1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH THỰC TẾ TRONG VIỆC VẬN DỤNG HÌNH THỨC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶTTẠI NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỪ LIÊM

17 272 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 28,4 KB

Nội dung

TÌNH HÌNH THỰC TẾ TRONG VIỆC VẬN DỤNG HÌNH THỨC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶTTẠI NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỪ LIÊM. I. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỪ LIÊM 1. Một số nét kinh tế của huyện Từ Liêm. Nông nghiệp nông nghiệp Phát triển nông thôn Từ Liêm nằm trên địa bàn huyện Từ Liêm là một huyền nằm ở phía tây ngoại thành Hà Nội. Thành phần dân chủ yếu trong huyện là nông dân, cán bộ công nhân viên chức. Với nhiều ngành nghề truyền thống không nhiều xí nghiệp cá thể, hộ buôn bán… như các quận huyện khác. Vì vậy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trên các lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thanh toán cũng chịu nhiều ảnh hưởng. Hoạt động trong cơ chế thị trường trước những thử thách gay go của quy luật cung cầu là doanh nghiệp nào hoạt động có hiệu quả, lợi nhuận cao thì sẽ đứng vững phát triển trong nền kinh tế thị trường thời hoạt động của NHTM trong bối cảnh hiện nay cũng chịu tác động bởi khó khăn của các doanh nghiệp nhưng với sức ép về tâm lý của pháp luật đối với các nhà hoạt động kinh doanh Ngân hàng, chính vì những yếu tố khách quan đó Nông nghiệp nông nghiệp Phát triển nông thôn Từ Liêm đã hết sức thận trọng, khắc phục khó khăn với những bước đi thực tế nhằm đảm bảo tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong khuôn khổ luật pháp cho phép, hiệu quả kinh doanh đạt được kết quả khả quan. 2. Khái quát hoạt động của Nông nghiệp nông nghiệp Phát triển nông thôn Từ Liêm Nông nghiệp nông nghiệp Phát triển nông thôn Từ Liêmdc thành lập vào ngày 1/7/1963, là chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn khu vực dưới sự quản lý của trung tâm điều hành thuộc Nông nghiệp nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam. Nông nghiệp nông nghiệp Phát triển nông thôn Từ Liêm với gần 80 cán bộ công nhân viên. với các phòng ban chức năng đảm nhiệm công việc kinh doanh tuỳ theo nội dung hoạt động. Đó là các phòng bán -Phòng kế toán, thủ quỹ -Phòng kinh tế đối ngoại Phòng tín dụng -Phòn tổ huy động vốn -Phòng tổ chức hành chính -3 Ngân hàng cấp IV trực thuộc Nông nghiệp nông nghiệp Phát triển nông thôn Từ Liêm Cùng với sự chuyển biến nói chung sự chuyển mình của Nông nghiệp nông nghiệp Phát triển nông thôn nói riêng. Trong những năm qua Nông nghiệp nông nghiệp Phát triển nông thôn Từ Liêm đã đang ngày càng phát triển. Đến giao dịch vơi Nông nghiệp nông nghiệp Phát triển nông thôn Từ Liêm chúng ta được tiếp xúc với đội ngũ cán bộ nhiệt tình chu đáo niềm nở. Đặc biệt là phòng kế toán Nông nghiệp nông nghiệp Phát triển nông thôn Từ Liêm với 22 cán bộ chia ra làm nhiều tổ nhỏ đã làm tốt công tác kế toán tài chính của Ngân hàng. Đồng thơi phòng kế toán đã áp dụng tin học