Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước. Còn ở các nước đang phát triển như Việt Nam, thuế gián thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách Nhà nước, đặc biệt là thuế GTGT. Thuế GTGT là một loại thuế tiến bộ, điều tiết rộng rãi hầu hết mọi đối tượng trong nhân dân, những người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ chịu thuế. Do đó, thuế GTGT có vai trò rất to lớn trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội. Trong tiến trình hội nhập, thuế lại càng có vị thế lớn trong chiến lược toàn cầu hoá. Vì vậy, công tác quản lý thuế mặc nhiên trở thành mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia. Những tri thức về thuế và quản lý thuế đang là nhu cầu thường trực không chỉ đối với các nhà quản lý, các doanh nhân, mà còn cần phổ cập đến tất cả mọi công dân, những ai đang chịu sự điều chỉnh của các sắc thuế hiện hành. Do mới được áp dụng tại Việt Nam, nhiều người chưa hiểu rõ về thuế GTGT, ý thức chấp hành nghĩa vụ nộp thuế cũng như ý thức trong việc góp phần tham gia chống thất thu thuế chưa cao. Đồng thời, do thời gian áp dụng chưa lâu nên luật thuế GTGT còn một số bất hợp lý chưa được thay đổi phù hợp với điều kiện của Việt Nam hiện nay, do đó công tác quản lý thuế GTGT còn gặp một số khó khăn, hạn chế. Một trong những vấn đề quan trọng góp phần khắc phục những hạn chế trên là phải tăng cường hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT cho các cơ quan thuế từ trung ương đến địa phương. Cục thuế Nghệ An được thành lập từ năm 1990. Từ đó đến nay Cục thuế đã luôn cố gắng phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, điều kiện kinh tế-xã hội (KT-XH) phát triển khá, cùng với sự cố gắng, nổ lực phấn đấu trong công tác quản lý của Cục thuế Nghệ An nên kết quả thu ngân sách đã đạt kết quả khá cao, hầu hết đều đạt và vượt mức dự toán, số thu năm sau luôn cao hơn năm trước. Tuy nhiên, kết quả đó vẫn chưa tương xứng với khả năng của Tỉnh, công tác quản lý thuế vẫn còn yếu kém và lúng túng, chưa phát huy được hết khả năng, hiệu quả của mình. Đặc biệt là các khoản thu về thuế GTGT, vẫn còn tình trạng nợ đọng, vẫn còn thất thu cả về đối tượng nộp thuế (ĐTNT) lẫn doanh thu và mức thuế. Do yêu cầu bức xúc của tình hình thực tiễn, trong quá trình thực tập tại Cục thuế Nghệ An, với sự giúp đỡ, hướng dẫn của các thầy cô khoa Ngân Hàng - Tài Chính, trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân và các cán bộ thuế ở Cục thuế Nghệ An, cùng với những kiến thức đã được lĩnh hội trong quá trình học tập ở trường tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu về công tác quản lý thuế GTGT với đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An”.
Trang 1Mục lục Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined.
danh mục sơ đồ, bảng biểu 3
danh mục viết tắt 4
Lời nói đầu 5
Chơng I: lý luận chung về thuế GTGT và công tác quản lý thuế GTGT 7
1.1 thuế giá trị gia tăng 7
1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của thuế GTGT 7
1.1.2 Khái niệm và bản chất của thuế GTGT 9
1.1.3 Đặc trng của thuế GTGT 10
1.1.4 Phơng pháp tính thuế GTGT 12
1.1.5 Vai trò của thuế GTGT 14
1.2 công tác quản lý thuế GTGT 17
1.2.1 Sự cần thiết và khái niệm của công tác quản lý thuế GTGT 17
1.2.2 Quy trình, nội dung công tác quản lý thuế GTGT 18
1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý thuế GTGT 26
1.3 các yếu tố ảnh hởng đến công tác quản lý thuế GTGT 31
Chơng II: Thực trạng công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An 36
2.1 khái quát về Cục thuế Nghệ An 36
2.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Cục thuế Nghệ An 36
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Cục thuế Nghệ An 36
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính Cục thuế Nghệ An 38
2.1.4 Tình hình nhân sự của Cục thuế Nghệ An 41
2.2 thực trạng công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An 43
2.2.1 Kết quả thu thuế GTGT 43
2.2.2 Thực trạng công tác quản lý thuế GTGT 36
2.3 đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An 43
2.3.1 Những kết quả đạt đợc 43
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 47
Chơng III: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An 59
3.1 phơng hớng, nhiệm vụ của Cục thuế Nghệ An trong thời gian tới 59
3.2 giải pháp 61
3.2.1 Tăng cờng cải cách quy trình quản lý thuế GTGT 61
3.2.2 Tăng cờng công tác quản lý thu thuế GTGT 62
3.2.3 Tăng cờng công tác quản lý ấn chỉ, hoá đơn, chứng từ 64
3.2.4 Tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra 65
3.2.5 Tăng cờng phối hợp với các ngành chức năng 66
3.2.6 Tăng cờng việc áp dụng tin học vào công tác quản lý thuế GTGT 66
3.2.7 Kiện toàn bộ máy tổ chức và nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ 66
3.2.8 Tăng cờng công tác tuyên truyền, t vấn thuế GTGT 67
3.2.9 Góp phần hoàn thiện luật thuế GTGT 68
3.3 kiến nghị 69
Trang 23.3.1 Các cơ quan hữu quan cần phối hợp giúp đỡ cơ quan thuế 69
3.3.2 Hoàn thiện môi trờng pháp lý 69
3.3.3 Tăng cờng công tác quản lý trên máy tính 70
3.3.4 Hoàn thiện luật thuế GTGT 71
Kết luận 73
Tài liệu tham khảo 75
