Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
PHỊNG THƢƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM WTO ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐÀM PHÁN CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Thu Trang Chức vụ: Giám đốc Trung tâm WTO Đơn vị cơng tác Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam Nghiên cứu đƣợc tài trợ thực khuôn khổ Dự án “Nâng cao lực phục vụ hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam đến 2020” (Mã dự án 00084305) Mã tài trợ: 02/TTNC13/HNQT Hà Nội, tháng 12/2013 PHỊNG THƢƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM WTO ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐÀM PHÁN CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Thu Trang Chức vụ: Giám đốc Trung tâm WTO Đơn vị công tác Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam Chữ ký xác nhận: Nghiên cứu đƣợc tài trợ thực khuôn khổ Dự án “Nâng cao lực phục vụ hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam đến 2020” (Mã dự án 00084305) Mã tài trợ: 02/TTNC13/HNQT Hà Nội, tháng 12/2013 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới thông qua kênh hội nhập đa phƣơng song phƣơng khác nhau, có việc đàm phán ký kết hiệp định thƣơng mại tự (FTA) với đối tác thƣơng mại quan trọng Trong trình đàm phán này, việc tham vấn thƣờng xuyên hiệu Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng vào kết đàm phán nhƣ thực thi FTA tƣơng lai Ngày 20/1/2012, Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định số 06/2012/QĐ– TTg việc Tham vấn Cộng đồng Doanh nghiệp Thỏa thuận TMQT thức cơng nhận vai trò quyền đƣợc tham vấn cộng đồng doanh nghiệp lĩnh vực này.Nói cách khác doanh nghiệp Việt Nam từ có chế thức để tham gia Nhà nƣớc trình đàm phán thực thi thỏa thuận TMQT Cơ chế hình thành nhƣng triển khai nàocho hiệu điều đơn giản Sau năm triển khai thực Quyết định 06/2012/QĐTTg, bên cạnh thành cơng ban đầu tích cực, cịn nhiều vấn đề vƣớng mắc chế lực tham vấn bên liên quan Vì vậy, cần thiết phải có nghiên cứu nghiêm túc, bản, khoa học giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu việc tham vấn Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp theo Quyết định 06/2012/QĐ-TTg Nghiên cứu đóng góp vào việc tăng cƣờng chất lƣợng phƣơng án đám phán Chính phủ Việt Nam nhƣ góp phần vào nỗ lực tăng cƣờng lực hội nhập kinh tế doanh nghiệp, hiệp hội Việt Nam Nghiên cứu hƣớng tới mục tiêu (i) Xây dựng tranh toàn cảnh trạng thực việc tham vấn cho đàm phán FTA Việt Nam nay, từ thấy rõ ƣu điểm hạn chế q trình này; (ii) Phân tích ngun nhân tìm kiếm phƣơng thức khả thi nhằm khắc phục hạn chế, phát huy ƣu điểm sở kinh nghiệm nƣớc quốc tế vấn đề tƣơng tự; (iii) Xác định đề xuất giải pháp chế nâng cao lực nhằm triển khai hiệu việc tham vấn Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp đàm phán FTA từ phía cộng đồng doanh nghiệp quan Nhà nƣớc có thẩm quyền Đề tài áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp nhƣ: phân tích, tổng hợp, thống kê, hệ thống hóa, diễn giải – quy nạp Bên cạnh đó, phƣơng pháp điều tra xã hội học (điều tra doanh nghiệp, hiệp hội) phƣơng pháp chuyên gia (phỏng vấn, trao đổi chuyên gia) để tập hợp liệu phục vụ nghiên cứu theo phƣơng pháp tổng hợp đƣợc thực Nghiên cứu đƣợc thực Trung tâm WTO thuộc Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam với hỗ trợ Dự án “Nâng cao lực phục vụ hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam đến năm 2020” (CEFIIV) Bộ Ngoại giao Việt Nam UNDP MỤC LỤC CHƢƠNG I HIỆN TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP VÀO QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM Khái niệm ý nghĩa việc tham vấn sách TMQT I Khái niệm tham vấn sách TMQT 1.1 Khái niệm 1.2 Chủ thể tham vấn 10 1.3 Đối tƣợng tham vấn 11 1.4 Hình thức tham vấn 12 1.5 Mục tiêu tham vấn 12 Ý nghĩa việc tham vấn sách TMQT 13 2.1 Ý nghĩa việc tham vấn từ góc độ quan Chính phủ 13 2.2 Ý nghĩa doanh nghiệp 16 II Về hoạt động tham vấn sách thƣơng mại nói chung Việt Nam 18 Về chế để công chúng, doanh nghiệp tham gia vào q trình hoạch định, thực thi sách pháp luật nội địa 19 1.1 Cơ chế chung 19 1.2 Cơ chế riêng tham vấn doanh nghiệp 20 Hiện trạng hoạt động tham vấn sách, pháp luật thƣơng mại nội địa Việt Nam 21 2.1 Kết 21 2.2 Đánh giá 22 Những học từ trạng hoạt động tham vấn sách nói chung VN 26 3.1 Bài học từ thành công 26 3.2 Bài học từ bất cập 27 III Hiện trạng chế tham vấn sách TMQT VN 29 Tình hình trƣớc QĐ 06/2012/QĐ-TTg - Giai đoạn đàm phán WTO, FTAs khu vực ASEAN 29 Cơ chế tham vấn sách TMQT theo Quyết định 06/2012/QĐ-TTg 31 IV Hiện trạng thực tiễn tham vấn sách TMQT Việt Nam 42 Hiện