Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
88,41 KB
Nội dung
THIẾTKẾTUYẾNXEBUÝTNAMTHĂNGLONGLĨNHNAM 3.1 MỤC TIÊU QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN GTCC Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI 3.1.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của ngành năm 2003 -Mục tiêu: Hoàn chỉnh quy hoạch và lập đầy đủ các dự án khả thi phát triển GTVT phải thực hiện trong từng giai đoạn tương xứng với mục tiêu phát triển KT-XH của Thủ đô đặt ra. Trên cơ sở đó tập trung đẩy nhanh các công trình xây dựng và các công trình được phê duyệt trong từng thời kì, xây dựng tổ chức lại hệ thống vận tải để giải quyết vấn đề cơ bản là sự ách tắc, an toàn và trật tự giao thông. -Mục tiêu về VTHKCC: -Tiếp tục mở rộng vùng phục vụ và tăng khả năng tiếp cận về mặt không gian của xeBuýt công cộng Hà Nội đến với mọi nhà nhằm đạt được mục tiêu chung phát triển bền vững hệ thống giao thông công cộng của thủ đô Hà Nội. Cụ thể: + Tiếp tục hoàn thiện khắc phục những yếu điểm và phát huy thế mạnh của 31 tuyến hiện tại (2002). + Mở rộng vùng phục vụ của mạng lưới tuyếnxeBuýt (Mở rộng tuyến) đến các khu tập thể, trường học, các khu thương mại…để tiếp cận gần hơn các đối tượng HK cần thu hút đi xeBuýt (Cán bộ CNV, học sinh, sinh viên) tạo cho HK có nhiều khả năng lựa chọn, giảm cự li đi bộ và thuận lợi chuyển tuyến cho HK đi xe Buýt. - Tổng tuyếnxeBuýtnăm 2003 là 38 tuyến bao gồm: + 31 tuyến hiện tại (năm 2002) + 7 tuyến mở mới (trong đó có 1 tuyến số 33 thuộc giai đoạn 1). - Tăng cường quản lí nhà nước trong VTHKCC, quản lí các doanh nghiệp, luồng tuyến, nâng cao chất lượng phương tiện, quản lí về giá cả phát huy vai trò của VTHKCC. 3.1.2 Định hướng phát triển xeBuýt Hà Nội đến 2010 “Quy hoạch phát triển mạng lưới VTHKCC bằng xeBuýt ở thành phố Hà Nội đến 2010” được phê duyệt có nêu rõ mục tiêu phát triển và quan điểm phát triển xeBuýt công cộng như sau: - Mục tiêu phát triển xeBuýt nhằm tạo ra một mạng lưới giao thông công cộng có đủ khả năng đáp ứng từ 40 – 50% nhu cầu đi lại của nhân dân Thủ đô. Xây dựng một 1 1 mạng lưới có chất lượng phục vụ ở mức tiên tiến, chất lượng tin cậy góp phần giải toả ách tắc giao thông trong thành phố và xây dựng một thủ đô văn minh hiện đại. - Quan điểm phát triển xe Buýt: + Thứ nhất, Ưu tiên phát triển nhanh chóng VTHKCC để có đủ lực lượng thoả mãn nhu cầu đi lại của các tầng lớp dân cư và đủ sức hấp dẫn để thay thế phần lớn các loại phát triển vận tải cá nhân. + Thứ hai, Phát triển VTHKCC theo nguyên tắc cung cấp dần dần. Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy việc phát triển hệ thống VTHKCC theo quan điểm chạy theo nhu cầu sẽ dẫn tới sự rối loạn của giao thông vận tải đô thị và việc giải quyết hậu quả sữ hết sức khó khăn. Nguyên tắc cung cấp dần dần ngày càng thể hiện tính ưu việt của nó mà ví dụ điển hình là kinh nghiệm phát triển hệ thống VTHKCC ở đô thị của Singapo. + Thứ ba, Trong hệ thống VTHKCC lấy xeBuýt là lực lượng chủ yếu trước mắt cũng như trong vòng 5 – 10 năm tới, tạo ra một lực lượng xeBuýt đủ mạnh đáp ứng được từ 20 – 25% tổng nhu cầu đi lại, làm tiền đề phát triển các phương thức VTHKCC có năng lực vận chuyển lớn hơn. + Thứ tư, Đa dạng hoá các loại hình phương tiện và phương thức phục vụ nhu cầu đi lại của người dân, có chính sách thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia VTHKCC phù hợp với cơ chế thị trường có sự thống nhất quản lý của nhà nước. + Thứ năm, Phát triển VTHKCC phải đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ và liên thông cao trên 4 lĩnh vực chủ yếu: Mạng lưới giao thông, cơ sở hạ tầng kỹ thuật GTVT, hệ thống vận tải, hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách qủn lý hoạt động của hệ thống GTVT đô thị. Xây dựng cơ cấu mạng lưới tuyến VTHKCC, chọn cơ cấu phương tiện, xây dựng các giải pháp phát triển VTHKCC, xây dựng các cơ chế quản lý VTHKCC cần quán triệt mục tiêu trên để cải thiện hiện trạng giao thông của thủ đô Hà Nội. 2 2 3.2. XÂY DỰNG TUYẾNXEBUÝT “NAM THĂNGLONG – LĨNH NAM” - Việc xây dựng thiếtkế một tuyếnxebuýt bao gồm rất nhiều nội dung và nhiều phương pháp khác nhau, trong mỗi phương pháp lại có ưu nhược điểm khác nhau cho nên đòi hỏi cần có sự hợp lí trong việc lựa chọn xây dựng mới tuyếnxe buýt. Hiện nay việc xây dựng tuyếnxebuýt ở Việt Nam chủ yếu là theo phương pháp kinh nghiệm và tuỳ theo từng đề tài có thể lựa chọn những phương pháp khác nhau. Nó được tiến hành theo trình tự sau. - Sơ đồ xây đựng tuyếnxe buýt: Xác định điểm đầu cuối Xác định lộ trình tuyến Xác định điểm đỗ dọc đường Kiểm tra sự phù hợp 3.2.1. Xác định các điểm đầu cuối của tuyến Điểm đầu và điểm cuối của tuyến đóng vai trò quan trọng cho hoạt động của tuyến. Ngoài chức năng chung để hành khách lên xuống, bố trí đỗ xe còn có chức năng đảm bảo quay trở đầu xe dễ dàng, lái phụ xe nghỉ giữa 2 hành trình, điều phối xe kiểm tra hành trình chạy xe và đảm bảo không cản trở giao thông. Thường được bố trí ở nhưng nơi có lưu lượng hành khách tập trung cao như khu tập thể, khu dân cư, trường học . để dễ dàng cho việc chuyển tải. Mặt khác, khi xác định điểm đỗ đầu cuối của tuyến cần căn cứ vào các yếu tố sau: - Diện tích đất cho phép. - Sự phân bố luồng hành khách theo không gian trên mạng lưới giao thông. - Kết quả của việc xác định các trung tâm thu hút hành khách. - Dạng tuyến và dạng mạng lưới tuyến cần thiết kế. Ngoài ra việc bố trí điểm đầu cũng cần phải xem xét đến sự phù hợp với thói quen và đảm bảo thuận lợi cho hành khách chờ, lên xuống xe ở bến. Bên cạch đấy cần phải xem xét đến yếu tố mỹ quan cũng như ảnh hưởng của nó tới việc lưu thông của các phương tiện giao thông khác trên đường. 