỘI QL CSHT BUÝT DICH VỤ KHÁC Vui chơi Trông giữ bến bãi Dịch vụ khác Chức nhiệm vụ của các phòng ban bộ phận SV: Nguyễn Ngọc Tú Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp Phòng nhân sự: *Chức năng: Là phòng tham mưu cho lãnh đạo công ty và tổ chức triển khai thực hiện các công tác về tổ chức nhân sự và thực hiện chính sách đối với người lao động *Nhiệm vụ: -Tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác sắp xếp tổ chức bộ máy sản xuất, công tác cán bộ, công tác quản lý lao động -Tổ chức thực hiện các chế độ về tiền lương,nâng bậc lương hàng năm cho người lao động công ty -Tổ chức thực hiện các chế độ BHXH, BHYT, BHLĐ và các chế độ liên quan khác -Lập hồ sơ và trình hội đồng kỷ luật công ty xét sử với những trường hợp vi phạm nội quy, quy chế công ty đã ban hành -Tham mưu cho lãnh đạo công ty xây dựng và theo dõi thực hiện thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế khác có yêu cầu -Quản lý môi trường, tổ chức chăm sóc cho người lao động Phòng kế hoạch điều độ: *Chức Là phòng tham mưu tổng hợp giúp lãnh đạo công ty công tác lập kế hoạch,đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn công ty Đề xuất các phương án sản xuất kinh doanh va điều phối xe chạy các tuyến *Nhiệm vụ SV: Nguyễn Ngọc Tú Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp - Lập kế hoạch và đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo từng thời kỳ kế hoạch(dài hạn,trung hạn,ngắn hạn) Cuối kỳ có báo cáo tổng kết rút kinh nghiệm -Chủ động phối hợp giữa các phòng nghiệp vụ và các đơn vị sản xuất kinh doanh để xây dựng, hoàn thiện các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, áp dụng cho các mô hình sản xuất kinh doanh công ty hiện có -Tham mưu cho Lãnh đạo công ty giao kế hoạch kinh doanh cho các đơn vị.Theo dõi, đôn đốc và quyết toán từng kỳ kế hoạch -Điều phối số xe chạy các tuyến - Nghiên cứu xây dựng và trình Lãnh đạo công ty cac phương án mở rộng sản xuất cho phù hợp từng thời kỳ kế hoạch, đảm bảo hiệu quả kinh tế - Quản lý theo dõi tình trạng thiết bị và phương tiện công ty có Lập kế hoạch và chỉ đạo và thực hiện đối với công tác bảo dưỡng, sủa chữa các thiết bị và phương tiện này - Tham mưu cho lãnh đạo công ty ký kết các hợp đồng với các tổ chức cá nhân có nhu cầu Theo dõi việc thực hiện và quyết toán các hợp đồng đã ký, phù hợp với pháp lệnh hợp đồng kinh tế Nhà nước đã ban hành Chức năng, nhiệm vụ của Phòng kế toán * Chức -Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán theo đúng quy định của Nhà nước -Theo dõi và phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của công ty dưới mọi hình thái và cố vấn cho ban lãnh đạo các vấn đề liên quan SV: Nguyễn Ngọc Tú Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp -Tham mưu cho ban Tổng giám đốc về chế độ kế toán và những thay đổi của chế độ qua từng thời kỳ hoạt động kinh doanh -Cùng với các bộ phận khác tạo nên mạng lưới thong tin quản lý động, hữu hiệu * Nhiệm vụ -Ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn của công ty -Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính việc thu, nộp, toán, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hiện tượng lãng phí, vi phạm chế độ, quy định của công ty -Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính phục vụ công