trạng tham vấn doanh nghiệp trình đàm phán WTO, FTAs khu vực ASEAN 42 Hiện trạng thực tiễn tham vấn doanh nghiệp sau có Quyết định 06/2012/QĐ-TTg 44 CHƢƠNG II 52 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 52 I Hoạt động tham vấn sách thƣơng mại giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 52 Khái quát chung 52 Các mơ hình thực tế nƣớc có hoạt động tham vấn phát triển mạnh 53 2.1 Hoa Kỳ 53 2.2 Liên minh châu Âu 56 2.3 Một số nƣớc khác 58 Tham vấn sách thƣơng mại nƣớc phát triển 59 Phân tích học từ kinh nghiệm tham vấn sách TMQT nƣớc 60 Đánh giá hiệu phân tích nguyên nhân thành công tồn hoạt động tham vấn Việt Nam 65 5.1 Đối với tham vấn chung 65 5.2 Đối với tham vấn thực tế hoạt động VCCI 70 Những giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu tham vấn doanh nghiệp đàm phán thỏa thuận TMQT VN 74 6.1 Các đề xuất giải pháp chế 75 6.2 Giải pháp mở rộng phạm vi áp dụng Cơ chế 76 6.3 Giải pháp tăng cƣờng tính chi tiết Cơ chế 80 Đề xuất giải pháp nguồn lực 83 7.1 Giải pháp tăng cƣờng nguồn lực thông tin 83 7.2 Giải pháp tăng cƣờng nguồn lực vật chất 84 Giải pháp lực 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Danh mục Từ viết tắt EVFTA: Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu EFTA: Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – Khối EFTA TMQT: Thƣơng mại quốc tế TPP: Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dƣơng VCCI: Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam VCUFTA: Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – Liên minh thuế quan NgaBelarus-Karzakstan WTO: Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế CHƢƠNG I HIỆN TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP VÀO QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM I Khái niệm ý nghĩa việc tham vấn sách TMQT Việc Chính phủ thực lấy ý kiến cộng đồng doanh nghiệp công chúng ý tƣởng, định hƣớng dự thảo sách nói chung sách TMQT nói riêng Chính phủ trở thành phần trình quản trị công Nhà nƣớc dân chủ giới Từ góc độ ngƣợc lại, việc cộng đồng doanh nghiệp công chúng chủ động thực hoạt động vận động sách với Chính phủ, để tiếng nói quan điểm họ đƣợc biết đến q trình quan Nhà nƣớc có thẩm quyền đƣợc đẩy mạnh, chí trở thành hình thức sinh hoạt trị quan trọng nhiều nƣớc Trong khuôn khổ nghiên cứu này, “tham vấn sách TMQT” đƣợc sử dụng để trình nói từ hai góc độ 1.1 Khái niệm tham vấn sách TMQT Khái niệm Theo cách hiểu thơng dụng nhất, tham vấn sách TMQT q trình trao đổi thơng tin ý kiến Chính phủ (các quan có thẩm quyền) cộng đồng doanh nghiệp trình hoạch định, đàm phán cam kết TMQT Tham vấn xuất phát từ sáng kiến chủ động Chính phủ - quan có thẩm quyền chủ động cung cấp thông tin và/hoặc lấy ý kiến cộng đồng doanh nghiệp cho dự thảo sách, phƣơng án đàm phán TMQT Tham vấn xuất phát từ hành động doanh nghiệp đối tƣợng khác họ có nhu cầu nêu ý kiến để sách thƣơng mại phản ánh đầy đủ ý kiến lợi ích họ Ở Việt Nam, Quyết định 06/2012/QĐ-TTg ngày 20/1/2012 – văn pháp luật thiết lập chế tham vấn thức bắt buộc cộng đồng doanh nghiệp với Cơ quan đàm phán Chính phủ đàm phán TMQT Việt Nam – khơng có định nghĩa việc tham vấn Tuy nhiên, thông qua quy định cụ thể quyền trách nhiệm quan doanh nghiệp trình tham vấn Quyết định này, hiểu việc tham vấn bao gồm hoạt động: - Đối với quan Nhà nƣớc: tham vấn cung cấp thông tin đàm phán TMQT tiếp thu, xử lý ý kiến góp ý doanh nghiệp hiệp hội đàm phán - Đối với doanh nghiệp: tham vấn tham gia ý kiến, đề xuất vấn đề liên quan tới nội dung phƣơng án đàm phán yêu cầu phải đặt cho đối tác/cần lƣu ý trình đàm phán Trên giới, tham vấn đƣợc hiểu với nghĩa tƣơng tự Ví dụ, theo Tài liệu Tham vấn công chúng OECD “Tham vấn cơng chúng, tham vấn, q trình pháp lý mà qua ý kiến công chúng vấn đề ảnh hưởng đến họ tập hợp Mục tiêu tham vấn tăng cường tính hiệu quả, minh bạch tham gia công chúng vào sách, pháp luật hay dự án có quy mô lớn Tham vấn thường bao gồm việc thông tin (công khai vấn đề cần tham vấn), tham vấn (q trình thơng tin, trao đổi hai chiều) tham gia (các nhóm lợi ích khác tham gia vào q trình soạn thảo sách, pháp luật)”1 Trong thực tiễn quốc tế, tham vấn nói chung tham vấn sách thƣơng mại quốc tế nói riêng đƣợc thể hai góc độ: - Từ góc độ Chính phủ, tham vấn đƣợc nhấn mạnh nhƣ yêu cầu bắt buộc minh bạch dân chủ q trình quản trị cơng hoạt động thƣờng đƣợc thực xuyên suốt, thƣờng xuyên theo quy trình cụ thể giai đoạn khác trình hoạch định, xây dựng sách hay đàm phán quốc tế - Từ góc độ doanh nghiệp, tham vấn thƣờng đƣợc biết tới dƣới hình thức vận động sách – policy advocacy (hay vận động hành lang lobbying, quan hệ công chúng – public