danh mục sơ đồ, bảng biểu Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý thuế GTGT 19
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Cục thuế Nghệ An 40
Bảng 2.1: Tình hình nhân sự Cục thuế Nghệ An 42
Bảng 2.2: Kết quả thu ngân sách của ngành thuế Tỉnh Nghệ An 31
Bảng 2.3: Tình hình nợ đọng thuế 33
Bảng 2.4: Kết quả thu thuế GTGT 34
Bảng 2.5: Tình hình nợ đọng thuế GTGT 35
Bảng 2.6: Kết quả hoàn thuế và kiểm tra, thanh tra hoàn thuế GTGT 39
Bảng 2.7: Kết quả kiểm tra, thanh tra nội bộ ngành 40
Bảng 2.8: Kết quả kiểm tra, thanh tra ĐTNT 40
Bảng 3.1: Dự toán thu thuế GTGT năm 2005 59
Trang 3danh môc viÕt t¾t
CTN-DV NQD : C«ng th¬ng nghiÖp, dÞch vô ngoµi quèc doanh
Trang 4SD ĐNN : (Thuế) Sử dụng đất nông nghiệp
Lời nói đầu
rong nền kinh tế hiện đại, thuế không chỉ là công cụ đảm bảo nguồn thu chongân sách Nhà nớc mà còn là một công cụ quan trọng của Nhà nớc để quản lý,
điều tiết vĩ mô nền kinh tế Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, thuế lànguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nớc Còn ở các nớc đang phát triển nhViệt Nam, thuế gián thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách Nhà nớc,
đặc biệt là thuế GTGT Thuế GTGT là một loại thuế tiến bộ, điều tiết rộng rãihầu hết mọi đối tợng trong nhân dân, những ngời tiêu dùng hàng hoá, dịch vụchịu thuế Do đó, thuế GTGT có vai trò rất to lớn trong mọi lĩnh vực kinh tế,chính trị, xã hội Trong tiến trình hội nhập, thuế lại càng có vị thế lớn trongchiến lợc toàn cầu hoá Vì vậy, công tác quản lý thuế mặc nhiên trở thành mốiquan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia Những tri thức về thuế và quản lý thuế
đang là nhu cầu thờng trực không chỉ đối với các nhà quản lý, các doanh nhân,
mà còn cần phổ cập đến tất cả mọi công dân, những ai đang chịu sự điềuchỉnh của các sắc thuế hiện hành
Do mới đợc áp dụng tại Việt Nam, nhiều ngời cha hiểu rõ về thuế GTGT,
ý thức chấp hành nghĩa vụ nộp thuế cũng nh ý thức trong việc góp phần thamgia chống thất thu thuế cha cao Đồng thời, do thời gian áp dụng cha lâu nênluật thuế GTGT còn một số bất hợp lý cha đợc thay đổi phù hợp với điều kiệncủa Việt Nam hiện nay, do đó công tác quản lý thuế GTGT còn gặp một sốkhó khăn, hạn chế Một trong những vấn đề quan trọng góp phần khắc phụcnhững hạn chế trên là phải tăng cờng hiệu quả công tác quản lý thuế GTGTcho các cơ quan thuế từ trung ơng đến địa phơng
Cục thuế Nghệ An đợc thành lập từ năm 1990 Từ đó đến nay Cục thuế đãluôn cố gắng phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Trong những năm
đầu của thế kỷ XXI, điều kiện kinh tế-xã hội (KT-XH) phát triển khá, cùngvới sự cố gắng, nổ lực phấn đấu trong công tác quản lý của Cục thuế Nghệ An
Trang 5nên kết quả thu ngân sách đã đạt kết quả khá cao, hầu hết đều đạt và vợt mức
dự toán, số thu năm sau luôn cao hơn năm trớc Tuy nhiên, kết quả đó vẫn chatơng xứng với khả năng của Tỉnh, công tác quản lý thuế vẫn còn yếu kém vàlúng túng, cha phát huy đợc hết khả năng, hiệu quả của mình Đặc biệt là cáckhoản thu về thuế GTGT, vẫn còn tình trạng nợ đọng, vẫn còn thất thu cả về
đối tợng nộp thuế (ĐTNT) lẫn doanh thu và mức thuế
Do yêu cầu bức xúc của tình hình thực tiễn, trong quá trình thực tập tạiCục thuế Nghệ An, với sự giúp đỡ, hớng dẫn của các thầy cô khoa Ngân Hàng
- Tài Chính, trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân và các cán bộ thuế ở Cục thuếNghệ An, cùng với những kiến thức đã đợc lĩnh hội trong quá trình học tập ởtrờng tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu về công tác quản lý thuế GTGT với đề tài:
“Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An”.
Với thời gian có hạn và phù hợp trong việc nghiên cứu tài liệu, thực tế tạiCục thuế Nghệ An, phạm vi của luận văn chỉ giới hạn trong những vấn đề cơbản nhất của công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An qua hai năm
2001 và 2002 Mục đích của luận văn là tìm hiểu và đánh giá thực trạng côngtác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An trong thời gian qua, trên cơ sở
đó tìm ra những mặt hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của chúng nhằm đa ranhững giải pháp, kiến nghị phù hợp để công tác quản lý thuế GTGT tại Cụcthuế Nghệ An đợc hoàn thiện hơn, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.Nội dung chính của luận văn này gồm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về thuế GTGT và công tác quản lý thuế GTGT.Chơng II: Thực trạng công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An.Chơng III: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuếNghệ An
Trang 6Chơng I: lý luận chung về thuế GTGT và
công tác quản lý thuế GTGT
1.1 thuế giá trị gia tăng
1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của thuế GTGT
Là “sản phẩm” tất yếu từ sự xuất hiện của hệ thống bộ máy quản lý Nhànớc, thuế xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà nớc, nó là công cụ đảm bảocung cấp điều kiện kinh tế và các phơng tiện vật chất cần thiết cho sự tồn tại
và hoạt động của hệ thống bộ máy Nhà nớc Nhà nớc là cơ quan quản lý và