3 3 - Sau khi khảo sát và căn cứ vào các yếu tố trên em thấy rằng có thể lựa chọn điểm đầu tại bến xeNamThăngLong và điểm cuối tại đường Lĩnh Nam. + Tại điểm đầu tại bến xeNamThăng Long. Đây là bến xe đã được quy hoạch khá chi tiết do vậy đảm bảo được mọi yêu cầu đặt ra như quỹ đất cho việc đỗ xe, điểm thu hút hành khách…Tại đây đồng thời là điểm đầu cuối của các tuyến (25,27,34). Nơi đây cũng tập trung 1 lượng hành khách ngoại tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên . Có thể khẳng định rằng mật độ hành khách tập trung ở đây tương đối cao và ổn định vì hầu hết đều là những người có mục đích chính là di chuyển vào khu trung tâm thành phố các khu ngoại ô khắc phục vụ nhu cầu đi làm, học tập thương mại . Như vậy điểm đỗ đầu được bố trí tại bến xeNamThăngLong là hợp lý. + Điểm đỗ được đặt Lĩnh Nam. Đây là điểm tiếp nhận HK từ 1 vùng dân cư cụ thể là nhân dân xã LĩnhNam đồng thời đây là điểm đỗ cuối của tuyếnbuýt số 4. Qua khảo sát hiện trạng cho thấy tại đây lòng đường 8m, mật độ phương tiện qua lại thấp nên mỗi lần đỗ có thể đỗ được từ 3-5 xe. Xebuýt có thể quay trở đầu xe dễ dàng mà không ảnh hưởng đến giao thông trên đường, ở điểm đỗ này có rất nhiều trung tâm thu hút hành khách như : Cạnh UBND xã Lĩnh Nam, cầu nối với đường vành đai đê Vĩnh Tuy… Có thể khẳng định rằng mật độ hành khách tập trung ở đây là tương đối và ổn định vì hầu hết đều là những người có mục đích di chuyển vào khu trung tâm. Như vậy điểm đỗ cuối được bố trí tại LĩnhNam là hợp lý. 3.2.2 . Xác định lộ trình tuyến Lộ trình tuyến là quỹ đạo vận chuyển của phương tiện trên mạng lưới giao thông để chuyên chở hành khách . Lộ trình của từng tuyến trong toàn bộ mạng lưới VTHKCC của thành phố, phải thoả mãn các yêu cầu sau: - Lộ trình tuyến phải đảm bảo cho hành khách đi lại theo các hướng chính một cách liên tục không phải chuyển tuyến, hay số lần chuyển tuyến là tối thiểu. - Nối liền các khu trung tâm thu hút hành khách với cự ly đi lại bình quân của hành khách là nhỏ nhất . 4 4 - Đảm bảo thuận tiện cho hành khách khi chuyển tuyến hoặc khi chuyển phương thức vận tải (tính liên thông). Để thoả mãn các yêu cầu trên, thông thường khi xác định đường đi của tuyến phải căn cứ vào các yếu tố sau: Công suất luồng hành khách trên từng tuyến giao thông, các thông số kỹ thuật của đường như bán kính cong, chiều rộng lòng đường … - Một số chỉ tiêu đặc trưng khi xây dựng tuyến: + Chiều dải tuyến. + Khối lượng vận chuyển trên tuyến. + Khoảng thời gian vận chuyển trên tuyến. + Sự phân bố khách theo hành trình. Các chỉ tiêu này sẽ được tính cho từng tuyến cụ thể, sau đó sẽ được so sánh và hiệu chỉnh với chỉ tiêu chung nhằm xây dựng 1 tuyến hoàn Lộ trình tuyến là quỹ đạo vận chuyển của phương tiện trên mạng lưới giao thông để chuyên chở hành khách. Lộ trình tuyến phải thoả mãn các yêu cầu sau: - Đảm bảo cho hành