affairs), bao gồm tất hoạt động đƣợc thực cá nhân, tổ chức khác nhằm tác động đến quan Nhà nƣớc chủ thể khác có thẩm quyền việc ban hành thực thi sách, pháp luật từ gây ảnh hƣởng đến hoạt động/hành động hay sách quan “Public consultation, or simply consultation, is a regulatory process by which the public's input on matters affecting them is sought Its main goals are in improving the efficiency, transparencyand public involvement in large-scale projects or laws and policies It usually involves notification (to publicise the matter to be consuled on), consultation (a two-way flow of information and opinion exchange) as well as participation (involving interest groups in the drafting of policy or legislation)” Background Document on Public Consultation – OECD Code 10/3/2006 Nói cách đơn giản, vận động sách việc tác động đến quan có thẩm quyền theo cách hình thức khác để có đƣợc sách phù hợp với mong muốn ngƣời vận động 1.2 Chủ thể tham vấn Từ khái niệm tham vấn sách TMQT nhƣ đề cập trên, chủ thể q trình bao gồm 03 nhóm: - Nhóm Đơn vị có thẩm quyền đàm phán, ký kết, thơng qua, ban hành, áp dụng sách TMQT: Nhóm tập hợp chủ thể có quyền định việc hoạch định sách, đàm phán cam kết TMQT Tùy theo quy định pháp luật hệ thống thể chế nƣớc liên quan tới đàm phán cam kết TMQT mà đơn vị có mặt nhóm khác Ví dụ: Ở Việt Nam, nhóm bao gồm Đồn đàm phán Chính phủ (Cơ quan trực tiếp đàm phán), Chính phủ (Cơ quan quản lý thống đàm phán), Bộ (có thành viên Đồn đàm phán, phụ trách lĩnh vực đàm phán cụ thể thuộc chun mơn mình) Quốc hội (Cơ quan thông qua/phê chuẩn Hiệp định thƣơng mại mà Chính phủ ký tắt) Ở Hoa Kỳ, nhóm bao gồm Đại diện thƣơng mại Hoa Kỳ (USTR – Cơ quan đƣợc pháp luật Hoa Kỳ trao thẩm quyền đàm phán Hiệp định mở cửa thƣơng mại), Bộ (phối hợp với quan đầu mối USTR đàm phán liên quan tới lĩnh vực đặc thù Bộ), Tổng thống (ngƣời đứng đầu nội có định quan trọng đàm phán); Nghị viện Hoa Kỳ (cơ quan phê chuẩn Hiệp định đƣợc Chính phủ ký tắt) - Nhóm tổ chức, cá nhân vận động/tham gia ý kiến sách TMQT: Nhóm phần lớn doanh nghiệp (chủ thể suy đốn có quyền nghĩa vụ liên quan bị ảnh hƣởng trực tiếp từ sách TMQT) Tuy nhiên, nhiều trƣờng hợp, ví dụ sách thƣơng mại có ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp tới lợi ích nhóm khác xã hội (ngƣời lao động, bệnh nhân, bảo vệ môi trƣờng…), đối tƣợng trở thành chủ thể hoạt động tham vấn 10 mặt gây sức ép để quan đàm phán buộc phải thực việc tham vấn, mặt khác thúc đầy, khuyến khích doanh nghiệp lên tiếng vấn đề 6.2 Giải pháp mở rộng phạm vi áp dụng Cơ chế Nhƣ phân tích phần trình bày nội dung chế, phạm vi Cơ chế tham vấn theo Quyết định 06/2012/QĐ-TTg đƣợc giới hạn chủ thể, thời điểm hình thức tham vấn Giải pháp để tăng cƣờng hiệu Cơ chế tham vấn này, vậy, mở rộng phạm vi Cơ chế, để việc tham vấn trở thành quy trình bắt buộc trình hoạch định, đàm phán tất sách TMQT theo tất hình thức - Giải pháp lĩnh vực tham vấn: Giải pháp đƣợc đƣa cần mở rộng phạm vi loại hiệp định thƣơng mại mà việc đàm phán cần phải tham vấn doanh nghiệp từ chỗ bao gồm“các hiệp định mở cửa thương mại” sang “tất hiệp định có chứa cam kết lĩnh vực thương mại có liên quan tới thương mại” Cách thức cho phép mở rộng việc tham vấn doanh nghiệp loạt đàm phán ký kết gia nhập Cơng ƣớc/hiệp định/Thỏa thuận có chứa cam kết có ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp tới hoạt động thƣơng mại (kinh doanh đầu tƣ) doanh nghiệp, ví dụ: + Các Cơng ƣớc nhằm hài hịa hóa quy tắc TMQT áp dụng trực tiếp cho doanh nghiệp (các Công ƣớc thuộc hệ thống UNIDROIT); + Các hiệp định hợp tác quan Nhà nƣớc bên có ảnh hƣởng tới hoạt động thƣơng mại (ví dụ hiệp định hợp tác hải quan, hiệp định tránh đánh thuế hai lần…) - Giải pháp chủ thể tham vấn: Đối với nhóm quan Nhà nước: Giải pháp đƣợc đƣa cần mở rộng phạm vi quan nhà nƣớc có trách nhiệm tham vấn trình hoạch định sách, đàm phán từ “cơ quan chủ trì đàm phán mở cửa thương mại” tới “tất quan có thẩm quyền đàm phán, ký kết, thông qua hiệp định, cam kết TMQT” 76 Trong q trình hoạch định sách, đàm phán hiệp định thƣơng mại, không quan đàm phán (và đặc biệt khơng quan chủ trì đàm phán) có tiếng nói/ảnh hƣởng tới kết đàm phàn Tham gia vào trình bao gồm nhiều quan, tất quan cần có trao đổi, tham vấn với doanh nghiệp trình thực thi trách nhiệm, quyền hạn liên quan tới hiệp định Giải pháp này, vậy, cho phép ý kiến doanh nghiệp đƣợc tính tới, phản ánh định tƣơng án tất quan liên quan trình (dù xây dựng, thẩm định, định phƣơng án đàm phán hay thông quan, phê chuẩn hiệp định) Với đề xuất này, trách nhiệm tham vấn đƣợc mở rộng tới quan: + Các quan tham gia đàm phán (phụ trách