điều hành chế độ xã hội của mỗi quốc gia Nhà nớc ra đời kéo theo một hệthống các cơ quan chức năng và các công cụ thực hiện quyền lực nhằm giữcho xã hội tồn tại và phát triển trong vòng trật tự nhất định, mà bản thân cáccơ quan này không tạo ra của cải vật chất, do vậy để đảm bảo cho sự tồn tại vàphát huy quyền lực của Nhà nớc, đòi hỏi phải có một nguồn tài chính nhất
định Để có đợc nguồn tài chính đó, Nhà nớc chỉ có thể và cần phải dùngquyền lực của mình để bắt buộc các thành viên trong xã hội có nghĩa vụ đónggóp một phần sản phẩm, một phần thu nhập của họ cho Nhà nớc, hình thức
đóng góp ấy chính là thuế
Trong hệ thống thuế của mỗi quốc gia đều tồn tại nhiều sắc thuế khácnhau, mỗi sắc thuế đợc áp dụng cho một số đối tợng, trờng hợp nhất định Nhthuế tiêu thụ đặc biệt đợc áp dụng đối với các trờng hợp sản xuất, nhập khẩunhững loại hàng hoá, dịch vụ cá biệt mà Nhà nớc muốn hạn chế sản xuất,nhập khẩu và tiêu dùng Thuế xuất, nhập khẩu áp dụng đối với các trờng hợpxuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, sản phẩm giữa các quốc gia Thuế GTGT đợctính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quátrình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng, kể cả trờng hợp nhập khẩu.v.v…Thuế GTGT (hay còn gọi là VAT- Value Added Tax) đợc phát kiến ra bởimột ngời Đức tên là CARL FRIEDRICH VON SIMENS, nhng những lý luậncủa ông đã không đủ sức thuyết phục Chính phủ Đức áp dụng loại thuế này
Đến năm 1954, loại thuế này mới đợc áp dụng đầu tiên tại Pháp với tên gọi làTVA (Taxe Sur la Valeur Ajoutee) Lúc đầu, thuế GTGT chỉ đợc áp dụng cholĩnh vực sản xuất trong một số ngành nghề cá biệt với mức thuế suất là:16,8% Mãi đến 1968, thuế GTGT mới đợc áp dụng cho mọi lĩnh vực, ngànhnghề với 4 mức thuế suất là: 6,4- 13,6- 20 và 25% Sau một thời gian sửa đổi,
đến năm 1986 thì 4 mức thuế suất đó đợc thay đổi thành: 5,5- 7- 18,6 và33,3% Từ đó thuế GTGT đã nhanh chóng đợc áp dụng rộng rãi trên thế giới,trở thành nguồn thu quan trọng của Chính phủ nhiều nớc Hiện nay trên thếgiới đã có hơn 130 quốc gia đa thuế GTGT vào hệ thống thuế khoá của mình.Còn Đức tuy là nớc đợc biết về thuế GTGT sớm hơn cả nhng mãi đến năm
1969 mới bắt đầu áp dụng thuế GTGT với mức thuế suất là 10% và đến năm
Trang 71995 tăng lên là 15% Lịch sử áp dụng thuế GTGT ở các nớc trên thế giới làbài học kinh nghiệm rất quý giá cho Việt Nam học hỏi trong thời gian đầu ápdụng thuế GTGT.
ở Việt Nam, trớc giải phóng Miền nam, chính quyền Sài Gòn cũng đã cho
áp dụng thuế GTGT từ năm 1973 thay thế cho thuế sản xuất, thuế xay lúa,thuế tiêu thụ nớc đá Nhng sau khi thống nhất đất nớc, thuế GTGT đã bị bãi
bỏ, mãi đến 05-07-1993, thông qua Quyết định số 468/1993/QĐ-BTC của BộTài Chính, Nhà nớc ta mới cho thực hiện thí điểm thuế GTGT trên một số lĩnhvực, ngành nghề Qua đó đã cho thấy thuế GTGT là một loại thuế tiến bộ vàrất cần thiết cho nền kinh tế Việt Nam Sau khi nghiên cứu thấy nớc ta đã có
đủ điều kiện, Quốc Hội đã xây dựng và đa luật thuế GTGT vào áp dụng thaythế cho thuế doanh thu
Luật thuế GTGT chính thức đợc Quốc Hội thông qua ngày 10-05-1997 và
có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-1999 Luật thuế GTGT ra đời đã khắc phục
đợc những nhợc điểm của thuế doanh thu nh: tránh tình trạng tính thuế trùnglắp, việc thực hiện tổ chức quản lý dễ dàng và đơn giản hơn, mang tính trunglập và dân chủ cao Đồng thời, thuế GTGT cũng đã thể hiện đợc vai trò rấtquan trọng trên mọi lĩnh vực nh: khuyến khích sản xuất, kinh doanh, xuấtkhẩu, thu hút đợc các nguồn đầu t từ nớc ngoài, thúc đẩy công tác hạch toán,
kế toán trong sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần tạo điềukiện chống thất thu thuế, tạo nguồn thu lớn và ổn định cho ngân sách Nhà n-
ớc, góp phần tăng cờng quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp
Sau khi thuế GTGT ra đời thay thế cho thuế doanh thu thì hệ thống thuếcủa Việt Nam đã có nhiều u điểm nổi bật hơn, mang lại nhiều thành công hơngóp phần quan trọng đa đất nớc phát triển về KT-XH, hội nhập với khu vực vàthế giới Hiện nay, hệ thống thuế của Việt Nam bao gồm các sắc thuế:
- Thuế giá trị gia tăng;
- Thuế tiêu thụ đặc biệt;
- Thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao;
- Thuế xuất, nhập khẩu;
- Thuế tài nguyên;
- Thuế nhà đất;
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất;
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp;
- Thuế môn bài;
Trang 8Việc chuyển sang áp dụng thuế GTGT thay thế cho thuế doanh thu ở ViệtNam, vừa nhằm mục đích từng bớc hoà nhập với chính sách thuế của các nớctrong khu vực và trên thế giới, đồng thời vơn tới việc cải cách hệ thống thuếkhóa thích hợp hơn cho việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sangnền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
1.1.2 Khái niệm và bản chất của thuế GTGT
Theo quan niệm của C.Mác, giá trị của hàng hoá, dịch vụ là c+(v+m), trong đó c là lao động quá khứ đợc chuyển vào sản phẩm, (v+m) là phần giá
trị mới sáng tạo ra và đó chính là phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ.Nếu sản phẩm này lại là tài sản cố định hay nguyên, vật liệu cho chu kỳ sản
xuất, kinh doanh tiếp theo thì nó lại đóng vai trò là phần c của sản phẩm mới.
