Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
33,31 KB
Nội dung
TìnhhìnhthựctếvàcôngtáckếtoánTSCĐtạicôngtytưvấnthiếtkếkiếntrúcviệtnam 1. đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1lịch sử hình thành và phát triẻn CôngtytưvấnvàthiếtkếkiếntrúcViệtnam được thành lập theo quyết định số 2847/QĐ/UB ngày 11/12/1996 của UBND Thành phố Hà nội và thông báo chuyển đổi côngty số 111/TB-ĐKKD ngày 02 tháng 6 năm 2000 do Sở kế hoạch & đầu tư Hà nội cấp. Ngày 19 tháng 12 năm 1996 Côngty được Sở kế hoạch đầu tư Hà nội cấp giấy đăng ký kinh doanh số 0466053 & đăng ký kinh doanh chuyển đổi số 0103000058 ngày 7 tháng 6 năm 2000 của Sở kế hoạch & đầu tư Hà nội. Chứng chỉ hành nghề số 82/BXD-CSXD của Bộ xây dựng cấp ngày 26 tháng 3 năm 1997. Côngty có trụ sở đặt tại: Số 101-A7 Phố Mai dịch-Phường Mai Dịch- Quận Cầu giấy-Thành phố Hà nội. Trước năm 1996 Côngty tiền thân là một xưởng thiếtkếvà xây dựng trang trí nội ngoại thất công trình trực thuộc CôngtyKiếntrúcViệt nam-Hội kiếntrúc sư Việt nam. Xưởng này có tên gọi là:Văn phòng kiếntrúcvà xây dựng- CôngtykiếntrúcViệt nam. Sau một quá trình phát triển thì xưởng này đã tách ra và thành lập CôngtyTưvấnvàthiếtkếkiếntrúcViệt nam.Với mục đích hoạt động là nhằm khai thác triệt để các khả năng, tri thứcvà kinh nghiệm cuả đội ngũ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, kinh doanh và đội ngũ xây dựng trang trí nội ngoại thất công trình. 1.2ngành nghề kinh doanh Với nội dung ngành nghề : - Trang trí nội ngoại thất công trình. - Thiếtkếvàtưvấn xây dựng. - Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi. - Khảo sát địa hình, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn. - Kiểm định đánh giá chất lượng công trình, đánh giá và xử lý các tác động của môi trường. - Xử lý chống mối, chống thấm và các tác nhân sinh hoá ảnh hưởng tới công trình. - Tưvấn đầu tư xây dựng; Hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực xây dựng. 1.3Vốn Côngty là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô vừa, có vốn kinh doanh 2.000 triệu đồng (Trong đó :Vốn cố định là 913 triệu đồng; Vốn lưu động là 987 triệu đồng). 1.4thị trương cung cấp Tuy ra đời và hoạt động chưa lâu, nhưng CôngtyTưvấnvàthiếtkếkiếntrúcViệtnam đã có nhiều cố gắng trong tìm kiếm thị trường hoạt động, có nhiều hìnhthức huy động vốn sản xuất, kinh doanh, đa dạng hoá các sản phẩm do Côngty sản xuất, không ngừng đầu tư đổi mới trang thiết bị, nâng cao trình độ quản lý của cán bộ, tay nghề kỹ sư, kiếntrúc sư vàcông nhân . Chính nhờ có đường lối đúng đắn đi đôi với các biện pháp thích hợp, nên doanh thu, lợi nhuận,đóng góp cho ngân sách Nhà nước, vốn chủ sở hữu, lương cán bộ công nhân của côngty không ngừng đựoc nâng cao. Đến nay Côngty đã thực sự đứng vững được trong môi trường cạnh tranh khốc liệt của ngành xây dưng. 1.5kết quả kinh doanh một số năm gần đây Tìnhhình hoạt động kinh doanh-Tài chính của côngtyTưvấnvàthiếtkếkiếntrúcViêtnam có thể được thể hiện khấi quát qua một số chỉ tiêu. Sau đây là một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây. Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1. Doanh thu 8.570 12.543 15.780 2.Lợi nhuận 428 1280 2.367 3. Các khoản nộp nhà nước 449 820 1.222 4. Lương bình quân trên đầu người 1,35 1,5 1,85 5. Vốn chủ sở hữu 3.428 4.708 7.075 6. Nguyên giá Tài sản cố định 913 1.028 1.210 2. tổ chức bộ máy quản lý 2.1cơ cấu tổ chức quản lý Côngty có 8 xưởng hoạt động dưới sự lãnh đạo của Giám đốc và 3 phó giám đốc chủ trì phụ trách về chuyên môn cùng tham gia với các kiếntrúc sư, kỹ sư và cử nhân kinh tế. Côngty có 86 cán bộ có trình độ đại học và 50 công nhân. Sau đây gồm có các xưởng hoạt động với các lĩnh vực : - Xưởng 1 : Thiếtkế quy hoạch, công trình giao thông - Xưởng 2 : Thiếtkếcông trình dân dụng. - Xưởng 3 : Thiếtkếcông trình công nghiệp thuỷ lợi - Xí nghiệp1: Xây dựng các công trình ;Trang trí nội ngoại thất công trình - Đội 5 : Đội khảo sát đo đạc khảo sát địa chất, kiểm định chất lượng - Đội 6 : Thi công cơ giới - Đội 7 : Đội cơ khí - Đội 8 : Xây lắp. Tuy là doanh nghiệp có quy mô vừa, nhưng Côngty đã chú trọng đến sự phát triển lâu dài. Cơ cấu quản lý Côngty được tổ chức trên cơ sở các nguyên tắc: + Phù hợp với cơ chế quản trị doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. + Có mục tiêu chiến thuật thống nhất. + Có chế độ trách nhiệm rõ ràng, quyền hạn và trách nhiệm cân xứng với nhau. BAN GIÁM ĐỐC CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG CÁC XƯỞNG CÁC ĐỘI TRỰC THUỘC P. kế hoạch P. Kếtoán Xưởng TK 1 Xưởng TK 3 Độikhảo sát P. Kỹ thuật P. Vật tư Xưởng TK 2 XN Xây lắp Đội thi công cơ giớiĐội cơ khí Độixây lắp + Có sự chỉ huy thống nhất vào một đầu mối, đồng thời có sự mềm dẻo về tổ chức. + Bảo đảm tăng hiệu quả trong kinh doanh của Công ty. Côngty được quản lý theo cơ cấu trực tuyến - chức năng. Ban giám đốc Côngty được sự giúp đỡ của các phòng chức năng, các trợ lý trong việc suy nghĩ, nghiên cứu tìm các giải pháp tối ưu cho những vấn đề phức tạp. Những quyết định quản lý do các phòng chức năng nghiên cứu đề xuất, khi được Giám đốc thông qua sẽ biến thành mệnh lệnh được truyền đạt từ trên xuống dưới các xí nghiệp, các đội có liên quan. Các phòng chức năng không có quyền ra mệnh lệnh cho các xí nghiệp, các đội, xưởng sản xuất. Đây là kiểu tổ chức rất phù hợp với Côngty hiện nay, Nó phát huy năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng, vừa đảm bảo quyền chỉ huy thống nhất của Giám đốc Công ty. Trong cơ cấu tổ chức quản lý Côngty cơ bản có 2 mối liên hệ : 1. Liên hệ trực thuộc: Là liên hệ giữa Ban giám đốc Côngty với cán bộ lãnh đạo các phòng nghiệp vụ, các xí nghiệp và các đội trực thuộc; Là liên hệ giữa chỉ huy các bộ phận với các nhân viên. công nhân của bộ phận đó. 2.Liên hệ chức năng: Là liên hệ giữa các phòng với nhau, giữa các phòng với các xí nghiệp, đội trực thuộc trong quá trìng chuẩn bị quyết định cho Ban giấm đốc; Là liên hệ giữa các phòng chức năngvới cán bộ công nhân viên chức năng cấp dưới, nhằm hướng dẫn, giúp đỡ về nghiệp vụ chuyên môn: Phòng kỹ thuật - Cán bộ kỹ thuật ở xí nghiệp, đội; Phòng kếtoán - nhân viên kếtoán xí nghiệp, kếtoân đội. Cơ cấu tổ chức bộ máy của côngty được thể hiện qua sơ đồ sau: 2.2chức năng nhiệm vụ các phòng ban Ban giám đốc Côngty ký kết hợp đồng xây dựng, sau đó giao nhiệm vụ sản xuất cho đội xây dựng. Phòng kỹ thuật cùng cán bộ giám sát của đội tổ chức nghiệm thu,thực hiện bảo hành công trình. Phòng kế hoạch