1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CẨM NANG VỀ CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO DÀNH CHO DOANH NGHIỆP DỆT MAY

160 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

SỞ CÔNG THƢƠNG HÀ NỘI CẨM NANG VỀ CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO DÀNH CHO DOANH NGHIỆP DỆT MAY NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƢƠNG Hà Nội - 2016 Chỉ đạo biên soạn TIẾN SỸ LÊ HỒNG THĂNG GIÁM ĐỐC - SỞ CƠNG THƢƠNG HÀ NỘI Nhóm biên soạn ThS Nguyễn Thanh Hải - PGĐ Sở Công Thƣơng Hà Nội Nguyễn Tú Oanh - Phó trƣởng phòng Quản lý thƣơng mại Sở Công Thƣơng Hà Nội Trần Thị Ngoan - Phòng Quản lý thƣơng mại - Sở Cơng Thƣơng Hà Nội Nguyễn Thị Hƣơng - Phòng Quản lý thƣơng mại - Sở Công Thƣơng Hà Nội Lê Mai Thanh - Trƣởng phòng Thơng tin Xuất nhập Trung tâm TTCN & TM - Bộ Cơng Thƣơng Hồng Ngọc Oanh - Phó trƣởng phòng Truyền thơng - Trung tâm TTCN & TM - Bộ Công Thƣơng Đặng Thùy Dƣơng - Phó trƣởng phòng Thơng tin Xuất nhập Trung tâm TTCN & TM - Bộ Công Thƣơng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU A TỔNG QUAN CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC ĐỐI TÁC 11 B CAM KẾT CỤ THỂ ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY TRONG CÁC FTA ĐÃ KÝ KẾT13 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu 13 1.1 Các cam kết thuế quan 13 1.1.1 Cam kết Liên minh Kinh tế Á - Âu 13 1.1.2 Cam kết Việt Nam 20 1.2 Rào cản phi thuế 22 1.3 Chứng nhận xuất xứ 22 1.4 Một số lưu ý quy tắc xuất xứ sản phẩm dệt may Hiệp định FTA VN - EAEU 23 1.4.1 Điều khoản Tạm ngừng ưu đãi 23 1.4.2 Điều khoản Mua bán trực tiếp 23 1.4.3 Quy định hợp tác hành 23 1.4.4 Quy định mức linh hoạt (de minimis) 24 1.4.5 Quy định C/O EAV 24 1.4.6 Quy định công đoạn gia công đơn giản 24 1.4.7 Quy tắc cụ thể mặt hàng 24 1.5 Một số lưu ý với doanh nghiệp dệt may 25 1.6 Hồ sơ mẫu 26 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) 27 2.1 Cam kết cắt giảm thuế quan 27 2.1.1 Cam kết cắt giảm thuế quan Việt Nam 27 2.1.2 Cam kết cắt giảm thuế quan Hàn Quốc ngành dệt may 28 2.2 Quy định thị trường 28 2.2.1 Thủ tục xuất nhập hàng hóa vào Hàn Quốc 28 2.2.2 Thuế nhập 29 2.3 Rào cản phi thuế hàng dệt may 29 2.4 Hồ sơ mẫu 31 2.5 Một số vấn đề cần lưu lý doanh nghiệp 33 Hiệp định Thương mại Tự Asean - Hàn Quốc (AKFTA) 33 3.1 Cam kết cắt giảm thuế quan 33 3.1.1 Cam kết cắt giảm thuế quan Việt Nam 33 3.1.2 Cam kết cắt giảm thuế quan Hàn Quốc 35 3.2 Rào cản phi thuế 36 3.3 Mẫu hồ sơ CO hiệp định AKFTA 38 3.4 Một số vấn đề cần lưu lý doanh nghiệp 39 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Chile 40 4.1 Lộ trình giảm và/hoặc xóa bỏ thuế quan 40 4.1.1 Lộ trình giảm và/hoặc xóa bỏ thuế quan Chile áp dụng cho hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam 40 4.1.2 Lộ trình giảm và/hoặc xóa bỏ thuế quan Việt Nam áp dụng cho hàng hóa có xuất xứ từ Chile 48 4.2 Quy định thị trường 55 4.3 Các rào cản phi thuế hàng dệt may 55 4.4 Một số lưu ý với doanh nghiệp 57 4.5 Mẫu C/O 58 Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Ấn Độ 59 5.1 Cam kết cắt giảm thuế quan 59 5.1.1 Cam kết cắt giảm thuế quan Việt Nam 59 5.1.2 Cam kết cắt giảm thuế quan Ấn Độ 59 5.2 Quy định thị trường 59 5.3 Rào cản phi thuế 60 Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - AUSTRALIA/NEWZELAND 61 6.1 Cam kết cắt giảm thuế quan 61 6.1.1 Cam kết cắt giảm thuế quan Việt Nam 61 6.1.2 Cam kết cắt giảm thuế quan Australia 67 6.1.3 Cam kết cắt giảm thuế quan New Zealand 69 6.2 Quy định thị trường 74 6.3 Rào cản phi thuế 75 6.3.1 Quy tắc xuất xứ 75 6.3.2 Quy tắc phi thuế khác 77 6.4 Mẫu C/O 78 6.5 Một số lưu ý với doanh nghiệp 79 Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) 79 7.1 Cam kết cắt giảm thuế quan 79 7.2 Các rào cản phi thuế 81 7.3 Hồ sơ mẫu 85 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Nhật Bản 86 8.1 Cam kết thuế quan ngành dệt may 86 8.1.1 Về phía Nhật Bản 86 8.1.2 Về phía Việt Nam 86 8.2 Rào cản phi thuế 92 8.2.1 Các quy định quy tắc xuất xứ (ROO) 92 8.2.2 Thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ theo Hiệp định VJEPA 93 8.2.3 Một số ý ngành dệt may 93 Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) 93 9.1 Cam kết cắt giảm thuế quan sản phẩm dệt may 93 9.1.1 Về phía Nhật Bản 93 9.1.2 Về phía Việt Nam 94 9.2 Rào cản phi thuế 101 9.2.1 Quy tắc xuất xứ 101 9.2.2 Quy tắc tối thiểu 102 9.2.3 Cộng gộp 102 9.3 Hồ sơ mẫu 103 10 Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) 104 10.1 Cam kết cắt giảm thuế quan 104 10.1.1 Cam kết cắt giảm thuế quan Việt Nam 104 10.1.2 Cam kết cắt giảm thuế quan Trung Quốc 105 10.2 Quy định quy tắc xuất xứ 106 10.3 Mẫu CO 107 11 Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) 109 11.1 Lưu ý quan trọng phương pháp tiếp cận TPP 109 11.2 Cam kết cắt giảm thuế quan TPP hàng dệt may 109 11.2.1 Cam kết cắt giảm thuế quan Việt Nam thành viên TPP 110 11.2.2 Cam kết cắt giảm thuế quan thành viên TPP Việt Nam 111 11.3 Rào cản phi thuế hàng dệt may 133 11.3.1 Quy tắc xuất xứ ngành hàng dệt may 133 11.3.2 