1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trình bày định hướng, các mục tiêu, nội dung, giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy tái cơ cấu nền nông nghiệp việt nam hãy cho biết thực trạng ngành sản xuất lúa gạo nước ta hiện nay

33 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 281 KB

Nội dung

Trình bày định hướng, mục tiêu, nội dung, giải pháp nhằm thúc đẩy tái cấu nông nghiệp Việt Nam Hãy cho biết thực trạng ngành sản xuất lúa gạo nước ta nay; thành tựu, hạn chế định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tái cấu ngành sản xuất lúa gạo theo hướng nâng cao hiệu bền vững nước ta thời gian tới? Mục lục I Đặt vấn đề Sự cần thiết Mục tiêu tìm hiểu nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Nội dung A.Khái quát đặc điểm địa bàn, bối cảnh lịch sử, sở lý luận thực tiễn B.Nội dung nghiên cứu Tái cấu nông nghiệp Việt Nam 1.1 Mục tiêu 1.2 Nội dung 1.3 Giải pháp Tình hình sản suất lúa gạo nước 2.1 Thực trạng 2.2 Thành tựu 2.3 Hạn chế 2.4 Giải pháp tái cấu III Kết luận I Đặt vấn đề Sự cần thiết Sau 25 năm thực đường lối Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế xã hội Với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 7%, Việt Nam khỏi tình trạng phát triển, vươn lên trở thành nước có thu nhập trung bình Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch phù hợp với mục tiêu cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, ngành công nghiệp dịch vụ chiếm gần 80% tỷ trọng GDP vào năm 2010 Các lĩnh vực kinh tế đối ngoại xuất khẩu, thu hút FDI, xuất lao động, du lịch… trọng phát triển có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GDP Trong lĩnh vực xã hội, Việt Nam quốc gia triển khai hiệu chương trình phát triển kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo Tỷ lệ đói nghèo Việt Nam giảm từ mức 50% vào đầu thập niên 90 xuống gần 12% năm 2011 Việt Nam hoàn thành trước thời hạn nhiều Mục tiêu Phát triển Thiên Niên kỷ (MDGs) cộng đồng quốc tế đánh giá điển hình sử dụng thành cơng nguồn hỗ trợ phát triển thức cho mục tiêu phát triển xã hội Bên cạnh thành tựu đạt được, Việt Nam đứng trước nhiều thách thức to lớn giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa 2011-2020 Thứ nhất, hiệu sức cạnh tranh kinh tế hạn chế định, hệ số ICOR Việt Nam tăng từ 6,6 giai đoạn 20012005 lên giai đoạn Thứ hai, Việt Nam phải đối phó với số vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô, đáng ý lạm phát có xu hướng tăng cao số thời điểm định năm 2008 2011 Thứ ba, tỷ lệ đói nghèo số vùng, miền cao chênh lệch khoảng cách phát triển đô thị nông thôn cịn lớn Bên cạnh đó, Việt Nam gặp phải thách thức từ biến động phức tạp, khó lường kinh tế giới từ sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009 Trên giới, khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009 góp phần đẩy nhanh trình tái cấu trúc kinh tế giới với đặc trưng chủ yếu, là: (1)Chuyển đổi tư phát triển từ trọng tốc độ tăng trưởng kinh tế sang tăng trưởng kinh tế bền vững tồn diện; (2) Chuyển đổi mơ hình kinh tế cấp độ quốc gia, ưu tiên mơ hình kinh tế mang tính bền vững thân thiện với mơi trường, ví dụ kinh tế xanh, sách kinh tế gắn với an sinh xã hội tạo việc làm; (3) Chuyển dịch mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị với lên khu vực Châu Á-Thái Bình Dường; (4) Tăng cường hình thức liên kết kinh tế quốc tế khu vực, trọng yếu tố kết nối kinh tế Xu hướng tái cấu trúc kinh tế giới mặt tạo hội to lớn để kinh tế điều chỉnh sách phát triển theo hướng bền vững tham gia sâu, hiệu vào phân công lao động quốc tế Mặt khác, kinh tế khơng có khả thích nghi với điều chỉnh đứng trước nguy tụt hậu Từ đòi hỏi cấp thiết kinh tế phù hợp với xu hướng tái cấu trúc kinh tế giới, Việt Nam xác định tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng bền vững trọng tâm phát triển kinh tế-xã hội Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận tái cấu nông nghiệp , phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo nước ta nay; thành tựu, hạn chế định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tái cấu ngành sản xuất lúa gạo theo hướng nâng cao hiệu bền vững nước ta Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : vấn đề lý luận liên quan đến tái cấu nơng nghiệp - Phạm vi nghiên cứu : • Về nội dung :đề tài tập trung vào nghiên cứu số nội dung tái cấu nông nghiệp • Về khơng gian : tái cấu nơng nghiệp Việt Nam • Về thời gian : 2000-2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin :thu thập thông tin thứ cấp qua phương tiện thông tin internet ,sách, báo,tivi - Phương pháp sử lý thông tin :sử dụng phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp, thống kê mô tả, phân tích, so sánh, đánh giá II Nội dung A Khái quát đặc điểm địa bàn, bối cảnh lịch sử A Khái quát đặc điểm địa bàn Việt Nam quốc gia có nơng nghiệp nhiệt đới với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phân hóa theo chiều vĩ tuyến theo chiều cao địa hình rõ rệt , điều ảnh hưởng đến cấu mùa vụ ,ảnh hưởng cấu sản phẩm, cho phép nước ta có điều kiện để sản xuất nông nghiệp với nhiều mùa vụ đa dạng sản phẩm Đất nước chia thành nhiều địa hình khác với vùng đất thấp, đồi núi, nhiều cao nguyên với cánh rừng rậm vùng đồng Đất đai dùng cho nơng nghiệp chiếm chưa tới 20%.Có nhiều loại đất khác , đất feralit, đất phù sa , đất đỏ bazan điều cho phép nước ta có điều kiện để phát triển loại trồng khác đòi hỏi canh tác vùng có khác tạo nên đa dạng nơng nghiệp nước ta Việt Nam có địa hình đa dạng: Đồi núi, đồng bằng, biên thềm lục địa Đồi núi chiếm % diện tích lãnh thô chủ yếu đồi núi thấp Tuy nhiên hai đầu đất nước có hai đồng bàng tương đối rộng lớn, phì nhiêu đồng bàng Bắc Bộ ( lưu vực sông Hồng, rộng 16.700 km2 ) đồng bàng Nam ( lưu vực sông Mêkông, rộng 40.000 km2) Nằm hai châu thổ lớn đố chuỗi đồng bàng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải Miền Trung, từ động thuộc lưu vực sông Mã ( Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15.0 km2 Việt Nam có bờ biền dài 3.260 km, từ Móng Cái phía Bắc tới Hà Tiên phía Tây Nam Biển Đơng ảnh hưởng sâu sắc đến tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm đất liền Việt Nam nằm vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ cao độ âm lớn, phía Bắc chịu ảnh hưởng lục địa Trung Hoa nên nhiều mang tính chât khí hậu lục địa Do ảnh hưởng biên Đơng nên khí hậu nhiệt đới gió mùa ấm khơng tồn lãnh thơ Việt Nam, hình thành nên miền vùng khí hậu khác rõ rệt Khí hậu Việt Nam thay đổi theo mùa theo vùng từ thấp lên cao, từ Bắc vào Nam từ Đông sang Tây Do chịu tác động mạnh gió mùa đơng bắc nên