Giao thông vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt. Hiện nay tại Việt Nam, vấn đề GTVT đang là một yếu cầu bức bách, một thách thức lớn đối với các đô thị trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để khắc phục tình trạng rối loạn và ùn tắc giao thông trong thành phố thì vấn đề cần đặt ra là phải nhanh chóng phát triển hệ thống GTVT đô thị. Một trong những giải pháp hết sức quan trọng phải phát triển hệ thống GTVT ở thành phố là: Phải tăng cường lực lượng VTHKCC đáp ứng kịp thời và có chất lượng cao nhu cầu đi lại ngày càng tăng của nhân dân. Tuy nhiên việc phát triển VTHKCC trong những năm qua chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Tại Hà Nội trung tâm Kinh tế chính trị văn hoá xã hội của cả nước lực lượng VTHKCC mới chỉ đáp ứng 3-5% nhu cầu đi lại. Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau dẫn đến tình trạng này, trong đó không thể đề cập đến một nguyên nhân quan trọng đó là: Hà Nội chưa có một mạng lưới hoàn thiện, mật độ mạng lưới còn thưa dẫn đến việc chưa đáp ứng được hết nhu cầu đi lại của người dân. Mục tiêu của thành phố Hà Nội hiện nay và trong vòng 10-15 năm tới là lấy xe Buýt làm lực lượng chủ yếu trong hệ thống VTHKCC. Để nâng cao chất lượng phục vụ HK bằng xe Buýt trong phạm vi toàn thành phố, việc nghiên cứu vấn đề xây dựng tuyến VTHKCC mới bằng xe Buýt ở Hà Nội có ý nghĩa hết sức quan trọng và cấp bách cả về lí luận và thực tiễn. Chính vì vậy, không ngoài mục tiêu trên đề tài “Xây dựng tuyến xe Buýt tiêu chuẩn Nam Thăng Long – Lĩnh Nam” được hoàn thành với 3 chương: Chương I: Phân tích đánh giá hiện trạng nhu cầu đi lại trên hành lang tuyến và tình hình hoạt động VTHKCC của xí nghiệp xe Buýt Hà Nội. Chương II: Cơ sở lí luận xây dựng tuyến xe Buýt. Chương III: Thiết kế tuyến xe Buýt “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam”.
Mục lục Lời mở đầu Chơng I: Phân tích đánh giá hiện trạng nhu cầu đi lại trên hành lang tuyến và tình hình hoạt động VTHKCC của xí nghiệp xe Buýt Hà Nội 1.1 Hiện trạng về giao thông đô thị Hà Nội 4 1.1.1 Hiện trạng đô thị và sự phân bổ dân c 4 1.1.2 Hiện trạng mạng lới giao thông Hà Nội . 5 1.2 Hiện trạng VTHKCC ở Hà Nội 11 1.2.1 Vài nét chung về VTHKCC ở Hà Nội .11 1.2.2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng mạng lới tuyến xe Buýt 14 1.2.3 Phân tích đánh giá hoạt động xe Buýt ở thành phố Hà Nội .16 1.3 Tình hình hoạt động sản xuất của xí nghiệp xe Buýt Hà Nội 18 1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp 19 1.3.2 Tình hình hoạt động của xí nghiệp trong 5 năm gần đây 21 1.3.