Biện pháp tự vệ đặc biệt 136 11.4 Các vấn đề doanh nghiệp cần lưu ý 138 C SO SÁNH CÁC CAM KẾT TRONG CÁC FTA VỚI ĐỐI TÁC 140 So sánh cam kết TPP FTA VIệt Nam - Chi Lê 140 So sánh cam kết VKFTA AKFTA 141 So sánh cam kết TPP AANZFTA 143 So sánh cam kết VJEPA AJCEP 145 D CÁC CAM KẾT DỰ KIẾN ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY TRONG CÁC FTA SẮP KÝ KẾT 146 Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực ASEAN + 146 1.1 Các cam kết cắt giảm thuế quan 146 1.2 Các quy định thị trường 147 1.3 Quy tắc xuất xứ 148 Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Hồng Kông 149 2.1 Các cam kết cắt giảm thuế quan 149 2.2 Quy tắc xuất xứ 149 2.3 Các quy định cần ý 150 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU (EVFTA) 150 3.1 Các cam kết cắt giảm thuế quan 150 3.2 Các quy định thị trường 154 3.3 Quy tắc xuất xứ 154 3.4 Các quy định cần ý 155 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - khối EFTA 156 4.1 Các cam kết cắt giảm thuế quan 156 4.2 Các quy định thị trường 157 4.3 Rào cản phi thuế 157 4.4 Các quy định cần ý 157 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Israel 158 Danh mục tài liệu tham khảo 159 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Ngưỡng áp dụng biện pháp phòng vệ theo ngưỡng sản phẩm dệt may giai đoạn 2016 - 2020 theo VN - EAEU FTA 14 Bảng 2: Lộ trình cắt giảm thuế quan Liên minh kinh tế Á - Âu sản phẩm dệt may có xuất xứ từ Việt Nam 15 Bảng 3: Lộ trình cắt giảm thuế Việt Nam hàng dệt may theo VN - EAEU FTA 20 Bảng 4: Lộ trình giảm thuế nhập từ Hàn Quốc mã hàng dệt may chưa mức 0% theo VKFTA giai đoạn 2015 - 2018 27 Bảng 5: Lộ trình giảm thuế nhập từ Hàn Quốc mã hàng dệt may theo AKFTA giai đoạn 2015 - 2018 34 Bảng 6: Lộ trình cắt giảm thuế quan Hàn Quốc dành cho Việt Nam theo AKFTA ngành dệt may 35 Bảng 7: Lộ trình cắt giảm thuế Chile áp dụng cho hàng dệt may Việt Nam 40 Bảng 8: Lộ trình cắt giảm thuế Việt Nam áp dụng cho hàng dệt may có xuất xứ từ Chile theo VCFTA 48 Bảng 9: Cam kết cắt giảm thuế quan Việt Nam theo AANZFTA ngành hàng dệt may 61 Bảng 10: Lộ trình cắt giảm thuế Australia dành cho Việt Nam theo AANZFTA số dòng thuế ngành dệt may 67 Bảng 11: Lộ trình cắt giảm thuế New Zealand dành cho Việt Nam theo AANZFTA số dòng thuế ngành dệt may 69 Bảng 12: Lộ trình giảm thuế nhập Việt Nam mã hàng dệt may theo ATIGA 80 Bảng 13: Biểu thuế nhập ưu đãi Việt Nam để thực hiệp định VJEPA sản phẩm dệt may giai đoạn 2016 - 2019 86 Bảng 14: Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định AJCEP sản phẩm dệt may giai đoạn 2016 - 2019 94 Bảng 15: Cam kết cắt giảm thuế quan mặt hàng dệt may Việt Nam ACFTA .104 Bảng 16: Cam kết cắt giảm thuế quan mặt hàng dệt may Trung Quốc ACFTA .106 Bảng 17: Cam kết cắt giảm thuế quan mặt hàng dệt may Việt Nam hiệp định TPP 110 Bảng 18: Thuế suất Australia áp dụng với hàng dệt may Việt Nam 112 Bảng 19: Thuế suất Brunei áp dụng với hàng dệt may Việt Nam 113 Bảng 20: Thuế suất Canada áp dụng với hàng dệt may Việt Nam 114 Bảng 21: Thuế suất Hoa Kỳ áp dụng với hàng dệt may Việt Nam 115 Bảng 22: Thuế suất Chile áp dụng với hàng dệt may Việt Nam 116 Bảng 23: Thuế suất New Zealand áp dụng với hàng dệt may Việt Nam 118 Bảng 24: Thuế suất Mexico áp dụng với hàng dệt may Việt Nam 119 Bảng 25: Thuế suất Peru áp dụng với hàng dệt may Việt Nam 126 Bảng 26: Thuế suất Malaysia áp dụng với hàng dệt may Việt Nam 133 Bảng 27: Thuế suất Nhật Bản áp dụng với hàng dệt may Việt Nam 133 Bảng 28: Thời điểm dự kiến xóa bỏ thuế quan theo hiệp định FTA ASEAN+6 147 Bảng 29: Lộ trình cắt giảm thuế với hàng dệt may EU áp dụng cho Việt Nam 151 Bảng 30: Lộ trình cắt giảm thuế với hàng dệt may Việt Nam áp dụng cho EU 152 LỜI MỞ ĐẦU Ngành Dệt may ngành xuất chủ lực, có tốc độ tăng trƣởng nhanh ổn định, đóng vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trong công “Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa” đất nƣớc, ngành Dệt may ln giữ vị trí quan trọng kinh tế chiếm khoảng 10-12% tổng giá trị sản xuất công nghiệp nƣớc Ngành tạo đƣợc nhiều việc làm cho ngƣời lao động ngành xuất chủ lực với tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2008 - 2015 đạt khoảng 14 15%/năm, đƣa Việt Nam trở thành quốc gia có ngành dệt may đạt tốc độ tăng trƣởng xuất nhanh giới Năm 2015, kim ngạch xuất hàng dệt may đạt 22,8 tỷ USD, chiếm 14% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Cả nƣớc có khoảng 6.000 doanh nghiệp dệt may, thu hút 2,5 triệu lao động chiếm khoảng 25% lao động khu vực kinh tế công nghiệp Việt Nam Trong phát triển thành công ngành Dệt may Việt Nam, có phần đóng góp khơng nhỏ ngành cơng nghiệp Dệt may Hà Nội Ngành Dệt may vốn đƣợc coi nghề truyền thống Hà Nội vùng lân cận từ nhiều đời nay, với thời gian phát triển thành ngành cơng nghiệp quy mơ lớn, đóng góp vào trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hiện kim ngạch xuất nhóm ngành chiếm khoảng 14,5% giá trị xuất Hà Nội 7% tỷ trọng xuất hàng may mặc nƣớc Với vai trò quan trọng nhóm ngành then chốt ngành công nghiệp thành