Hệ thống giao thông VTHKCC trong đô thị

Một phần của tài liệu Thiết kế tuyến xe Buýt “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam”. (Trang 41 - 44)

-Hệ thống VTHKCC trong đô thị: Giao thông vận tải đô thị là một bộ phận cơ sở hạ tầng đô thị, nó góp phần vào bộ mặt của một đô thị, nó quyết định cho sự thành công hay thất bại của quá trình đô thị hoá. Đô thị càng phát triển thì cơ sở hạ tầng giao thông càng có ý nghĩa quan trọng. Nó là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa sản xuất với sản xuất, giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa sản xuất với lu thông, mở rộng thị tr- ờng, mở rộng quan hệ sản xuất và giao lu giữa các vùng trong đô thị.

Phát triển giao thông vận tải phải đi trớc một bớc, đó là quy luật chung đối với tất cả các nớc trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội phát triển giao thông vận tải phải đợc u tiên kinh phí đầu t và thời gian đầu t so với các ngành khác, cũng cần có sự chú ý thích đáng về diện tích đất dành cho giao thông vận tải, khoa học công nghệ dành cho giao thông vận tải.

Lịch sử phát triển chia làm 4 giai đoạn:

 Giai đoạn thứ nhất: Từ cuối thế kỷ 18 đến giữa thế kỷ thứ 19

Đặc điểm của giai đoạn này là dùng sức kéo bằng Ngựa trên đờng phố. Trong giai đoạn này, thành phố phát triển nhanh, và quy mô thành phố cũng nhỏ nên cho phép dùng xe Ngựa kéo.

 Giai đoạn thứ hai: Từ giữa đến cuối thế kỷ 19

Là giai đoạn thành phố và công nghiệp phát triển rất nhanh chóng. Nếu nh đầu thế kỷ thứ 19, trên thế giới không có thành phố nào đạt tới một triệu dân thì đến giữa thế kỷ 19, London đã đạt đến 2,36 triệu ngời (năm 1851), các thành phố khác cũng phát triển nhanh chóng nh Paris, NewYork Kích th… ớc các thành phố đó cũng đạt đến 10– 18km thậm chí 30km. Trong giai đoạn này giao thông đờng ray xuất hiện làm giảm dần số lợng xe Ngựa trong VTHKTP. Giai đoạn này gọi là giai đoạn “Đờng xe Ngựa và đ- ờng Sắt ”. Đến tận cuối thế kỷ 19 dùng các phơng tiện chạy bằng điện.

 Giai đoạn thứ 3: cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20

Đặc điểm của giai đoạn này là thành phố phát triển cành nhanh các phơng tiện giao thông càng đợc hoàn thiện. Giai đoạn này là giai đoạn các phơng tiện chạy bằng đờng ray (Trên đờng phố và ngoài mặt phố) đóng vai trò chủ yếu trong các đờng phố lớn trên thế giới. Giai đoạn này đã xuất hiệu giao thông bằng ô tô.

 Giai đoạn thứ 4: Từ đầu thế kỷ 20 đến nay

Là giai đoạn phát triển nhanh chóng của giao thông bằng ô tô. Sau chiến tranh thế giới lần thứ I, nền công nghiệp ôtô đợc giải phóng khỏi những đơn đặt hàng quân sự và đợc tập trung vào sản xuất nhiều loại ôtô. Trong giai đoạn này ôtô Buýt đã làm suy yếu rất nhiều vai trò của tầu điện và tầu điện ngầm đã đóng vai trò trọng yếu trong việc vận chuyển hàng của các thành phố trên 1 triệu dân.

Ơ giai đoạn này GTĐT có những nét đặc trng nh sau:

- Sử dụng tất cả các loại phơng tiện giao thông trong đó ôtô chiếm u thế.

- Phát triển các loại phơng tiện VTGT công cộng và phơng tiện vận tải cá nhân trở lên rất căng thẳng (Tầu điện ngầm, xe điện bánh hơi, ôtô Buýt, tầu điện, đờng sắt ,…

ôtô con, xe máy, xe đạp)

- Sự liên hệ giao thông giữa thành phố vói các khu chức năng ngoại thành ngày càng đợc tăng cờng.

- Trong thành phố, ôtô (Buýt và ôtô con) đảm nhận phần vận chuyển chủ yếu.

Đặc điểm của giai đoạn này là sự cải tiến nhanh chóng về phơng tiện và tăng nhanh chóng về tốc độ, giao thông đối ngoại cũng phát triển rất nhanh, tầu hoả đạt tốc độ trên dới 100km/h và nhiều loại phơng tiện mới đợc thử nghiệm.