kỹ thuật chuyên môn lĩnh vực đàm phán cụ thể nhƣng khơng chủ trì đàm phán): Các ngành ngồi Bộ Cơng thƣơng nằm chủ yếu nhóm này; + Các quan thẩm định, định hƣớng, cho ý kiến đạo trình đàm phán: Nhóm bao gồm chủ yếu quan Đảng (Ban Kinh tế TW, Ban Đối ngoại TW ), Quốc hội (Ủy ban Kinh tế, Ủy ban Pháp luật, Ủy ban vấn đề xã hội, Ủy ban Đối ngoại, Ủy ban Khoa học Công nghệ Môi trƣờng ) Chính phủ (Thủ tƣớng Chính phủ, Văn phịng Chính phủ ) Đối với chủ thể tham vấn Cần mở rộng phạm vi chủ thể đƣợc tham vấn từ chỗ bao gồm “doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp tổ chức đại diện cho doanh nghiệp” sang “cộng đồng doanh nghiệp cơng chúng” Nhƣ phân tích, đối tƣợng đƣợc tham vấn mở rộng thơng tin, ý kiến, quan điểm đàm phán mà quan đàm phán thu đƣợc phong phú, đa dạng, nhiều chiều phản ánh tốt thực tế liên quan, giúp quan đàm phán có “nguồn nguyên liệu” tốt cho trình xây dựng phƣơng án nhƣ chiến lƣợc đàm phán Giải pháp mở rộng chủ thể đƣợc tham vấn nhƣ cho phép loạt chủ thể doanh nghiệp hay hiệp hội nhƣng bị ảnh hƣởng kết hiệp định thƣơng mại dƣới có hội đƣợc 77 cho ý kiến nêu quan điểm vấn đề TMQT quan trọng liên quan tới họ: + Các tổ chức, cá nhân kinh doanh doanh nghiệp theo định nghĩa Luật doanh nghiệp (các hộ kinh doanh, cá nhân thƣơng nhân, tổ chức có hoạt động kinh doanh ); + Các nhóm xã hội, tổ chức đại diện cho nhóm liên quan (ngƣời lao động, bệnh nhân ) - Giải pháp hình thức tham vấn: Cần có quy định linh hoạt hình thức tham vấn để bao gồm tất hình thức tham vấn thích hợp, thực đƣợc (khả thi) hoàn cảnh cụ thể Theo Quyết định 06/2012/QĐ-TTg hình thức tham vấn đƣợc quy định rõ cho giai đoạn tham vấn hạn chế 02 loại tham vấn là: tham vấn gián tiếp (cơ quan đàm phán thông tin website doanh nghiệp góp ý thơng qua website qua đƣờng công văn) tham vấn trực tiếp (cơ quan đàm phán doanh nghiệp trao đổi trực tiếp Hội thảo mở họp kín) Việc hạn chế hình thức khiến cho việc tham vấn tính linh hoạt giảm hiệu Việc quy định khơng hạn chế hình thức tham vấn mang lại hiệu tích cực hình thức tham vấn linh hoạt tạo thuận lợi cho đối tƣợng đƣợc tham vấn, từ khuyến khích họ tham gia tích cực vào q trình Ngoài ra, linh hoạt cho phép tiến hành tham vấn hiệu điều kiện khác nhau, đặc biệt nguồn lực Một số ví dụ cho hình thức tham vấn khác có hiệu thích hợp bối cảnh khác nhau: + Họp/Tọa đàm diện hẹp quan có thẩm quyền (đàm phán phê chuẩn ) với doanh nghiệp, chuyên gia vấn đề cụ thể (các buổi họp/tọa đàm tiến hành quan có thẩm quyền, VCCI hiệp hội doanh nghiệp; + Các chuyên đề thông tin/thảo luận/trao đổi đàm phán cụ thể phƣơng tiện thông tin đại chúng (VCCI, hiệp hội doanh nghiệp phối hợp nội dung/chủ đề thảo luận); 78 + Các báo cáo, nghiên cứu chủ đề liên quan đơn vị khác thực không theo giai đoạn đàm phán cụ thể - Giải pháp thông tin cung cấp cho tham vấn Cần mở rộng nội dung thông tin cung cấp cho tham vấn đến dự thảo đƣợc đàm phán (trừ trƣờng hợp mà bên đàm phán thỏa thuận không tiết lộ dự thảo) Từ góc độ thực tiễn, bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam thụ động hạn chế nguồn lực, việc lúc phải dàn trải nỗ lực để tham vấn cho đàm phán khơng có thơng tin thức dự thảo đàm phán thách thức hầu nhƣ vƣợt qua doanh nghiệp Hơn nữa, từ góc độ lý thuyết, phƣơng án đàm phán đƣơng nhiên phải đƣợc giữ “mật”, việc cung cấp dự thảo đàm phán để cơng chúng doanh nghiệp biết, từ xác định mức độ tác động tới nêu ý kiến bình luận cụ thể dự thảo khơng làm ảnh hƣởng tới tính chất “mật” đàm phán Và cần có phân biệt rõ ràng phƣơng án đàm phán dự thảo đàm phán Nhiều chuyên gia đồng thời khuyến nghị trƣớc yêu cầu “giữ bí mật dự thảo đàm phán” đối tác, quan chủ trì đàm phán phía Việt Nam cần cân nhắc cụ thể trƣớc chấp nhận (bởi nhiều trƣờng hợp, việc giữ mật dự thảo có lợi cho phía đối tác mà bất lợi cho Việt Nam) Vì vậy, thơng tin cung cấp liên quan tới đàm phán phục vụ cho việc tham vấn nên là: + Các dự thảo đàm phán (về vấn đề cụ thể); + Các thông tin liên quan tƣơng tự dự thảo đàm phán (trong trƣờng hợp có thỏa thuận khơng cơng khai dự thảo đàm phán) Tất giải pháp mở rộng phạm vi tham vấn hồn tồn thực đƣợc thông qua việc bổ sung 01 điều khoản tham vấn Luật Điều ƣớc quốc tế 2005 đƣợc sửa đổi, ví dụ (học tập theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Nghị định 24/2009/NĐ-CP hƣớng dẫn Luật này): 79 “Điều - Lấy ý kiến đối tượng bị ảnh hưởng cam kết điều ước quốc tế ký kết Trong trình xem xét đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế, quan đàm phán phải tiến hành tham vấn, lấy ý kiến đối tượng bị tác động chịu ảnh hưởng nội dung điều ước quốc tế Việc đàm phán, ký kết gia nhập điều ước quốc tế