phố Hà Nội (bao gồm: Cơ - kim khí; dệt may; da giầy; lƣơng thực thực phẩm điện, điện tử), việc đẩy mạnh hoạt động sản xuất xuất ngành Dệt may đƣợc xem trọng tâm hàng đầu, góp phần chuyển dịch cấu ngành hàng thúc đẩy kinh tế thủ đô Trong thời gian gần đây, gặp nhiều khó khăn ảnh hƣởng suy thối kinh tế giới, biến động giá nguyên, nhiên liệu lƣợng cộng với khó khăn nội tại, ngành Dệt may Hà Nội không ngừng cố gắng nỗ lực để đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời lao động Kể từ sau gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), Việt Nam tiếp tục có bƣớc mạnh mẽ theo hƣớng hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Việc Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết thực thi hàng loạt hiệp định đối tác kinh tế, Hiệp định Thƣơng mại Tự (FTA) năm gần cấp song phƣơng, đa phƣơng đem đến hội nhƣ thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp nƣớc nói chung, doanh nghiệp dệt may nói riêng Việc gia nhập Hiệp định Thƣơng mại Tự tạo điều kiện cho hàng dệt may Việt Nam đƣợc hƣởng thuế suất ƣu đãi xuất khẩu, qua nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trƣờng quốc tế Ngoài ra, hội gia tăng vốn đầu tƣ, chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc cải cách doanh nghiệp theo hƣớng tiếp cận dần với tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững Tuy nhiên, hội đƣợc phát huy doanh nghiệp xử lý tốt thách thức từ trình hội nhập Nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cá nhân, doanh nghiệp trình hội nhập, Sở Công Thƣơng thành phố Hà Nội phối hợp với Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thƣơng mại - Bộ Công Thƣơng, biên soạn “CẨM NANG VỀ CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO DÀNH CHO DOANH NGHIỆP DỆT MAY” Cuốn sách bao gồm thông tin 11 hiệp định thƣơng mại tự mà Việt Nam ký kết số hiệp định trình đàm phán nhƣ Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Hiệp định Thƣơng mại Tự Việt Nam - khối EFTA… Trong đó, tập trung đƣa nội dung quan trọng ngành dệt may, bao gồm: Các cam kết cắt giảm thuế quan; thủ tục chứng nhận xuất xứ hàng hóa, biện pháp phòng vệ thƣơng mại, mẫu C/O Ngoài ra, sách đƣa số lƣu ý doanh nghiệp ngành dệt may tham gia vào FTA Hy vọng sách tài liệu tham khảo hữu ích, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Do hạn chế dung lƣợng nên sách số vấn đề chƣa thể chuyển tải đầy đủ, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Quý độc giả Ban Biên soạn 10 D CÁC CAM KẾT DỰ KIẾN ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY TRONG CÁC FTA SẮP KÝ KẾT Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực ASEAN + Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) ASEAN đối tác có FTA với ASEAN Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia New Zealand bắt đầu đàm phán từ ngày 9/5/2013 Hiện Hiệp định trình đàm phán Tƣơng tự nhƣ FTA cam kết hội nhập khác, RCEP đƣợc kỳ vọng mang lại hội cho xuất hàng hóa Việt Nam thông qua: - Cải thiện tiếp cận thị trƣờng đầu tƣ xuất ASEAN đối tác (cả nƣớc phát triển phát triển) với nhu cầu hàng hóa dịch vụ đa dạng; - Mở cửa để nhập hàng hóa rẻ hơn; - Tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất khu vực tăng cƣờng hợp tác kỹ thuật vị Việt Nam giải tranh chấp; - Giảm chi phí giao dịch tạo dựng môi trƣờng kinh doanh thân thiện nhờ hài hòa hóa quy định hành áp dụng quy định khn khổ FTA khác ASEAN 1.1 Các cam kết cắt giảm thuế quan Trong số vấn đề đƣợc quan tâm, cắt giảm xóa bỏ thuế quan ƣu tiên quan trọng Ví dụ, xét thƣơng mại hàng hóa, nƣớc ASEAN+6 sử dụng hệ thống phân loại thuế quan khác để tiến hành ƣu đãi thuế, gây khó khăn cho việc xây dựng lộ trình minh bạch Các quốc gia khác khơng áp dụng lộ trình cắt giảm thuế khác nhau, mà quốc gia áp dụng lộ trình cắt giảm thuế khác khuôn khổ FTA với nƣớc đối tác khác Ngoài ra, ƣu đãi thuế quốc gia khác tùy theo FTA, tỷ lệ xóa bỏ thuế quan khác FTA ASEAN+1 Ngồi mức độ cam kết xóa bỏ thuế, đàm phán xem xét thời điểm kết thúc giai đoạn chuyển đổi hiệp định FTA tƣơng ứng Nếu việc xóa bỏ thuế quan khuôn khổ Hiệp định RCEP kéo dài hiệp định FTA ASEAN+1 tại, phần lớn nƣớc thành viên ASEAN khơng đƣợc hƣởng lợi ích RCEP mang lại Hiệp định có hiệu lực hồn tồn 146 Bảng 28: Thời điểm dự kiến xóa bỏ thuế quan theo hiệp định FTA ASEAN+6 ASEAN +6 Hiệp định AANZFTA Cắt giảm Xóa bỏ thuế khác quan theo lộ trình (danh thơng thƣờng mục nhạy danh mục cảm cao nhạy cảm SL HSL) Các nƣớc đối tác FTA (Camuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam) Xóa bỏ thuế Xóa bỏ thuế Cắt giảm quan theo lộ quan theo lộ khác (danh trình thơng trình thơng mục nhạy thƣờng thƣờng cảm cao danh mục nhạy danh mục nhạy HSL) cảm SL cảm SL Cắt giảm khác (danh mục nhạy cảm cao HSL) 2020-2025 2020-2025 2020-2024 2025 2020 - ACFTA 2012*1 2018 2018*1 2018 2012*1 2012 AIFTA*2 2017-2020*3 2017-2020 2022*3 2022 2017*3 (2020*4) 2020 AJCEP AKFTA 2018 2012*5 (2017*6) 2018-2024 2016 2023-2026 2018-2020*5 2026 2021-2024 2018 2010 2016 Nguồn: MUTRAP Đối với mặt hàng dệt may, kỳ vọng việc cắt giảm thuế