tác lập và theo dõi kế hoạch Cung cấp số liệu báo cáo cho quan hữu quan theo chế độ báo cáo tài chính, kế toán hiện hành -Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho Ban giám đốc công ty Phòng đào tạo và kỹ thuật- vật tư 4.1- Chức nhiệm vụ của bộ phận đào tạo * Tham mưu cho Giám đốc xí nghiệp về công tác đào tạo cán bộ, công nhân viên chức tại đơn vị - Phối hợp với phòng Nhân sự tham mưu cho Giám đốc về chiến lược và kế hoạch dài hạn đào tạo phát triển nguồn nhân lực của đơn vị SV: Nguyễn Ngọc Tú 10 Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp Bảng V: Các tiêu NSLĐ Năm Chỉ tiêu DT (Nghìn đồng) Vcđ(Nghìn đồng) Vlđ(Nghìn đồng) V (Nghìn đồng) T (người) DT/T Vcđ/T Vlđ/T V/T T/DT 2006 69.573.600 70.832.670 11.536.380 82.369.050 1270 54.782,36 55.773,76 9.083,76 64.857,52 0,0000183 2008 87.430.000 92.375.630 14.325.860 106.710.490 1739 50.276,02 53.119,98 8.237,98 61.363,13 0,0000199 Phân tích thống kê hiệu sử dụng vốn cố định Vốn cố định doanh nghiệp phận vốn đầu tư ứng trước TSCĐ, mà đặc điểm luân chuyển phần nhiều chu kỳ sản xuất hồn thành vịng tuần hồn TSCĐ hết thời gian sử dụng Trong doanh nghiệp, vốn cố định phận quan trọng vốn kinh doanh Quy mô vốn cố định trình độ quản lý sử dụng nhân tố có ảnh hưởng định đến trình độ trang bị kỹ thuật Vì vậy, việc quản lý sử dụng vốn cố định coi vấn đề quan trọng cơng tác quản trị tài doanh nghiệp Xí nghiệp xe điện Hà Nội là một doanh nghiệp công ích xã hội nên không đặt cao vấn đề lợi nhuận Mục tiêu chính của xí nghiệp là góp phần xây dựng mạng lưới giao thông quốc gia, giải quyết nhu cầu di chuyển của người dân Vì thế thay vào việc phân tích chỉ tiêu doanh thu em xin phân tích chỉ tiêu số khách hàng phục vụ để phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp SV: Nguyễn Ngọc Tú 45 Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp Ở Xí nghiệp xe điện Hà Nội vốn lưu động chỉ chiếm một phần nhỏ tổng vốn của Xí nghiệp nên em chỉ vào phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định vì nó có thể cho thấy được hiệu quả sử dụng tổng vốn của xí nghiệp BảngIV: Biến động tiêu hiệu sử dụng vốn cố định Năm 2006 Chỉ tiêu DT (Nghìn đồng) LK (người) Vcđ(Nghìn đồng) T (người) Hiệu vốn cố 69.573.600 21.886.500 70.832.670 1270 0,982 87.430.000 26.761.100 92.375.630 1739 0,946 (Ngh.đ/người) Mức trang bị Vcđ a(%) 125,67 25,67 469 130,41 30,41 136,93 36,93 96,33 0,039 1,018 103,83 3,83 0,216 106,67 6,67 -2.655 95,24 -3,67 1,057 H’VCĐ= Vcđ/DT (Ngh.đ/Ngh.đ) Vcđ/LK t(%) -0,036 định HVCĐ=DT/ Vcđ (Ngh đ/ Ngh.đ) Suất tiêu hao Vcđ δ 2008 3,236 3,452 55.774 53.119 cho LĐ M Vcđ= Vcđ/T 4,76 (Ngh/Người) Theo số liệu bảng IV ta nhận thấy: Hiệu vốn cố định Công ty năm 2008 so với 2006 giảm nhẹ Cụ thể năm 2006 đồng tiền vốn cố định đưa vào sản xuất kinh doanh thu 0,982 đồng doanh thu, sang năm 2008 đồng tiền vốn cố định đưa vào sản xuất kinh doanh thu dược 0,946 đồng doanh thu Nguyên nhân năm 2008 Xí nghiệp tăng vốn cố định lên 30,41% doanh thu chỉ tăng 25,67%, vì lượng vốn cố định tăng thêm chủ yếu đầu tư mua xe buýt SV: Nguyễn Ngọc Tú 46 Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp chất lượng cao theo kế hoạch nâng cao chất lượng xe buýt mà giá vé lại không thay đổi nhiều nên thời gian thu hồi vốn lâu Năm 2008 so với năm 2006 số chênh lệch tốc độ phát triển suất tiêu hao vốn cố định tương ứng > < 1, phản ánh hiệu vốn cố định Công ty năm 2008 thấp so với năm 2006 Chỉ tiêu Vcđ/LK cho biết ở năm 2006 để phục vụ một lượt khách tiêu hao mất 3,236 ngh.