Cứ nh vậy đến ngời tiêu dùng cuối cùng, toàn bộ số c+(v+m) là tổng giá trị
của hàng hóa, dịch vụ, đồng thời cũng là tổng các phần giá trị tăng thêm củahàng hoá, dịch vụ qua các giai đoạn sản xuất, kinh doanh khác nhau Mỗi mộtsản phẩm, hàng hoá nếu không đi vào tiêu dùng sẽ đi vào quá trình sản xuất,kinh doanh tiếp theo và lại làm tăng thêm giá trị của hàng hóa Những giá trị
đó tất nhiên sẽ bị Nhà nớc tính thuế, nhng việc tính thuế trên toàn bộ giá trịhay chỉ tính thuế đối với phần giá trị tăng thêm thì lại phụ thuộc vào từng sắcthuế
Quá trình sản xuất ra hàng hoá bao gồm một số bớc, giá trị cuối cùng củasản phẩm là tổng các giá trị tăng thêm ở các giai đoạn đó Thuế đánh vào tổnggiá trị sản phẩm ở mỗi giai đoạn gọi là thuế doanh thu, còn thuế đánh vàophần giá trị tăng thêm ở từng giai đoạn gọi là thuế GTGT
Thuế GTGT là thuế gián thu, đợc tính trên phần giá trị tăng thêm của hànghoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình luân chuyển từ sản xuất, lu thông đếntiêu dùng
Do thuế GTGT đợc tính trên phần giá trị tăng thêm nên dù hàng hoá đợcmua đi bán lại kiểu gì, dù bán cho ngời tiêu dùng trực tiếp hay vòng vo quanhiều thang, nhiều nấc thì kết quả cuối cùng Nhà nớc vẫn thu đợc một khoảnthuế cố định, đó chính là số thuế của toàn bộ giá trị hàng hoá mà ngời tiêudùng cuối cùng phải trả Tức là thuế GTGT đánh trên hành vi tiêu dùng, còncác cơ sở sản xuất, kinh doanh với t cách là những nhà trung gian nên khôngphải là ngời chịu thuế Vì vậy có thể nói, bản chất của thuế GTGT là thuế tiêudùng và đánh vào ngời tiêu dùng cuối cùng
Cũng do thuế GTGT tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụnên ĐTNT phải là các cơ sở sản xuất, kinh doanh đã bỏ thêm chi phí vào làmcho giá cả của hàng hoá, dịch vụ tăng lên Tuy nhiên, phần thuế mà họ nộpvào ngân sách thực chất lại là do ngời mua hàng hoá, dịch vụ đã thanh toántrong giá cả, tức là ngời tiêu dùng mới là ngời chịu thuế Lúc này các cơ sởsản xuất, kinh doanh đóng vai trò là ngời thu hộ thuế cho Nhà nớc và là ngời
Trang 9nộp hộ thuế cho ngời tiêu dùng, là một mắt xích trong hệ thống thu thuế Vìvậy, thuế GTGT là một loại thuế gián thu, điều tiết vào thu nhập của ngời tiêudùng hàng hoá, dịch vụ một cách gián tiếp, thông qua giá cả.
Thuế GTGT có tính xã hội hoá cao, đòi hỏi ngời tiêu dùng phải có ý thứctrong việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế và góp phần kiểm soát chống thất thucho ngân sách Nhà Nớc Đặc biệt là đối với ĐTNT trong việc tự kê khai, tínhthuế và nộp thuế GTGT nh ở nớc ta hiện nay đòi hỏi nhân dân phải có tinhthần tự giác cao và ý thức chấp hành nghĩa vụ nộp thuế tốt
Thuế GTGT là một loại thuế gián thu, nó là một yếu tố cấu thành tronggiá cả hàng hoá, dịch vụ nhằm động viên một phần thu nhập thông qua sự
đóng góp của ngời tiêu dùng khi họ sử dụng hàng hoá, dịch vụ đó ThuếGTGT đợc tính trong giá bán nên ngời chịu thuế ít có cảm giác mình bị Nhànớc đánh thuế, do đó thuế GTGT ít gây ra những phản ứng từ phía ngời chịuthuế
Thuế GTGT đợc ban hành nhằm thay thế cho thuế doanh thu trớc đây, nó
đã khắc phục đợc các nhợc điểm của thuế doanh thu Thuế GTGT chỉ có 4mức thuế suất giúp cho việc áp dụng trở nên đơn giản hơn so với thuế doanhthu trớc đây (với 11 mức thuế suất) Việc thu thuế từ số ít ngời sản xuất, kinhdoanh thuận tiện và dễ dàng hơn là thu trực tiếp từ số đông ngời tiêu dùng.Nghiệp vụ tính và thu thuế do đó cũng đơn giản hơn, thuận tiện hơn
Ngày nay, khi phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuấtphát triển thì mỗi công đoạn trong quy trình sản xuất sẽ do những ngời khácnhau đảm trách, thậm chí giữa những ngời sản xuất này còn có thể có ít nhấtmột nhà buôn làm trung gian Vì thế, việc thuế doanh thu đợc tính trên toàn
bộ doanh thu của mỗi ngời, cũng có nghĩa là thuế doanh thu của khâu này đợctính chồng lên thuế doanh thu của những khâu sản xuất trớc đó Còn thuếGTGT chỉ thu trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ ở từng khâucủa quá trình sản xuất, kinh doanh, phần giá trị tăng thêm ở khâu nào chỉ phảinộp thuế ở khâu đó, sang khâu sau, thuế GTGT không tính trên phần giá trị đónữa Do đó, thuế GTGT khắc phục đợc nhợc điểm thu trùng lắp qua các công
đoạn sản xuất và phân phối hàng hoá, dịch vụ của thuế doanh thu
Trang 10Thuế GTGT tăng cờng tính dân chủ Việc thuế doanh thu không đợc thểhiện rõ bên cạnh giá bán hàng hoá nh bấy lâu nay là không phù hợp với phơngchâm này, nó cha thể hiện đợc tính dân chủ Trái lại, thuế GTGT đợc thể hiện