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của xí nghiệp xe Buýt Hà Nội 23 Chơng II: Cơ sở lí luận xây dựng tuyến xe Buýt 2.1 Tổng quan về đô thị và VTHKCC trong đô thị 32 2.1.1 Khái niệm về đô thị- Phân loại đô thị .32 2.1.2 Khái niệm và phân loại nhu cầu đi lại 35 2.1.3 Hệ thống giao thông VTHKCC trong đô thị 39 2.1.4 Vai trò của VTHKCC trong đô thị .43 2.2 Tổng quan về tuyến xe Buýt .51 2.2.1 Khái niệm và phân loại .51 2.2.2 Yêu cầu đặt ra đối với tuyến xe Buýt 54 2.2.3 Các nguyên tắc xây dựng mạng lới tuyến xe Buýt 55 2.2.4 Thời gian cấu thành nên chuyến đi của HK bằng xe Buýt 57 Chơng III: Thiết kế tuyến xe Buýt Nam Thăng Long- Lĩnh Nam 3.1 Mục tiêu quan điểm phát triển GTCC ở thủ đô Hà Nội 61 3.1.1 Mục tiêu và định hớng phát triển của ngành năm 2003 61 1 3.1.2 Định hớng phát triển xe Buýt Hà Nội đến 2010 .61 3.2 Xây dựng tuyến xe Buýt Nam Thăng Long-Lĩnh Nam 63 3.2.1 Xác định các điểm đầu cuối của tuyến .63 3.2.2 Xác định lộ trình tuyến 64 3.2.3 Bố trí các điểm dừng dọc đờng .67 3.2.4 Kiểm tra sự phù hợp của tuyến .73 3.3 Xác định nhu cầu đi lại trên tuyến 75 3.4 Lựa chọn phơng tiện .77 3.5 Tính toán một số chỉ tiêu khai thác vận tải trên tuyến 81 3.6 Xác định nhu cầu lao động cho tuyến 89 3.7 Phân tích các chỉ tiêu kinh tế 91 3.7.1 Xác định nhu vốn đầu t phơng tiện .91 3.7.2 Nhu cầu vốn đầu t cơ sở hạ tầng 91 3.8 Đánh giá hiệu quả của dự án 93 3.8.1 Chi phí vận hành tuyến .93 3.8.2 Doanh thu .97 3.8.3 Hiệu quả KT-XH MT của dự án .100 Đánh giá hiệu quả của phơng án .103 Các đề xuất kiến nghị . 105 Kết luận . .106 Các tài liệu tham khảo . .108 2 Lời mở đầu Giao thông vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt. Hiện nay tại Việt Nam, vấn đề GTVT đang là một yếu cầu bức bách, một thách thức lớn đối với các đô thị trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để khắc phục tình trạng rối loạn và ùn tắc giao thông trong thành phố thì vấn đề cần đặt ra là phải nhanh chóng phát triển hệ thống GTVT đô thị. Một trong những giải pháp hết sức quan trọng phải phát triển hệ thống GTVT ở thành phố là: Phải tăng cờng lực lợng VTHKCC đáp ứng kịp thời và có chất lợng cao nhu cầu đi lại ngày càng tăng của nhân dân. Tuy nhiên việc phát triển VTHKCC trong những năm qua cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra. Tại Hà Nội trung tâm Kinh tế chính trị văn hoá xã hội của cả nớc lực lợng VTHKCC mới chỉ đáp ứng 3-5% nhu cầu đi lại. Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau dẫn đến tình trạng này, trong đó không thể đề cập đến một nguyên nhân quan trọng đó là: Hà Nội cha có một mạng lới hoàn thiện, mật độ mạng lới còn tha dẫn đến việc cha đáp ứng đợc hết nhu cầu đi lại của ngời dân. Mục tiêu của thành phố Hà Nội hiện nay và trong vòng 10-15 năm tới là lấy xe Buýt làm lực lợng chủ yếu trong hệ thống VTHKCC. Để nâng cao chất lợng phục vụ HK bằng xe Buýt trong phạm vi toàn thành phố, việc nghiên cứu vấn đề xây dựng tuyến VTHKCC mới bằng xe Buýt ở Hà Nội có ý nghĩa hết sức quan trọng và cấp bách cả về lí luận và thực tiễn. Chính vì vậy, không ngoài mục tiêu trên đề tài Xây dựng tuyến xe Buýt tiêu chuẩn Nam Thăng Long Lĩnh Nam đợc hoàn thành với 3 chơng: Chơng I: Phân tích đánh giá hiện trạng nhu cầu đi