Khái niệm về đô thị Phân loại đô thị

Một phần của tài liệu Thiết kế tuyến xe Buýt “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam”. (Trang 32 - 36)

Khái niệm: Đô thị là một thực thể thống nhất hữu cơ của thực thể thống nhất phi nông nghiệp thực thể xã hội và thực thể vật chất tập chung với mật độ cao tại một khu vực nhất định.

Đô thị nơi tập trung đông đúc dân c chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, ngời dân sống và làm việc theo lối sống thành thị. Mỗi nớc có quy định riêng về điềm dân c đô thị. Việc xác định quy mô tôi thiểu phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội của nớc đó và tỷ lệ % dân phi nông nghiệp của một đô thị.

Trên thế giới hiện nay ngời ta chia đô thị theo quy mô dân số thành 5 loại nh sau:

 Đô thị loại 1: > 1 triệu dân

 Đô thị loại 2: 500.000 – 1.000.000 dân

 Đô thị loại 3: 250.000 – 500.000 dân

 Đô thị loại 4: 100.000 – 250.000 dân

Ngoài ra còn có các siêu đô thị với dân số trên 10 triệu ngời.

- Ơ nớc ta hiện nay theo quyết định số 132/HĐBT ngày 5/5/1990 của hội đồng Bộ trởng (nay là Chính Phủ) quy định đô thị và các điểm dân c có các yếu tố cơ bản sau.

 Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ nhất định.

 Quy mô dân số nhỏ nhất là 4000 ngời (vùng núi có thể thấp hơn)

 Tỷ lệ lao động phi phi nông nghiệp trên 60% tổng số lao động, là nơi có sản xuất và dịch vụ thơng mại hàng hoá phát triển.

 Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng phục vụ dân c đô thị.

 Mật độ dân c đợc xác định theo từng loại đô thị phù hợp với đặc điểm từng vùng.

Ngoài ra, tuỳ theo mục đĩch của ngời ta có thể phân đô thị ra theo các tiêu thức khác nhau nh:

 Theo cơ cấu lao động: Theo cách này, đô thị phân ra: Đô thị công nghiệp, Đô thị thơng mại, đô thị du lịch, khoa học . . .

 Theo tính chất hành chính – chính trị: Tuỳ theo vai trò chức năng về hành chính và chính trị đối với bên trong và bên ngoài, đô thị phân ra đô thị nói chung và thành phố nói riêng.

- Nhận xét chung về đô thị Việt Nam:

Đô thị Việt Nam nói chung đang ở thời kì cuối của nền văn minh nông nghiệp, tỷ lệ đô thị hoá ở Việt Nam hiện nay còn rất thấp và đang bớc vào thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá và phát triển dịch vụ mạnh mẽ. Những vấn đề bức xúc hiện nay là giải quyết ắc tắc giao thông và phát triển cơ sở hạ tầng và nhà ở. Vấn đề đô thị hoá ở Việt Nam hiện nay đang vấp phải sự mất cân đối giũa các vùng, ngay trong mỗi vùng và giữa miền xuôi và miền ngợc. Đô thị hoá ở các vùng nông thôn diễn ra chậm và thiếu động lực phát triển.

- Xu thế phát triển của hệ thống đô thị nói chung là:

Cải tạo, mở rộng và nâng cấp kết cấu hạ tầng kĩ thuật và hạ tầng xã hội của các đô thị hiện có, xây dựng và nâng cấp các đô thị lớn và cực lớn để chúng giữ đợc vai trò là

Loại Đặc điểm và vai trò Dân số và mật dân số phi NN/Tỷ lệ dân sô ΣLao

động Cơ sở hạ tầng

I

Là đô thị rất lớn, những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá- xã hội, khoa học kỹ thuật,

du lịch, dịch vụ, GTVT, công nghiệp, thơng mại và giao lu quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự

phát triển đối với cả nớc

Từ 1 triệu trở lên, vối mật độ dân c bình quân

từ 15.000 ngời/km2trở

lên >90%

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lới công trình giao thông, công trình công cộng

đợc xây dựng đồng bộ

II

Là đô thị lớn, trung tâm kinh tế, văn hoá - xã hội, công nghiệp, du lịch, dịch vụ, GTVT, giao dịch quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát

triển của một vùng lãnh thổ

Dân số từ 500.000 đến 1 triệu ngời với mật độ

dân c trung bình từ

12.000/km2 trở lên >85%

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lới công trình giao thông, công trình công cộng đợc xây dựng nhiều mặt tiến

tới đồng bộ hoá

Gồm có Hải Phòng, Nam Định, Huế, Đà

III

Là đô thị trung bình lớn, trung tâm kinh tế văn hoá - xã hội và du lịch, dịch vụ có vai trò

thúc đẩy sự phát triển của một tỉnh hoặc của từng lĩnh vực đối với một vùng lãnh thổ. Sản

xuất hàng hoá tơng đối phát triển.

Từ 250.000 đến 500.000 ngời( vùng núi có thể thấp hơn). Mởt độ dân c bình quân tử 10.000/km2 trở lên. >80% Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lới công trình công cộng đợc đầu t xây dựng

từng phần

Thái Nguyên, Vũng

IV

Là đô thị trung bình nhỏ, trung tâm tổng hợp chính trị, văn hoá xã hội, hoặc trung tâm chuyên sản xuất, công nghiệp tiểu Thủ công

nghiệp, Thơng nghiệp. Có vai trò thúc đẩy kinh tế, sự phát triển của một tỉnh hoặc một

vùng trong tỉnh. Từ 100.000 đến 250.000 ngời. Mật độ bình quân từ 8.000 ngời//km2 >70% Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lới công trình công cộng đạng đợc đầu t xây

dựng từng phần

Có 38 đôthị. Nh Sóc Trăng, Việt Trì,

V

Là đô thị nhỏ, trung tâm tổng hơp kinh tế – xã hội – văn hoá, Hoặc chuyên sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thơng nghiệp. Có vai trò thúc đẩy sự phát triển của tỉnh hoặc một

vùng trong tỉnh hay một vùng trong huyện.

Từ 50.000 đến 100.000 ngời. Mật độ bình quân

từ 6000ngời/km2

>60%

Cơ sở hạ tầng mơi chỉ bớc

đầu đợc sây dựng Tam Điệp, Phủ Lý,

trung tâm giao lu kinh tế – văn hoá trong một vùng hoặc cả nớc và quốc tế song cần giới hạn để tập chung vốn đầu t cho các đô thị vừa và nhỏ, nâng cấp cho các đô thị cỡ vừa nằm trên các trục giao thông quốc gia và giao thông liên huyện, phát triển hệ thống đô thị nhỏ làm chức năng trọng tâm kinh tế xã hội ở huyện.

Một phần của tài liệu Thiết kế tuyến xe Buýt “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam”. (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w