nhiệt độ trung bình Việt Nam thấp nhiệt độ trung bình nhiều nước khác vĩ độ Châu Á Việt Nam chia làm hai đới khí hậu lớn: (1) Miền Bắc (từ đèo Hải Vân trở ra) khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa rõ rệt ( xuân-hạ-thuđông ), chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc ( từ lục địa châu Á tới) gió mùa Đơng Nam ( thối qua Thái Lan- Lào biến Đơng), có độ am cao (2) Miền Nam ( từ đèo Hải Vân trở vào ) chịu ảnh hướng gió mùa nên khí hậu nhiệt đới điều hịa, nóng quanh năm chia thành hai mùa rõ rệt ( mùa khơ mùa mưa ).Nhiệt độ trung bình Việt Nam dao động từ 21°c đến 27°c tăng dần từ bắc vào nam Mùa hè, nhiệt độ trung bình nước 25 °c Việt Nam có lượng xạ mặt trời lớn với số nắng từ 1.400 - 3.000 giờ/năm Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 đến 2.000 mm Đất Việt Nam đa dạng, có độ phì cao, thuận lợi cho phát triển Nơng, Lâm nghiệp Việt Nam có hệ thực vật phong phú, đa dạng ( khoảng 14.600 loài thực vật) Thảm thực vật chủ yếu rừng rậm nhiệt đới, gồm loại ưu sáng, nhiệt độ lớn độ âm cao Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc ( 2.360 sơng dài 10 km), chảy theo hai hướng Tây Bắc - Đơng Nam vịng Cling Hai sơng lớn sông Hồng sông Mêkông tạo nên hai vùng đồng bàng rộng lớn phì nhiêu Hệ thống canh tác sông suối hàng năm bổ sung tới 310 tỷ mét khối nước Việt Nam có hai đồng bàng lớn phù họp với điều kiện phát triển lúa gạo: Đồng sông hồng ( đồng Bắc Bộ ):Rộng khoảng 16.700 km2 bồi đắp phù sa hai sơng lớn sơng Hồng sơng Thái Bình Đồng sơng Cửu Long ( đồng Nam Bộ) Rộng 40.000 km2 vùng đất phì nhiêu, khí hậu thuận lợi vựa lúa lớn Việt Nam Đồng bàng sông Cửu Long có khí hậu hai mùa rõ rệt Đồng sông cửu long phù sa thượng nguồn sông Đồng Nai, Cửu Long nước biến bồi đắp đất đai thấp,bằng phang, nhiều sông rạch phì nhiêu Diện tích đất tự nhiên ĐBSCL chiến 12% diện tích đất nước, triệu đất canh tác, chiếm 33% tổng diện tích đất, 48,8% đất trồng lúa 51% diện tích nước dành cho thủy sản Đây vùng có điều kiện thuận lợi đe chun mơn hóa sản xuất lúa để tiêu dùng nước xuất thị trường giới Bối cảnh lịch sử Trước giành độc lập kinh tế Việt Nam nghèo nàn sở vật chất, lạc hậu kỹ thuật hoàn toàn dựa vào lao động thủ công phụ thuộc vào thiên nhiên Năng suất lúa bình quân năm 1930 – 1944 12 tạ Thái Lan 18 tạ Ruộng đất tập trung hết vào tay địa chủ phong kiến, nông dân chiếm 97% số hộ có 36% có ruộng Số hộ dân cịn lại phải cày thuê , cuốc mướn Hằng năm Việt Nam xuất nước triệu gạo, người đan Việt Nam đói ăn Điển hình nạn đói năm 1945 với triệu người chết đói Sản xuất cơng nghiệp nhỏ lẻ q quặt Cả nước khơng có nhà máy cơng nghiệp nào, đầu tư cho cơng nghiệp ỏi , chủ yếu tập trung vào khai thác mỏ Trong điều kiện kinh tế, tài kiệt quệ , nạn đói tiếp diễn Đảng nhà nước ta có công đổi cho kinh tế nước nhà Đặt hiệu “ tấc đất tấc vàng” lĩnh vực nông nghiệp Hàng loạt chủ trương, sách , biện pháp thúc đẩy sản xuất, tiết kiệm, khắc phục khó khăn tài , ổn định đời sống Tăng gia sản xuất nỗ lực làm tốt cơng tác thủy lợi góp phần quan trọng giải lâu dài vấn đề an ninh lương thực Năm 1946 , riêng Bắc Bộ đạt sản lượng 1.925.000 Trải qua nhiều thời kỳ , thời kỳ phong kiến, thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ… nông nghiệp Việt Nam bước lên phát nhanh chóng Những năm gần , nông nghiệp nước ta bước phát triển , bước đầu cơng nghiệp hóa, phát huy vai trò trụ đỡ cho kinh tế bối cảnh khó khăn Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp giảm dần bộc lộ yếu nông nghiệp dựa kinh tế hộ nhỏ lẻ, thiếu liên kết, suất chất lượng thấp cạnh tranh quốc gia ngày gay gắt Theo số liệu Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, tăng trưởng GDP nông nghiệp có xu hướng giảm dần, tốc độ tăng GDP nơng nghiệp giai đoạn 2001 - 2005 đạt 3,83%/năm, giảm xuống 3,3%/năm giai đoạn 2006 - 2010, năm 2013, tốc độ tiếp tục giảm 2,8% Trong cần vốn để phát triển đầu tư phát triển tồn xã hội vào lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn thấp, giảm từ 8,5% năm 2000 xuống 6,2% năm 2010 Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào khu vực chiếm - 2% tổng vốn FDI Cùng với đó, cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm; quan hệ sản xuất nông nghiệp, nông thôn chậm đổi mới; vệ sinh an toàn thực phẩm chưa bảo đảm; ô nhiễm môi trường tăng… Thực tiễn phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Nhờ quan tâm Nhà nước thể chủ trương, sách đắn, năm đổi mới, nơng nghiệp nước ta có bước phát triển vượt bậc, đạt nhiều thành tựu Liên tục nhiều năm nông nghiệp đạt mức tăng trưởng giá trị, sản lượng Vì vậy, từ chỗ nước thường xuyên thiếu lương thực, hàng năm phải nhập hàng triệu lương thực nước ngoài, thập niên qua Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn (hiện đứng thứ giới, năm 2011 xuất tới triệu tấn), đồng thời bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Ngoài gạo, Việt Nam chiếm vị cao số nước xuất cà phê, cao su, hạt điều Giá trị xuất mặt hàng nông sản khác thủy sản, chế biến gỗ ngày cao trở thành sản phẩm chủ lực cấu xuất đất nước Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, gia tăng sản phẩm có giá trị kinh tế, có lợi cạnh tranh Trong nơng nghiệp hình thành số vùng sản xuất tập trung quy mô lớn Bên cạnh đó, kết cấu hạ tầng nơng nghiệp nông thôn tăng cường Chẳng hạn, công tác thủy lợi hóa thực mạnh mẽ, đến 94% diện tích lúa, 41% diện tích hoa màu nước tưới tiêu Việc áp dụng giới hóa sản xuất nơng nghiệp triển khai rộng rãi (70% diện tích lúa sử dụng máy móc) Cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ sinh học ứng dụng góp phần tăng chất lượng, hiệu sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp nước ta có tỷ trọng giảm cấu kinh tế đất nước, song giá trị tuyệt đối ngày tăng đóng góp 20% GDP cho đất nước Sự phát triển nông nghiệp thực sở quan trọng tạo tiền đề vật chất để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đại phận nơng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo (Việt Nam giới cơng nhận điểm sáng thực cơng tác xóa đói giảm nghèo) làm thay đổi mặt nơng thôn theo hướng ngày văn minh, đại Như tư lý luận Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân nông thôn thời gian qua cởi trói cho lực lượng sản xuất lĩnh vực phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên để phát triển nơng - lâm- ngư nghiệp tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn từ tinh thần văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ XI vấn để nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cịn đặt nhiều khó khăn, kể số thách thức sau: Thách thức lớn nông nghiệp khả cạnh