đ Vcđ sang năm 2008 để phục vụ một lượt khách tiêu hao mất 3,452 ngh.đ Vcđ Phản ánh để phục vụ một lượt khách Xí nghiệp phải bỏ một lượng Vcđ lớn Điều này là hoàn toàn phù hợp với thực tế và kế hoạch nâng cao chất lượng buýt của Xí nghiệp Mức trang bị vốn cố định cho lao động Xí nghiệp năm 2008 so với 2006 không thay đổi nhiều, giảm từ 55.774 ngh.đ/ng năm 2006 xuống còn 53.119 ngh.đ/ng năm 2008, tức giảm 2.655 ngh.đ/ng hay giảm 4,76% Điều này cho thấy dù Vcđ đã tăng rất nhanh 30,41% tốc độ tăng lao động còn lớn 36,93% Phân tích thống kê hiệu sử dụng lao động Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào dù bất cứ ngành nghề nào, lao động đóng vai trò quan trọng kết quả sản suất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy sử dụng lao động, cấu thế nào cho hiệu quả là vấn đề sống còn được đặt với mỗi doanh nghiệp Như chúng ta đã biết số lượng lao động chất lượng lao động yếu tố sản xuất, góp phần quan trọng lực sản suất doanh nghiệp Hiệu sử dụng lao động biểu suất lao động, mức sinh lời lao động hiệu suất tiền lương Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của lao động ta phân tích hiệu quả sử dụng lao động của xí nghiệp xe điện Hà Nội dựa vào các chỉ tiêu sau: SV: Nguyễn Ngọc Tú 47 Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp Bảng V: Biến động tiêu hiệu sử dụng lao động Năm 2006 (δ) T(%) a(%) Chỉ tiêu Doanh thu(1000đ) 69.573.600 87.430.000 17.856.400 125,67 25,67 F ( 1000đ ) 19.682.460 48.801.032 29.118.572 247,94 147,94 T ( người) 2008 1270 1739 469 136,93 36,93 NSLĐ theo doanh thu 54.782,36 50.276,02 -4.506,34 91,77 -8,23 WDT=DT/T (ngh.đ/người) Hiệu chi phí tiền 3,535 1,792 -1,743 50,69 49,31 lương HF=DT/F (ngh.đ/ngh.đ) Nhìn vào bảng V ta thấy rằng: + Năng suất lao động theo doanh thu công ty năm 2008 so với năm 2006 giảm từ 54.782,36 ngh.đ/người xuống 50.276,02 ngh.đ/người, tức giảm lượng tuyệt đối 4.506,34 ngh.đ/người hay giảm 8,23% Có thể giải thích điều doanh thu công ty năm 2008 so với năm 2006 tăng chậm so với mức tăng quá nhanh của lao động ( tăng từ 69.573,600 nghìn đồng lên 87.430.000 nghìn đồng hay tăng 25,67% ) số lao động năm 2008 so với năm 2006 tăng 36,93% + Hiệu chi phí tiền lương Cơng ty năm 2008 so với năm 2006 giảm từ 2,535 ngh.đ/người xuống 1,792 ngh.đ/người Lý doanh thu Cơng ty tăng chậm tổng quỹ lương tăng quá nhanh, từ 19.682.460 đồng năm 2006 lên 48.801.032 đồng năm 2008 SV: Nguyễn Ngọc Tú 48 Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp Để tìm hiểu nguyên nhân gây biến động suất lao động theo doanh thu vai trò, mức độ ảnh hưởng nhân tố ứng với biến động ta sử dụng phương pháp số để phân tích Vận dụng phương pháp số để phân tích biến động suất lao động theo doanh thu công ty năm 2008 so với năm 2006 ảnh hưởng nhân tố: - Hiệu sử dụng vốn cố định: HVcđ - Mức trang bị vốn cố định cho lao động: M Vcđ W = HVcđ x M Vcđ W1 H V1 M V1 H V M V1 = x W0 H V M V1 H V M V Chỉ tiêu W0 W1 HVcđo Trị số 54.782,36 50.276,02 0,982 HVcđ1 MVcđo 0,946 MVcđ1 55.774 HVcđoxMVcđ1 53.119 52.162,86 Thay số vào phương trình ta được: 50276,02 50276,02 52162,858 = x 54782,36 52162,858 54782,36 0,918 = 91,8% BĐ tuyệt đối(ngh.