kế toán thống kê… Thực hiện có hiệu quả các chính sách ưu đãi của Đảng đối với khách hàng đã giúp cho quá trình thanh toán của Ngân hàng được nhanh chóng hợp lý chính xác. Trong năm 2001 tình hình kinh tế xã hội có nhiều diễn biến phức tạp, hiện tượng thiếu phát diễn biến liên tục sức mua của thị trường giảm sút, nhiều ngành sản xuất hàng hoá chậm, cán cân thương mại trong tình hình thiếu hụt đặc biệt là những tháng cuối năm tỷ giá ngoại tệ liên tục tăng đã làm cho sản xuất kinh doanh trong nước không ổn định có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các ngành kinh tế nói chung các NHTM nói riêng. Trong bối cảnh như vậy chi nhánh Nông nghiệp nông nghiệp Phát triển nông thôn Từ Liêm đã luôn bám sát vào sự chỉ đạo của Ngân hàng nhà nước với những biện pháp thích hợp vừa phá vỡ khó khăn như các doanh nghiệp vừa đảm bảo vốn đầu tín dụng có hiệu quả, hoạt động kinh doanh của chi nhánh tiếp tục phát triển đạt được những hiệu quả đáng kể. 2. Về huy động vốn -Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2001 đạt 125,45 triệu tăng 17 tỷ so với 31/12/2000 tốc độ tăng là 11%. Trong đó: +Tiền VNĐ: đến 31/12/2001 đạt 105,570 triệu tăng 20,08 tỷ chiếm 95% tổng nguồn vốn huy động. +Ngoại tệ VNĐ: đến 31/12/2001 đạt 19,976 tỷ chiếm 5% tổng nguồn vốn huy động. -Về cơ cấu: +TG từ các tổ chức kinh tế đến 31/12/2001 đạt 0,334 tỷ chiếm tỷ trọng 12,5% tổng nguồn vốn huy động +TG từ dân cư đến 31/12/2001 là 135,212 tỷ chiếm 87,5% tổng vốn huy động. So với năm 2000 thì trong năm 2001 nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng cả 2 loại tiền gửi VND ngoại tệ. Mặc dù nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ có quy mô không lớn chỉ chiếm tỷ trọng 5% nguồn vốn huy động nhưng chi nhánh đã chủ động đáp ứng đủ ngoại tệ cho các tổ chức đơn vị kinh tế có nhu cầu về ngoại tệ. Đặc biệt trong mấy năm gần đây chi nhánh không phải xin Trung ương điều hoà vốn cho vay ngắn hạn để làm được điều đó Nông nghiệp nông nghiệp Phát triển nông thôn Từ Liêm đã có nhiều hoạt động để thu hút nguôn vốn như quảng cáo, mở thêm một số bàn quỹ tiết kiệm… để tạo cho khách hàng đến giao dịch được thuận tiện. b. Công tác đầu tín dụng Trong những năm 2001 công tác đầu tín dụng tiếp tục tăng trong 2 loại vốn đầu ngắn hạn đầu trung dài hạn. Tổng dư nợ kể cả ngoại tệ VND đến 31/12/2001 đạt 121.646 tỷ với năm 2000 tăng 35,907 đạt 135%. Trong đó: +Dư nợ VCD: đến 31/12/2001 đạt 115,397 tăng 6,589 tỷ so với năm 2000 chiếm tỷ trọng 125%. +Dư nợ ngoại tệ quy VND: giảm 0,705 tỷ chiếm tỷ trọng 81% (đến 31/12/2001) là 6,296 tỷ. +Cho vay uỷ thác đầu tư: đến 31/12/2001 đạt 6,256 tỷ tăng 2% dư nợ. +Nợ quá hạn (10,652) triệu chiếm 3,3% tổng dư nợ. * Về tín dụng ngắn hạn: -Doanh nghiệp cho vay kể cả ngoại tệ quy VND là 131,100 triệu. Trong đó doanh số cho vay VND là 94,800 triệu chiếm tỷ trọng 72%. -Doanh số thu nợ: 126,700 triệu -Dư nợ đến 31/12/2001 là 71,1569 triệu tăng 6,217 triệu đạt 111,5% so với năm 2000. Trong đó +VND: 65,273 tăng 18,391 triệu +Ngoại tệ quy VND: 6,296 tỷ giảm 2,174 tỷ * TD trung dài