tranh, suất, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam cịn thấp Sở dĩ sản xuất nông nghiệp Việt Nam chủ yếu nhỏ lẻ, manh mún, việc ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển công nghiệp chế biến nông sản chưa cao nước khác khu vực giới Mặc dù thời gian qua nhiều người hài lòng tự hào sản xuất nhỏ lẻ đạt thành tích lớn việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, lại có nhiều sản phẩm có số lượng xuất khá, chiếm vị cao thị trường quốc tế, song thực muốn tiến lên sản xuất hàng hóa lớn, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp theo chủ trương Đảng Nhà nước kiểu sản xuất manh mún chắn phù hợp Bởi, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh thị trường ngày liệt, yêu cầu người tiêu dùng hàng nông sản ngày cao (như chất lượng tốt, giá rẻ, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường sinh thái ) Sự gắn kết sản xuất thị trường nơng nghiệp cịn yếu Nhà nước có chủ trương khuyến khích việc liên kết "4 nhà" nông nghiệp nhằm giúp đỡ người nông dân yên tâm sản xuất Nhưng, thực tế việc liên kết lỏng lẻo, chưa đạt kết mong muốn "nhà” chưa thực giúp ích cho nông dân "Nhà doanh nghiệp" người nông dân trông đợi việc tiêu thụ sản phẩm chưa làm tốt vai trị mình, mà lại "nhà” bị coi hưởng lợi nhiều trình liên kết, khơng bảo đảm cơng lợi ích cho nơng dân Do có thực tế nông nghiệp Việt Nam mùa nông dân không bán hàng, lúc mùa, thiên tai, dịch bệnh khơng Ở hồn cảnh nơng dân người bị thua thiệt vậy, ln có tình trạng nơng dân thường xun thay đổi trồng, vật ni, khơng n tâm tích lũy kinh nghiệm, sản xuất ổn định lâu dài Theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, nông nghiệp đất nước phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hiệu quả, bền vững, vậy, để làm điều này, thách thức lớn đặt người nơng dân gì, đâu động lực để trì phát triển bền vững Bởi, nông dân đối tượng, đồng thời chủ thể nông nghiệp Một thu nhập người nông dân thấp so với thu nhập chung xã hội, khoảng cách đời sống nông thơn thành thị ngày dỗng rộng đưa đến kết không muốn làm nông dân Thực tế nước giới giải tốt đến nhiều nước có số người làm lao động nơng nghiệp thấp tạo suất cao, sản lượng lớn, bảo đảm cung cấp ổn định cho nhu cầu nước mà xuất Người nông dân nước có thu nhập khơng người làm nghề khác nên họ yên tâm, yêu nghề có vị trị đất nước Ở Việt Nam, thu nhập, đời sống, vị trị người nơng dân khơng nhóm người khác nên thách thức lớn thời gian tới B Nội dung Tái cấu nông nghiệp 1.1 Mục tiêu tái cấu nông nghiệp a)- Mục tiêu chung: -Đưa nghành nông nghiệp phát triển toàn diện ,hiện đại với cấu chuyên nghành ,tiểu nghành nghành sản phẩm có lực cạnh tranh ,có quy mơ hàng hóa lớn -Tái cấu ngành nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị gia tăng phát triển nông nghiệp bền vững dựa đổi quan hệ sản xuất; đẩy mạnh liên kết sản xuất thị trường, ứng dụng khoa học cơng nghệ; chun mơn hóa nơng dân, tạo việc làm ổn định, chuyển dịch lao động khỏi khu vực nông nghiệp; nâng cao thu nhập, đời sống dân cư nông thôn; bảo vệ môi trường sinh thái xây dựng nông thôn -Khai thác tốt tiềm năng, nâng cao giá trị, hiệu khả cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa chủ lực, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người nông dân, giảm nghèo bền vững, gắn với thực thành cơng chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn năm 2020 b)- Mục tiêu cụ thể -Phục hồi ổn định tăng trưởng nông nghiệp mức tăng trưởng nông nghiệp chung nước -Phấn đấu đạt tốc độ tăng GDP nghành từ 3,5-4% / năm ,tốc độ tăng giá trị sản xuất tồn nghành bình qn 4-4.5% / năm Trong thủy sản 5,5%/năm, lâm nghiệp – 6,5%/năm Phấn đấu đạt kim ngạch XK nông, lâm, thủy sản 39 – 40 tỷ USD vào năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020 có 50% số xã đạt tiêu chí NTM -2020 khoa học cơng nghệ đóng góp 50% vào GDP ngành nơng nghiệp, sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm tỷ 50% giá trị sản xuất sản phẩm chủ yếu -Chuyển số phận khỏi nông nghiệp nhằm giarmtir trọng lao đơng nơng nghiệp xuống cịn 30% lao động xã hội vào năm 2020 -Mục tiêu xây dựng Đảng: Giữ vững thành tích Đảng Bộ NN-PTNT nhiệm kỳ 2015 – 2020 vững mạnh; Chính quyền, Cơng đồn, Đồn Thanh niên Bộ vững mạnh góp phần xây dựng ngành nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững Cụ thể: 100% đảng viên tham gia học tập nghị quyết, thị, quy định Đảng; 100% chi xây dựng chuẩn mực đạo đức theo gương đạo đức Hồ Chí Minh tổ chức sinh hoạt chuyên đề, đồng thời tổ chức cho cán đảng viên đăng ký tự giác học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Phấn đấu năm tới, bồi dưỡng 1.500 quần chúng ưu tú tạo nguồn cho phát triển Đảng bồi dưỡng lý luận trị cho 1.000 đảng viên dự bị, kết nạp từ 950 đến 1.000 đảng viên Phấn đấu 100% đảng bộ, chi trực thuộc xây dựng chương trình kiểm tra, giám sát hàng năm, đơn thư khiếu nại giải kịp thời, dứt điểm 1.2 Nội dung tái cấu nông nghiệp Việt Nam A Quy hoạch lại nông nghiệp Thời gian qua, nước ta cấu lại xây dựng nông nghiệp phát triển theo hướng đại, bền vững, sở phát huy lợi so sánh tổ chức lại sản xuất, thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học kỹ thuật – công nghệ, công nghệ sinh học… Sản xuất nông nghiệp có tăng trưởng tồn diện, bước đầu hình thành sản xuất hàng hóa, nhiều vùng chuyên canh xác lập, số hàng nông sản Việt Nam thị trường giới biết đến Tuy nhiên nhìn tổng thể, nơng nghiệp nước ta chưa khỏi tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, thiếu tính quy hoạch, liên kết Ngay thời điểm nay, ngành nông nghiệp bế tắc: Nông sản đồng loạt rớt giá, sản xuất khó tiêu thụ, xuất gặp khơng khó khăn Điều thể rõ nét Dự thảo Báo cáo đánh giá thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2011-2015 Do vậy, giải pháp đặt tiếp tục cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Đặc biệt thời gian tới, kinh tế hội nhập ngày sâu rộng ngành nơng nghiệp Việt Nam ngày đứng trước nhiều thách thức Chính vậy, nơng nghiệp, nông thôn, nông dân cần động lực để tăng trưởng Để ngành nông nghiệp thật bứt phá, cần đẩy nhanh tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững Đồng thời, phải tạo đột phá tổ chức quản lý quy hoạch với hồn thiện sở pháp lý, chế sách để thực quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế thị trường, có quản lý nhà nước Việc ứng dụng khoa học công nghệ tiến kỹ thuật vào sản xuất, phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp nhằm bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường sinh thái vấn đề cần quan tâm Bên cạnh đó, tăng cường đầu tư trợ giúp kỹ thuật, cơng nghệ cho tiểu ngành có giá trị gia tăng cao nông nghiệp để thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu lao động đáp ứng tốt yêu cầu nông nghiệp đại hiệu Trên sở đó, địa phương quy hoạch, phát triển kết cấu hạ tầng tổ chức sản xuất cho phù hợp Đối với ngành hàng nơng sản có khối lượng hàng hóa lớn lúa gạo, cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, tơm, cá tra, lợn, gà, bị sữa thiết phải tổ chức sản xuất theo hợp đồng quản lý theo chuỗi giá trị sản phẩm từ trang trại đến bàn ăn Cùng với đó, đẩy mạnh liên nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Ủy ban nhân dân tỉnh định thành lập (khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên; khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Quảng Ninh, tỉnh Quảng Ninh; khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa; khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Khánh Hịa, tỉnh Khánh Hịa; khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Lâm Đồng, tỉnh Lâm Đồng; khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh; khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Bình Dương, tỉnh Bình Dương; khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cần Thơ, thành phố Cần Thơ) Đến năm 2030, hoàn thành xây dựng đưa vào sử dụng, hoạt động có hiệu 10 khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thành lập thuộc quy hoạch tổng thể; nghiên cứu quy hoạch khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Lào Cai, Phú Thọ, Sơn La, Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Đắk Nông, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang tỉnh lại;… Về quy hoạch vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: vùng sản xuất cà phê ứng dụng công nghệ cao, tập trung Tây Nguyên, Tây Bắc Bắc Trung bộ; vùng sản xuất chè ứng dụng công nghệ cao: Sản xuất chè xanh tập trung Thái Nguyên, sản xuất chè olong tập trung Lâm Đồng; vùng sản xuất long ứng dụng công nghệ cao tập trung Bình Thuận; vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao, tập trung Lào Cai, Hà Nội, Hải Phịng, Thành phố HồChí Minh, Lâm Đồng; vùng sản xuất hoa ứng dụng công nghệ cao, tập trung Lào Cai, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng; vùng sản xuất ăn chủ lực xuất ứng dụng công nghệ cao, tập trung Đông Nam đồng sông Cửu Long Các vùng chăn ni bị sữa ứng dụng cơng nghệ cao, tập trung Sơn La, Hà Nội, Nghệ An Lâm Đồng; vùng chăn nuôi lợn ngoại ứng dụng công nghệ cao, tập trung vùng đồng sông Hồng Đông Nam bộ; vùng chăn nuôi gia cầm ứng dụng công nghệ cao, tập trung vùng đồng sông Hồng, Đông Bắc, Bắc Trung đồng sông Cửu Long Các vùng sản xuất tôm nước mặn, nước lợ ứng dụng công nghệ cao, tập trung vùng đồng sông Hồng, Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Đông Nam đồng sông Cửu Long E Tái cấu lại tiểu ngành nông nghiệp Về ngành trồng trọt, mục tiêu tái cấu ngành nhằm trì tăng trưởng, bảo đảm vững an ninh lương thực trước mắt lâu dài; tăng thu nhập cho nơng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định trị xã hội, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu Trong đó, ưu tiên triển khai chuyển đổi cấu trồng, phát triển sản xuất quy mô lớn, tập trung gắn với thị trường (ngành lúa gạo, sản phẩm quốc gia, rau an toàn, cà phê – tái canh) Áp dụng rộng rãi công nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước (cho trồng cà phê, hồ tiêu, điều, chè, mía…); Cơ giới hóa, giảm thất sau thu hoạch, hỗ trợ cơng nghệ thiết bị thu hoạch lúa, ngơ, mía, chè, cà phê Đẩy mạnh chế biến, bảo quản, hỗ trợ công nghệ thiết bị chế biến… Bên cạnh đó, tiến hành tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị, mở rộng đối tác công tư PPP, tăng cường xúc tiến thương mại Đổi chế sách, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước trồng trọt Về chăn nuôi, kế hoạch hành động tái cấu ngành gồm nâng cao suất, chất lượng giống gia súc, gia cầm Trong đó, tiến hành giám định, bình tuyển, loại thải đực giống không đủ tiêu chuẩn; Xây dựng hệ thống quản lý quốc gia đực giống vật nuôi, nâng cấp sở sản xuất giống vật nuôi Trung ương địa phương quản lý Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi; Đầu tư nguồn lực cho nghiên cứu khoa học lĩnh vực chăn nuôi; Nghiên cứu công nghệ sinh học, di truyền nhằm chọn lọc, nhân giống lợn, gia cầm có suất chất lượng cao theo định hướng tiêu dùng nước xuất khẩu; Nghiên cứu chọn lọc, lai tạo tổ hợp lai phù hợp với vùng sinh thái nhằm tăng giá trị gia tăng lợi vùng… Về tái cấu ngành thủy sản, ưu tiên rà sốt, điều chỉnh quy hoạch ni, tiêu thụ cá tra; Nuôi tôm nước lợ, cá rô phi, tôm hùm, nhuyễn thể Rà soát, điều chỉnh quy hoạch khai thác gồm: số lượng tàu thuyền theo nghề, vùng biển; Hệ thống cảng cá, khu neo đậu; Hệ thống sửa chữa đóng tàu cá Bên cạnh đó, hồn thiện thể chế, sách như: sửa đổi luật thủy sản 2003; Chính sách tạo, sử dụng, quản lý quỹ tái tạo nguồn lợi thủy sản; Chính sách quản lý ven bờ Về khai thác thủy sản, tiến hành đánh giá nguồn lợi hải sản, đại tàu cá, giám sát tổn thất sau khai thác, nâng cao lực đăng ký, đăng kiểm tàu cá, đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng Về nuôi trồng thủy sản, quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản, áp dụng công nghệ cao giống, nuôi, bệnh, môi trường 1.3 Giải pháp tái cấu nông nghiệp Việt Nam A Gắn với xây dựng nông thôn -Tái cấu nông nghiệp cần gắn liền với xây dựng nông thôn Phải đặt người dân vào vị trí trung tâm vái trị chủ thể.Cần đầu tư hạ tầng nơng thơn ,đồng sở vật chất Phát triển khu đô thị nhỏ ,các cụm dân cư Nâng cao chất lượng sống ,tang cường đảm bảo an ninh lương thực trật tự nông thôn -Đề chsnh sách chế hiệu ,áp dụng khoa học công nghệ (công nghệ sinh ọc ,công nghệ thông tin) vào sản xuất ,quản lý nông nghiệp ,giúp nông dân tiếp cận nhanh thành tựu khoa học ,ccong nghệ Góp phần thúc đẩ cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp -Quan tâm xây dựng sách khuyến khích phát triển hình thứ hợp tác,lien kết đa dạng ,nhất người nông dân doanh nghiệp Thu hút ,khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nơng thơn Đảm bảo cho người nơng thơn có thu nhập ,đời sống ổn định ,góp phần chuyển đổi cấu kinh tế ,xây dựng nông thôn B Nâng cao chất lượng quy hoạch tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước quy hoạch - Rà soát ,điều chỉnh mục tiêu ,chỉ tiêu phát triển nghành cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội tái cấu nghành gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn ,làng nghề nhà máy ,cơ sở chế biến ,chỉ đạ thực hiệu quy hoạch xây dựng nông thôn ,đặc biệt quy hoạch phát triển sản xuât -Tăng cường kiểm tra ,giám sát thực quy hoạch ,kế hoạch kết hợp quy hoạch nhành ,lĩnh vực với quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội địa phương quy hoạch xây dựng nông thôn ,thực công khai ,minh bạch loại quy hoạch theo quy định -Xác định thứ tự ưu tiên thực quy hoạch để khai thác tối đa tiềm lợi vùng ,chỉ đạo thực quy hoạch ,kế hoạch sư dụng đất ,ưu tiên vùng chuyên canh lúa ,cao su,gỗ rừng trồng …Xác định giải pháp để cấu lại sản xuat nơng nghiệp ,hình thành vùng chun canh hàng hóa nơng sản chủ lực tỉnh ,xác định vùng khuyến khích vùng hạn chế phát triển chăn nuôi,quy hoạch vùng phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao - Rà sốt, bổ sung, điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tiễn để nâng cao chất lượng, hiệu quy hoạch xã nông thôn mới; quy hoạch phát triển làng nghề với quy mơ, cấu sản phẩm, trình độ cơng nghiệp hợp lý để phát huy nguồn lực lao động, tài nguyên, vốn, khoa học công nghệ đủ sức cạnh tranh, thích ứng với điều kiện vùng, địa phương C Khuyến khích thu hút đầu tư tư nhân vào nơng nghiệp nơng thơn - Phát triển hình thức đầu tư có tham gia nhà nước tư nhân (đối tác công tư, hợp tác công tư, ) để huy động nguồn lực xã hội cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công.Nhà nước hỗ trợ thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; chuyển dần việc cung cấp số dịch vụ công sang cho tư nhân tổ chức xã hội thực hiện; tăng tỷ lệ vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nhà nước tổng vốn đầu tư vào nông nghiệp.Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư tư nhân - Xác định dự án ưu tiên, tăng cường việc xúc tiến đầu tư dự án, giải nhanh thủ tục đầu tư, đất đai, cho thuê đất phục vụ dự án nông, lâm, thủy sản - Tiếp tục triển khai có hiệu chế, sách hành liên quan đến khuyến khích phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông sản (cây trồng, vật nuôi), sản phẩm ngành nghề nông thôn, thu hút đầu tư tư nhân, loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh Tổ hợp tác, HTX, doanh nghiệp vừa nhỏ - Tranh thủ nguồn tài trợ nước quốc tế qua chương trình, dự án hỗ trợ Có chế sử dụng lồng ghép hợp lý nguồn vốn (theo chương trình, dự án đầu tư nước, vốn nước ngoài, ngân sách nhà nước, vốn tín dụng, nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp, vốn góp nhân dân ), đầu tư trọng điểm, tránh dàn trải dẫn đến quản lý nguồn vốn lỏng lẻo, hiệu đầu tư thấp, mà tập trung theo định hướng điều chỉnh cấu ngành Có chế khuyến khích hình thức đầu tư có tham gia nhà nước tư nhân (PPP, PPC,…) lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn D Nâng cao hiệu quản lý sử dụng đầu tư công - Các quan, đơn vị quản lý nhà nước đầu tư, chủ đầu tư nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình cơng tác quản lý, sử dụng đầu tư công từ ngân sách nhà nước nguồn hợp tác phát triển; đánh giá mức độ đóng góp dự án đầu tư vào thực tái cấu ngành - Tiến hành rà soát, phân loại ưu tiên dự án đầu tư, điều chỉnh phương thức nguồn đầu tư để phát huy hiệu quả, thu hút tối đa nguồn lực đầu tư xã hội vào lĩnh vực nông nghiệp - Dựa vào kế hoạch trung hạn, đẩy mạnh phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý chi tiêu công cho đơn vị, địa phương -Tăng hợp lý tỷ trọng vốn đầu tư ngân sách nhà nước phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thơn; nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình cơng tác quản lý, sử dụng đầu tư công từ ngân sách nhà nước nguồn hợp tác phát triển - Đẩy mạnh phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý chi tiêu cơng cho quyền địa phương huy động nguồn lực địa phương cho dự án quy mô nhỏ thực địa phương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm quản lý dự án quy mô lớn, dự án cấp vùng, liên vùng, quốc gia dự án có yêu cầu kỹ thuật phức tạp -Ưu tiên đầu tư cho viện nghiên cứu, sở đào tạo nhân lực, hình thành cụm nghiên cứu - đào tạo - sản xuất công nghệ cao theo vùng sinh thái; đầu tư sở hạ tầng nguồn nhân lực cho hệ thống thông tin thị trường dự báo thường xuyên cung cấp thông tin cung - cầu, giá thị trường nước giới; hỗ trợ tiếp thị, quảng bá, phát triển thị trường chuyển giao công nghệ E Cải cách thể chế -Tiếp tục xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành: +Tiếp tục đẩy mạnh xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành, tiếp tục nghiên cứu hình thức tổ chức phù hợp cho doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi thời gian qua + Chỉ đạo rà soát trạng sử dụng đất rừng, tiếp tục bóc tách diện tích rừng lâm trường giao cho địa phương tổ chức, cá nhân thuê sử dụng, nâng cao hiệu sử dụng đất, rừng theo quy hoạch loại rừng +Chỉ đạo triển khai thực có hiệu Nghị số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị tiếp tục, xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp -Phát triển kinh tế hợp tác,trang trại +Mở rộng dịch vụ, tăng cường lực, đổi nội dung, phương thức hoạt động hợp tác xã nơng nghiệp; xây dựng sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào hợp tác xã; đổi công nghệ, thiết bị sản xuất, ứng dụng, chuyển giao tiến kỹ thuật +Tiếp tục đạo thực có hiệu Đề án phát triển kinh tế trang trại; nâng cao hiệu sản xuất trang trại có; phát triển trang trại phù hợp với vùng địa phương Tạo điều kiện cho trang trại phát triển Thành lập chi hội, câu lạc trang trại để chia sẻ kinh nghiệm, liên doanh, liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm +Thực thi sách khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác (hợp tác xã, tổ hợp tác) nhóm kinh tế tự nguyện tham gia vào sản xuất, kinh doanh nông nghiệp; +Tăng cường tham gia Hội Nông dân, hội, hiệp hội ngành hàng chương trình phát triển nơng nghiệp, nơng thôn; chuyển giao số chức dịch vụ công nhà nước cho hiệp hội (xúc tiến thương mại, khuyến nông, dự báo thị trường, tiêu chuẩn chất lượng, xử lý tranh chấp ); đẩy mạnh mối quan hệ liên kết nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp +Nâng cao lực tổ chức quản lý hoạt động hợp tác xã nông nghiệp việc cung cấp dịch vụ nông nghiệp đầu vào, chế biến nông sản tiếp cận thị trường cho thành viên -Phát triển đối tác công tư, hợp tác công tư +Phát triển đối tác công tư, hợp tác công tư xây dựng, quản lý vận hành cơng trình kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ cung cấp dịch vụ công; tiếp tục kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp theo Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn - Tiếp tục đổi hệ thống nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo dịch vụ công +Tiếp tục đổi chế hoạt động tăng cường lực cho đơn vị nghiệp công lập + Đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm; huy động tham gia tất thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước vào hoạt động khoa học công nghệ, đào tạo dịch vụ nông nghiệp khác; phân cấp mạnh mẽ hoạt động khuyến nông cho tổ chức nông dân doanh nghiệp; tăng kinh phí đầu tư cho khoa học cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực khuyến nông +Nâng cao vai trị tổ chức nơng dân doanh nghiệp việc xác định nội dung ưu tiên nghiên cứu; hoàn thiện hệ thống giám sát đánh giá hiệu hoạt động nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp +Hình thành trung tâm khoa học với số lượng lớn quan nghiên cứu, cán khoa học vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp + Hỗ trợ nông dân kết nối, tiếp cận với dịch vụ nghiên cứu, chuyển giao áp dụng tiến kỹ thuật; mở rộng hình thức đào tạo nghề gắn với chuyển giao tiến kỹ thuật cơng nghệ mới; nhân rộng mơ hình tốt đào tạo nghề cho lao động nông thôn -Cải cách hành chính,cơng tác quản lý nhà nước + Đẩy mạnh cải cách hành với nội dung trọng tâm là: Sắp xếp, tổ chức lại máy quản lý nhà nước Bộ địa phương đảm bảo đạo nhanh nhạy, thông suốt, chủ động hiệu quả; triệt để đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho sở, địa phương giải nhanh yêu cầu đáp ứng có hiệu sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác + Đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng vật tư nơng nghiệp, vệ sinh an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản đáp ứng tiêu chuẩn thị trường thị hiếu người tiêu dùng nâng cao hiệu xuất +Rà soát, điều chỉnh, bổ sung triển khai thực cải cách hành chính, thủ tục hành chính; thực tốt chế cửa; nâng cao vai trò, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp từ tỉnh đến sở +Tăng cường kỷ luật hành chính, kỷ luật cơng vụ, đề cao trách nhiệm cán bộ, công chức thực thi công vụ, sâu sát sở để nắm bắt tình hình, tham mưu đề xuất giải khó khăn, vướng mắc Tăng cường công tác thanh, kiểm tra hoạt động sản xuất, vật tư đầu vào, không để gây thiệt hại cho nông dân -Tổ chức máy, đào tạo nguồn nhân lực +Tiếp tục kiểm tra xếp lại tổ chức máy quản lý nhà nước ngành nông nghiệp từ tỉnh đến sở đảm bảo tinh gọn, đồng bộ, thông suốt, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động +Tổ chức thực tốt quy chế quản lý, tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao lực cán kỹ thuật cho quan chuyên môn từ tỉnh xuống sở; đồng thời tăng cường cán kỹ thuật nâng cao lực hoạt động cho hệ thống bảo vệ thực vật, khuyến nông, thú y, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, quản lý chất lượng nông lâm thủy sản ,chú trọng xây dựng mạng lưới cộng tác viên sở +Tổ chức thực có hiệu Chương trình dạy nghề Đề án phát triển ngành nghề nông thôn; nâng cao hiệu đào tạo trường, trung tâm dạy nghề; tiếp tục mở rộng đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao tay nghề cho lao động có tay nghề địa phương; thực tốt sách đào tạo nghề lao động, giáo viên, sở dạy nghề +Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, nâng cao kiến thức kỹ thuật nông lâm ngư nghiệp cho nông dân gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, nghề thị trường lao động cần, ưu tiên vùng sâu, vùng xa F Tiếp tục sửa đổi ,hồn thiện hệ thống sách - Ưu tiên ứng dụng tiến khoa học công nghệ giống mới, quy trình sản xuất nơng sản an tồn, mơ hình chăn ni an tồn dịch bệnh; xây dựng số mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nông nghiệp -Tiếp tục củng cố kiện toàn tổ chức máy điều hành Chương trình mục tiêu quốc gia chương trình mục tiêu khác; tăng cường kết nối, phối hợp thực Sở, ngành (Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Nơng nghiệp PTNT, LĐTB & XH, Cơng thương, Xây dựng, Giao thông vận tải ), hội đoàn thể để triển khai thực đồng -Xây dựng sách để phát triển đa dạng hóa hình thức khuyến nơng, giúp nơng dân thay đổi tập quán canh tác nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thất thoát sau thu hoạch, bảo quản tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ nông dân kết nối với doanh nghiệp chế biến, hệ thống tiêu thụ sản phẩm, bước hình thành mạng lưới sản xuất chuỗi cung ứng kết nối sản xuất, chế biến, phân phối bán sản phẩm; kết nối công nghiệp phục vụ nông nghiệp với sản xuất nông nghiệp, kết nối “bốn nhà” sản xuất, tiêu thụ; khuyến khích đầu tư phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản theo hướng đại, chế biến tinh, chế biến sâu; giảm dần tiến tới hạn chế xuất nơng sản thơ -Sửa đổi số sách nghành quan trọng : sách đất đai,chính sách thương mại,chính sách tiền tệ tài …Cần xây dựng thị trường mở rộng thương mại G Chuyển đổi tích tụ ruộng đất phục vụ sản xuất +Tiếp tục đạo dồn điền đổi thửa,khuyến khích nơng dân có đất khơng có khả sản xuất cho thuê, góp cổ phần quyền sử dụng đất, tạo điều kiện áp dụng giới hóa, tiến kỹ thuật vào sản xuất Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân yên tâm đầu tư phát triển sản xuất +Chỉ đạo triển khai Đề án giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng sau phê duyệt nhằm bảo vệ, khai thác có hiệu tiềm năng, lợi đất, rừng địa phương, tạo động lực khuyến khích nhân dân tích cực tham gia bảo vệ, phát triển rừng Tình hình sản xuất lúa gạo nước 2.1Thực trạng sản xuất lúa gạo nước a Quy mơ diện tích Trong nông nghiệp ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu thay Đất đai điều kiện cần thiết cho tất ngành sản xuất, đặc biệt trọng nông nghiệp Trong sản xuất lúa gạo , đất đai có vai trị định đến sản lượng, chất lượng… lúa gạo Nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, trì quỹ đất trồng lúa, nâng cao thu nhập cho người trồng lúa, Nhà nước hoạch định triển khai nhiều biện pháp thúc đẩy quy mô suất lúa Ví ,mới thành phố Hà Nội triển khai quy hoạch phát triển sản xuất lúa theo hướng bền vững giai đoạn từ đến năm 2020 Qua đó, tạo ổn định sản xuất cho dân cư khu vực nông thôn, giảm khoảng cách mức sống người sản xuất lúa lao động ngành kinh tế khác Theo đó, Hà Nội thu hẹp diện tích trồng lúa nước quảng canh truyền thống hiệu sang vùng chuyên canh lúa gạo hàng hóa tập trung đảm bảo chất lượng, suất nâng cao hiệu kinh tế Diện tích gieo trồng năm 2015 đạt khoảng 30.900 tăng lên 40.300 vào năm 2020 tất chân ruộng vụ lúa có chất lượng, suất chủ động tưới tiêu vùng liền quy mô 100 ha, tập trung chủ yếu huyện trọng điểm: Ứng Hịa, Sóc Sơn, Chương Mỹ, Ba Vì, Phú Xun, Mỹ Đức, Thanh Oai, Thường Tín Đối với vùng trồng lúa cao sản, năm 2015 diện tích khoảng 52.250 đến năm 2020 tăng lên 65.915 tập trung vùng có quy mơ sản diện tích lớn, suất cao sản xuất vụ lúa 14 huyện