tƣơng tự nhƣ FTA có ASEAN nƣớc tham gia RCEP 1.2 Các quy định thị trường Phạm vi dự kiến RCEP Tại Hội nghị thƣợng đỉnh ASEAN 19 Bali, Indonesia, nhà lãnh đạo ASEAN thông qua khung khổ Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực ASEAN (RCEP), xác định rõ nguyên tắc kết nối đối tác FTA ASEAN nhằm xây dựng hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện khu vực, bao gồm ASEAN Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia New Zealand Mặc dù hiệp định FTA hành có khác biệt lớn phạm vi nội dung quy định cụ thể, trọng tâm RCEP hài hòa quy định hành việc áp dụng quy định khuôn khổ hiệp định FTA ASEAN Hiệp định đề xuất phải quán với Hiệp định WTO; có quy định đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nƣớc thành viên ASEAN phát triển, Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam Các nguyên tắc đạo liệt kê tám lĩnh vực đàm phán, bao gồm thƣơng mại hàng hoá, thƣơng mại dịch vụ, đầu tƣ, hợp tác kinh tế kỹ thuật, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, giải tranh chấp vấn đề khác Sau vòng đàm phán đầu tiên, Lãnh đạo ASEAN trí Hiệp định RCEP cam kết sâu rộng với cải tiến đáng kể so với hiệp định FTA ASEAN+1 hành, đồng thời thừa nhận điều kiện đặc thù đa dạng nƣớc thành viên tham gia Do đó, RCEP dành cho nƣớc thành viên ASEAN phát triển (đặc biệt Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam) quy định 147 đối xử đặc biệt khác biệt, kèm theo chế linh hoạt bổ sung, phù hợp với Hiệp định WTO hiệp định FTA ASEAN+1 hành Tƣơng tự hiệp định FTA hệ mới, RCEP có hai nội dung chính, là: (i) nội dung liên quan đến tiếp cận thị trƣờng; (ii) nội dung khác liên quan đến tự hóa thƣơng mại đầu tƣ Vì hiệp định giai đoạn đàm phán ban đầu, khó dự báo nội dung và/hoặc đƣa kết luận vấn đề này, bất chấp mức độ sai sót chấp nhận Tuy nhiên, tác giả đề cập sơ qua phạm vi dự kiến RCEP để hỗ trợ việc đánh giá tác động hiệp định phần Cần lƣu ý rằng, việc thảo luận RCEP chịu tác động hai yếu tố quan trọng chƣa chắn Một mặt, cấu trúc RCEP chƣa rõ ràng Mặc dù Nguyên tắc đạo Mục tiêu đàm phán RCEP nhấn mạnh “ Hiệp định RCEP cam kết sâu rộng với cải tiến đáng kể so với hiệp định FTA ASEAN+1 có ”, hầu nhƣ khơng có thơng tin thêm việc liệu RCEP có theo mơ hình FTA trục bánh xe-và-nan hoa hay khơng, dù cơng nhận vai trò trung tâm ASEAN - nhƣ đƣợc thể tài liệu ASEAN Theo quan điểm tự hóa, ngƣời ta mong đợi RCEP thực hiệp định mà theo thành viên cam kết tự hóa với tất thành viên khác Tuy nhiên, cấu trúc thiếu khả thi tƣơng lai gần khác biệt lớn nƣớc thành viên RCEP Tuy nhiên, cấu trúc khơng rõ ràng gặp phải khó khăn muốn lƣợng hóa tác động quy tắc xuất xứ cộng gộp, xuất phát từ giả định lấy ASEAN trung tâm RCEP Mặt khác, danh sách thành viên RCEP thay đổi Trong q trình đàm phán chí sau kết thúc đàm phán RCEP, nƣớc đƣợc phép tham gia vào hiệp định, tùy thuộc vào điều khoản điều kiện đƣợc nƣớc thành viên hữu chấp nhận Nhƣ vậy, tƣơng lai hiệp định RCEP kết nạp nƣớc ngồi khu vực ASEAN+6, điều mang hàm ý thiết thực nƣớc khu vực, có Việt Nam 1.3 Quy tắc xuất xứ Quy tắc xuất xứ (ROO) đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo đối xử ƣu đãi dành cho thành viên FTA tránh gây chệch hƣớng thƣơng mại, nhờ gia tăng khả tận dụng hiệp định FTA Do vậy, ROO nội dung trọng tâm đàm phán RCEP, bao gồm: Hài hòa hóa; Cân đối quy tắc; Tích lũy hàm lƣợng giá trị nhằm giảm bớt chi phí thời gian giao dịch Hiện khơng có thơng tin chi tiết nội dung này, nhƣng ROO chắn chịu ảnh hƣởng cấu trúc Hiệp định RCEP 148 Hiệp định Thƣơng mại Tự ASEAN - Hồng Kông FTA Hồng Kông - ASEAN dự kiến bao gồm việc loại bỏ, giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan; quy tắc xuất xứ ƣu đãi; tự hóa thƣơng mại dịch vụ; tự hóa đầu tƣ, xúc tiến bảo hộ đầu tƣ, chế giải tranh chấp nảy sinh 2.1 Các cam kết cắt giảm thuế quan Đối với thành viên ASEAN, mức thuế nhập trung bình từ khơng (0) đến 10,3%, cụ thể: Các nƣớc ASEAN Brunei Cambodia Indonesia Laos Malaysia Mức thuế suất bình quân 2.9% 10.3% 6.9% 8.2% 5.8% Các nƣớc ASEAN Myanmar Philippines Singapore Thailand Viet Nam Mức thuế suất bình quân 5.1% 5.7% 0.0% 8.0% 8.4% Theo đàm phán, Hồng Kơng nƣớc thành viên ASEAN tìm cách thống phƣơng thức để loại bỏ và/hoặc giảm thuế quan sản phẩm có nguồn gốc từ Hồng Kông, Hồng Kông ràng buộc thuế quan tất sản phẩm có nguồn gốc từ nƣớc thành viên ASEAN mức không (0) phần trăm 2.2 Quy tắc xuất xứ Quy tắc xuất xứ có áp dụng hàng xuất nƣớc Hồng Kông đƣợc dựa tiêu chí "chuyển đổi cuối cùng" đƣợc áp dụng cho mục đích khơng ƣu đãi để đảm bảo có hàng hóa Hồng Kông xuất xứ ASEAN đƣợc hƣởng lợi từ mức thuế suất ƣu đãi theo hiệp định tránh tình trạng nhà xuất nhập gian lận xuất xứ hàng hóa Trong đàm phán, ASEAN Hồng Kơng tìm kiếm đồng ý quy tắc đơn giản minh bạch nguồn gốc để tạo thuận lợi cho thƣơng mại hàng hố Hồng Kơng nƣớc ASEAN Vấn đề hai bên đƣa chi tiết thực quy tắc xuất xứ, bao gồm yêu cầu tài liệu kèm theo sản phẩm để chứng minh nguồn gốc thuế quan ƣu đãi nhập khẩu, với mục tiêu khuyến khích thƣơng mại hàng hố Hồng