rõ bên cạnh giá bán làm cho ngời tiêu dùng biết rõ sự đóng góp của mình vàongân sách Nhà nớc thông qua việc tiêu dùng, đó là một biểu hiện của dân chủ
và công khai Khi chịu thuế GTGT, ngời tiêu dùng có thể cảm nhận đợc, thậmchí họ cảm thấy hãnh diện hoặc phiền lòng nếu tiêu dùng những hàng hoá cóthuế cao, hoặc họ cảm thấy hài lòng khi chọn đợc những mặt hàng tiêu dùng
có thuế thấp Đây là một u điểm về tính dân chủ của thuế GTGT
Thuế GTGT mang tính trung lập cao Một loại thuế đợc gọi là trung lậpkhi nó không gây ra bất cứ ảnh hởng nào đến hoạt động của doanh nghiệp nếuChính phủ không muốn thế Trong thuế doanh thu các doanh nghiệp cókhuynh hớng tối thiểu hóa số tiền thuế phải nộp bằng cách hội nhập lại theochiều dọc, mặc dù Chính phủ không muốn thế, (ví dụ: xí nghiệp sợi có thể kếthợp với xí nghiệp dệt và may để không phải đóng thuế khi chuyển sản phẩm
từ khâu trớc sang khâu sau) Còn thuế GTGT không hề khuyến khích cácdoanh nghiệp hội nhập nh trên bởi vì tổng số thuế phải nộp trong cả 2 trờnghợp là nh nhau Tuy thuế GTGT áp dụng các mức thuế suất khác nhau đối vớicác loại hàng hoá khác nhau phần nào có tác động đến quan hệ sản xuất trongxã hội, nhng xét về cơ bản, thuế GTGT không can thiệp sâu vào mục tiêukhuyến khích hay hạn chế sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo ngành nghề cụthể
1.1.4 Phơng pháp tính thuế GTGT
Đặc trng của thuế GTGT là chỉ đánh vào phần giá trị tăng thêm của cácsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ ở mỗi công đoạn từ sản xuất, lu thông đến tiêudùng Để thực hiện đợc việc tính thuế trên phần giá trị tăng thêm đảm bảokhông chồng chéo, trùng lắp, trên thế giới hiện nay có 4 phơng pháp tính thuếGTGT nh sau:
Hay:
G TG T = số bán - số mua x GTGT của hàng Phải nộp ra vào hoá, dịch vụ
Trang 11Thuế suất thuế GTGT
-Doanh
số mua vào
x
Thuế suất thuế GTGT
Hay:
Thuế Thuế Thuế
phải nộp thu hộ trả hộ
Phơng pháp này rất thuận lợi cho việc tính thuế trong trờng hợp thuế suất
đầu ra và thuế suất đầu vào khác nhau
Trong 4 phơng pháp trên thì 2 phơng pháp đầu có nhiều hạn chế và khóchính xác Hiện nay, hầu hết các quốc gia đều sử dụng cách tính thuế GTGTtheo phơng pháp trừ gián tiếp
ở Việt Nam hiện nay đang áp dụng 2 phơng pháp tính thuế GTGT là:(1) Phơng pháp khấu trừ:
Số thuế Thuế Thuế
phải nộp đầu ra đầu vào
Trong đó:
Thuế Giá tính thuế Khối lợng Thuế suất thuế
GTGT = của hàng hoá x hàng hoá, dịch x GTGT của hàng
đầu ra dịch vụ vụ bán ra hoá, dịch vụ đó
Còn thuế GTGT đầu vào là số thuế đợc ghi trên hoá đơn GTGT khi muahàng của hàng hoá, dịch vụ mà cơ sở đó mua vào hoặc trên chứng từ nộp thuếGTGT của hàng hoá nhập khẩu hoặc theo tỷ lệ % quy định
Nếu thuế GTGT đầu vào lớn hơn thuế GTGT đầu ra thì doanh nghiệp sẽ
đ-ợc Nhà nớc khấu trừ số chênh lệnh đó vào số thuế GTGT phải nộp của kỳ sau.Nếu số chênh lệch đó lớn hơn 200 triệu đồng hoặc 3 tháng liên tiếp có số thuế
đầu vào lớn hơn thuế đầu ra thì doanh nghiệp sẽ đợc Nhà nớc hoàn lại phầnthuế chênh lệch đó
(2) Phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT:
Số thuế GTGT của Thuế suất thuế GTGT = hàng hoá, dịch x GTGT của hàng phải nộp vụ chịu thuế hoá, dịch vụ đó
Trong đó:
GTGT của Giá của hàng Giá của hàng
vụ chịu thuế vụ bán ra vụ mua vào
Trang 12Còn thuế suất thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay đang áp dụng 4 mức:
- Mức thuế suất 0% áp dụng đối với hàng hoá xuất khẩu, không phân biệt
đối tợng và hình thức xuất khẩu
- Mức thuế suất 5% áp dụng cho các nhóm hàng hoá, dịch vụ có tính chấtthiết yếu trong cuộc sống
- Mức thuế suất 10% áp dụng cho các nhóm hàng hoá, dịch vụ thông ờng
th Mức thuế suất 20% áp dụng cho các nhóm hàng hoá, dịch vụ cao cấphoặc có khả năng mang lại lợi nhuận cao cho ngời sản xuất, kinh doanh nó
1.1.5 Vai trò của thuế GTGT
Trong nền kinh tế hiện đại, thuế không chỉ là công cụ thu ngân sách màcòn là công cụ quan trọng của Nhà nớc để quản lý, kiểm soát, điều tiết vĩ mônền kinh tế, nó ảnh hởng trực tiếp đến các hoạt động của hệ thống bộ máyquản lý Nhà nớc Nhà nớc sử dụng thuế nhằm hớng dẫn, điều tiết các lĩnh vựcsản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, thực hiện chính sách phân phối và phân phốilại, điều tiết thu nhập, giải quyết công bằng xã hội Trong đó, thuế GTGT làmột khoản thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số thu ngân sách của Nhà Nớc,
do đó thuế GTGT có vai trò rất to lớn, tác động đến mọi lĩnh vực kinh tế,chính trị, xã hội Có thể khái quát các vai trò đó thành ba vai trò cơ bản nhsau:
Thứ nhất, thuế GTGT là nguồn thu quan trọng của Ngân sách Nhà ớc.