lại trên hành lang tuyến và tình hình hoạt động VTHKCC của xí nghiệp xe Buýt Hà Nội. Chơng II: Cơ sở lí luận xây dựng tuyến xe Buýt. Chơng III: Thiết kế tuyến xe Buýt Nam Thăng Long Lĩnh Nam. CHƯƠNG I 3 Phân tích đánh giá hiện trạng NHU CầU ĐI LạI TRÊN HàNH LANG TUYếN và tình hình hoạt động vthkcc của xí nghiệp xe buýT Hà NộI 1.1 HIệN TRạNG Về GIAO THÔNG ĐÔ THị Hà Nội 1.1.1 Hiện trạng đô thị và sự phân bổ dân c Thủ đô Hà Nội là trung tâm giao lu kinh tế - văn hoá - chính trị quan trọng của cả nớc. Với tổng diện tích khoảng 921 km 2 chiếm khoảng 0,284 % diện tích cả nớc bao gồm 7 quận nội thành, 5 huyện ngoại thành với dân số là 2,45 triệu dân. Trong đó khu vực nội đô có tổng diện tích là 84,31 Km 2 và dân số là 1,524 triệu ngời đạt mật độ 17.489 ngời/km 2 . Là nơi tập trung kinh tế chính trị văn hoá của cả nớc do vậy nhu cầu đi lại của ngời dân là rất lớn. Theo số liệu thống kê, đến cuối năm 2002 Hà Nội có khoảng 1.053.000 xe máy, 136.000 ôtô, và khoảng gần 1.024.000 phơng tiện giao thông khác trong khi đó lực lợng vthkcc tỉ lệ quá thấp, hơn lúc nào hết việc đẩy mạnh phát triển VTHKCC là cần thiết. Về điều kiện tự nhiên Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ ở vị trí khoảng 20 0 53 ữ21 0 23 vĩ độ Bắc và 105 0 44 ữ106 0 02 kinh độ Đông. Sông Hồng chảy qua địa phận thành phố theo hớng Tây Băc Đông Nam. Hà Nội có điều kiện tự nhiên dân số đặc biệt khác với nhiều thành phố khác với hình dạng kéo dài theo hớng Bắc Nam từ huyện Sóc Sơn đến huyện Thanh Trì với chiều dài khoảng 50 Km. Phía Bắc giáp Thái Nguyên, Phía Đông giáp Bắc Ninh, phía Tây giáp Vĩnh Phúc và Hà Tây, phía Nam giáp Hà Tây và Hng Yên. Do nằm ở bãi bồi phù sa của sông Hồng nên Hà Nội có độ cao bình quân cao hơn so với mặt n- ớc biển từ 4,5- 5 m so với mực nớc biển. Do khả năng thoát nớc còn hạn chế nên vào mùa ma, thờng hay ngập lụt nhiều nơi trong thành phố làm ảnh hởng không nhỏ đến giao thông. Khí hậu Hà Nội phân thành 4 mùa rõ rệt Xuân, Hạ, Thu, Đông tạo nên tiềm năng về du lịch nhng điều này lại làm ảnh hởng nhiều đến vận tải bằng xe buýt. 4 -Điều kiện cơ sở hạ tầng, kinh tế, xã hội, văn hoá và giáo dục trong địa bàn hoạt động của xí nghiệp: Mức độ phát triển kinh tế. +Về công nghiệp: Trên địa bàn thành phố Hà Nội có khoảng 8.200 xí nghiệp với tổng số lao động trong lĩnh vực thơng nghiệp khoảng 76.500 ngời trong đó quốc doanh chiếm 23.000 ngời. +Về giáo dục và y tế: Hà Nội có mục tiêu về xoá nạn mù chữ, phục vụ đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân. Hà Nội có hơn 600 trờng học trong đó 64 trờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. +Về nông nghiệp: Tổng diện tích đất nông nghiệp ở Hà Nội là 44.412 ha, phần lớn đất nông nghiệp tập trung ở ngoại thành. Số lợng phân bố lao động nh sau: Nghành công nghiệp : 21% Nghành xây dựng cơ bản : 6% Ngành nông nghiệp : 60% Các nghành dịch vụ : 10% Các nghành khác : 3%. Về giao