đ): 0,964 96,4% ∆W = -4506,34 = BĐ tương đối(%) Ta có 0,952 -8,2% 95,2% ∆ W(HVC)+ ∆ W(MVC) -1886,838 + -2619,502 -3,6% -4,8% ∆W ∆W ( H VC ) ∆W ( M VC ) = W + W W 0 8,2 % = 3,444% + 4,782% SV: Nguyễn Ngọc Tú 49 Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp NSLĐ theo doanh thu Xí nghiệp năm 2008 so với 2006 giảm 4506,34 ngh.đ/người hay giảm 8,2% do: - Do hiệu suất sử dụng tổng vốn năm 2008 so với 2006 giảm 3,6% làm suất lao động theo doanh thu giảm một lượng tuyệt đối là 1886,838ngh.đ/người hay giảm 3,444% - Do mức trang bị vốn cho lao động năm 2008 so với 2006 giảm 4,8% làm suất lao động theo doanh thu giảm lượng tuyệt đối 2619,502ngh.đ/ng hay giảm 4,782% Như vậy, nhân tố ảnh hưởng làm giảm suất lao động theo doanh thu mức trang bị vốn cho lao động theo doanh thu Phân tích ý thức lao động Xí nghiệp BảngVI: bảng thống kê vi phạm của lao động Chỉ tiêu Tổng số vi phạm T(người) Số lần LĐTT vi phạm Số vụ vi phạm thất thoát DT LĐTT vi phạm/tổng số vi phạm Tổng số vi phạm/T Số vụ vi pham thất thoát DT/tổng số vi phạm 2006 1216 1270 1017 47 0,836 0,957 0,038 2008 1084 1739 673 240 0,621 0,623 0,221 a(%) -10,86 36,93 -33,82 489,4 -25,72 -34,9 481 Trong năm 2006 số vụ vi phạm nội quy của Xí nghiệp lên đến 1216 vụ chiếm 95,7% tổng số lao động Trong đó lao động trực tiếp vi phạm chiếm đến 83,6%, lao động gián tiếp vi phạm 16,4% Điển hình có 47 vụ vi phạm lao động gian lận doanh thu bán vé vụ chiếm 3,8% tổng số vụ vi phạm SV: Nguyễn Ngọc Tú 50 Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp Sang năm 2008 tình hình vi phạm lao động giảm 10,86%, tỉ lệ lao động vi phạm tổng số lao động giảm đáng kể giảm 34,9% Ý thức lao động của lao động trực tiếp đã tiến bộ chiếm 62,1% số vi phạm Tuy nhiên ở khối lao động gián tiếp số này lại tăng đáng kể chiếm 37,9% tổng số vi phạm Điều đặc biệt đáng báo động là số vụ vi phạm nghiêm trọng(gian lận doanh thu)có xu hương tăng mạnh tăng lần so với năm 2006, chiếm 22,1% tổng số vi phạm III Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp: Mục đích việc nghiên cứu thống kê hiệu sản xuất kinh doanh công ty xe điện Hà Nội tìm mặt được, mặt chưa được, với nguyên nhân trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Giúp cho công ty tồn phát triển kinh tế thị trường đầy thách thức Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty Phát huy kết đạt năm trước, tập thể lãnh đạo cơng nhân xí nghiệp đoàn kết vươn lên thách thức để phấn đấu hoàn thành toàn diện tiêu kế hoạch đạt Quá trình triển khai phấn đấu thực kế hoạch môi trường khắc nghiệt kinh tế thị trường cơng ty gặp khơng khó khăn, thách thức, song cơng ty có thành công định Nguyên nhân khách quan là: Công ty xí nghiệp điện Hà Nội Sở Giao thơng cơng Hà Nội giao kế hoạch từ đầu, lại thường xuyên Sở quan tâm tạo điều SV: Nguyễn Ngọc Tú 51 Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp kiện thuận lợi mặt sản xuất kinh doanh, kể đầu tư cải tạo hạ tầng, kỹ thuật Nguyên nhân chủ quan là: Đầu tư hướng lĩnh vực hoạt động đem lại hiệu cao Đẩy mạnh công tác đầu tư đổi phương tiện vận tải, nâng cấp phát triển sở hạ tầng ( bến bãi, nhà xưởng … ) Bên cạnh cịn tồn mặt chưa đạt năm 2008, cụ thể sau: +, Năng suất lao động