- Vai trò của GTVT đối với sự phát triển của đô thị:

Nói đến đô thị trớc hết phải nói đến GTVT, nó góp phần vào bộ mặt của đô thị có vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của quá trình đô thị hoá. Đô thị càng phát triển thì cơ sở hạ tầng giao thông vận tải càng có ý nghĩa quan trọng. Nó là cầu nối giữa sản xuất với sản xuất, giữa sản xuất với tiêu dùng, mở rộng thị trờng, mở rộng về quy mô đô thị, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của thị dân.

Quy hoạch mạng lới giao thông hợp lí là phần việc quan trọng nhất trong quy hoạch giao thông đô thị. Nó là nền tảng đáp ứng yêu cầu cho tiến trình phát triển kinh tế văn hoá xã hội.

Trong sinh hoạt của thành phố hiện đại, không thể thiếu việc tổ chức GTVT đô thị, GTVT đô thị là một trong nhiều lĩnh vực quan trọng của công tác xây dựng đô thị, chức năng của nó gắn liền với cac bộ phận của đô thị, cụ thể là khu nhà ở, khu công nghiệp, các điểm phục vụ văn hoá, sinh hoạt, thơng nghiệp các khu nghỉ ngơi GTVT…

đô thị có nhiệm vụ chuyên chở hành khách và hàng hoá trong đô thị với yêu cầu nhanh chóng thuận tiện và an toàn. Thành phố hiện đại với hàng chục triệu dân và chạy dài hàng chục cây số không tồn tại đợc nếu nh không có việc tổ chức giao thông. GTVT là

một trong những vấn để quan trọng và cấp thiết hiện nay trong công tác xây dựng đô thị.

GTVT đô thị ảnh hởng trực tiếp đế hiệu quả hoạt động của các chức năng đô thị khác cũng nh phúc lợi của mọi ngời dân. Nó thực sự là hệ thống tuần hoàn trong cơ thể sống nghĩa là đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng, thuận tiện và an toàn các yêu cầu vận chuyển hành khách và hàng hoá trong phạm vi thành phố.

Một hệ thống giao thông hiệu quả sẽ đóng góp 1 cách đáng kể cho việc phát triển kinh tế xã hội của thành phố biến nó trở lên hấp dẫn hơn đỗi với các nhà đầu t nớc ngoài và nâng cao hình ảnh của nó đối với các thành phố khác trong nớc, khu vực.

Nếu hệ thống GTVT đô thị đợc tổ chức tốt thì không những nó mang lại hiêu quả về mặt kinh tế nh giảm chi phí vận tải, tăng khả năng vận chuyển hàng hoá và hành khách trong thành phố mà nó còn đêm lại hàng loạt các hiệu quả về xã hội và chống ô nhiễm môi trờng.

Các yêu cầu của GTVT đô thị có ảnh hởng đến quyết điịnh việc bố trí chỗ ở, làm việc nghỉ ngơi và làm việc hàng ngày cho dân c, có ảnh hởng đến quy mô và việc tổ chức các khu công nghiệp và khu dân dụng, ảnh hởng trực tiếp đến kích thớc và mức độ phức tạp của đờng phố chính, quảng trờng và các mối giao nhau, dến điều kiện xây dựng và trồng cây xanh cho thành phố, đến việc xây dựng các tiểu khu các trung tâm công cộng. Việc hiện đại hoá GTVT đô thị cho phép mở rộng quy mô thành phố. Viêc thiết kế mạng lới giao thông và các công trình của nó cũng nh thiết kế các đờng phố các mối giao nhau, các quảng trờng phải dựa váo các số liệu về nhu cầu vận tải trong t- ơng lai (thờng từ 10 – 20 năm) lu lợng tình toán của dòng giao thông có ảnh hởng quyết định đến cấu trúc hệ thống đờng chính sự phân laọi đờng phố, giả quyết các mối giao nhau cùng và khác mức, tiêu chuẩn khác. Để đánh giá chất lợng quy hoạch thành phố quy hoạch công tác, giao thông càng lớn thì đòi hỏi càng cao tới việc đối với việc quy hoạch đờng phố quảng trờng và các mối giao nhau.

Quan hệ phục vụ giữa các phơng tiện giao thông công cộng và cá nhân có ảnh h- ởng rất lớn đến giao thông và quy hoạch thành phố. Nếu không giải quyết không tốt hai loại giao thông này thì thì sẽ gây hiệu quả rất tai hại là làm tăng quá mức giao thông trong thành phố điều này buộc phải tăng mật độ đờng phố và khả năng thông xe của nó lên rất nhiều, phải dành rất nhiểu diện tích cho giao thông tĩnh và các công trình giao thông khác, để giải quyết tình trạng này, một trong các giả pháp quan trọng là phát triển hệ thống VTHKCC nhằm của các loại phơng tiện cá nhân.

Một phần của tài liệu Thiết kế tuyến xe Buýt “Nam Thăng Long – Lĩnh Nam”. (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w