thông vận tải: Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng trong cả nớc là đầu mối giao thông của các loại hình vận tải: Sắt, Thuỷ, Bộ, Hàng không mặt khác Hà Nội là trung tâm kinh kế chính trị xã hội vì vậy giao thông vận tải Hà Nội đợc quan tâm đặc biệt hơn bao giờ hết. 1.1.2 Hiện trạng mạng lới giao thông Hà Nội -Hệ thống đờng phố nội thành. Hà Nội có tổng diện tích 921 km 2 với số dân hiện nay là 2,756 triệu ngời. Nội thành Hà Nội có 84,3 km 2 với tổng dân số 1,474 triệu đạt mật độ 17.489 ngời/km 2 , 5 có 359 đờng phố với tổng chiều dài 254 km trên diện tích nội đô là 84,3 km 2 . Hiện trạng đờng phố nội thành Hà Nội nh bảng 1.1. Bảng 1.1 Hiện trạng đờng phố nội thành Hà Nội Các chỉ tiêu Ba Đình Hoàn Kiếm Đống Đa Hai Bà Trng Tây Hồ Cầu Giấy Thanh Xuân Tổng Cộng Diện tích (km 2 ) 9,25 5,29 9,96 14,65 24,00 12,04 9,11 84,3 Dân số (1000 ngời) 205,9 172,9 342,3 360,9 94,8 138,2 159,3 1.474,3 Chiều dài đờng phố (km) 42,88 54,38 27,82 53,77 26,47 19,2 29,63 254,1 Diện tíchđờng phố(km 2 ) 0,852 0,985 0,619 1,151 0,390 0,604 0,400 5,002 Tỷlệ so với dt nội thành (%) 9,22 18,62 6,21 7,86 1,63 5,02 4,39 5,93 Mật độ đờng (km/km 2 ) 4,64 10,28 2,79 3,67 1,10 1,59 3,25 3,01 Nhìn chung, đờng phố Hà Nội có mật độ thấp, phân bố không đều. (Quận Hoàn Kiếm là khu vực có mật độ đờng cao nhất gấp 10 lần so với Tây Hồ là quận có mật độ đờng thấp nhất). Đờng phố ngắn, nhiều giao cắt, khoảng cách trung bình giữa các nút giao khoảng 380m. Hầu hết đờng phố là đờng hai làn, không có giải phân cách để phân chia hai làn giao thông ngợc chiều. Đờng phố hẹp, chỉ có 88% đờng phố hẹp hơn 11m. Mạng lới giao thông thể hiện sự cha hoàn chỉnh của công tác qui hoạch. Còn nhiều đoạn đờng dạng nút cổ chai làm giảm công suất đờng phố, gây nên ách tắc giao thông nh: Phạm Ngọc Thạch, Tây Sơn, Ngã T Sở .Tỷ lệ sử dụng đất đô thị cho mạng lới đờng chỉ đạt 6% trong khi cần phải đạt mức 15 đến 20% đặc biệt là khu vực Trơng Định, Tân Mai, Cầu Giấy. 6 Có 6 đờng quốc lộ hớng tâm nối Hà Nội với các tỉnh phía Bắc. Hầu hết các tuyến đờng này đã và đang đợc nâng cấp, chất lợng mặt đờng tơng đối cao tuy nhiên trên các trục đờng này hầu nh cha có công trình nào đợc thiết kế cho xe buýt (bảng1.2). Bảng 1.2 Hiện trạng các quốc lộ hớng tâm của Hà Nội Tên đờng Loại mặt đờng Loại đờng Chiều Rộng (m) Tình trạng Từ Hà Nội đi Quốc lộ 1A Asphalt Không giải phân cách 30 Tốt TPHCM Quốc lộ 1B Asphalt Không giải phân cách 30 Tốt Lạng Sơn Quốc lộ 5 Asphalt Có giải phân cách cứng 50 Tốt Hải Phòng Quốc lộ 6 Asphalt Không giải phân cách 50 Bình th- ờng Hoà Bình Đờng 32 Asphalt Không giải phân cách 24 Bình th- ờng Hà Tây Láng-Hoà Lạc Asphalt Không giải phân cách 50 Tốt Hà Tây Bắc Thăng Long Asphalt Có giải phân cách cứng 50 Tốt Vĩnh Phúc -Hiện trạng các nút giao thông: Trong nội thành mới chỉ có 2 nút giao thông khác mức và khoảng 580 nút giao thông đồng mức trong đó có đến hơn 150 nút đợc lắp đặt hệ thống đèn tín hiệu.Vẫn còn một số nút điều khiển bằng tay hoặc bán tự động. Những nút giao thông không có đèn tín hiệu điều khiển, tình hình giao thông hết sức phức tạp, xung đột giao thông giữa các luồng phơng tiện khác nhau thờng xuyên xảy ra. Nhìn chung các nút giao thông đều thiếu thiết bị kiểm soát và thiết bị phân luồng. 