hạn: tiếp tục đầu cho vay mới 17 dự án với tổng số vốn cho vay kể cả ngoại tệ quy VND là 12,685 triệu. Đến 31/12/2001dư nợ cho vay trung dài hạn là 43,819 triệu tăng 24% so với năm 2000. c. Về huy động vốn ngoại tệ thanh toán quốc tế. -Vốn huy động đjat 19,976 tỷ quy VND tăng so với năm trước 6,250 triệu. -Thanh toán L/c: 18 nhóm với giá trị 6,327.632.USD. -Mở L/C nhập 16 món với giá trị giá 4.562.776 USD tăng sự tín nhiệm của các doanh nghiệp về hoạt động đối ngoại này ngày càng được mở rộng. d.Công tác thanh toán Với hệ thống thanh toán điện tử về xử lý kị thời chính xác rút ngắn thời gian thanh toán trên Nhà nước tài khoản cho khách hàng đến nay đã có 654 đơn vị tổ chức kinh tế mở tài khoản giao dịch tại chi nhánh tăng 12% đơn vị khách hàng giao dịch so với năm 2000. -Doanh số thanh toán đạt 21,884 tỷ tăng 5% so với năm trước. Trong đó: +Thanh toán chuyển khoản 17,852 tỷ chiếm tỷ trọng 88%. +Thanh toán tiền mặt 4,032 tỷ chiếm tỷ trọng 12%. -Với khối lượng 8.59 tài khoản 106,654 món thanh toán trong năm qua chưa để sai sót về hạch toán tiền tăng tiền quỹ trái với tính chất của tài khoản. -Các chứng từ được hạch toán ngay trong ngày không để tồn đọng, hàng tháng sao kê, đối chiếu không để sai lầm xảy ra, đặc biệt là luôn bám sát tài khoản tiền gửi thanh toán tậi Ngân hàng nhà nước để đảm bảo năng lực thanh toán. Đã thực hiện 1780 món chuyển tiền nhanh chóng doanh số 32 tỷ, phí thu được 103 triệu VND. -Công tác thông tin điện toán đáp ứng tốt cho việc khai thác số liệu báo cáo lên Ngân hàng cấp trên theo mẫu thống nhất của toàn hệ thống. Cùng với trang thiết bị ổn định hoạt động không xảy ra sự cố, chấp hành tốt các chế độ bảo mật, góp phần đáng kể vào việc chu chuyển vốn nhanh trong toàn hệ thống. Kết quả kinh doanh Năm 2001 có nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh tiền tệ bởi bởi nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh tiền tệ bởi nhiều yếu tố tác động, đặc biệt qua nhiều lần điều chỉnh lãi suất tiền gửivà lãi suất cho vay. Tổng thu nhập của chi nhánh so với năm trước bằng 87% nhưng lợi nhuận hạch toán bằng 108,6% so với năm 2000. II. THỰC TRẠNG VỀ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN SÉC TẠI NHNN & PTNT TỪ LIÊM 1. Tình hình chung về thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNN & PTNT Từ Liêm Thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phổ biến chiếm tỷ lệ cao hầu hết ở các Ngân hàng. Tại NHNH & PTNT Từ Liêm thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng tăng chiếm tỷ lệ ưu thế, tình hình này được thể hiện thông qua bảng so sánh với doanh số hoạt động của NHNN Từ Liêm trong 2 năm 2000 2001 Bảng 1 Tình hình thanh toán tại NHNN & PTNTTừ Liêm Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu thanh toán Năm 2000 Năm 2001 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ Dùng tền mặt 2.640.838 13,7% 2.407.314 11,9% Không dùng tiền mặt 10.374.395 86,3 17.852.655 88,1 Thanh toán chung 18.979.234 100,0 20.259.655 100,0 Qua bảng so sánh ta thấy doanh số thanh toán không dùng tiền mặt doanh số thanh