Kơng nƣớc ASEAN 149 2.3 Các quy định cần ý Các doanh nghiệp ASEAN thiết lập sở sản xuất Hồng Kơng, sản xuất hàng hóa đáp ứng quy tắc xuất xứ hiệp định đối tác kinh tế chặt chẽ Trung Quốc Hồng Kông (CEPA) nhằm đƣợc miễn thuế xuất bán vào Trung Quốc Các cơng ty ASEAN đơn giản đối tác công ty Hồng Kông để tận dụng tất lợi hiệp định CEPA dành sản phẩm hàng hóa dịch vụ Đối với mã hàng dệt may (thuộc chƣơng 42 chƣơng từ 50 đến 63), đạt đƣợc xuất xứ yêu cầu "sản xuất từ sợi nhập khẩu" đƣợc chứng nhận có xuất xứ Hồng Kông đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan vào thị trƣờng Trung Quốc Hiệp định Thƣơng mại Tự Việt Nam - EU (EVFTA) Hiệp định Thƣơng mại Tự Việt Nam - EU (EVFTA) FTA hệ Việt Nam 28 nƣớc thành viên EU EVFTA, với Hiệp định Đối tác Xun Thái Bình Dƣơng (TPP), hai FTA có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trƣớc tới 3.1 Các cam kết cắt giảm thuế quan EU cam kết xóa bỏ thuế hàng dệt may vòng năm Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan sau EVFTA có hiệu lực cho hàng hóa EU thuộc 65% số dòng thuế biểu thuế; Trong vòng 10 năm kể từ EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết xóa bỏ 99% số dòng thuế biểu thuế Số dòng thuế lại áp dụng hạn ngạch thuế quan với mức thuế hạn ngạch 0% Về thuế xuất khẩu: Việt Nam cam kết xóa bỏ hầu hết loại thuế xuất hàng hóa xuất sang EU, cam kết không tăng thuế sản phẩm lại Bảng lộ trình dƣới ghi lại dòng thuế chƣa đƣợc giảm khơng (0) sau ký hiệp định Bảng giải Danh mục A B3 B5 B7 B10 Diễn giải Thuế suất sở đƣợc xóa bỏ Hiệp định có hiệu lực Thuế suất sở đƣợc xóa bỏ sau lần cắt giảm đều, năm lần, năm Hiệp định có hiệu lực Thuế suất sở đƣợc xóa bỏ sau lần cắt giảm đều, năm lần, năm Hiệp định có hiệu lực Thuế suất sở đƣợc xóa bỏ sau lần cắt giảm đều, năm lần, năm Hiệp định có hiệu lực Thuế suất sở đƣợc xóa bỏ sau 11 lần cắt giảm đều, năm lần, năm Hiệp định có hiệu lực 150 Bảng 29: Lộ trình cắt giảm thuế với hàng dệt may EU áp dụng cho Việt Nam Dòng thuế 5503.20.00 5506.20.00 6101.20.10 6101.20.90 6101.30.10 6101.90.20 6101.90.80 6102.10.10 6102.10.90 6102.20.10 6102.20.90 6102.30.10 6102.90.10 6102.90.90 6103.23.00 6103.33.00 6103.39.00 6103.42.00 6103.43.00 6103.49.00 6104.33.00 6104.43.00 6104.53.00 6104.63.00 6105.10.00 6105.20.10 6105.20.90 6107.11.00 6107.12.00 6107.21.00 6108.11.00 6108.21.00 6108.22.00 6108.31.00 6108.32.00 6109.10.00 6109.90.20 6109.90.90 6110.11.10 6110.11.30 6110.11.90 6110.12.10 6110.12.90 6110.19.10 6110.19.90 Thuế Thuế Thuế Danh mục Dòng thuế Danh mục Dòng thuế Danh mục sở sở sở 4 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 10.5 12 12 12 12 12 12 B3 B3 B5 B5 B3 B3 B3 B5 B5 B3 B3 B3 B3 B3 B5 B3 B3 B5 B5 B3 B5 B3 B5 B3 B5 B5 B5 B5 B3 B5 B3 B5 B5 B5 B3 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 6202.91.00 6202.92.00 6202.93.00 6202.99.00 6203.11.00 6203.12.00 6203.22.10 6203.22.80 6203.23.10 6203.23.80 6203.29.11 6203.29.18 6203.29.30 6203.29.90 6203.32.10 6203.32.90 6203.33.10 6203.33.90 6203.39.11 6203.39.19 6203.39.90 6203.41.10 6203.41.30 6203.41.90 6203.42.11 6203.42.31 6203.42.33 6203.42.35 6203.42.51 6203.42.59 6203.42.90 6203.43.11 6203.43.19 6203.43.31 6203.43.39 6203.43.90 6203.49.11 6203.49.19 6203.49.31 6203.49.39 6203.49.50 6203.49.90 6204.13.00 6204.32.10 6204.32.90 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 151 B7 B7 B7 B7 B7 B7 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B3 B3 B3 B3 B3 B3 B5 B5 B5 6204.63.90 6204.69.11 6204.69.18 6204.69.31 6204.69.39 6204.69.50 6204.69.90 6205.20.00 6205.30.00 6205.90.10 6205.90.80 6206.10.00 6206.20.00 6206.30.00 6206.40.00 6207.11.00 6207.19.00 6207.21.00 6207.29.00 6208.11.00 6209.20.00 6209.30.00 6210.10.10 6210.10.92 6210.10.98 6210.20.00 6210.30.00 6210.40.00 6210.50.00 6211.32.10 6211.33.10 6211.33.31 6211.33.41 6211.33.42 6211.33.90 6211.42.31 6211.42.41 6211.42.42 6211.42.90 6211.43.10 6211.43.31 6212.10.10 6212.10.90 6212.20.00 6212.30.00 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 10.5 10.5 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 6.5 6.5 6.5 6.5 B7 B7 B7 B7 B7 B7 B7 B5 B7 B7 B7 B3 B3 B3 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B3 B3 B3 B3 B5 B3 B3 B3 B5 B3 B5 B5 B5 B5 Dòng thuế 6110.20.10 6110.20.91 6110.20.99 6110.30.10 6110.30.91 6110.30.99 6110.90.10 6110.90.90 6112.20.00 6112.31.10 6112.31.90 6112.41.90 6116.93.00 6201.11.00 6201.12.10 6201.12.90 6201.13.10 6201.13.90 6201.19.00 6201.91.00 6201.92.00 6201.93.00 6201.99.00 6202.11.00 6202.12.10 6202.12.90 6202.13.10 6202.13.90 6202.19.00 Thuế Thuế Thuế Danh mục Dòng thuế Danh mục Dòng thuế Danh mục sở sở sở 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 8.9 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B3 B3 B3 B3 B3 B7 B7 B7 B7 B7 B7 B7 B7 B5 B7 B5 B7 B5 B7 B5 B7 6204.33.10 6204.33.90 6204.39.11 6204.39.19 6204.39.90 6204.41.00 6204.42.00 6204.43.00 6204.44.00 6204.49.10 6204.49.90 6204.51.00 6204.52.00 6204.53.00 6204.59.10 6204.59.90 6204.61.10 6204.61.85 6204.62.11 6204.62.31 