n-Thuế GTGT là công cụ tập trung, huy động đầy đủ, kịp thời nguồn thu chongân sách Nhà nớc Thuế GTGT tập trung thu ngay từ khâu đầu (sản xuấthoặc nhập khẩu) nên đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, hạn chế thấtthu Thuế GTGT đợc tính và thu vào từng khâu, từng giai đoạn của quá trìnhsản xuất, kinh doanh nên làm tăng nguồn thu và đảm bảo huy động kịp thờicho ngân sách Nhà nớc Việc khấu trừ thuế GTGT đợc thực hiện căn cứ trênhoá đơn mua hàng đã thúc đẩy ngời mua phải đòi hỏi ngời bán xuất hoá đơn,ghi đúng doanh thu với giá trị thực của hoạt động mua bán, góp phần khắcphục đợc tình trạng thông đồng giữa ngời mua và ngời bán để trốn lậu thuế,giảm thất thu cho ngân sách Nhà nớc
Thứ hai, thuế GTGT là công cụ điều tiết vĩ mô và vi mô nền kinh tế
Thuế GTGT điều tiết sản xuất và tiêu dùng Luật thuế GTGT quy định
đánh thuế hoặc không đánh thuế, đánh thuế với thuế suất cao hay thấp vào cácmặt hàng cụ thể, thông qua đó mà tác động và làm thay đổi mối quan hệ giữacung và cầu trên thị trờng, tác động tới việc lựa chọn những hàng hoá, dịch vụ
để sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, nhằm góp phần thực hiện điều tiết vĩ mônền kinh tế
Trang 13Thuế GTGT khuyến khích hoạt động đầu t mở rộng sản xuất Trong hoạt
động đầu t tài sản cố định, toàn bộ số thuế GTGT mà doanh nghiệp phải trảkhi mua sắm tài sản cố định sẽ đợc Nhà nớc cho khấu trừ hoặc hoàn lại Cònkhi nhập khẩu máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải chuyên dùng nằm trongdây chuyền công nghệ và vật t xây dựng thuộc loại trong nớc cha sản xuất đợccần nhập khẩu để tạo tài sản cố định cho doanh nghiệp thì doanh nghiệp cũngkhông phải nộp thuế GTGT Đồng thời việc thuế GTGT không đánh vào vốn
đầu t đã làm cho giá thành các công trình đầu t trong nớc giảm rất nhiều Do
đó, thuế GTGT đã góp phần khuyến khích đầu t đổi mới công nghệ, thúc đẩyphát triển sản xuất, kinh doanh và lu thông hàng hoá
Thuế GTGT khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, góp phần bảo
hộ sản xuất trong nớc Hàng hoá xuất khẩu đợc áp dụng thuế suất thuế GTGT
là 0%, số thuế GTGT đầu vào mà doanh nghiệp đã nộp thì sẽ đợc nhà nớc chokhấu trừ hoặc hoàn lại, vì vậy nó là động lực khuyến khích sản xuất các mặthàng xuất khẩu, tăng cờng sự hợp tác thơng mại giữa Việt Nam với các nớctrên thế giới Thuế GTGT tạo điều kiện cho hàng hoá xuất khẩu có thể cạnhtranh dễ dàng hơn trên thị trờng quốc tế, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm,giải quyết nhu cầu lao động trong xã hội
Thuế GTGT góp phần điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối Thuế GTGT áp dụng mức thuế suất cao đối với các loại hàng hoá,
dịch vụ cao cấp mà chỉ những ngời có thu nhập cao mới sử dụng hoặc sử dụngnhiều hơn, còn đối với các hàng hoá thông thờng hoặc có tính chất thiết yếuthì thuế GTGT quy định mức thuế suất thấp hơn, qua đó điều tiết một phần thucủa họ
Thuế GTGT khuyến khích tăng hiệu quả sản xuất Trong nền kinh tế thị
tr-ờng, giá cả hàng hoá đợc bán ra phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố cung cầu, nóphải đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, ngời sản xuất khó có thể thay đổi giá cảtheo ý mình Do đó việc Nhà nớc đánh thuế sẽ làm giảm doanh thu thuần củadoanh nghiệp nếu doanh nghiệp không cố gắng nâng cao hiệu quả sản xuất đểgiảm bớt chi phí Điều đó đã thúc đẩy các doanh nghiệp phải luôn luôn cảitiến kỹ thuật, nâng cao năng suất, thúc đẩy nền sản xuất phát triển
Thuế GTGT thúc đẩy các doanh nghiệp thực hiện chế độ hạch toán, kế toán, phát triển quan hệ thanh toán Việc doanh nghiệp đợc phép khấu trừ
thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào cùng với việc thực hiện hoàn thuếGTGT của Nhà nớc đã khuyến khích các doanh nghiệp tự giác ghi chép, quản
lý, sử dụng hoá đơn, chứng từ, thúc đẩy việc hoàn thiện công tác hạch toán, kếtoán tại đơn vị Ngoài ra, thuế GTGT góp phần phát triển hệ thống thanh toán.Việc thuế GTGT đòi hỏi những doanh nghiệp có hàng hoá xuất khẩu phảithanh toán qua ngân hàng thì mới đợc hoàn thuế đã thúc đẩy các doanh nghiệpthực hiện thanh toán qua hệ thống ngân hàng, góp phần phát triển hệ thốngthanh toán
Trang 14Thứ ba, thuế GTGT là công cụ kiểm soát các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Vai trò này hình thành ngay trong quá trình tổ chức thực hiện luật thuếGTGT Để thu đợc thuế và đảm bảo thực hiện đúng luật thuế, cơ quan thuế vàcác cơ quan hữu quan phải bằng mọi biện pháp nắm vững số lợng, quy mô vàtình hình hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh Từ đó mà cơ quanthuế sẽ phát hiện ra những việc làm sai trái, vi phạm pháp luật của các cánhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh, cũng nh phát hiện ra những khó khăn màcác cơ sở gặp phải để giúp đỡ họ tìm biện pháp tháo gỡ Thuế GTGT còn thúc
đẩy việc mua bán hàng hoá sử dụng đầy đủ hoá đơn, chứng từ hợp lệ, tạo điềukiện thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất, kinhdoanh Nh vậy, qua công tác quản lý thuế có thể kiểm tra, kiểm soát toàn diệncác mặt hoạt động của các cơ sở kinh tế, đảm bảo thực hiện tốt công tác quản