kết hợp với phòng kếtoántài chính thực hiện côngtác thanh quyết toán với bên A. 3 tổ chức hạch toánkếtoán 3.2tổ chức bộ máy kế toán. 3.2.1 cơ cấu tổ chức bộ máy kếtoánToàn bộ Côngty là một đơn vị hạch toán. Bộ máy kếtoán của Côngty đảm nhiệm những chức năng, nhiệm vụ hạch toánkếtoán trong Công ty. Dựa trên cơ cấu quản lý của toànCông ty, bộ máy kếtoán được tổ chức theo mô hình tập trung hay còn gọi là tổ chức kếtoán một cấp. Côngty chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kếtoán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế toán. Phòng kếtoán của Côngty là toàn bộ côngtáckếtoántừ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị. Các xưởng, Xí nghiệp không có bộ máy và sổ sách kếtoán riêng mà chỉ có nhân viên kếtoán cơ sở có nhiệm vụ hạch toán ban đầu theo chế độ báo sổ. Việc tổ chức bộ máy kếtoán của Côngty đảm bảo các nguyên tắc sau: - Đảm bảo sự chỉ đạo toàn diện, thông nhất và tập trung côngtáckế toán, thống kêvà hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật của kếtoán trưởng về những vấn đề có liên quan đến kếtoán hoặc thông tin kinh tế. - Gọn nhẹ hợp lý theo hướng chuyên môn hoá, đúng năng lực của kếtoán viên. - Phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của Côngty Đồng thời qua thựctế hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty mấy năm qua, bộ máy kếtoán đã chứng tỏ được tính hợp lý về mặt tổ chức. Bộ máy kếtoán của Côngty đã hoàn thành các nhiệm vụ của mình. - Thực hiện côngtáckếtoán theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước - Giúp ban Giám đốc Côngty hướng dẫn, chỉ đạo các phòng xưởng thực hiện việc ghi chép ban đầu đúng chế độ, đúng phương pháp, kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ quản lý kinh tế, tài chính trong toànCông ty. - Giúp ban Giám đốc Côngty tổ chức côngtác thông tin kinh tế, hạch toán kinh tế, phân tích các hoạt động kinh tếvà quyết toán. - Lưu trữ bảo quản tốt hồ sơ tài liệu và quản lý tập trung thống nhất số liệu kếtoán thống kêvà cung cấp các số liệu đó cho các cơ quan quản lý cấp trên theo quy định. - Bộ máy kếtoán của Côngty gọn nhẹ, đảm bảo thực hiện đầy đủ các phần hành kế toấn, phát huy hiệu quả là việc của mỗi thành viên kế toán. Phòng kếtoán của Côngty có 4 nhân viên. Dưới mỗi xưởng có 1 nhân viên kếtoán cơ sở. Mỗi nhân viên kếtoán ở phòng kếtoán thường được đảm nhiệm 1 đến 2 phần hành kếtoán : + Nhân viên kếtoán tổng hợp; đảm nhận phần hành kếtoán tổng hợp, thanh toánvà phần hành kếtoán vốn, quỹ. + Nhân viên kếtoán lương - chi phí - giá thành: Đảm nhiệm phần hành kếtoán tiền lương, bảo hiểm xã hội, y tếvà phần hành kếtoán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm. + Nhân viên kếtoán quỹ tiền mặt - Tiền gửi ngân hàng. + Nhân viên kếtoán ở các xưởng, đội: ở mỗi xưởng đều có 1 nhân viên kếtoán chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kếtoán trưởng, đảm nhiệm phần hành kếtoán của đơn vị cơ sở. Quan hệ giữa các lao động trong bộ máy kếtoán của Côngty được thể hiện theo kiểu trực tuyến. Kếtoán trưởng trực tiếp điều hành các nhân viên kếtoán phần hành không thông qua khâu trung gian (quan hệ dọc ). Giữa các kếtoán phần hành là quan hệ ngang, mang tính nghiệp vụ, Các kếtoán phần hành đều có