lĩnh vực thương mại phải lấy ý kiến tham vấn với cộng đồng doanh nghiệp Cơ quan chủ trì đàm phán phải gửi dự thảo đàm phán thông tin liên quan (trong trường hợp không cơng bố dự thảo) tới Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam để lấy ý kiến cộng đồng doanh nghiệp Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày làm việc, kể từ ngày nhận dự thảo, thông tin đàm phán, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam phải tổ chức lấy ý kiến doanh nghiệp; tổng hợp ý kiến gửi đến Đoàn đàm phán, Văn phịng Chính phủ, Bộ Cơng thương Bộ ngành phụ trách đàm phán lĩnh vực cụ thể liên quan.” Với việc bổ sung quy định vào Luật Điều ƣớc quốc tế sửa đổi, theo quy tắc áp dụng pháp luật (văn Luật có hiệu lực áp dụng cao so với Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ), quy định đƣợc ƣu tiên áp dụng cải thiện bƣớc chế tham vấn sách TMQT mà sửa đổi Quyết định 06/2012/QĐ-TTg 6.3 Giải pháp tăng cường tính chi tiết Cơ chế Qua phân tích nguyên nhân bất cập hoạt động tham vấn sách TMQT thời gian qua, lý quan trọng khiến chế tham vấn chƣa vào thực tiễn việc thiếu chi tiết số quy định (dẫn tới việc quan liên quan không tự nguyện/chủ động thực đầy đủ hoạt động liên quan, làm ảnh hƣởng tới hiệu chung việc tham vấn) Vì vậy, giải pháp chế cần đƣợc tính đếnlà tăng cƣờng tính chi tiết quy định trách nhiệm quan đàm phán, từ tạo sức ép mặt pháp luật để quan đàm phán liên quan thực đầy đủ trách nhiệm tham vấn 80 Cụ thể, quy định chi tiết vấn đề sau cần đƣợc bổ sung vào Quyết định: - Về thơng tin cung cấp cho cho tham vấn: Ngồi việc cung cấp thông tin liên quan trực tiếp gián tiếp tới dự thảo đàm phán đƣợc đề cập trên, số loại thông tin sau quan trọng có ý nghĩa hiệu tham vấn cần có quy định cụ thể trách nhiệm cung cấp thơng tin quan chủ trì đàm phán: + Thông tin định kỳ diễn tiến đàm phán (ít trƣớc sau Vịng đàm phán): loại thơng tin khơng phục vụ lần tham vấn cụ thể nhƣng hữu ích cho việc theo dõi tình hình việc tham vấn nói chung + Thơng tin tổng hợp quan điểm cơng khai Chính phủ, doanh nghiệp nƣớc đối tác đàm phán: loại thông tin mà trình đàm phán, quan đàm phán chắn phải thu thập hữu ích đƣợc chia sẻ với doanh nghiệp (để tránh lãng phí nguồn thông tin, đồng thời tiết kiệm nguồn lực xã hội việc tìm kiếm) + Thơng tin liên quan tới vấn đề đàm phán đƣợc công bố: Trong trình đàm phán, quan đàm phán phải thực việc thu thập, tìm kiếm thơng tin tiến hành nghiên cứu cần thiết phục vụ việc đàm phán Những thông tin này, không mật, nên đƣợc chia sẻ với doanh nghiệp để việc tham vấn đƣợc thực hiệu - Về đợt tham vấn định kỳ Quy định việc tham vấn chung giai đoạn nghiên cứu khả thi giai đoạn đàm phán Quyết định cần đƣợc bổ sung quy định đợt tham vấn định kỳ Đây hoạt động có ý nghĩa quan trọng hiệu tham vấn nói chung đàm phán thƣơng mại thƣờng diễn biến phức tạp, nhiều vấn đề trải qua nhiều Vòng đàm phán với phiên khác với lần nhƣ cần có tham vấn Cụ thể, cần quy định tham vấn định kỳ trƣớc Vòng đàm phán chủ đề cụ thể đƣợc thảo luận chƣơng trình nghị Vịng đàm phán Cần ý tham vấn tham vấn nội (thực quan đàm phán Việt Nam với doanh nghiệp Việt Nam) tham vấn Diễn đàn bên liên quan bên lề Vòng 81 đàm phán nƣớc chủ nhà tổ chức với mục tiêu hoàn toàn khác so với tham vấn nội địa đƣợc đề cập Nghiên cứu (cũng nhƣ Quyết định 06/2012/QĐ-TTg) - Về việc phản hồi sau ý kiến tham vấn Quyết định 06/2012/QĐ-TTg quy định trách nhiệm xử lý, tiếp thu ý kiến doanh nghiệp quan đàm phán Tuy nhiên, điều chƣa đủ (bởi việc chủ yếu đƣợc thực quan đàm phán, doanh nghiệp không đƣợc biết) Cần thiết phải có quy định việc phản hồi quan đàm phán doanh nghiệp ý kiến mà họ nêu truyền tải/gửi tới quan đàm phán Việc phản hồi đƣợc thực theo theo mức độ: + Thơng tin với đơn vị góp ý việc nhận đƣợc ý kiến xem xét; + Trao đổi lại với đơn vị góp ý để làm rõ nội dung chi tiết ý kiến; + Tổ chức trao đổi trực tiếp quan đàm phán với đơn vị góp ý có ý kiến, quan điểm mâu thuẫn để tìm điểm chung phù hợp; + Thơng tin cho đơn vị góp ý (có thể dƣới dạng mật, tùy tình hình) việc tiếp thu hay không tiếp thu ý kiến cụ thể họ (có kèm theo lý do, giải trình rõ ràng) - Về việc kiểm sốt q trình thực thi Để đảm bảo tính cƣỡng chế, việc thực thi quy định Cơ chế quan có thẩm quyền cần đƣợc kiểm sốt quy trình rà sốt định Vì vậy, cần có quy định việc tổng kết, báo cáo tình hình thực tham vấn quan liên quan đàm phán cụ thể hàng năm Ví dụ, nội dung sau cần đƣợc tổng kết, rà sốt hàng năm: + Số lƣợng, hình thức tham vấn thực quan liên quan; + Số lƣợng ý kiến tham vấn nhận đƣợc; + Số lƣợng, hình thức phản hồi ý kiến tham vấn Mặc dù với nội dung Quyết định, vấn đề hồn tồn thực đƣợc (vì