lý Nhà nớc
1.2 công tác quản lý thuế GTGT
1.2.1 Sự cần thiết và khái niệm của công tác quản lý thuế GTGT
Mỗi quốc gia ra đời đều phải xây dựng một bộ máy Nhà nớc để quản lý và
điều hành chế độ xã hội của mình, để đảm bảo cho sự tồn tại và phát huyquyền lực của Nhà nớc, đòi hỏi phải có một nguồn tài chính nhất định Để có
đợc nguồn tài chính đó, Nhà nớc có thể huy động bằng nhiều cách nh: in tiền,phát hành trái phiếu, vay nợ trong và ngoài nớc, thu thuế Tuy nhiên các hìnhthức nh in tiền hay đi vay không thể sử dụng lâu dài và có thể ảnh hởng xấu
đến nền kinh tế, chỉ có hình thức thu thuế là hợp lý và lâu bền nhất ThuếGTGT là một loại thuế tiến bộ, có vai trò vai trò rất lớn trong việc huy độngngân sách Nhà nớc, nó đảm bảo cho sự tồn tại và phát huy vai trò quản lý của
bộ máy Nhà nớc, do đó công tác quản lý thuế GTGT là một công tác quantrọng cần phải đợc hoàn thiện để nâng cao hiệu quả
Công tác quản lý thuế GTGT là hoạt động của cơ quan thuế nhằm mục
đích chủ yếu là đảm bảo nguồn thu thuế GTGT cho ngân sách Nhà nớc, gópphần phát huy tốt hơn vai trò của luật thuế GTGT
Do điều kiện kinh tế xã hội khác nhau nên thuế GTGT đợc áp dụng ở cácquốc gia cũng có những đặc điểm khác nhau, vì vậy công tác quản lý thuếGTGT ở mỗi nớc có những đặc điểm riêng phù hợp với điều kiện của nớc đó.Ngay cả công tác quản lý thuế GTGT trong mỗi quốc gia ở các cấp khác nhaucũng có sự khác nhau tuỳ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn củamỗi bộ phận, mỗi cấp
ở Việt Nam, công tác quản lý thu thuế GTGT đợc thực hiện cụ thể chủyếu ở hai cấp là Cục thuế và Chi cục thuế Cục thuế quản lý chủ yếu đối vớinhững ĐTNT tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, còn Chi cục thuế
Trang 15Quản lý hoá đơn, chứng từ
Xử lý tờ khai, chứng từ nộpthuế và xác định, ấn định số
thuế phải nộp
Xử lýmiễn,giảm,tạmgiảmthuế
Công tác quản lý thuế GTGT ở cấp Cục thuế bao gồm các nội dung: Đăng
ký thuế và cấp mã số thuế; Quản lý hoá đơn, chứng từ; Xử lý tờ khai và chứng
từ nộp thuế; Hoàn thuế và kiểm tra, thanh tra sau hoàn thuế; Quyết toán thuế
và kiểm tra quyết toán thuế; Xử lý miễn, giảm thuế; Quản lý hồ sơ doanhnghiệp
Công tác quản lý thuế GTGT ở cấp Chi cục thuế bao gồm các nội dung:
Đăng ký thuế; Điều tra doanh số ấn định thuế (đối với các hộ ấn định thuế);Xét miễn, giảm thuế; Tính thuế và lập sổ bộ thuế; Xử lý tờ khai nộp thuế; Xử
lý giấy nộp tiền và lập báo cáo kế toán thống kê thuế
Trong công tác quản lý thuế GTGT, Cục thuế phải phối hợp chặt chẽ vớicác cơ quan hữu quan nh: Kho bạc, Hải quan, Quản lý thị trờng, Uỷ ban nhândân Tỉnh, Sở kế hoạch đầu t để đảm bảo quản lý triệt để và phát triển nguồnthu
ở đây, luận văn chỉ nghiên cứu và trình bày về công tác quản lý thuếGTGT tại cấp Cục thuế ở Việt Nam
1.2.2 Quy trình, nội dung công tác quản lý thuế GTGT
Quy trình công tác quản lý thuế GTGT đợc thể hiện trên Sơ đồ 1.1 nh sau:
Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý thuế GTGT
Trang 16Xử lý quyết toán thuế
Quản lý hồ sơ ĐTNT
Xử lý hoàn thuế và kiểm tra,thanh tra hoàn thuế
Nội dung công tác quản lý thuế GTGT:
*Tổ chức đăng ký thuế và cấp mã số thuế
Việc tổ chức đăng ký thuế và cấp mã số thuế đợc thực hiện bởi: phònghành chính quản trị (HCQT) và phòng xử lý thông tin và tin học (XLTT-TH)
Trớc tiên là phải hớng dẫn các doanh nghiệp kê khai đăng ký thuế: Phòng
HCQT phát các tài liệu hớng dẫn về các chính sách thuế, nghĩa vụ nộp thuếcho các doanh nghiệp, hớng dẫn các doanh nghiệp mới ra kinh doanh liên hệvới Cục thuế để nhận và kê khai tờ khai đăng ký thuế rồi nộp cho phòngHCQT
Nhận tờ khai đăng ký thuế: Phòng HCQT nhận tờ khai đăng ký thuế từ
ĐTNT, phân loại và chuyển cho các phòng quản lý thu
Tiếp đến là kiểm tra tờ khai đăng ký thuế: Phòng quản lý thu kiểm tra các
chỉ tiêu kê khai trên tờ khai đăng ký thuế của các doanh nghiệp và phải liên hệvới doanh nghiệp để chỉnh sửa nếu có sai sót, sau đó chuyển cho phòng xử lýthông tin và tin học (XLTT- TH)
Cấp mã số thuế: Phòng XLTT-TH nhận các tờ khai, thực hiện nhập các
thông tin trên tờ khai vào máy tính và lấy mã số thuế của ĐTNT trên máy tính
để ghi vào tờ khai đăng ký thuế Sau đó chuyển dữ liệu đăng ký thuế về Tổngcục thuế để kiểm tra tránh sự trùng lặp mã số thuế, nếu đợc Tổng cục thuếchấp nhận thì in giấy chứng nhận cấp mã số thuế và bảng kê danh sách mã sốthuế của ĐTNT, chuyển cho các phòng quản lý thu và các Chi cục thuế để gửitới ĐTNT
Lu đăng ký thuế: Phòng quản lý thu chuyển giấy chứng nhận cấp mã số
thuế cho doanh nghiệp và lu đăng ký thuế vào hồ sơ của từng doanh nghiệp
Trang 17*Quản lý hoá đơn, chứng từ
Việc tổ chức quản lý hoá đơn, chứng từ đợc thực hiện bởi: phòng quản lý
ấn chỉ và phòng quản lý thu
Nhận và cấp phát hoá đơn: Cục thuế nhận hoá đơn do Tổng cục thuế cấp
phát, chuyển cho các Chi cục thuế và tổ chức bán hoá đơn GTGT cho các cơ