theo doanh thu còn thấp năm 2008 giảm 8,2% so với năm 2006 Do năm 2008 Xí nghiệp đã đầu tư một lượng lớn vốn để mua xe buýt có chất lượng cao mà giá vé không thể tăng cao được nên việc giảm hiệu suất tổng vốn là đương nhiên Nhưng mức trang bị vốn cho một lao động giảm là một điều vô cùng bất hợp lý Mỗi xe buýt hoạt đông chỉ cần một lương lái xe và bán vé nhất định nên giá trị xe cao thì mức trang bị vốn cho một lao đông phải cao Điều này chứng tỏ số lao động Xí nghiệp là nhiều mức cần thiết Xí nghiệp cần có chính sách tuyển dụng và sử dụng lao động hợp lý để có thể nâng cao suất lao động +, Ý thức lao động của lao động Xí nghiệp còn thấp Lao động công ty chưa thực làm việc với tinh thần tự giác, hiệu suất lao động chưa cao Do chưa phát huy hết lực sản xuất kinh doanh xí nghiệp Số vi phạm lao động Xí nghiệp quá lớn làm giảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh mặc dù Xí nghiệp đă có những biện pháp xử lý vi phạm khá nghiêm khắc: SV: Nguyễn Ngọc Tú 52 Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp Hình thức xử lý vi phạm năm 2006: Chấm dứt HĐLĐ : 26 trường hợp Khiển trách văn BHVC : 818 trường hợp Khiển trách nhắc nhở rút kinh nghiệm : 367 trường hợp Đình chuyển cơng tác khác : 05 trường hợp Tuy nhiên tình hình vi phạm lao động năm 2008 vẫn chưa được cải thiện đáng kể Đặc biệt những vụ vi phạm nghiêm trọng có chiều hướng tăng mạnh.Để khắc phục tình trạng này Xí nghiệp cần xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm để tăng cường, hỗ trợ đắc lực cho mặt công tác: Chỉ đạo điều hành quản lý sản xuất, thu-chi tài chính, xử lý vi phạm q trình sản xuất kinh doanh +, Xí nghiệp chưa tập trung trọng đến công tác quản lý, nghiên cứu tìm hiểu thị trường nhằm nâng cao chất lượng phục vụ +,Hiệu sử dụng lao động chưa cao lỏng lẻo quản lý, tổ chức tuyển dụng lao động chưa nghiêm túc chặt chẽ, chưa đầu tư đào tạo nâng cao lực cho công nhân lao động Một số kiến nghị nhằm nâng cao tình hình sản xuất kinh doanh xí nghiệp Muốn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh thân doanh nghiệp cần phải chủ động sáng tạo hạn chế khó khăn, phát triển thuận lợi để tạo mơi trường hoạt động có lợi cho Bản thân doanh nghiệp có vai trị định tồn tại, phát triển hay suy vong hoạt động kinh doanh Vai trị định doanh nghiệp thể hai mặt: Thứ nhất, biết khai thác tận dụng điều kiện, yếu tố thuận lợi mơi trường bên ngồi thứ hai, doanh nghiệp ơhải chủ động tạo SV: Nguyễn Ngọc Tú 53 Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp điều kiện, yếu tố cho thân để phát triển Cả hai mặt cần phối hợp đồng tận dụng tối đa nguồn lực, kinh doanh đạt hiệu tối ưu Hiệu sản xuất kinh doanh phạm trù tổng hợp Muốn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng tổng hợp biện pháp từ nâng cao lực quản trị, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đến việc tăng cường cải thiện mặt bên doanh nghiệp, biết làm cho doanh nghiệp ln thích ứng với biến động thị trường Với nhận thức trên, với phân tích đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh xí nghiệp xe điện Hà Nội ta đưa kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty sau: 2.1 Kiến nghị xí nghiệp Năng suất lao động theo doanh thu thấp ,phản ánh hiệu sử dụng lao động chưa đạt yêu cầu, cần có sách bố trí, quản lý, đào