toán chung của năm 2001 đã tăng đáng kể so với năm 2000. Qua bảng trên chúng ta cũng thấy rõ tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt tăng lên rõ rệt. Điểm này phản ánh quy mô hoạt động của Ngân hàng ngày càng mở rộng đồng thời công tác thanh toán không dùng tiền mặt của NHNN & PTNTTừ Liêm đã thể hiện tốt do đó đã thúc đẩy tạo điều kiện cho các đơn vị kinh tế, cơ quan xí nghiệp mở tài khoản giao dịch tham gia thanh toán qua Ngân hàng ngày càng nhiều chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Qua bảng số liệu trên cho ta thấy thanh toán không dùng tiền mặt luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số thanh toán nói chung của Ngân hàng: tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt thường chiếm từ 86,3% đến 88,1% tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt ngày càng giảm từ 13,7% đến 11,9%. Đây chính là thành tichs của NHNN & PTNTTừ Liêm trong việc đối với hoạt động kế toán tài chính, đáp ứng được yêu cầu thanh toán của các tổ chức kinh tế (nhanh chóng, chính xác, bí mật…) vừa đảm bảo tiến độ kinh doanh của các tổ chức kinh tế lại vừa đem lại hiệu quả kinh doanh lợi nhuận cho khách hàng. Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đã trở thành hình thức thanh toán chiếm ưu thế hơn hẳn so với thanh toán bằng tiền mặt đã trở thành hình thái thanh toán chiếm ưu thế hơn hắn so với thanh toán bằng tiền mặt. Khách hàng đã nhận thấy lợi ích thực sự của phương thức thanh toán này. Bảng II: Tình hình áp dụng các thể thức thanh toán tại NHNN & PTNT Từ Liêm qua 2 tháng đầu năm 2001 (Đơn vị: nghìn đồng) Các hình thức thanh toán Số món Số tiền Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ% 1. Các loại Séc - Séc chuyển khoản - Séc báo chi 2. Uỷ nhiệm chi 3. Uỷ nhiệm thu 4. Ngân phiếu T.T 5. Thư tín dụng 128 45 83 275 485 425 0 9,5 3,3 6,2 20,8 36,1 33,6 0 13.061.467 625.798 12.380.669 53.143.417 374.522 29.691.700 0 13,6 0,7 12,9 55 0,4 31,0 0 Cộng 1.344 100,0 96.171.106 100 Qua bảng ta thấy: - Hình thức uỷ nhiệm chi chuyển tiền: đây là một hình thức được khách hàng rất ưa chuộng được sử dụng phổ biến tại NHNN & PTNT Từ Liêm. Hình thức này ngày càng tăng cả về số món doanh số. Tỷ trọng thanh toán bằng uỷ nhiệm chỉ chiếm trên 55% thường dùng thanh toán các món tiền lớn. Nguyên nhân dẫn đến uỷ nhiệm chi được sử dụng như vậy là do thủ tục thanh toán của nó khá đơn giản, khi cần thanh toán tiền hàng, dịch vụ cũng như thanh toán phi hàng hoá(chuyển cấp kinh phí, trả nợ, thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách .) trong phạm vi một ngân hàng khác ngân hàng người mua chỉ cần lập uỷ nhiệm chi gửi để ngân hàng phục vụ mình trong cùng một ngày hay sau một ngày thì bên bán đã nhận được tiền bên bán không cần phải đến ngân hàng để làm thủ tục như đối với các hình thức khác. Vì vậy thanh toán bằng uỷ nhiệm chi thuận lợi cho cả người bán người mua. Hình thưc này được áp dụng chủ yếu khi bên bán tin tưởng vào khả năng thanh toán của bên mua. Trong trường hợp này uỷ nhiệm chi dùng để thanh toán những hàng hoá đã giao, khả