trọng điểm Thực trạng đất nông nghiệp dần bị chuyển đổi sang sử dụng cho lĩnh vực phi nông nghiệp Hàng năm với việc thực CNH - HĐH diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Nhiều vùng trọng điểm trồng lúa Thái Bình, số huyện Thành phố Hồ Chí Minh việc đất trồng lúa ngày bị thu hẹp việc mở khu công nghiệp, sân golf, … thực trạng diễn thường xuyên Tuy nhiên theo Quyết định số 391/ QĐ-TTg rà soát, kiểm tra thực trạng việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm 2006 - 2010 địa bàn nước, tập trung vào đất nơng nghiệp nói chung đất trồng lúa nước nói riêng theo định nêu rõ không xét duyệt quy hoạch chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích sản xuất, dịch vụ phi nơng nghiệp địa phương có điều kiện sử dụng loại đất khác Trường hợp cần thiết phải chuyển đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp dự án có ảnh hưởng đến khu vực đất sản xuất nơng nghiệp liền kề phải có giải pháp sử dụng đất tiết kiệm bảo đảm tính khả thi, an tồn cho sản xuất nơng nghiệp thực dự án Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT), giai đoạn 2000-2010, diện tích đất trồng lúa nước giảm 269,5 nghìn héc-ta, giảm bình qn 0,86%/năm Trong đó, thời kỳ giảm mạnh năm 2000-2005 (giảm tới 302,5 nghìn héc-ta), bình quân năm giảm tới 60,5 nghìn héc-ta Xu hướng giảm diện tích đất trồng lúa diễn hầu hết vùng nước Phát triển kinh tế đất nước trình gắn liền với nhịp điệu dựng xây cơng nghiệp hóa, thị hóa, xây dựng hạ tầng sở Tuy nhiên, khơng có biện pháp “hãm phanh” kịp thời, quỹ đất nông nghiệp giảm cách thiếu kiểm soát, ảnh hưởng tới an ninh lương thực quốc gia Để giữ đất trồng lúa, thời gian qua, Bộ NN&PTNN phối hợp với bộ, ngành chức xây dựng Dự thảo Nghị định quản lý, sử dụng đất trồng lúa (hiện trình lên Thủ tướng Chính phủ) Theo Dự thảo, đất trồng lúa tư liệu sản xuất đặc biệt, yếu tố định đến an ninh lương thực quốc gia, phải bảo vệ nghiêm ngặt, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, hạn chế đến mức thấp việc chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang mục đích sử dụng khác Dự thảo Nghị định quy định chặt chẽ nguyên tắc lập quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa; điều kiện thẩm quyền xét duyệt chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa; quy định trách nhiệm người sử dụng đất trồng lúa người sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất; sách hỗ trợ địa phương người nông dân yên tâm sản xuất lúa bảo vệ quỹ đất lúa… b Năng suất lúa gạo Việt nam có nhiều giống lúa đặt suất cao lúa nhiều địa phương ĐBSCL đạt suất bình quân tấn/ha/vụ, cho cao giới Đặc biệt, giống OM6976 đưa vào khảo nghiệm nhiều tỉnh ĐBSCL đạt suất 9-11 tấn/ha/vụ mà Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống-Sản phẩm trồng vùng Nam Bộ đánh giá “có thể coi đột phá suất” Trong năm từ 2008 đến 2011, ĐBSCL, có hàng trăm giống lúa lai tạo từ sở nghiên cứu đưa khảo nghiệm phép sản xuất đại trà 31 giống, sản xuất thử 48 giống Ước tính, diện tích sản xuất giống năm đạt 600.000 – 800.000 Trong đó, khoảng 90% giống lúa đến từ Viện Lúa ĐBSCL nơi chọn giống lúa ngắn ngày giàu chất sắt, kháng sâu bệnh suất cao, thích nghi vùng nhiễm phèn mặn Viện Nghiên cứu Duyên hải Nam Trung Bộ có giống chịu hạn, trồng Tây Nguyên đạt suất tấn/ha/vụ; trồng Nam Trung Bộ đạt 6,5 tấn/ha/vụ Năng suất lúa ngày tăng qua năm c - Xuất Ngày mở rộng phát triển nhiều quốc gia giới Không ngừng gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo tích lũy ngoại tệ Tình hình xuất gạo VN, giai đoạn 2000 – 2009 Các năm KL xuất (nghìn tấn) 3,477 3,792 3,241 3,813 4,060 5,250 4,600 4,558 4,830 6,052 Kim ngạch xuất (Triệu USD) 2000 667 2001 625 2002 726 2003 720 2004 950 2005 1047 2006 1238 2007 1490 2008 2910 2009 2463 Nguồn : tổng cục thống kê 2009 Về khối lượng gạo xuất khẩu: có xu hướng tăng từ 2000- 2009 Tuy nhiên so với Thái Lan lực xuất gạo ta khoảng 4,5 – triệu tấn/ năm, 50%, tứ 10 triệu / năm mà Thái Lan xuất Về lực thâm nhập, mở rộng phát tríến thị trường lúa gạo giới: Thị trường xuất gạo Việt Nam có mặt 128 quốc gia vùng lãnh thổ, có 10 quốc gia (Phi-lip-pin, Cu-ba, Ma-lai-xi-a, Xê-nê-gan, I-rắc, Bờ biển Ngà, Đông Ti-mo, Xin-ga-po, Ga-na In-đô-nê-xi-a) nhập với khối lượng lớn ôn định Bảng: Thị phần xuất khấu mặt hàng lúa gạo Việt Nam 10 quốc gia, năm 2008 STT Tên nước 10 Phi-lip-pin Cu-ba Ma-lai-xi-a Xê-nê-gan I-răc Bờ biên Ngà Đông Ti-mo Xin-ga-po In-đô-nê-xi-a Ga-na Thị phân 40 15 3 1 Nguồn: tổng cục thống kê 2009 2.2 Thành tựu sản xuất lúa gạo nước • VN nước xuất gạo lớn Nước ta giữ số lượng gạo xuất ổn định mà đảm bảo an ninh lương thực nước - VN nước xuất lúa đứng hang thứ I giới với sản lượng hàng năm đạt 35 triệu tấn.) - Năng suất lúa bình quần nước tăng lien tục qua năm Bảng suất, diện tích, sản lượng lúa tài Việt Nam giai đoạn 2001 – 2013 TT Năm Diện tích (1000ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn) 2001 7491,7 42,9 321084 2002 7504,3 45,9 344472 2003 7452,1 46,4 345688 2004 7329,2 48,6 361489 2005 7329,2 48,9 358329 2006 7324,8 48,9 358495 2007 7207,4 49,9 359427 2008 7400,2 52,3 387298 2009 7400,1 52,3 388955 10 2010 6990,4 57,2 399889 11 2011 7651,4 55,3 423249 12 2012 7761,3 56,4 437376 13 2013 7900,7 55,8 440530 (nguôn: tổng cục thống kê 2013) • Diện tích trồng lúa giảm suất sản lượng lúa tăng nhanh qua năm Sản lượng lúa gia tăng diện tích lúa có giảm năm 2009 vừa qua sản lượng nước đạt 38,89 triệu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đảm bảo sản lượng xuất Giải thích cho diện tích trồng lúa giảm qua năm chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang trồng trồng khác có lợi nhuận cao chuyển đổi đất sang nuôi trồng thủy sản cho mục đích phi nơng nghiệp khác 2.3 Hạn Chế - Thứ nhất, khâu sản xuất, quy mơ sản xuất hộ nơng dân cịn nhỏ lẻ, hình thứ tổ chức liên kết nông dân tổ hợp tác, hợp tác xã… chưa quan tâm phát triển Sản xuất dựa theo kinh nghiệm, thiếu thông tin khoa học kỹ thuât thị trường; nguồn lao động trẻ dịch chuyển sang làm cơng việc khác; trình độ thâm canh chênh lệch vùng, miền Sản xuất chưa theo yêu cầu thị trường, sử dụng nhiều giống cánh đồng, dẫn đến chất lượng lô gạo xuất thấp không đồng Chất lượng vật tư đầu vào phân bón, thuốc trừ sâu, hạt giống… chưa quản lý tốt, gây ô nhiễm môi trường Thứ hai, khâu sau thu hoạch, chế biến, cịn thiếu hệ thống sấy, gây thất giảm chất lượng gạo xuất Chế biến sâu, đa dạng hóa loại gạo sản phẩm chế biến từ gạo hạn chế, chưa trọng sử dụng sản phẩm phụ trấu, cám… để nâng cao giá trị gia tăng, tăng hiệu sản xuất… Thứ ba, khâu thị trường, xúc tiến thương mại, công tác xúc tiến