tạo, tuyển dụng lao động hợp lý Hiệu sử dụng vốn cố định sản lượng doanh thu chưa đáp ứng đòi hỏi, yêu cầu tương xứng với quy mơ, cần phải nâng cao hiệu suất khai thác sản xuất kinh doanh Công tác thông tin thị trường, marketing công ty chưa quan tâm mức dẫn đến chưa nắm bắt cung cầu thị trường để điều chỉnh sản xuất kinh doanh cho phù hợp Điều làm giảm hiệu sản xuất kinh doanh xí nghiệp Vì xí nghiệp cần có quan tâm mức SV: Nguyễn Ngọc Tú 54 Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp 2.2 Những giải pháp nhằn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty cổ phần vận tải dịch vụ hàng hoá Hà Nội Từ kiến nghị đưa để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty cần thực giải pháp sau: 2.2.1 Công tác tổ chức cán Phát triển trình độ đội ngũ lao động tạo động lực cho tập thể cá nhân người lao động, lao động sáng tạo người nhân tố định đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Xí nghiệp cần đầu tư thoả đáng để phát triển, quy mô, bồi dưỡng lại đào tạo lực lượng lao động, cụ thể: - Do đặc điểm sản xuất kinh doanh xí nghiệp chủ yếu kinh doanh hoạt động dịch vụ, hoạt động khơng gian rộng, cần tyuển dụng nhân viên có trình độ chun môn, đặc biệt phải giao tiếp tốt, động sáng tạo, có ý thức trách nhiệm cao Bởi chất lượng công nhân viên định đến chất lượng mà xí nghiệp thực - Có quan tâm mức đến người lao động, tạo hội thăng tiến, tạo bầu khơng khí làm việc thoả mái, góp phần nâng cao hiệu doanh nghiệp - Khuyến khích cán cơng nhân viên học tin học - Phát triển đội ngũ thợ sửa chữa - Các hình thức đào tạo: + Giới thiệu học + Mời chuyên gia, giáo viên giỏi giảng, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho lao động SV: Nguyễn Ngọc Tú 55 Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp + Mở chuyên đề để người thảo luận, tìm hiểu Ví dụ mở chun đề tìm hiểu hợp đồng kinh tế ( tìm hiểu kết cấu, hợp pháp hợp đồng kinh tế) 2.2.2 Công tác quản lý nghiệp vụ Kinh nghiệm trình độ quản lý sản xuất kinh doanh coi yếu tố định đến thành bại doanh nghiệp Cho dù nguồn lực doanh nghiệp có dồi mà việc quản lý điều hành doanh nghiệp yếu nguồn lực không sử dụng cách hiệu Do để làm tốt công tác quản lý cần thực hiện: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, quản lý 100% đơn vị công ty (sản xuất phục vụ sản xuất) lĩnh vực: Nguồn thu, nguồn chi, suất, song song làm tốt việc thực hành tiết kiệm để có hiệu cao sản xuất kinh doanh Cụ thể để tiết kiệm chi phí cần thực giải pháp: - Tiết kiệm sinh hoạt tiêu dùng (điện, nước, chi phí tiếp khách ) - Trả lương cao, cải tiến thiết bị làm việc, khích lệ người lao động làm việc với suất cao Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm để tăng cường, hỗ trợ đắc lực cho mặt công tác: Chỉ đạo điều hành quản lý sản xuất, thu-chi tài chính, xử lý vi phạm trình sản xuất kinh doanh 2.2.3 Công tác đầu tư đổi mới, nâng cấp máy móc thiết bị, phát triển sản xuất kinh doanh Tiếp tục tập trung xếp, bổ xung cho hoàn chỉnh lĩnh vực đã, triển khai như: Đầu tư, liên doanh, liên kết, vận chuyển hành khách chất lượng cao, vận chuyển hàng hoá taxi tải, đặc biệt ưu tiên cho SV: Nguyễn Ngọc Tú 56 Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp chương trình, dự án đầu tư phát triển vận chuyển khách du lịch, vận chuyển khách công