6204.62.33 6204.62.39 6204.62.51 6204.62.59 6204.62.90 6204.63.11 6204.63.18 6204.63.31 6204.63.39 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 B5 B5 B3 B3 B3 B5 B5 B7 B7 B5 B5 B5 B7 B7 B7 B5 B5 B5 B7 B7 B7 B7 B7 B7 B7 B7 B7 B7 B7 6212.90.00 6214.10.00 6215.10.00 6302.10.00 6302.21.00 6302.22.90 6302.29.10 6302.29.90 6302.31.00 6302.32.90 6302.39.20 6302.39.90 6302.40.00 6302.51.00 6302.53.90 6302.59.10 6302.59.90 6302.60.00 6302.91.00 6302.93.10 6302.93.90 6302.99.10 6302.99.90 6304.11.00 6304.19.10 6304.19.30 6304.19.90 6304.91.00 6304.92.00 6304.93.00 6.5 6.3 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 6.9 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 B5 B5 B3 B3 B3 B3 B5 B3 B5 B3 B5 B3 B3 B3 B3 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 B5 Nguồn: Bộ Công Thương Bảng 30: Lộ trình cắt giảm thuế với hàng dệt may Việt Nam áp dụng cho EU Dòng thuế Thuế sở Danh mục Dòng thuế Thuế sở Danh mục Dòng thuế Thuế sở Danh mục 4201.00.00 20 B5 6110.90.00 20 B5 6210.20.30 20 B5 4202.11.00 25 B5 6112.20.00 20 B3 6210.20.40 20 B5 4202.12.11 4202.12.19 25 25 B5 6112.31.00 B5 6112.41.00 20 20 B3 6210.20.90 B3 6210.30.20 20 B5 B5 4202.12.91 25 B5 6116.93.00 20 B3 6210.30.30 20 B5 4202.12.99 25 B5 6201.11.00 20 B7 6210.30.40 20 B5 4202.19.20 4202.19.90 25 25 B5 6201.12.00 B5 6201.13.00 20 20 B7 6210.30.90 B7 6210.40.10 20 B5 B5 4202.21.00 25 B5 6201.19.00 20 B7 6210.40.20 20 B5 152 Dòng thuế Thuế sở Danh mục Dòng thuế Thuế sở Danh mục Dòng thuế Thuế sở Danh mục 4202.22.00 25 B5 6201.91.00 20 B7 6210.40.90 20 B5 4202.29.00 25 B5 6201.92.00 20 B7 6210.50.10 B5 4202.31.00 4202.32.00 25 25 B5 6201.93.00 B5 6201.99.00 20 20 B5 6210.50.20 B7 6210.50.90 20 20 B5 B5 4202.39.10 25 B5 6202.11.00 20 B5 6211.32.10 20 B5 4202.39.20 25 B5 6202.12.00 20 B7 6211.32.20 20 B5 4202.39.30 4202.39.90 25 25 B5 6202.13.00 B5 6202.19.00 20 20 B7 6211.32.90 B7 6211.33.10 20 20 B5 B3 4202.91.11 25 B5 6202.91.00 20 B7 6211.33.20 B3 4202.91.19 25 B5 6202.92.00 20 B7 6211.33.30 20 B3 4202.91.90 25 B5 6202.93.00 20 B7 6211.33.90 20 B3 4202.92.10 25 B5 6202.99.00 20 B7 6211.42.10 20 B3 4202.92.20 25 B5 6203.11.00 20 B7 6211.42.20 20 B3 4202.92.90 25 B5 6203.12.00 20 B7 6211.42.90 20 B3 4202.99.10 25 B5 6203.22.00 20 B5 6211.43.10 20 B3 4202.99.20 4202.99.30 25 25 B5 6203.23.00 B5 6203.29.10 20 20 B5 6211.43.20 B5 6211.43.30 20 20 B3 B3 4202.99.40 25 B5 6203.29.90 20 B5 6211.43.40 20 B3 4202.99.90 25 B5 6203.32.00 20 B5 6211.43.50 20 B3 4203.10.00 4203.21.00 25 20 B5 6203.33.00 B5 6203.39.00 20 20 B5 6211.43.90 B5 6212.10.10 20 20 B3 B5 4203.29.10 25 B5 6203.41.00 20 B5 6212.10.90 20 B5 4203.29.90 25 B5 6203.42.10 20 B5 6212.20.10 20 B5 4203.30.00 25 B5 6203.42.90 20 B5 6212.20.90 20 B5 4203.40.00 4205.00.10 25 20 B5 6203.43.00 B5 6203.49.00 20 20 B5 6212.30.10 B3 6212.30.90 20 20 B5 B5 4205.00.20 20 B5 6204.13.00 20 B5 6212.90.11 20 B5 4205.00.30 20 B5 6204.32.00 20 B5 6212.90.12 20 B5 4205.00.90 20 B5 6204.33.00 20 B5 6212.90.19 20 B5 6101.20.00 20 B5 6204.39.00 20 B3 6212.90.91 20 B5 6101.30.00 20 B3 6204.41.00 20 B5 6212.90.92 20 B5 6101.90.00 20 B3 6204.42.00 20 B5 6212.90.99 20 B5 6102.10.00 6102.20.00 20 20 B5 6204.43.00 B3 6204.44.00 20 20 B7 6214.10.10 B7 6214.10.90 20 20 B5 B5 6102.30.00 20 B3 6204.49.00 20 B5 6215.10.10 20 B3 6102.90.00 20 B3 6204.51.00 20 B5 6215.10.90 20 B3 6103.23.00 20 B5 6204.52.00 20 B7 6302.10.00 12 B3 6103.33.00 6103.39.00 20 20 B3 6204.53.00 B3 6204.59.00 20 20 B7 6302.21.00 B7 6302.22.90 12 12 B3 B3 6103.42.00 20 B5 6204.61.00 20 B5 6302.29.00 12 B5 6103.43.00 20 B5 6204.62.00 20 B7 6302.31.00 12 B5 6103.49.00 6104.33.00 20 20 B3 6204.63.00 B5 6204.69.00 20 20 B7 6302.32.90 B7 6302.39.00 12 12 B5 B5 153 Dòng thuế Thuế sở Danh mục Dòng thuế Thuế sở Danh mục Dòng thuế Thuế sở Danh mục 6104.43.00 20 B3 6205.20.00 20 B5 6302.40.00 12 B5 6104.53.00 20 B5 6205.30.00 20 B7 6302.51.00 12 B5 6104.63.00 6105.10.00 20 20 B3 6205.90.10 B5 6205.90.90 20 20 B7 6302.53.00 B7 6302.59.00 12 12 B3 B5 6105.20.00 20 B5 6206.10.00 20 B3 6302.60.00 12 B5 6107.11.00 20 B5 6206.20.00 20 B3 6302.91.00 12 B5 6107.12.00 6107.21.00 20 20 B3 6206.30.00 B5 6206.40.00 20 20 B3 6302.93.00 B5 6302.99.00 12 12 B5 B5 6108.11.00 20 B3 6207.11.00 20 B5 6304.11.00 12 B5 6108.21.00 20 B5 6207.19.00 20 B5 6304.19.10 12 B5 6108.22.00 20 B5 6207.21.00 20 B5 6304.19.20 12 B5 6108.31.00 20 B5 6207.29.00 20 B5 6304.19.90 12 B5 6108.32.00 20 B3 6208.11.00 20 B5 6304.91.10 12 B5 6109.10.10 20 B5 6209.20.30 20 B5 6304.91.90 12 B5 6109.10.20 20 B5 6209.20.90 20 B5 6304.92.00 12 B5 6109.90.10 6109.90.20 20 20 B5 6209.30.10 B5 6209.30.30 20 20 B5 6304.93.00 B5 6304.99.00 12 12 B5 B5 6109.90.30 20 B5 6209.30.40 20 B5 6309.00.00 100 B10 6110.11.00 20 B5 6209.30.90 20 B5 6310.10.10 50 B10 6110.12.00 6110.19.00 20 20 B5 6210.10.11 B5 6210.10.19 20 20 B5 6310.10.90 B5 6310.90.10 50 50 B10 B10 6110.20.00 20 B5 6210.10.90 20 B5 6310.90.90 50 B10 6110.30.00 20 B5 6210.20.20 B5 Nguồn: Bộ Công Thương 3.2 Các quy định thị trường Hai