thương mại chưa đầu tư tương xứng với vị trí ngành hàng yêu cầu quảng bá sản phẩm, phát triển thị trường điều kiện cạnh tranh nước xuất thị trường giới ngày trở nên gay gắt Gạo Việt Nam chưa có thương hiệu thị trường quốc tế, đặc biệt thị trường gạo chất lượng cao, khả cạnh tranh thấp, giá bán chưa cao Thứ tư, sở hạ tầng, hậu cần phục vụ ngành lúa gạo hạn chế Hệ thống giao thơng, thủy lợi, tưới tiêu… chưa đầu tư hồn thiện, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Thứ năm, liên kết chuỗi sản xuất - thu mua – chế biến – tiêu thụ lỏng lẻo Đa số doanh nghiệp xuất mua gạo từ thương lái, chưa liên kết với nông dân xây dựng cánh đồng lớn, vùng nguyên liệu dẫn đến chất lượng gạo xuất thấp Thứ sáu, thể chế sách ngành lúa gạo chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Nơng dân cịn sản xuất nhỏ lẻ, yếu thế; vai trò hợp tác xã hạn chế Các doanh nghiệp chủ yếu tham gia khâu cuối chuỗi giá trị, khơng gắn bó, quan tâm đến lợi ích nơng dân Ngồi ra, sách tích tụ ruộng đất, tín dụng, hỗ trợ liên kết, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế 2.4 Giải pháp - Phát triến kinh tế trang trại, HTX đế tố chức sản xuất lúa gạo tập trung Để khắc phục tình trạng manh mún mộng đất hình thức sản xuất lúa theo nông hộ, Nhà nước cần tô chức hồ trợ nơng dân chuyến hố dần kinh tế hộ thành kinh tế trang trại vừa nhỏ, kinh tế hợp tác xã hình thức khác đế phát triển sản xuất lúa gạo tập trung, tạo điều kiện ứng dụng tiến cơng nghệ, chuẩn hố chất lượng lúa gạo, nâng cao hiệu sản xuất - Tăng cường nghiên cứu ứng dụng KHCN vào sản xuất lúa gạo Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ sinh học, sản xuất lai tạo giống lúa giống lai, giống cho suất cao đặc biệt giống lúa có chất lượng cao đê cung cấp cho vùng lúa nước Nghiên cứu chọn tạo, phát triển nhanh giống lúa có suất, chất lượng khả chống chịu cao phù hợp với tùng vùng sinh thái, đặc biệt mở rộng diện tích lúa lai, giống lúa thích ứng với vùng khó khăn hạn hán, phèn mặn, úng trùng, giống chịu sâu bệnh hại lúa Hồ trợ nông dân áp dụng kỹ thuật canh tác lúa để giảm chi phí, nâng cao hiệu sản xuất đồng thời giảm ô nhiễm môi trường kỳ thuật tưới nước tiết kiệm, quản lý dịch hại tổng hợp, bón phân cân đối quản lý dinh dưỡng tổng họp, làm mạ cơng nghiệp, sản xuất lúa theo qui trình GAP - Đấy mạnh phát triến cơng nghiệp chế biến Khuyến khích đầu tư nhà máy chế biến gạo, chế biến sâu sản phẩm từ gạo sử dụng công nghệ tiên tiến gắn với xây dựng vùng lúa nguyên liệu sản xuất gạo chất lượng cao tiêu thụ nước xuất Vùng nguyên liệu điều kiện tiền đề cho phát triển nhà máy chế biến gạo, Nhà nước cần tổ chức qui hoạch vùng sản xuất lúa nguyên liệu gắn với hạ tầng nhà máy chế biến Có sách hồ trợ phát triển vùng sản xuất lúa nguyên liệu cho chế biến, tạo điều kiện thuận lợi đê thu hút đầu tư nhà máy chế biến gạo, đặc biệt vùng chuyên canh lúa, vùng lúa xuất khâu nằm quy hoạch 1,3 triệu - phát triền thị trường lúa gạo Để phát triển thị trường lúa gạo đơn vị tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm lúa gạo cần tìm hiểu nghiên cứu kỳ thị trường lúa gạo ngồi nước, cơng việc vô quan trọng công hội nhập Bên cạnh cần xây dựng thương hiệu cho sản phấm lúa gạo Việt Nam Thương hiệu chưa có uy tín lớn giới Việt Nam nước đứng hai giới xuất lúa gạo thương hiệu so với nước điển hình Thái Lan III Kết Luận Nền nông nghiệp Việt Nam đặt nhiều thành tựu phát triển nói chung nhiều hạn chế yếu :sản xuất nhỏ lẻ manh mún ,khoa học kỹ thuật cơng nghệ cịn lạc hậu ,sử dụng yếu tố đầu vào chưa hợp lý ,chưa liên kết giưa người sản suất doanh nghiệp mà chủ yếu qua trung gian, chưa có thương hiệu thị trường nên khả cạnh tranh cịn giá nơng sản khơng cao nhà nước người dân doanh thực chung tay thực biện pháp như:khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp ,áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất ,xây dựng phát triển kinh tế trang trại sản xuất tập trung ,đẩy mạnh công nghệ chế biến ,phát triển thị trường tiêu thụ nơng sản ,cải cách thể chế sách để hỗ trợ phát triển nơng nghiệp từ nâng cao thu nhập cho người dân ,doanh nghiệp nông nghiệp phát triển tăng ngân sách nhà nước an ninh lương thực đảm bảo ,nước Việt Nam ngày phát triển vững mạnh Tài liệu tham khảo - Quyết định số 899/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững.”; - Quyết định 1384/QĐ-BNN-KH “ Ban hành chương trình hành động thực đề án "tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững" theo định số 899/qđ-ttg ngày 10 tháng năm 2013 thủ tướng phủ”; - Chiến lược phát triển nông nghiệp, phát triển nông thôn giai đoạn 2011- 2020 - Nội dung tái cấu ngành nông nghiệp: http://khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/chuong-trinh-nganh-nongnghiep/tai-co-cau-nganh-nong-nghiep/quyet-dinh-899qd-ttg-phe-duyetde-an-tai-co-cau-nganh-nong-nghiep_t114c35n4428 - Quyết định 2577-QD-UBND năm 2013 tái cấu nghành nông nghiệp phát triển bền vững Quảng Nam http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-2577QD-UBND-nam-2013-Tai-co-cau-nganh-nong-nghiep-phat-trien-benvung-Quang-Nam-230752.as - Quyết định 1484 –QD-UNND năm 2014 đề án cấu nghành nông nghiệp 2014-2020 tỉnh Quảng Bình http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-1484QD-UBND-2014-De-an-tai-co-cau-nganh-nong-nghiep-2014-2020Quang-Binh-252006.aspx - Quyết định 899-QD-TTg năn 2013 phê duyệt đề án cấu nghành nông nghiệp - http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-899-QDTTg-nam-2013-phe-duyet-De-an-tai-co-cau-nganh-nong-nghiep193141.aspx - http://vi.scribd.com/doc/59267934/Tham-Luan-Festival-Lua-Gao-Lan1-Hau-Giang-Bui-Chi-Buu - http://www.cantholib.org.vn/Database/Content/2460.pdf - http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-nganh-san-xuat-lua-gao-viet-nam-thuctrang-va-giai-phap-phat-trien-ben-vung-31298/ - Cục thống kê : http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=403&idmid=2&ItemID=10835 - ... đề lý luận tái cấu nông nghiệp , phân tích thực trạng ngành sản xuất lúa gạo nước ta nay; thành tựu, hạn chế định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tái cấu ngành sản xuất lúa gạo theo hướng... tiễn B .Nội dung nghiên cứu Tái cấu nông nghiệp Việt Nam 1.1 Mục tiêu 1.2 Nội dung 1.3 Giải pháp Tình hình sản suất lúa gạo nước 2.1 Thực trạng 2.2 Thành tựu 2.3 Hạn chế 2.4 Giải pháp tái cấu III... 2.2 Thành tựu sản xuất lúa gạo nước • VN nước xuất gạo lớn Nước ta giữ số lượng gạo xuất ổn định mà đảm bảo an ninh lương thực nước - VN nước xuất lúa đứng hang thứ I giới với sản lượng hàng

Ngày đăng: 18/11/2017, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w