trách nhiệm liên hệ với kếtoán tổng hợp, để hoàn thành ghi sổ tổng hợp và lập báo cáo định kỳ chung. Kếtoán xưởng cung cấp các số liệu ban đầu của xưởng cho kếtoán phần hành. KẾTOÁN TRƯỞNG Kếtoán tổng hợp tài chínhKế toántài sản cố định vật tưKếtoán lương, chi phí, giá thành Kếtoán quỹ tiền mặt , ngân hàng Kếtoán xưởng đội trực thuộc Mô hình tổ chức bộ máy kếtoántạiCôngtyTưvấnvàthiếtkếkiếntrúc VN 3.2.2 chức năng nhiệm vụ của các kếtoán phần hành CôngtưvấnthiếtkếkiếntrúcViệtnam là doanh nghiệp thiếtkếvà xây dựng trang trí nội ngoại thất công trình, xây dựng công trình thực nghiệm có quy mô hoạt động sản xuất - kinh doanh vừa. Đối tượng hạch toán là các công trình, các hạng mục công trình, giai đoạn chuẩn bị đầu tưvà giai đoạn thực hiện đầu tư ban đầu đối với những công trình thiếtkếvàtừ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, tới khi công trình hoàn thành đưa vào sử dụng thì đối với những công trình xây dựng, trang trí nội ngoại thất công trình. Bộ phận kếtoán được tổ chức chuyên trách, hay còn gọi là kếtoán phần hành. Mỗi phần hành kếtoán có khối lượng côngtáckếtoán như sau: Kếtoán trưởng: chịu trách nhiệm trước Nhà nước, giám đốc về mặt nghiệp vụ đó là côngtáctài chính kế toán. Tổ chức điều hành côngtác hạch toánkếtoán của công ty. Kếtoán lao động tiền lương: Có nhiệm vụ tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về lao động, thời gian lao động và kết quả lao động ; Tính lương, BHXH, các khoản phụ cáp, trợ cấp. .; Phân bổ chi phí lao động cho các đối tượng tập hợp chi phí vàtính giá thành ; Hướng dẫn kiểm tra các nhân viên kếtoán xưởng thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu, mở sổ sách cần thiết về lao động, tiền lương; Lập các báo cáo cung cấp các số liệu về lao động tiền lương cho các kếtoán phần hành có liên quan khác. Kếtoántài sản cố định: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng, hiện trạng và giá trị tài sản cố định hiện có, tìnhhình tăng, giảm và di chuyển tài sản cố định ; Kiểm tra việc sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng tài sản cố định ; Tínhtoánvà phân bổ khấu hao TSCĐ hàng kỳ cho các đối tượng hạch toán chi phí ; Tham gia lập dự toán sửa chữa lớn, phản ánh tìnhhình thanh lý, nhượng bán TSCĐ; Hướng dẫn, kiểm tra các xưởng, phòng thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu, mở các sổ sách cần thiết về TSCĐ; Tham gia kiểm kê, lập báo cáo phân tích tìnhhình trang bị, bảo quản và sử dụng TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của TSCĐ. Kếtoán vật tư: Có nhiệm vụ tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tìnhhình thu mua, vận chuyển, nhập, xuất, tồn, tính giá thành thựctế của các loại vật liệu, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch về cung ứng vật liệu về số lượng,chất lượng, chủng loại. hướng dẫn kiểm tra các xưởng thực hiện ghi chép ban đầu, mở sổ sách cần thiết về vật liệu nhất là những vật liệu phụ ; Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, nhập, xuất vật liệu, các định mức hao hụt, đề xuất biện pháp xử lý vật tư thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất, xác định chính xác số lượng, giá trị vật tư tiêu hao và phân bổ hợp lý chi phí này cho các đối tượng hạch toán