Quyết định khơng cấm quan nhà nƣớc thực việc này) Tuy nhiên, điều khơng có đảm bảo, thực tế dựa hồn 82 tồn vào thiện chí hành động cụ thể quan có thẩm quyền Vì vậy, hiệu ràng buộc quy định pháp lý bắt buộc Do đó, cần thiết phải sửa Quyết định 06/2012/QĐ-TTg để bổ sung quy định theo đề xuất nói Đề xuất giải pháp nguồn lực Bên cạnh lý chế, nhóm lý quan trọng khác ảnh hƣởng đáng kể tới hiệu hoạt động tham vấn sách TMQT đƣợc nhắc đến: vấn đề nguồn lực Trong nhiều trƣờng hợp, thiếu nguồn lực nguyên nhân dẫn tới hạn chế số lƣợng nhƣ chất lƣợng hoạt động tham vấn Tìm kiếm giải pháp để tăng cƣờng nguồn lực nhằm hỗ trợ, thúc đẩy thực hóa ý tƣởng tham vấn nâng cao chất lƣợng ý kiến tham vấn cần thiết Nhìn từ góc độ “nguồn lực”, tham vấn địi hỏi trao đổi thơng tin quan có thẩm quyền với doanh nghiệp nên nguồn lực cho tham vấn thực chất nguồn lực phục vụ cho trình này, bao gồm: nguồn lực thông tin (trực tiếp) nguồn lực để tổ chức hoạt động trao đổi thông tin (gián tiếp) Các đề xuất giải pháp cho vấn đề nguồn lực đƣợc phân nhóm theo 02 loại 7.1 Giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin Nguồn thông tin đầy đủ, nhiều chiều thực chất quan trọng để việc tham vấn có hiệu Mặc dù phạm vi thơng tin cần thiết phục vụ tham vấn rộng, cốt lõi thông tin nội dung đƣợc trao đổi, thảo luận đàm phán thƣơng mại liên quan Nói cách khác, tham vấn, văn dự thảo đàm phán loại thông tin cốt lõi cần có, đặc biệt ngƣời đƣợc tham vấn Chỉ có sở nội dung dự thảo, hiệp hội doanh nghiệp nhƣ doanh nghiệp thực cơng việc cần thiết phục vụ tham vấn nhƣ: đánh giá tác động tiềm tàng quy định dự thảo ngành mình, dự kiến triển vọng phát triển bối cảnh pháp lý môi trƣờng kinh doanh theo đƣợc dự kiến dự thảo, từ xây dựng quan điểm nội dung cụ thể dự thảo đƣa ý kiến đề xuất phƣơng án đàm phán chi tiết tƣơng ứng Cùng với đó, thơng tin từ góc độ khác nghiên cứu khoa học, khảo sát/điều tra thực tiễn, viết/bình luận chuyên 83 gia tác động khác quy định dự kiến dự thảo đóng góp quan trọng vào q trình đƣa ý kiến tham vấn doanh nghiệp nhƣ trình cân nhắc tiếp thu ý kiến quan Nhà nƣớc có thẩm quyền Giải pháp tăng cƣờng thông tin thực chất đơn giản: Thông tin cốt lõi (bao gồm dự thảo tài liệu liên quan tới dự thảo) thông tin vốn nằm tay quan đàm phán, vậy, vấn đề cịn việc quan đàm phán chủ động cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Do đó, mấu chốt đề xuất là: - Tính minh bạch: Cần coi dự thảo nhƣ thông tin liên quan tới dự thảo (trừ phƣơng án đàm phán) thông tin không mật đƣợc phép công khai; - Cơ quan đàm phán có trách nhiệm cung cấp thơng tin công khai websites công cụ tiếp cận rộng rãi khác (chứ khơng phải khuôn khổ tham vấn cụ thể) để tất doanh nghiệp đối tƣợng liên quan tiếp cận sử dụng làm để thực hoạt động phục vụ tham vấn liên quan Việc thực chất tƣơng tự nhƣ việc công khai thông tin phục vụ tham vấn quan soạn thảo văn pháp luật nội địa quy trình soạn thảo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Vì vậy, hồn tồn hợp lý (về logic lý thuyết) khả thi (từ góc độ thực tế) Hơn nữa, thông tin đƣợc quan đàm phán quản lý tập hợp, quản lý (phục vụ cho trình đàm phán), việc cung cấp thơng tin khơng địi hỏi chi phí đáng kể hoàn toàn khả thi 7.2 Giải pháp tăng cường nguồn lực vật chất Liên quan tới hoạt động tham vấn phục vụ tham vấn, bên cạnh nguồn thơng tin có sẵn khơng phí (trong phạm vi thẩm quyền quan Nhà nƣớc), để có thơng tin khác phục vụ cho việc phân tích đƣa ý kiến tham vấn, doanh nghiệp/hiệp hội cần tiến hành số hoạt động định (nghiên cứu, khảo sát, điều tra ) Trong lĩnh vực phức tạp nhƣ sách TMQT, hoạt động đòi hỏi nguồn lực vật chất đáng kể Cùng với đó, hoạt động để chuyển tải ý kiến doanh nghiệp, hiệp hội tới quan Nhà nƣớc theo hình thức khác (tọa đàm trao đổi, 84 hội thảo diện rộng, họp diện hẹp, chiến dịch báo chí ) địi hỏi chi phí khơng nhỏ Trong hồn cảnh hầu hết doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa, khơng dự kiến nguồn quỹ sẵn có cho hoạt động mang tính vĩ mơ phức tạp nhƣ này, hiệp hội doanh nghiệp nhỏ, nguồn lực cho hoạt động bình thƣờng cịn khó khăn, chi phí cần thiết cho hoạt động phục vụ tham vấn hiệp định TMQT nói gánh nặng lớn, thách thức không dễ vƣợt qua Đối với quan Nhà nƣớc, việc tổ chức kiện lấy ý kiến cộng đồng doanh nghiệp địi hỏi phải có nguồn kinh phí định Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp để hỗ trợ nguồn lực tài cho hoạt động tham vấn từ góc độ quan nhà nƣớc doanh nghiệp quan trọng - Về nguồn lực vật chất cho quan Nhà nƣớc có thẩm quyền liên quan tới đàm phán: Cùng với việc quy định trách nhiệm tham vấn cộng đồng nói chung doanh nghiệp nói riêng Cơ quan đàm