khách đi lại theo các hướng phải liên tục thông suốt không phải chuyển tuyến hoặc nếu có thì số lần chuyển tuyến phải là tối thiểu. - Nối liền các khu trung tâm thu hút hành khách với cự ly đi lại của hành khách là nhỏ nhất. - Đảm bảo thuận tiện cho hành khách khi chuyển tuyến hoặc khi chuyển phương thức vận tải. Để thoả mãn các yêu cầu trên tuyếnNamThăngLong – LĩnhNam có lộ trình như sau: + Lượt đi: NamThăngLong – Hoàng Quốc Việt – Bưởi – Cầu Giấy – Kim Mã - Núi Trúc – Giảng Võ – Cát Linh – Tôn Đức Thắng – Nguyễn Thái Học – Lê Duẩn – Ga Hà Nội – Trần Nhân Tông – Bà Triệu – Bạch Mai – Thanh Nhàn – Kim Ngưu – Nguyễn Tam Trinh – Lĩnh Nam. + Lượt về: LĩnhNam – Nguyễn Tam Trinh – Kim Ngưu – Thanh Nhàn – Bạch Mai – Phố Huế – Trần Nhân Tông – Quang Trung – Hai Bà Trưng – Nguyễn Khuyến – Quốc Tử Giám – Cát Linh – Giảng Võ – Núi Trúc – Kim Mã -Cầu Giấy – Thủ Lệ – Bưởi – Hoàng Quốc Việt – NamThăng Long. + Với chiều dài: 22,3 Km lượt đi. 5 5 22 Km lượt về. - Qua thực tế khảo sát ta thấy các đoạn tuyến có đặc tính khai thác sau: • Đoạn đường NamThăng Long: Đây là đoạn đường 1 chiều với 4 làn xe, bề rộng lòng đường từ 8-10 m, có dải phân cách cứng tách biệt dòng phương tiện lưu thông cơ giới và phi cơ giới. Trên đoạn tuyến này tập trung khá nhiều các cơ quan xí nghiệp đặc biệt tại đầu nút ngã tư xã Cổ Nhuế đường vào xã Đông Ngạc. • Đoạn đường Hoàng Quốc Việt: Với cơ sở hạ tầng GTVT này đây là đoạn khá lí tưởng để xeBuýt hoạt động, đường một chiều,chiều rộng lòng đường từ 12- 15m.Trên đoạn này tập trung rất nhiều trường học: Trường trung cấp nghiệp vụ du lịch, Trường học viện KT-QS, Trường cao đẳng Mẫu giáo TW…và các cơ quan xí nghiệp. • Đoạn đường Bưởi: Đoạn đường hai chiều này có dải phân cách cứng mỗi chiều có hai làn xe cơ giới không có vỉa hè. Các điểm thu hút chính là: Các khu tập thể, vườn thú Hà Nội… • Đoạn Kim Mã: Có cơ sở hạ tầng GTVT khá giống với đoạn đường Hoàng Quốc Việt với các điểm thu hút HK Trường ĐH GTVT và ngã tư Cầu Giấy chính là điểm chuyển tuyến của HK. • Đoạn Núi Trúc- Giảng Võ: Đoạn đường này đảm bảo xeBuýt chạy khá tốt với điểm thu hút HK chủ yếu là bến xe Kim Mã và các khu tập thể. • Cát Linh–Tôn Đức Thắng: Đoạn này có chiều rộng lòng đường 10-12m, đường hai chiều chất lượng mặt đường khá tốt nhưng điểm cố hữu ở đoạn này là hay xảy ra ắc tắc tại nút giao thông ngã tư Tôn Đức Thắng-Văn Miếu Quốc Tử Giám vào giờ cao điểm, điểm thu hút HK chủ yếu là Trường PTTH Cát Linh, Chợ, Sân vận động Hà Nội… • Đoạn Nguyễn Thái Học–Lê Duẩn–Ga Hà Nội: Đây là đoạn đường 1 chiều với chiều rộng lòng đường 8-10m, điểm thu hút HK chủ yếu của đoạn này là Ga Hà Nội, Ngã tư chợ Cửa Nam . Điểm cố hữu của đoạn này là có đường ngang đường sắt đi qua và vào giờ cao điểm rất hay ắc tắc giao thông tại nút giao thông Bách hoá Cửa Nam và nút Nguyễn Khuyến. • Đoạn Trần Nhân Tông–Bà Trịêu–Phố Huế–Quang Trung–Hai Bà Trưng: Cơ sở hạ tầng tại đoạn này đảm bảo khá tốt khi đưa xeBuýt vào hoạt động. Các điểm thu hút HK chính là Rạp xiếc TW, Bệnh viện mắt TW, Chợ trời Phố Huế, Chợ Hôm . 