chi phí; Tham gia côngtác kiểm kê, đánh giá vật liệu, lập báo cáo về vật tưvà tiến hành phân tích tìnhhình thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật tư. Kếtoán chi phí giá thành: Đây là phần hành kếtoán thuộc loại phức tạp, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Kếtoán viên thực hiện phần hành này đòi hỏi phải có kiếnthức nhất định về công nghệ thi công cũng như tổ chức sản xuất của Công ty. Công việc đầu tiên của phần hành kếtoán là xác định được đối tượng hạch toán chi phí, đối tượng tính giá thành, áp dụng các phương pháp thích hợp tập hợp, phân bổ chi phí vàtính giá thành. Do sản phẩm xây dựng có đặc thù là sản phẩm đơn chiếc, nên tuỳ theo tính chất xây dựng, cơ chế quảnlý của mỗi công trình, hạng mục công trình mà xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp. Nhiệm vụ khác của kếtoán chi phí - giá thành là tổ chức ghi chép phản ánh, tổng hợp chi phí sản xuất theo từng hạng mục công trình, từng đội; tham gia vào việc xây dựng chỉ tiêu hạch toán nội bộ và giao chỉ tiêu đó cho từng công trình, từng xưởng, đội. Xác định giá trị sản phẩm dở dang, tính gía thành thựctế của công trình hoàn thành, tổng hợp kết quả hạch toán kinh tế của các xưởng, đội, kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí sản xuất vàkế hoạch giá thành công trình thiếtkếvà xây dựng; Hướng dẫn kiểm tra các xưởng, tính toán, phân loại chi phí nhằm phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành cho mỗi sản phẩm thiếtkế cũng như xây dựng được khoa học, nhanh chóng; Lập các báo cáo về chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm hoàn thành. (Kế toán phần hành này của Côngty phải lập thêm các báo cáo kếtoán quản trị về chi phí, giá thành để phục vụ kịp thời cho Ban giám đốc và Hội đồng quản trị )Phân tích tìnhhìnhthực hiện kế hoạch giá thành, từ đó tìm ra được biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản xuất. [...]... ngân hàng 2 Tìnhhìnhthựctế về côngtáckếtoánTSCĐ ở công tytưvấn & thiếtkếkiếntrúcviệtnam 2.1 Tìnhhình chung về côngtác quản lý TSCĐ ở côngty 2.1.1.Đặc điểm vàtìnhhình trang bị TSCĐtạicôngty Là một côngty xây dựng cho nên những máy móc, thiết bị, phương tiện vậntải ỏ đây có đặc điểm vàcông dụng đặc thù cho ngành kiếntrúc xây dựng Hiện nay nguyên giá TSCĐ của côngty là 1.210.000.000... Trước tiên côngty lập dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh kếtoán chi tiết TSCĐ ở Công tyTưvấn & Thiết kếkiếntrúcViệtNam được thực hiện trên các sổ, thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, sổ chi tiết theo dõi tăng giảm TSCĐvà bảng theo dõi nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ theo nguồn hình thành TSCĐ của Côngty tăng lên chủ yếu là do mua sắm mới vật tư tăng do công trình xây dựng cơ bản hình thành đưa vào sử... VN Như phần phân loại TSCĐ ở côngty chung ta đã thấy ở côngty có rất nhiều loại TSCĐ do đó mà yêu cầu quản lý TSCĐ trong côngty đòi hỏi phải kếtoán chi tiết TSCĐ để thông qua đó kếtoán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu TSCĐ, tìnhhình phân bố TSCĐ, số lượng vàtìnhhình chất lượng kỹ thuật của TSCĐTìnhhình huy động cũng như tìnhhình bảo quản TSCĐ ở côngty Quá trình mua bán được... 642, TK 331, TK 414 Công tyTưvấn & ThiếtkếkiếntrúcViệtnam hạch toánTSCĐ trên hệ thống sổ sách được tổ chức theo nguyên tắc: việc ghi sổ kếtoán phải căn cứ vào các chứng từkế toán, số liệu trên sổ phải rõ ràng, liên tục và có hệ thống, không ghi xen kẽ Bắt đầu niên độ kếtoán đều thực hiện khóa sổ 4 Kếtoán tổng hợp khấu hao TSCĐTSCĐ bị hao mòn dần về mặt giá trị vàtính năng tác dụng trong quá... tiện cho côngtác quản lý TSCĐ, côngty đã tiến hành phân loại TSCĐ theo các tiêu thức sau: 2.1.2.1.Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành TSCĐ hiện có của côngty được hình thành nguồn duy nhất là tự đầu tư Vì vậy để tăng cường quản lý TSCĐ, côngty đã thực hiện phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật 2.1.2.2 Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật: Theo cách phân loại này sẽ cho ta biết kết cấu TSCĐ theo... báo giá gửi lên giám đốc côngty Nếu được chấp nhận thì việc ký kết hợp đồng mua bán mới được tiến hành Côngty phải lập hội đồng để xác định đúng nguyên giá của TSCĐ Khi có TSCĐ tăng thì côngty phải lập “biên bản giao nhận TSCĐ” cùng với người giao TSCĐ (mẫu 01- TSCĐ- hệ thống kếtoán doanh nghiệp xây lắp) Bên giao nhận gồm có: giám đốc công ty, phòng kế toán, phòng vật tưthiết bị, nhân viên kỹ thuật... TSCĐtạicôngty Muốn đảm bảo chất lượng công trình và tiến độ thi công thì côngty luôn phải đảm bảo tốt nhu cầu về trang bị như máy móc thi công, thiết bị động lực, dụng cụ để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh Việc nghiên cứu vànắm rõ năng lực của máy móc thiết bị thi công hiện có, tínhtoán khấu hao TSCĐvà phân tích hiệu quả sử dụng cần thiết để có kế hoạch đầu tư, mua mới, sửa chữa TSCĐ... năng và nhiệm vụ sản xuất của côngty mở rộng đòi hỏi phải mua sắm, nâng cấp, cải tạo TSCĐ để phục vụ cho công việc Nhằm đáp ứng tốt nhu cầu TSCĐ cho sản xuất, côngtyvà các đội, đơn vị sản xuất trực thuộc luôn quan tâm đến quản lý và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, thực hiện trong việc ghi chép, theo dõi sổ sách và sử dụng tối đa công suất các máy móc, thiết bị Công việc khấu hao TSCĐ được tínhtoántư ng... nhận TSCĐ, hợp đồng mua bán, phải lập hội đồng xác định giá, thông báo công khai Sau đó cùng nhau tiến hành đánh giá TSCĐ theo hiện trạng - Giá trị còn lại của TSCĐ - Giá trị thu hồi - Chi phí thanh lý (nhượng bán) Trình tự ghi sổ chi tiết tại phòng kếtoán Công tytưvấn & Thiếtkếkiếntrúc VN *Thẻ TSCĐ: căn cứ để lập thẻ TSCĐ là các chứng từ - Biên bản giao nhận TSCĐ - Biên bản đánh giá lại TSCĐ... báo cáo kiểm kê định về TSCĐ lập kế hoạch đầu tư cho TSCĐ 2.3 Kếtoán tổng hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, để quản lý và theo dõi tìnhhình tăng giảm TSCĐ trong côngtykếtoán tổng hợp đã sử dụng các tài khoản chủ yếu sau: TK 211- Tài sản cố định hữu hình TK 214- Hao mòn TSCĐ TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang TK 411- Nguồn vốn kinh doanh Và một số tài khoản khác . 2. Tình hình thực tế về công tác kế toán TSCĐ ở công ty tư vấn & thiết kế kiến trúc việt nam 2.1. Tình hình chung về công tác quản lý TSCĐ ở công ty. . Tình hình thực tế và công tác kế toán TSCĐ tại công ty tư vấn thiết kế kiến trúc việt nam 1. đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1lịch sử hình