phán, thẩm định, thông qua/phê chuẩn hiệp định, Chính phủ cần có dự kiến khoản kinh phí để quan thực nhiệm vụ nói - Về nguồn lực vật chất cho doanh nghiệp: Trong kinh tế định hƣớng thị trƣờng, Nhà nƣớc khơng thể có nguồn lực nhƣ chế để tài trợ cho tất doanh nghiệp thực việc tham vấn sách TMQT Điều không bàn cãi Mặc dù vậy, việc hỗ trợ nguồn lực tài cho hiệp hội doanh nghiệp, chủ thể đƣợc cho đại diện tập trung cho lợi ích doanh nghiệp ngành cụ thể, để hiệp hội thực hoạt động phục vụ tham vấn có tham vấn hiệu cần thiết Giải pháp lực Chính sách TMQT thân lĩnh vực phức tạp, với quy tắc pháp luật TMQT đƣợc phát triển, thay đổi, hoàn thiện theo thời gian, theo tiến triển phƣơng thức hoạt động thƣơng mại Tham vấn vấn đề phứp tạp đòi hỏi kỹ định từ phía ngƣời tham vấn lẫn ngƣời đƣợc tham vấn Là hoạt động đƣợc tiến hành Việt Nam (ít từ góc độ thức), chắn hiệu tham vấn sách TMQT bị ảnh 85 hƣởng đáng kể thiếu kỹ kinh nghiệm cần thiết từ quan tham vấn lẫn doanh nghiệp đối tƣợng chịu tác động đƣợc tham vấn khác Do đó, nâng cao lực tham vấn chủ thể tham vấn giải pháp thiếu nhằm cải thiện hiệu hoạt động Việt Nam tƣơng lai Năng lực tham vấn cần thiết chủ thể tham vấn (cơ quan Nhà nƣớc) chủ thể đƣợc tham vấn (doanh nghiệp, hiệp hội) khác Vì giải pháp nâng cao lực hai nhóm đối tƣợng khác - Giải pháp nâng cao lực tham vấn cho doanh nghiệp Với suy đốn doanh nghiệp, hiệp hội biết cam kết TMQT, hầu nhƣ chƣa có kinh nghiệm tham vấn lĩnh vực này, giải pháp nâng cao lực cho nhóm cần tập trung vào nội dung cụ thể sau: + Các giải pháp nâng cao nhận thức: cần thiết lập đầu mối thông tin, để cung cấp thông tin bản, cập nhật tất nội dung liên quan tới hiệp định TMQT - hoạt động đƣợc thực vài đầu mối cụ thể (ví dụ VCCI, NCIEC, Hiệp hội doanh nghiệp ), thơng qua hình thức tun truyền phổ biến thích hợp (websites, tờ rơi, tin, chƣơng trình đào tạo truyền hình, hội thảo/tọa đàm phổ biến thơng tin, khóa học ngắn hạn ) Trên thực tế, từ sau Việt Nam gia nhập WTO, có nhiều hoạt động phổ biến tuyên truyền WTO đƣợc thực Mặc dù vậy, mức độ hiệu hoạt động xa đạt hiệu mong muốn Kinh nghiệm từ hoạt động cho thấy để phổ biến, tuyên truyền hiệu quả, đầu mối thông tin cần thực việc cung cấp thơng tin theo hình thức dễ tiếp cận (website với thiết kế thân thiện), với tần suất đủ thƣờng xuyên (ví dụ cập nhật định kỳ) với nội dung đƣợc xử lý phù hợp với trình độ, đặc điểm quan tâm doanh nghiệp (thơng tin đƣợc tóm tắt, tổng hợp, viết lại theo cách doanh nghiệp ) Việc đơn giản “tung” thông tin sở lên mạng (đặc biệt văn dày, ngôn ngữ hàn lâm, phức tạp, không cập nhật ) đáp ứng đƣợc mục tiêu nâng cao nhận thức nhƣ đề cập mục + Giải pháp đào tạo lực: Cần tổ chức khóa đào tạo ngắn, đƣợc thiết kế với nội dung phù hợp với trình độ quan tâm doanh 86 nghiệp theo hình thức thích hợp (khóa học trực tiếp, khóa học online, chí đăng tải tài liệu/bản ghi âm ghi hình khóa học mạng ) + Giải pháp hỗ trợ, hƣớng dẫn thực tế: “Learning by doing” (vừa làm vừa học) cách thức tốt – hiệp hội, doanh nghiệp Việt Nam có kinh nghiệm thực tham vấn hiệu có hỗ trợ, hƣớng dẫn tổ chức có kinh nghiệm tham vấn sách (nhƣ VCCI) lần tham vấn – q trình giúp họ khơng có sản phẩm tham vấn có chất lƣợng mà cịn tự xây dựng lực cho tham vấn sau - Giải pháp nâng cao lực tham vấn quan Nhà nước có thẩm quyền Các quan Nhà nƣớc có thẩm quyền (cơ quan đàm phán, quan phê duyệt phƣơng án đàm phán tổng thể, quan thông qua cam kết cuối cùng), mặt lý thuyết, đƣợc cho chủ thể hiểu biết rõ vấn đề sách TMQT đàm phán, dƣờng nhƣ việc nâng cao lực cho nhóm chủ thể tập trung vào kỹ tham vấn Trên thực tế, Việt Nam, quan trực tiếp đàm phán, quan tham gia vào việc thẩm định, cho ý kiến thông qua/phê chuẩn hiệp định TMQT khơng phải có đầy đủ hiểu biết thông tin chất vấn đề đƣợc đƣa vào nội dung đàm phán Vì vậy, nâng cao hiểu biết sách TMQT cần thiết quan Trong hình thức nâng cao nhận thức nhóm chủ thể chủ yếu kênh thông tin (nâng cao nhận thức) đào tạo, chủ đề đào tạo hay thơng tin nhóm cần trọng không vào vấn đề thuộc nội dung đàm phán tác động có chủ thể khác xã hội (tƣơng tự chủ đề doanh nghiệp) mà cần ý tới nội dung thuộc kỹ tham vấn (ví dụ kỹ để tiếp nhận ý kiến tham vấn/phản đối cách cởi mở cầu thị; kỹ phân tích ý kiến tham vấn, hài hịa hóa ý kiến mâu thuẫn để tìm điểm chung; kỹ tìm kiếm giải pháp vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu hợp lý chủ thể cụ thể, vừa đảm bảo lợi ích chung xã hội, Nhà nƣớc kinh tế) 87 KẾT LUẬN Hội nhập q trình dài Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp tồn xã hội Thành cơng q trình hội nhập phụ thuộc vào nhiều yếu tố, khơng thể khơng nhắc tới hiệu tham gia