năng rủi ro thuộc về bên bán. - Hình thức thanh toán uỷ nhiệm thu: Hình thức này sử dụng ở NHNN & PTNT Từ Liêm, chiếm trung bình 20,8% số món, nhưng doanh số chỉ chiếm 0,4%. Uỷ nhiệm thu chỉ được dùng để thanh toán các món hàng có giá trị nhỏ chủ yếu là phí dịch vụ đã được cung ứng mang tính chất thường xuyên định kỳ như tiền điện thoại, nước, tiền điện . Mặt khác các uỷ nhiệm thu xuất phát từ bên bán nhưng đòi hỏi phải ghi ” Nợ” trước ghi “Có” nên bên bán bị chiếm dụng vốn từ trước lại phải chờ một thời gian mới sử dụng được tiền hàng (đặc biệt khi bên mua không đủ tiền thanh toán ) do vậy người bán ít sử dụng hình thức này. - Hình thức thanh toán bằng ngân phiếu Ngân phiếu thanh toán hiện nay đang được sử dụng rất phổ biến. Tại NHNN & PTNT Từ Liêm ngân phiếu thanh toán chiếm tỷ lệ khá cao từ 30%-35% doanh số. Ngân phiếu thanh toán được coi như một loại séc vô chủ vì bất cứ ai có nó trong tay cũng sử dụng được, hơn nữa khách hàng muốn sử dụng ngân phiếu thanh toán chỉ cần mang đến ngân hàng hoặc bất kỳ một điểm giao dịch mua bán nào đó để trao đổi. Mặt khác ngân phiếu thanh toán có những đặc điểm giống như tiền mặt nhưng mệnh giá lớn hơn cho nên nó những ưu điểm như gọn nhẹ, dễ kiểm đếm . - Hình thức thanh toán bằng séc Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình sử dụng séc tại NHNN & PTNT Từ Liêm chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ: Về số món thanh toán bằng séc chiếm 9,5% với số tiền chiếm 13,6% trong tổng doanh số thanh toán. Tuy thanh toán bằng séc không bằng ngân phiếu thanh toán, uỷ nhiệm chi nhưng chúng cũng chiếm một phần đáng [...]...kể trong thanh toán không dùng tiền mặt cũng tất yếu làm tăng doanh số thanh toán qua ngân hàng 2 Thực trạng thanh toán bằng séc tại NHNN & PTNT Từ Liêm Trong thực tế các khoá luận này em đi sâu nghiên cứu về thể thức thanh toán bằng séc Hiện tại NHNN & PTNT Từ Liêm không sử dụng sổ séc định mức vì nó không được thuận tiện cho lắm dễ bị lợi dụng nên ngân hàng không làm chặt, hơn... 23.1.99 26.1.99 3 Từ bảng III cho tâ thấy thể thức thanh toán bằng séc báo chi trong thanh toán nội bộ thanh toán bù trừ chiếm 64 món nhưng về số tiền chiếm tỷ trọng là 15,3% Từ đó ta có thể thấy rằng séc báo chi trong thanh toán hay số món phát sinh không lớn Điều đó cho ta thấy rằng séc báo chi chiếm tỷ trọng lớn với séc nói riêng góp phần đáng kể trong thanh toán không dùng tiền mặt nói chung... cầu kị toàn cho họ p thời an Mặt khác phạm vi thanh toán séc chuyển khoản quá hẹp nó chỉ được thanh toán trong trường hợp hai bên khách hàng cùng có tài khoản tại một ngân hàng hoặc hai ngân hàng khác nhau trong cùng địa bàn có tham gia thanh toán bù trừ Bảng VI: Tình hình thanh toán séc báo chi tại NHNN & PTNT Từ Liêm tháng 1/99 Số T.T Số séc Ngày phát hành Ngày thanh toán Ngày luân chuyển 1 7508... Còn trong thanh toán qua ngân hàng Nhà nước thì séc chuyển khoản lại không phát sinh món nào Qua bảng trên ta thấy rằng, séc chuyển khoản tuy có phát sinh về số món lớn nhưng số tiền lại thấp chỉ chiếm 2% trong tổng doanh số thanh toán