7 Hệ thống tín hiệu giao thông của Hà Nội đợc thiết kế theo đơn vị chuẩn là xe con cá nhân, cho nên có nhiều hạn chế khi vận hành điều khiển dòng giao thông với xe máy là chủ đạo. Phần lớn hệ thống đèn tín hiệu điều khiển hiện nay mới chỉ có hai pha nên trong nhiều trờng hợp làm cho xung đột giữa các dòng phơng tiện càng trở nên phức tạp hơn. Chu kỳ đèn tín hiệu đặc biệt là tại các nút giao thông trọng điểm đã trở nên không còn phù hợp với hiện trạng GTĐT. Chu kỳ đèn tín hiệu ở các nút giao thông và thời gian biểu vận hành xe buýt hiện nay cha có sự phối hợp. Theo thống kê cho thấy Hà Nội có 25 điểm thờng xuyên gây ách tắc giao thông làm ảnh hởng đến lộ trình chạy xe vào những giờ cao điểm phải chạy vòng, thờng chậm hơn so với thời gian biểu qui định. -Hiện trạng giao thông tĩnh. Điểm đỗ xe công cộng: Hệ thống các điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn Hà Nội hiện do Công ty khai thác điểm đỗ xe-Sở GTCC quản lý. Công ty hiện đang quản lý 126 điểm đỗ xe với diện tích 55.000 m 2 , có 3.000 vị trí đỗ xe với diện tích bình quân 1 vị trí đỗ xe là 15,5m 2 . Công ty cũng đang giám sát 33 điểm đỗ xe taxi với tổng sức chứa là 327 xe. Ngoài ra, có một số điểm đỗ xe do các cơ quan tự xây dựng và quản lý, trong đó cũng có một số điểm co đỗ xe công cộng nh: Nikko Hotel, Daewoo Hotel, Kim Liên Hotel Hiện tại, việc đỗ xe ô tô trên lòng đờng phố là phổ biến, điều này có nguy cơ trở thành nguyên nhân của ùn tắc GTĐT trong những năm tới. Nhu cầu về điểm đỗ xe máy và xe đạp công cộng nhìn chung là cha đợc quan tâm, hiện tợng dùng vỉa hè làm điểm đỗ xe máy, xe đạp là phổ biến. Sự thiếu hụt diện tích đỗ xe đã trở nên nghiêm trọng, điều đó đòi hỏi phải tăng cờng diện tích và số lợng cũng nh nâng cao chất lợng dịch vụ ở tại điểm đỗ xe. 8 Diện tích điểm đỗ xe của Hà Nội trình bày trong bảng 1.3 qua đó ta thấy tổng diện tích bãi đỗ xe mới đạt 160.000 m, chiếm 0,22% diện tích thành phố, chỉ đảm bảo đợc 10% nhu cầu đỗ xe, trên 90% là sử dụng vỉa hè lòng đờng, diện tích ở . Bảng 1.3 Thống kê diện tích bãi đỗ xe ở Hà Nội (Đơn vị: m 2 ) TT Loại xe Diệntích TT Loại hình xe Diện tích 1 Xe điện 2.084 8 Xe HTX t nhân 1.000 2 Xe buýt TP(dịch vọng) 38.990 9 Bông Sen 4.600 3 Xe buýt liên tỉnh 61.260 10 Xe đạp, xe máy 9.197 4 Xe con 11.690 11 Xe bò kéo 3.600 5 Công ty vân tải HH 10.000 12 Xích lô 270 6 Các nghành khác 2.000 Tổng cộng 158.191 7 Xe vãng lai 1.500 Hầu hết các bãi đỗ xe ô tô tập trung tại khu vực trung tâm thành phố dẫn đến tình trạng một số khu vực tập trung cao ngợc lại một số khu vực gần