Bên thỏa thuận tăng cƣờng thực quy tắc Hiệp định Rào cản kỹ thuật thƣơng mại WTO (Hiệp định TBT), Việt Nam cam kết tăng cƣờng sử dụng tiêu chuẩn quốc tế ban hành quy định TBT Việt Nam cam kết chấp nhận nhãn “Sản xuất EU” (Made in EU) cho sản phẩm phi nông sản (trừ dƣợc phẩm) đồng thời chấp nhận nhãn xuất xứ cụ thể nƣớc EU Hiệp định bao gồm cam kết theo hƣớng giảm bớt hàng rào thuế quan khác (ví dụ cam kết cấp phép xuất khẩu/nhập khẩu, thủ tục hải quan…) nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập hai Bên 3.3 Quy tắc xuất xứ Mỗi hiệp định thƣơng mại tự có quy định riêng quy tắc xuất xứ Hàng hóa xuất doanh nghiệp muốn đƣợc hƣởng thuế 154 suất ƣu đãi hiệp định cần phải đáp ứng đƣợc yêu cầu quy tắc xuất xứ mà hai bên thống Doanh nghiệp tham khảo cam kết quy tắc xuất xứ Hiệp định EVFTA “Nghị định thƣ Quy tắc xuất xứ sản phẩm biện pháp hợp tác hành chính” Về bản, cam kết phần gồm phần (i) Các quy định chung quy tắc xuất xứ (ii) Quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR) Các quy định quy tắc xuất xứ mà Việt Nam EU thống Hiệp định EVFTA có nội dung giống hiệp định FTA mà Việt Nam ký kết trƣớc Ngoài ra, hai bên thống số nội dung nhƣ sau: 3.4 Các quy định cần ý Bên cạnh chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) truyền thống, hai bên thống cho phép nhà xuất đƣợc tự chứng nhận xuất xứ Đối với hàng hóa xuất từ EU: - Với lơ hàng có trị giá dƣới 6.000 EUR, nhà xuất tự chứng nhận xuất xứ - Với lơ hàng có trị giá 6.000 EUR, có nhà xuất đủ điều kiện (Approved exporters) đƣợc tự chứng nhận xuất xứ - Hiện nay, EU xây dựng hệ thống nhà xuất đăng ký (Registered exporters) - hệ thống cho phép nhà xuất cần đăng ký với quan có thẩm quyền tự chứng nhận xuất xứ Khi hệ thống hoàn thiện đƣợc áp dụng, EU thông báo cho Việt Nam trƣớc thực Đối với hàng hóa xuất từ Việt Nam: Hiện nay, Việt Nam chƣa thức triển khai chế tự chứng nhận xuất xứ Trong thời gian tới, thức áp dụng chế này, Việt Nam ban hành quy định liên quan nƣớc thông báo cho EU trƣớc thực Dự kiến, nhà xuất tự chứng nhận xuất xứ chứng từ thƣơng mại (ví dụ: hóa đơn thƣơng mại, phiếu đóng gói, phiếu giao hàng) Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ thể tiêu chí xuất xứ mã HS hàng hóa, nhƣng phải có chữ ký nhà xuất Trong trƣờng hợp nhà xuất đủ điều kiện có đăng ký với quan có thẩm quyền nƣớc xuất việc chịu hoàn toàn trách nhiệm với chứng từ tự chứng nhận xuất xứ họ phát hành khơng phải ký tên chứng từ Thơng tin thể Giấy chứng nhận xuất xứ: 155 Việt Nam EU trí sử dụng mẫu C/O EUR mẫu chung Hiệp định EVFTA Mẫu EUR yêu cầu thông tin khai báo đơn giản so với mẫu C/O Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) Hiệp định FTA ASEAN với đối tác ngoại khối mà Việt Nam ký kết Một số thông tin nhà xuất đƣợc phép lựa chọn khai báo không khai báo nhƣ nhà nhập khẩu, hành trình lơ hàng, số hóa đơn thƣơng mại Về nội dung khai báo, hai bên thống khơng u cầu thể tiêu chí xuất xứ, mã số HS hàng hóa C/O Quá cảnh chia nhỏ lô hàng nước thứ ba: Hai bên đồng ý cho phép hàng hóa đƣợc cảnh chia nhỏ nƣớc thứ ba Hiệp định Trong trƣờng hợp đó, quan hải quan nƣớc nhập u cầu nhà nhập xuất trình chứng từ chứng minh hàng hóa nằm kiểm sốt hải quan nƣớc thứ ba khơng bị thay đổi xuất xứ, cụ thể là: Chứng từ vận tải nhƣ vận đơn; Chứng từ việc đánh dấu, đánh số hàng hóa; Chứng từ chứng minh hàng hóa nhƣ hóa đơn thƣơng mại, hợp đồng mua bán; Chứng nhận hải quan nƣớc thứ ba việc hàng hóa khơng bị thay đổi chứng từ khác chứng minh hàng hóa nằm kiểm sốt hải quan nƣớc cảnh chia nhỏ lô hàng Hai bên thống tiêu chí xuất xứ cho sản phẩm dệt may tiêu chí hai cơng đoạn, nghĩa vải sử dụng để cắt may phải có xuất xứ từ Việt Nam EU Tuy nhiên, hai bên thống chế linh hoạt nhà sản xuất Việt Nam EU nhập nguyên liệu từ nƣớc mà Việt Nam EU ký kết Hiệp định Thƣơng mại Tự do, kể (VD: Hàn Quốc) tƣơng lai (VD: Nhật Bản, số nƣớc ASEAN đàm phán FTA với EU), để sản xuất hàng dệt may sản phẩm dệt may đƣợc coi có xuất xứ đƣợc hƣởng thuế nhập ƣu đãi Hiệp định Thƣơng mại Tự Việt Nam - khối EFTA 4.1 Các cam kết cắt giảm thuế quan Các nƣớc khối EFTA áp dụng mức thuế nhập nội khối thấp Năm 2008, thuế nhập trung bình MFN Iceland 2.3%, Norway 0,6% Switzerland 2,2% Riêng với hàng dệt may, nƣớc hầu hết trì mức thuế bản, ổn định Đối với hàng hóa Việt Nam, thuế sang khu vực mức trung bình 15,7% vào năm 2018 Theo cam kết WTO, dòng thuế không (0) vào năm 2014 156 Việc tham gia hiệp định cho phép mở cửa thị trƣờng với dòng thuế ƣu đãi cao mức cam kết WTO giúp Việt Nam tiệm cận với mức thuế nội khối EFTA Trên sở nghiên cứu khả thi hiệp định, bên tham gia hƣớng đến cam kết mở cửa thị trƣờng hồn tồn cho dòng thuế từ chƣơng 25 đến chƣơng 97 (đã bao trùm toàn ngành hàng dệt may) không áp dụng biện pháp hạn chế thị trƣờng, không áp dụng thuế xuất 4.2 Các quy định thị trường Hiệp định đƣợc đàm phán nguyên tắc mở cửa tối đa thị trƣờng, không hạn chế xuất thuế tránh phân bổ hiệu nguồn tài nguyên 4.3 Rào cản phi thuế Hiện chƣa có thơng tin chi tiết phần quy định chi tiết rào cản phi thuế Tuy