bằng séc Điều này chứng tỏ rằng séc chuyển khoản không được khách hàng ưa chuộng như trước nữa mà trong thanh toán bằng séc khách hàng thích lựa chọn hình thức thanh toán. .. Qua bảng kê tình hình thanh toán séc chuyển khoản tại NHNN & PTNT Từ Liêm tháng 1/2001ở trên ta thấy thời gian luân chuyển trong séc chuyển khoản theo quy định trong thể lệ thanh toán là 10 ngày nhưng thực tế ở NHNN & PTNT Từ Liêm việc luân chuyển séc từ ngày phát hành cho đến ngày thanh toán chỉ trong vòng 5-6 ngày Điều đó chứng tỏ thời gian luân chuyển trong séc chuyển khoản này rất ngắn từ đó tạo... thấy sâu hơn thực tế các hình thức thanh toán bằng séc tại NHNN & PTNT Từ Liêm ta hãy xem xét bảng số liệu sau: Bảng III: Bảng báo cáo nghiệp vụ thanh toán tháng 12/ 2001 Đơn vị: nghìn đồng Phương thức thanh toán Số món Số tiền Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ% 1 .Thanh toán nội bộ * Các loại séc - Séc chuyển khoản - Séc báo chi *Uỷ nhiệm chi *Uỷ nhiệm thu *Ngân phiếu thanh toán 2 Thanh toán bù trừ *Các... thấy được các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt Trong thanh toán bằng séc thì séc chuyển khoản trong thanh toán nội bộ chiếm 15 món có số tiền là 286.518 nghìn đồng chiếm 0,3 % trong tổng số các loại séc nội bộ Còn séc báo chi chiếm 6.385.828 nghìn đồng chiếm 6,7% trong tổng số séc nội bộ Về thanh toán bù trừ thì séc chuyển khoản về số món chiếm 48 món trong số 81 món những số tiền chi là 1.657.212... được sử dụng thanh toán những món tiền lớn rất thuận tiện nhanh chóng Tuy nhiên bên cạnh đó séc báo chi cũng có những phức tạp riêng nhất là việc phát hành séc báo chi khách hàng phải tới ngân hàng để làm thủ tục phát hành, đôi khi chỉ một sơ suất nhỏ trong thanh toán như sai ký hiệu, đóng dấu mờ, chữ ký không chuẩn sẽ dẫn tới việc không được thanh toán gây chậm trễ làm thiệt hại cho khách hàng ... không yên tâm khi sử dụng hình thức này nọ bắt buộc luôn luôn phải theo dõi số dư tài khoản tiền gửi của mình tại ngân hàng Với cách hạch toán ghi “Nợ” trước, ghi “Có” sau do đó người bán khi nộp séc không được thanh toán ghi “có” ngay vào tài khoản của mình mà phải đợi xem tài khoản cuả người mua có đủ số dư thanh toán không Trong thực tế bên bán không thích nhận séc chuyển khoản do không đảm bảo yêu... hạn hiệu lực trong sổ séc định mức thì không phải bất cứ lúc nào đơn vị cũng có nhu cầu phát hành séc Tại NHNN & PTNT Từ Liêm hàng tháng sử dụng loại séc chuyển khoản séc báo chi được khách hàng rất ưa chuộng sử dụng phổ biến Thanh toán bằng séc thuận tiện, an toàn, chính xác nhanh chóng, đó là những tiêu chuẩn để khách hàng tín nhiệm Mỗi một loại séc lại có cách sử dụng khác nhau có ưu nhược . TÌNH HÌNH THỰC TẾ TRONG VIỆC VẬN DỤNG HÌNH THỨC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶTTẠI NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỪ LIÊM. I. KHÁI. ĐIỂM TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỪ LIÊM 1. Một số nét kinh tế của huyện Từ Liêm. Nông nghiệp nông nghiệp và Phát

Ngày đăng: 21/10/2013, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w