cộng taxi khác Kinh doanh dịch vụ vận tải cần tới công tác nghiên cứu tìm hiểu thị trường quảng cáo sản pảm dịch vụ Vì cần đề nghị phịng kế hoạch đầu tư quan tâm tới vấn đề Marketing Giới thiệu, quảng bá hấp dẫn sản phẩm dịch vụ vận tải tới rộng rãi cá nhân, tổ chức 2.2.4 Không ngừng tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức lao động cho lao động Xí nghiệp Có chế độ lương thưởng, phúc lợi hợp lý để nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên Đối với khối lao động gián tiếp cần nâng cao trình độ điều hảnh quản lý, sắp xếp bộ máy quản lý của Xí nghiệp một cách khoa học, có sự phân công công việc rõ ràng giữa các phòng ban SV: Nguyễn Ngọc Tú 57 Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp KẾT LUẬN Là một doanh nghiệp vừa gánh trọng trách xây dựng hệ thống giao thông tiên tiến vừa gánh trọng trách kinh tế, có thể nói Xí nghiệp xe điện hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và từng bước hoạt động có hiệu quả Chất lượng dịch vụ buýt dần được nâng cao thu hút một phận lớn người dân sử dụng Trong những năm tiếp theo doanh nghiệp sẽ có thể tự đứng đôi chân của mình hoạt động kinh doanh hoàn toàn bằng kết quả kinh doanh của năm trước không cần đến sự trợ cấp của nhà nước Để đạt được điều đó cần sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên xí nghiệp Sự sáng suốt các quyết định quản trị giựa vào việc phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp sẽ góp một phần không nhỏ vào thành công chung của Xí nghiệp Đến em xin kết thúc chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Ngọc Phác và ban lãnh đạo Xí nghiệp đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này SV: Nguyễn Ngọc Tú 58 Thống kê 47B Chuyên đề tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý thuyết thống kê - Trường đại học kinh tế q́c dân Giáo trình Thống kê kinh tế - Trường đại học kinh tế quốc dân Giáo trình Thống kê doanh nghiệp - Trường đại học kinh tế quốc dân Tạp chí Giao thơng vận tải Luận văn khoá trước SV: Nguyễn Ngọc Tú 59 Thống kê 47B ... và tình hình sản xuất của xí nghiệp xe điện Hà Nội I Khái qua? ?t chung về xí nghiệp xe điện Hà Nội: 1 ,Qua? ? trình hình thành phát triển của xí nghiệp: Ngày 13/12 /2008. .. thống kê 33 Chương III: Vận dụng một số phương pháp thống kê nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp qua hai năm( 2006- 2008) 37 I Phân tích tình hình sản. .. phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp nghiệp qua hai năm (2006- 2008) và một số kiến nghị giải pháp giúp Xí nghiệp hoạt động hiệu qua? ? Trong

Ngày đăng: 11/01/2014, 12:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng IV: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động. - Nghiên cứu thống kê tình hình sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp xe điện hà nội qua hai năm 2006 2008
ng IV: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 44)
Bảng V: Biến động các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động                                  Năm - Nghiên cứu thống kê tình hình sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp xe điện hà nội qua hai năm 2006 2008
ng V: Biến động các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động Năm (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w