cộng đồng doanh nghiệp vào trình đàm phán thực thi hiệp định thƣơng mại Kết nghiên cứu cho thấy thời gian qua, có chuyển biến tích cực thực tiễn tham vấn, đặc biệt sau có Quyết định 06/2012/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 20/1/2012 thức ban hành chế tham vấn bắt buộc với doanh nghiệp hiệp định mở cửa thƣơng mại, phối hợp cộng đồng doanh nghiệp với quan có thẩm quyền q trình tham vấn cịn nhiều hạn chế Trong phải kể đến thụ động doanh nghiệp, hiệp hội, phối hợp thiếu nhịp nhàng nhiều lúc nhiều chỗ chƣa thực cầu thị quan có thẩm quyền, hạn chế lựa chọn phƣơng thức tham vấn Nhiều nguyên nhân đƣợc ra, đáng kể hạn chế lực doanh nghiệp hiệp hội chế sách pháp luật vấn đề Xem xét kinh nghiệm quốc tế lĩnh vực này, nhóm nƣớc có hoạt động tham vấn phát triển nhóm nƣớc có hồn cảnh tƣơng tự Việt Nam cho thấy nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng tới tần suất nhƣ hiệu việc tham vấn sách nói chung sách TMQT nói riêng Giải pháp tăng cƣờng hiệu hoạt động tham vấn, vậy, cần đƣợc thực liệt, tập trung vào hai khía cạnh Về phía chế, sách, bên cạnh việc sửa đổi để bổ sung điều khoản việc tham vấn doanh nghiệp vấn đề liên quan tới thƣơng mại Luật Điều ƣớc quốc tế, nhiều khuyến nghị đƣợc đƣa tập trung vào việc chi tiết hóa quy trình tham vấn Quyết định 06/2012/QĐ-TTg, đảm bảo tính minh bạch nhƣ tăng mức độ thơng tin từ phía quan có thẩm quyền Ở góc độ thực tiễn, giải pháp đƣợc khuyến nghị hƣớng tới hai vấn đề bản, bao gồm tăng cƣờng nguồn lực cho việc tham vấn nâng cao lực tham vấn cho doanh nghiệp, hiệp hội lẫn quan có thẩm quyền Hy vọng kết Nghiên cứu này, đặc biệt giải pháp khuyến nghị, đƣợc quan tâm triển khai hiệu quả, góp phần vào việc tăng cƣờng hiệu hoạt động tham vấn nhƣ hiệu chung trình hội nhập nƣớc ta./ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrey Stoyanov, Endogenous Free Trade Agreements and Foreign lobbying, University of British Columbia, Working Paper, 2010 Anthony J Nownes, Total Lobbying – What lobbyists want (and how they try to get it), Cambridge University Press, 2006 CIPE, How to advocate effectively: A guidebook for business associations David Coen and Jeremy Richardson, Lobbying the European Union: Institutions, Actors and Issues, Oxford, 2009 Kishore Gawande, Pravin Krishna and Micheal J Robbins, Foreign lobbies and the US trade policy, Working Paper 10205 NBER, 2004 Kostecki, Business Advocacy in the global trading system – How business organisation may shape trade policy, Technical Paper June, ITC, 2005 Lionel Zetter, Lobbying – The art of political persuation, Hh, 2008 Mark Kober-Smith, Legal Lobbying: How to make your voice heard – A practical guide to changing the law, Cavendish Publishing Ltd, 2000 OECD, Lobbyists, Government and Public Trust, Volume – Increasing transparency through legislation, 2009 Peter Narray, Business advocacy in trade policy: Representing Asia-Pacific interest in multilateral negotiations, Paper 2005 Pia Eberhardt and Dharmendra Kumar, Trade invader – How big business is driving the EU-India free trade negotiations, Corporate EU Observatory & India FDI Watch, 2010 Rinus Van Schendelen and Roger Scully, The unseen hand – Unelected EU legislators, Frank Cass & Co Ltd, 2003 Rinus Van Schendelen, More Machiavelli in Brussels – The Art of lobbying the EU, Amsterdam University Press, 2010 Ronald J Hrebenar and Bryson B Morgan, Lobbying in America – A reference handbook, ABC-CLIO, 2009 Sheila Page, Developing countries in GATT/WTO negotiations, Overseas Development Institute, Working Paper, October 2001 89 Stuart Thomson and Steve John, Public Affairs in Practice – A Practical Guide to Lobbying, Kogan Page, 2007 VCCI, Báo cáo hoạt động hội nhập 2012, 2013 VCCI, Điều tra Hiệp hội “Về việc tham vấn ý kiến Đoàn đàm phán/Cơ quan nhà nước đàm phán hiệp định thương mại quốc tế” 11/2013 Wilhelm Lehmann and Lars Bosche, Lobbying in the EU: Current rules and practices, Working Paper, European Parliament, 2003 90 ...PHỊNG THƢƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM WTO ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐÀM PHÁN CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO Ngƣời thực... Quyết định cộng đồng doanh nghiệp đối tƣợng hoạt động tham vấn bao gồm ? ?các doanh nghiệp Việt Nam đƣợc định nghĩa theo Luật Doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, quan, tổ chức đại diện hợp pháp doanh. .. doanh nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam? ?? 38 Nhƣ vậy, nguyên tắc, cộng đồng doanh nghiệp tham vấn theo chế bao gồm doanh nghiệp (theo định nghĩa Luật doanh nghiệp) hiệp hội doanh nghiệp tổ