nh không có các dịch vụ giao thông tĩnh. Các khu vực vành đai cha thiết kế đợc hệ thống các điểm trung chuyển, đầu cuối để giảm áp lực giao thông trong khu vực nội thành. Cơ cấu bãi đổ xe theo loại phơng tiện: Xe con, xe máy, xe đạp : 15% Xe tải : 16% Xe liên tỉnh : 38% Xe Buýt : 26% +Bến xe buýt liên tỉnh: Hà Nội có 7 bến xe quy mô lớn gồm: Mai Dịch, Từ Liêm, Hà Đông, Giáp Bát, Kim Mã, Long Biên, Gia Lâm, trong đó co 4 bến xe buýt trùng với bến xe liên tỉnh: Kim Mã, Hà Đông, Gia Lâm, Giáp Bát. -Hiện trạng tham gia giao thông và an toàn giao thông. 9 + Hành vi ngời tham gia giao thông: Vấn đề chính trong giao thông hiện nay là hành vi tham gia giao thông. Ngời sử dụng xe máy chiếm tỉ trọng chủ yếu trên đờng phố Hà Nội đa số hộ hiện nay đều không chấp hành đầy đủ và nghiêm túc luật lệ an toàn giao thông một số ngời vẫn cha có giấy phép lái xe. Một số thanh niên còn có những hành vi tổ chức đua xe máy trái phép gây ra rất nhiều những tai nạn thảm khốc. Ngời đi xe đạp thì cũng không chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông họ th- ờng hay đi ngợc chiều, đi xe trên vỉa hè Việc đỗ xe trên đờng và hè phố cũng là 1 vấn đề. Ngời sử dụng xe máy và xe đạp có thể dừng đỗ bất kì đâu khi có nhu cầu, ngời dân sống ở 2 bên đờng phố thờng chiếm phần không gian vỉa hè phía trớc nhà để đỗ xe thậm trí họ còn lấy vỉa hè là nơi kinh doanh mở dịch vụ trông giữ xe đạp xe máy. + Tình hình an toàn giao thông: Sau 4 năm thực hiện nghị định 36/CP về đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại thủ đô Hà Nội từ 19972000 cho thấy số vụ tại nạn giao thông nghiêm trọng hầu nh không giảm mà còn tăng trởng đột biến năm 2000 số vụ tai nạn lên đến 375 làm chết 378 ngời trung bình hàng tháng có 32 ng- ời/tháng. Tuy nhiên vấn đề giao thông vận tải Hà Nội còn rất nhiều bất cập thể hiện lợng phơng tiện cá nhân rất lớn: khoảng 129.252 xe ô tô các loại, khoảng 1triệu xe máy trên một triệu xe đạp trong khi đó mới có khoảng trên 400 xe buýt. Số lợng ô tô tăng hàng năm từ 12-15% só lợng xe máy tăng trên 15% năm do vậy vấn đề giao thông vận tải Hà Nội trở lên bức xúc hơn bao giờ hết, ách tắc thờng xuyên xẩy ra, cơ sở hạ tầng không đáp ứng kịp, ô nhiếm môi trờng 1.2 Hiện trạng VTHKCC ở Hà Nội 1.2.1 Vài nét chung về VTHKCC ở Hà Nội Hệ thống VTHKCC ở Hà Nội trớc đây gồm: Xe điện bánh Sắt, xe điện bánh hơi và xe Buýt. Đến năm 1990 thì xe điện bánh Sắt bị gỡ bỏ và thay vào đó chạy thử xe điện bánh Hơi trên 2 tuyến Bờ Hồ - Hà Đông, Bờ Hồ Mơ với chiều dài tuyến trung bình là 12 Km. Đến cuối Năm 1993 thì các tuyến này cũng bị gỡ bỏ. Hiện nay 10 . VTHKCC của xí nghiệp xe Buýt Hà Nội. Chơng II: Cơ sở lí luận xây dựng tuyến xe Buýt. Chơng III: Thiết kế tuyến xe Buýt Nam Thăng Long Lĩnh Nam. CHƯƠNG I. lới tuyến xe Buýt ..55 2.2.4 Thời gian cấu thành nên chuyến đi của HK bằng xe Buýt ..57 Chơng III: Thiết kế tuyến xe Buýt Nam Thăng Long- Lĩnh Nam 3.1