6 6 • Đoạn Văn Miếu–Quốc Tử Giám–Nguyễn Khuyến: Tại đoạn này lưu lượng HK đi lại khá cao, dòng giao thông dày nên hạn chế tốc độ khai thác của xe Buýt. Các điểm thu hút HK là Văn Miếu Quốc Tử Giám, Ga Trần Quý Cáp… • Đoạn Bạch Mai–Thanh Nhàn: Đoạn này mật độ dòng phương tiện lưu thông lớn, đường Thanh Nhàn lòng đường hẹp chiều rộng lòng đường 8m không có vỉa hè nên rất hạn chế tốc độ khai thác. Các điểm thu hút HK là ngã tư Nhà Văn Hoá thanh niên Quận HBT, Bệnh viện Thanh Nhàn… • Đoạn Kim Ngưu–Nguyễn Tam Trinh: Chiều rộng lòng đường 10 – 12m, chất lượng mặt đường tốt với các điểm thu hút HK chủ yếu sau: Cầu Mai Động, Tập thể Quỳnh Mai, Chợ 8-3… • Đoạn Lĩnh Nam: Tại đoạn này do tính chất là đường ven đô nên tại đây hành vi tham gia giao thông của các phương tiện rất lộn xộn, lòng đường hẹp chiều rộng 8m đường hai chiều không có vỉa hè ngược lai mật độ phương tiện tham gia giao thông không cao nên vẫn đảm bảo đưa xeBuýt vào hoạt động. Các điểm thu hút HK chính là: Chợ Mai Động, các nhà máy xí nghiệp… 3.2.3 Bố trí các điểm dừng dọc đường - Các điểm dừng đỗ dọc đường của tuyến sẽ được bố trí tại các vị trí có sự thu hút lớn đối với hành khách, hành khách lên xuống nhiều thuận lợi cho việc chuyển tuyến của hành khách từ tuyến này sang tuyến khác. - Các điểm đỗ này phải bố trí đảm bảo an toàn vận hành cho phương tiện vận hành và người đi lại, ảnh hưởng ít nhất đến các phương tiện đi lại trên đường. Đối với khu vực đông dân, trung tâm thành phố, các đường có mật độ lưu thông lớn … các điểm đỗ ở đây phải được bố trí trên những đoạn hợp lý nhất, không ảnh hưởng đến khả năng thông qua của đường. Ngoài ra các khu dân cư, đảm bảo sao cho quãng đường của hành khách đi bộ từ nhà đến điểm đỗ là nhỏ hơn 500m ( đối với nội thành ) và 1000m ( đối với ngoại thành ) . - Số lượng các điểm dừng được tính bằng công thức sau : N = L / l o - 1. Trong đó : L : Chiều dài tuyến . L 0 : Khoảng cách giữa các điểm đỗ . N: Số lượng các điểm đỗ. 7 7 - Do đặc điểm của luồng hành khách luôn biến động của các tuyến trong thành phố, cùng với đặcđiểm của hệ thống giao thông nên trong quá trình xác định điểm đỗ phải tiến hành hiệu chỉnh sao cho phù hợp với tình hình thực tế. Đặc điểm khi đến phần hoà tuyến vào mạng, với những đoạn có nhiều tuyến đi qua ta phải tiến hành tìm tuyến có luồng hành khách lớn nhất đi qua đoạn đó và ưu tiên xây dựng điểm đỗ trên cơ sở điểm đỗ của tuyến đó. - Ngoài ra khi xác định điểm đỗ với mỗi tuyến nên phân biệt điểm đỗ chính (phương tiện đỗ ở đó trong mọi trường hợp: khi tổ chức hành trình chạy suốt lên khi tổ chức hành chính rút ngắn) và điểm đỗ mà phương tiện chỉ đỗ ở đó khi tổ chức hành trình chạy suốt. Bên cạnh đó, nên xác định một vài điểm đỗ theo yêu cầu trên tuyên theo các thời điểm nhất định, để đảm bảo phục vụ tốt nhất nhu cầu đi lại của hành khách cũng như tính thuận tiện, tiện nghi cho hành khách đi lại trên tuyến. Việc thiếtkế điểm đỗ dọc đường sẽ giữ vai trò đặc biệt quan trọng cho sự hoạt động thuận lợi và có hiệu quả của xebuýt trên tuyến. Các điểm đỗ sao cho đảm bảo mỹ quan đô thị đồng thời vẫn đảm bảo khả năng thông qua của xebuýt mà không ảnh hưởng đến sự lưu thông của các phương tiện khác. thường các điểm đỗ được thiếtkế có mái che và đảm bảo diện tích có thể chứa được trên 8 người. Tên và bảng chỉ dẫn của điểm đỗ sẽ giữ phần quan trọng trong công việc đảm bảo tính thuận tiện cho hành khách, đặt ở độ cao 1,7 – 1,8m so với mặt đất phù hợp với chiều cao trung bình của người dân Việt Nam. Tuỳ theo khoảng cách chạy xe trên từng tuyến là đều hay không đều và trị số của khoảng cách chạy xe, xe tiến hành biêu thị thông tin trên bảng biểu thị các chuyến đi cách nhau dưới 15 phút, khi thiếtkế bảng chỉ dẫn nên để ô dự phòng để khi có hành trình mới đi quatiện cho việc sử dụng. Mặt sau sử bảng sẽ chỉ dẫn cho hành khách biết lộ trình của tuyến. Các điểm dừng dọc đường của tuyến sẽ được bố trí tại các vị trí có sự thu hút lớn đối với hành khách, hành khách lên xuống nhiều, thuận lợi cho việc chuyển tuyến của hành khách từ tuyến này sang tuyến khác. Do đó thường được bố trí trên những đoạn đường đi qua các khu dân cư, khu thương mại,trung tâm văn hoá chính trị, khu chung cư . đảm bảo cho quãng đường đi bộ của hành khách từ nhà đến điểm đỗ và từ điểm đỗ đến các vùng thu hút cần đến là nhỏ nhất. Do cơ sở hạ tầng phục vụ VTHKCC bằng xebuýt trên tuyến “Nam ThăngLong – Lĩnh Nam” còn được sử dụng cho các tuyến khác của cả 4 xí nghiệp: xí nghiệp xe 8 8 Buýt 10-10, xí nghiệp xeBuýtThăng Long, xí nghiệp xeBuýt Thủ đô và xí nghiệp xeBuýt Hà Nội nên việc bố trí các điểm dừng đỗ xe hợp lí cần phải xét đến hệ số trùng tuyến trên hành trình. Bảng 3.1. Các tuyến hoạt động trên tuyến “Nam ThăngLong – Lĩnh Nam” St t Tên đường phố Số lượng tuyến Tên tuyếnBuýt TĐ Buýt 10- 10 Buý t TL Buýt HN 1 NamThăngLong 2 3 0 0 7,14,25,27,34 2 Hoàng Quốc Việt 2 2 2 0 7,14,16,27,30,34 3 Đường Bưởi 2 1 1 0 7,24,27,30 4 Cầu Giấy 3 4 2 1 7,9,20,25,26,27,28,30,32,34 5 Kim Mã 3 4 1 1 7,9,20,25,27,28,30,32,34 6 Núi Trúc - Giảng Võ 1 1 0 2 12,22,23,28 7 Cát Linh- Q T Giám 0 0 0 1 23 8 Nguyễn Khuyến 0 0 0 1 23 9 Tôn Đức Thắng 1 0 0 0 2 10 Nguyễn Thái Học 5 2 0 2 2,7,20,22,23,25,28,32,34 11 Lê Duẩn 1 2 0 0 25,28,32 12 Hai Bà Trưng 2 1 0 0 7,9,34 13 Trần Nhân Tông 1 1 0 2 3,9,11,32 14 Quang Trung 0 1 0 0 9 15 Bà Triệu 0 2 0 0 8,31 16 Phố Huế 0 2 0 0 8,31 17 Lê Đại Hành 0 1 0 0 8 18 Bạch Mai 0 1 0 0 8 19 Thanh Nhàn 0 1 1 0 18,26 20 Kim Ngưu 0 1 2 1 4,26,30,31 