nhiên, tƣơng tự nhƣ quy định thị trƣờng, hiệp định hƣớng đến mở cửa thị trƣờng hoàn toàn tạo thuận lợi thƣơng mại cao WTO nên rào cản phi thuế mức tối đa nhƣ WTO 4.4 Các quy định cần ý a Quy tắc xuất xứ: Các nƣớc EFTA xác định xuất xứ hàng hóa cách chuyển đổi mã số thuế để tính ƣu đãi thuế quan kết hợp cách sau: - "Chuyển đổi mã số hàng hoá": sản phẩm sau sản xuất đƣợc phân loại theo mức thuế khác từ nguyên vật liệu thành phần nó; - Phƣơng pháp "giá trị gia tăng": tỷ lệ tối thiểu giá trị sản phẩm cần phải đƣợc thêm vào nƣớc khu vực ƣu đãi mà nguồn gốc đƣợc tuyên bố, hạn chế giá trị đầu vào từ nƣớc thành viên (tƣơng tự Tỷ lệ De minimis FTA khác) - Phƣơng pháp "quy định trình sản xuất hoạt động": xác định xuất xứ theo quốc gia diễn trình sản xuất chế biến sản phẩm b Về hệ thống mã số thuế: Cả Việt Nam EFTA thành viên Tổ chức Hải quan Thế giới nên phê chuẩn số cơng ƣớc WCO, ví dụ hài hòa Mơ tả hàng hóa hệ thống mã hóa hàng hóa Các quy tắc, thỏa thuận 157 phù hợp với Công ƣớc Kyoto sửa đổi Đơn giản hố hài hòa hóa thủ tục hải quan Hiệp định Thƣơng mại Tự Việt Nam - Israel Hiệp định Thƣơng mại Tự Việt Nam - Isreal đƣợc khởi động đàm phán vào tháng 2/2016 nên thông tin hiệp định chƣa đƣợc phổ biến Tuy nhiên, doanh nghiệp tham khảo thơng tin sách chung Isreal để có phƣơng án tiếp cận thi trƣờng tiềm - Là nƣớc nhỏ, kinh tế Israel coi xuất nhập nhƣ động lực tăng trƣởng kinh tế có sách ƣu đãi cho thành viên WTO lớn - Đối với lĩnh vực dệt may, tỷ trọng xuất Isreal chiếm 10% - Israel có FTA với nhiều nƣớc, bao gồm: EU, Hoa Kỳ, EFTA, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada, Mercosur Mexico Năm 2013, Israel ký FTA với Colombia FTA Israel bao gồm chƣơng Dịch vụ Đầu tƣ FTA với Colombia chờ phê duyệt Israel đàm phán FTA với Ấn Độ, Ukraine Panama Ngoài ra, Israel gần bắt đầu đàm phán để nâng cấp mở rộng phạm vi FTA với Canada Nghiên cứu khả thi chung đƣợc tiến hành với Hàn Quốc với Chile, Liên minh Hải quan (Nga, Kazakhstan Belarus) Việt Nam - FTA Việt Nam Isreal có cam kết mở cửa thị trƣờng lớn WTO Nhìn chung, Hiệp định Thƣơng mại Tự trình đàm phán mang lại hội lớn cho doanh nghiệp có phạm vi cam kết rộng hơn, không giới hạn thƣơng mại hàng hóa nhƣ FTA cũ Do đó, doanh nghiệp cần chủ động việc tìm hiểu, cập nhật thơng tin đàm phán để có bƣớc tiếp cận thị trƣờng kịp thời, khả thi 158 Danh mục tài liệu tham khảo Stefano Inama, Ho Quang Trung, Tran Ba Cuong, Phan Sinh (2011), “Báo cáo đánh giá tác động quy tắc xuất xứ hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam”, EU-MUTRAP III, Hà Nội Trung tâm WTO hội nhập, VCCI (2015), “Tóm tắt Hiệp định Thƣơng mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc”, Hà Nội Trịnh Thị Thu Hiền (2014), “Hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp thông qua tận dụng ƣu đãi FTA”, Hà Nội Veena Jha, Francesco Abbate, Nguyễn Hoài Sơn, Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Lê Minh (2011), “Báo cáo tác động Hiệp định Thƣơng mại Tự ASEAN - Hàn Quốc kinh tế Việt Nam”, EUMUTRAP III, Hà Nội Vũ Xuân Hƣng (2015), “Làm để hƣởng ƣu đãi thuế quan VKFTA”, Hội thảo giới thiệu Hiệp định Thƣơng mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc, Thành phố Hồ Chí Minh The ASEAN Secretariat (2012), “Primer on Rules of origin: Asean - Australia - New Zealand Free trade area”, Jakarta, Indonesia, Ngọc Thành - TT WTO EVFTA - Sổ tay cho doanh nghiệp Việt Nam (2016), Mutrap Danh sách trang web tham khảo http://vietnamtradeoffice.net/; http://customs.go.kr https://vi.wikipedia.org http://www.doimoi.org/ http://customs.gov.vn http://www.mof.gov.vn www.customs.go.jp http://asean.mofa.gov.vn Danh sách trang web tham khảo tra cứu biểu thuế Hiệp định Thƣơng mại VJEPA AJCEP; http://mofa.go.jp http://dfat.gov.au Hiệp định Thƣơng mại AANZFTA http://thuvienphapluat.vn biểu thuế Việt Nam ban hành thực Hiệp định Thƣơng mại Tự giai đoạn 2016-2018 http://fta.go.kr Hiệp định Thƣơng mại AKFTA; VKFTA http://trungtamwto Hiệp định Thƣơng mại VKFTA; Việt Nam Chile; Liên minh Kinh tế Á - Âu; ASEAN Ấn Độ; ATIGA; VJEPA; AJCEP; ACFTA http://tpp.moit.gov.vn Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) 159 CẨM NANG VỀ CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO DÀNH CHO DOANH NGHIỆP DỆT MAY Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng Biên tập Nguyễn Minh Huệ Biên tập: Lƣơng Thị Ngọc Bích Chế bản: Trình bày bìa: NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƢƠNG Trụ sở: Số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: (04) 934 1562 Fax: (04) 938 7164 Website: http://nhaxuatbancongthuong.com Email: nxbct@moit.gov.vn In 1.680 cuốn, khổ 14,5 x 20,5 xƣởng in Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thƣơng mại Địa chỉ: 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 4414 - 2016/CXBIPH/01 - 104/CT Số Quyết định xuất bản: 85/QĐ-NXBCT ngày 14/12/2016 Mã số ISBN: 978 - 604 - 931 - 248 - Sách không bán In xong nộp lƣu chuyển quý IV năm 2016 160

Ngày đăng: 24/03/2020, 01:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w