21 Nguyễn Tam Trinh 0 1 2 1 4,26,30,31 9 9 22 LĩnhNam 0 0 0 1 4 23 Tổng cộng 23 31 11 14 Hiện nay trên các trục đường tuyến qua đã có các điểm dừng đỗ dọc đường do vậy do vậy ta sẽ sử dụng luôn những điểm dừng đỗ đó và đồng thời làm thêm một số nhà chờ mới nhằm nâng cao chất lượng phục vụ thu hút HK tham gia VTCC. Cụ thể các điểm dừng đỗ cần xây nhà chờ được trình bày tại phần ghi chú ở dưới. Các điểm dừng đõ được bố trí như sau: Bảng 3.2 Các điểm dừng đỗ trên tuyến “Nam ThăngLong – Lĩnh Nam” St t Điểm dừng lượt đi Cự li lẻ (m) Cự li cộng dồn (m) Nhà chờ Ghi chú 1 A.Bến xeNamThăngLong 0 0 1 2 Xã Xuân Đỉnh 700 700 3 Ngã tư Cổ Nhuế - NTL 850 1550 Làm mới nhà chờ 4 Xóm 7 xã Cổ Nhuế 900 2450 5 Bảo tàng Nông Nghiệp 550 3000 1 6 Học Viện Chính trị QG 400 3400 7 Trường Mẫu Giáo TW 500 3900 1 8 Số 325 Hoàng Quốc Việt 550 4450 9 Số 247 Hoàng Quốc Việt 450 4900 10 Số 91 Hoàng Quốc Việt 650 5550 1 11 Đối diện Số 508 Đường Bưởi 550 6100 12 Đối diện Số 304 Đường Bưởi 650 6750 13 Đối diện Số 248 Đường Bưởi 650 7400 14 Trường ĐH GTVT Hà Nội 600 8000 1 15 Khách sạn Markko 200 8200 1 16 Đối diện KS Deawoo 400 8600 1 10 10 [...]... Xe1 0 Xe1 1 Xe 1 Xe 2 10:45 11:00 11:15 11:30 11:45 Xe 1 Xe 2 Xe 3 Xe 4 Xe 5 Xe 6 Xe 7 6:30 6:45 Xe 3 Xe 4 6:30 6:45 Xe 6 Xe 7 12:00 12:15 Xe 3 Xe 4 12:00 12:15 Xe 6 Xe 7 Xe 8 Xe 9 Xe1 0 Xe1 1 Xe 1 Xe 2 Xe 3 Xe 4 Xe 5 Xe 6 Xe 7 Xe 8 Xe 9 Xe1 0 Xe1 1 7:00 7:15 7:30 7:45 8:00 8:15 8:30 8:45 9:00 9:15 9:30 9:45 10:00 10:15 10:30 Xe 5 Xe 6 Xe 7 Xe 8 Xe 9 Xe1 0 Xe1 1 Xe 1 Xe 2 Xe 3 Xe 4 Xe 5 Xe 6 Xe 7 Xe 8 7:00 7:15... 10:15 10:30 Xe 8 Xe 9 Xe1 0 Xe1 1 Xe 1 Xe 2 Xe 3 Xe 4 Xe 5 Xe 6 Xe 7 Xe 8 Xe 9 Xe1 0 Xe1 1 12:30 12:45 13:00 13:15 13:30 13:45 14:00 14:15 14:30 14:45 15:00 15:15 15:30 15:45 16:00 Xe 5 Xe 6 Xe 7 Xe 8 Xe 9 Xe1 0 Xe1 1 Xe 1 Xe 2 Xe 3 Xe 4 Xe 5 Xe 6 Xe 7 Xe 8 12:30 12:45 13:00 13:15 13:30 13:45 14:00 14:15 14:30 14:45 15:00 15:15 15:30 15:45 16:00 Xe 8 Xe 9 Xe1 0 Xe1 1 Xe 1 Xe 2 Xe 3 Xe 4 Xe 5 Xe 6 Xe 7 Xe 8 27... Xesố 4 6:45 9:30 12:15 15:00 17:45 20:40 Xesố 5 7:00 9:45 12:30 15:15 18:00 21:00 Xesố 6 7:15 10:00 12:45 15:30 18:15 Xesố 7 7:30 10:15 13:00 15:45 18:30 Xesố 8 7:45 10:30 13:15 16:00 18:45 26 26 NTL Giờ LN Giờ NTL Giờ LN Giờ NTL Xe 1 Xe 2 Xe 3 Xe 4 Xe 5 5:00 5:20 5:40 6:00 6:15 Xe 9 Xe1 0 Xe1 1 Xe 1 Xe 2 5:00 5:20 5:40 6:00 6:15 Xe 1 Xe 2 Xe 3 Xe 4 Xe 5 10:45 11:00 11:15 11:30 11:45 Xe 9 Xe1 0 Xe1 1 Xe. .. 3.10 Biểu đồ tuyến xe Nam ThăngLong – LĩnhNamXe Thời gian xuất phát từ đầu NamThăngLongXe số 1 5:00 8:00 10:45 13:30 16:15 19:00 Xe số 2 5:20 8:15 11:00 13:45 16:30 19:15 Xe số 3 5:40 8:30 11:15 14:00 16:45 19:30 Xe số 4 6:00 8:45 11:30 14:15 17:00 19:45 Xe số 5 6:15 9:00 11:45 14:30 17:15 20:00 Xe số 6 6:30 9:15 12:00 14:45 17:30 20:20 Xe số 7 6:45 9:30 12:15 15:00 17:45 20:40 Xe số 8 7:00... cho tuyếnNamThăngLong – LĩnhNam * Lựa chọn sơ bộ: Để lựa chọn sơ bộ sức chứa phương tiện trên tuyến ta phải dựa vào căn cứ sau đây: + Kết quả điều tra dự báo luồng hành khách trên tuyến + Kết quả phân cấp tuyến VTHKCC ở Hà Nội + Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu đi lại bằng xe buýt trên tuyến Bảng3.3 Quan hệ giữa công suất luồng hành khách và sức chứa xebuýt Công suất luồng HK Theo hướng / HK.h Sức chứa xe. .. phát triển giao thông vận tải hành khách công cộng ở thành phố Hà Nội đến năm 2010 thì tuyếnNamThăngLong – LĩnhNam vận tải bằng xebuýt sẽ đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyến, và theo kết quả phân cấp tuyến VTHKCC Hà Nội thì tuyếnNamThăngLong – LĩnhNam là tuyến cấp II 3.4 LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN Khái niệm: Là sự so sánh lựa chọn các loại phương tiện với nhau trong... trình và bố trí các điểm dừng dọc đường trên tuyếnNamThăngLong – LĩnhNam là tương đối hợp lý 14 14 3.3 XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐI LẠI TRÊN TUYẾN Xác dịnh nhu cầu đi lại của hành khách trên tuyếnNamThăngLong – a LĩnhNam Dự báo nhu cầu đi lại được tiến hành trên các căn cứ sau: Dân số và dự báo phát triển dân số, tốc độ tăng trưởng đô thị hoá của Thành phố, các kết quả điều tra nhu cầu đi lại, phân vùng... và cũng qua khảo sát thực tế cơ sở hạ tầng trên tuyến nên xe buýt trên tuyến nên dùng loại xebuýt trung bình 60 chỗ, loại xe thông dụng và tiện lợi nhất cho việc đi lại trên tuyến là xe do hãng xe Daewoo của Hàn Quốc sản xuất Giá của loại xe này là: 796.000.000 VNĐ/ xe Chi phí Thuế trước bạ: 2% Vậy tổng chi phí đầu tư cho phương tiện hoạt động trên tuyến: Vpt = 796.000.000 * 14 + 796.000.000 * 14... dài cự li tuyến, đưa phương tiện vào hoạt động tại nơi có mật độ dân cư cao nhu cầu HK đi lại lớn thì lại gặp khó khăn trong việc khai thác tốc độ của phương tiện hay xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông Vì vậy phải chọn ra phương án đáp ứng tốt nhất những yêu cầu trên, phương án để xây dựng tuyến xeBuýt Nam ThăngLong – LĩnhNam dựa trên sự phân tích mạng lưới giao thông, mạnh lưới tuyến xeBuýt đang... 12:30 15:15 18:00 21:00 Xe số 9 7:15 10:00 12:45 15:30 18:15 Xesố 10 7:30 10:15 13:00 15:45 18:30 Xesố 11 7:45 10:30 13:15 16:00 18:45 Xe Xesố 9 Thời gian xuất phát từ đầu LĩnhNam 5:00 8:00 10:45 13:30 16:15 19:00 Xesố 10 5:20 8:15 11:00 13:45 16:30 19:15 Xesố 11 5:40 8:30 11:15 14:00 16:45 19:30 25 25 Xesố 1 6:00 8:45 11:30 14:15 17:00 19:45 Xesố 2 6:15 9:00 11:45 14:30 17:15 20:00 Xesố 3 6:30 9:15 12:00 . Các tuyến hoạt động trên tuyến Nam Thăng Long – Lĩnh Nam St t Tên đường phố Số lượng tuyến Tên tuyến Buýt TĐ Buýt 10- 10 Buý t TL Buýt HN 1 Nam Thăng Long. bằng xe buýt trên tuyến Nam Thăng Long – Lĩnh Nam còn được sử dụng cho các tuyến khác của cả 4 xí nghiệp: xí nghiệp xe 8 8 Buýt 10-10, xí nghiệp xe Buýt