sở sản xuất, kinh doanh đăng ký nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.Nhận hồ sơ đăng ký mua hoá đơn của các ĐTNT và mở sổ kế toán ấn chỉ theodõi Chuyển số tiền bán hoá đơn của tháng về Tổng cục thuế, quyết toán sốhoá đơn đã bán, đã cấp phát, số tiền bán hoá đơn và tổng hợp tình hình sửdụng hoá đơn trên địa bàn Tỉnh với Tổng cục thuế Công việc này do phòngquản lý ấn chỉ thực hiện
Quản lý in hoá đơn: Đối với các ĐTNT sử dụng hoá đơn tự in thì phải
h-ớng dẫn các ĐTNT thiết kế mẫu hoá đơn phù hợp với chế độ quản lý, sử dụnghoá đơn của Nhà nớc và hoạt động sản xuất, kinh doanh của ĐTNT đó Nhận
hồ sơ đăng ký sử dụng hoá đơn tự in của ĐTNT và gửi lên Tổng cục thuế.Quản lý quá trình in hoá đơn của ĐTNT, theo dõi việc đăng ký, sử dụng hoá
đơn Thanh, quyết toán tình hình sử dụng hoá đơn với Tổng cục thuế
Xử lý vi phạm: Khi phát hiện có vi phạm trong quá trình in và sử dụng hoá
đơn thì Cục xin ý kiến của Tổng cục huỷ hiệu lực của hoá đơn đó và xử lýtheo quy định, nếu thấy có dấu hiệu tội phạm thì phải chuyển hồ sơ cho cơquan có thẩm quyền để truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của phápluật
Kiểm tra việc thực hiện chế độ phát hành, quản lý, sử dụng hoá đơn,chứng từ ở các cơ quan thuế cũng nh ĐTNT, tổ chức xác minh hoá đơn và trảlời các cơ quan, các cấp, các ngành, các Chi cục trên địa bàn về các vấn đềliên quan đến hoá đơn Công tác này do cả hai phòng phối hợp thực hiện
*Xử lý tờ khai, chứng từ nộp thuế và xác định-ấn định thuế GTGT
Công tác này do: phòng HCQT, phòng quản lý thu, phòng XLTT-TH,phòng kế hoạch-kế toán-thống kê (KH-KT-TK), phòng thanh tra và xử lý tốtụng (TT-XLTT) phối hợp thực hiện
Hớng dẫn ĐTNT lập tờ khai thuế: Phòng quản lý thu hớng dẫn ĐTNT lập
tờ khai thuế trong vòng 10 ngày đầu tháng và nộp cho Cục thuế
Tiếp nhận tờ khai thuế: Phòng HCQT tiếp nhận tờ khai thuế, ghi vào sổ
theo dõi và chuyển cho các phòng quản lý thu
Tiến hành kiểm tra tờ khai: Phòng quản lý thu tiến hành kiểm tra tờ khai
ban đầu, nếu phát hiện lỗi thì phải liên hệ với ĐTNT để chỉnh sửa, sau đóphân loại và đóng tệp tờ khai theo ngày kiểm tra và chuyển cho phòng XLTT-TH
Trang 18Chỉnh sửa tờ khai: Phòng XLTT-TH nhập tờ khai vào máy tính và sửa các
lỗi mà máy tính phát hiện ra, in danh sách ĐTNT kê khai sai và liên hệ với
ĐTNT yêu cầu chỉnh sửa
ấn định thuế: Đối với các ĐTNT không nộp tờ khai hoặc nếu đến ngày 15
hàng tháng mà cha chỉnh sửa xong tờ khai thuế theo yêu cầu của cơ quan thuếthì phòng quản lý thu tiến hành ấn định thuế theo luật định, lập danh sách ấn
định thuế và gửi cho phòng XLTT-TH để tính thuế (nếu sau khi phát hànhthông báo thuế, ĐTNT mới nộp tờ khai thì số thuế chênh lệch ấn định thuế với
tờ khai sẽ đợc điều chỉnh vào kỳ sau)
Tính thuế và in thông báo thuế: Phòng XLTT- TH tính nợ thuế kỳ trớc
chuyển sang và tính số thuế phải nộp kỳ này để in thông báo thuế lần mộttrình lãnh đạo Cục thuế rồi chuyển cho ĐTNT
Theo dõi và xử lý tình hình nộp thuế: Phòng quản lý thu lập danh sách các
ĐTNT quá hạn trên thông báo thuế lần một mà cha nộp thuế gửi cho phòngKH-KT-TK và phòng XLTT-TH để phát hành thông báo thuế lần hai với sốtiền phải nộp bao gồm cả tiền thuế phải nộp và tiền phạt nộp chậm Theo dõitình hình nợ đọng thuế và lập danh sách và phát hành lệnh thu Nếu lệnh thukhông đợc thực hiện và ĐTNT vi phạm luật thuế với tình tiết tăng nặng thìphải lập hồ sơ và chuyển sang cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền để truy
tố theo pháp luật
Xử lý đối tợng nộp chậm: Phòng KH-KT-TK lập danh sách đối tợng nộp
chậm thuế và lập dự thảo quyết định phạt hành chính trình lãnh đạo Cụcduyệt
Lập kế hoạch kiểm tra: Phòng XLTT-TH nhận và lu giấy nộp tiền (chứng
từ nộp thuế) của ĐTNT tại kho bạc và nhập số liệu vào máy tính, phối hợp vớicác phòng quản lý thu lập danh sách ĐTNT có dấu hiệu nghi ngờ về kê khaithuế để lập kế hoạch kiểm tra trình lãnh đạo duyệt
Thực hiện kiểm tra tại cơ sở: Phòng TT-XLTT kết hợp với các phòng quản
lý thu thực hiện kiểm tra tại cơ sở đối với các đối tợng có dấu hiệu nghi ngờ vàgửi kết quả kiểm tra về phòng XLTT-TH và phòng KH-KT-TK để điều chỉnh
số thuế phải nộp
Điều chỉnh số thuế phải nộp: Phòng XLTT-TH nhập kết quả sau kiểm tra
và điều chỉnh số thuế phải nộp của ĐTNT Phòng KH-KT-TK lập và theo dõitiến độ thực hiện kế hoạch của các phòng và các Chi cục thuế
*Xử lý hoàn thuế và kiểm tra, thanh tra hoàn thuế
Công tác này do: phòng HCQT, phòng quản lý thu, phòng XLTT-TH,phòng KH-KT-TK, phòng TT-XLTT và phòng nghiệp vụ thuế (NVT) thựchiện
Trang 19Hớng dẫn lập hồ sơ: Phòng quản lý thu hớng dẫn ĐTNT lập và gửi đơn,
hồ sơ đề nghị hoàn thuế cho Cục thuế, nếu có sai sót thì phải bổ sung, chỉnhsửa và giải trình kịp thời, nếu không giải trình đợc thì sẽ bị xử lý vi phạm hànhchính về thuế hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự tuỳ mức độ vi phạm
Tiếp nhận hồ sơ: Phòng HCQT tiếp nhận hồ sơ, ghi vào sổ theo dõi và
chuyển cho các phòng quản lý thu ngay trong ngày
Kiểm tra hồ sơ và xác định số thuế đợc hoàn: Phòng quản lý thu kiểm tra
thủ tục, hồ sơ hoàn thuế, kiểm tra đối tợng, trờng hợp và các số liệu trên hồ sơ.Phân loại đối tợng hoàn thuế và kiểm tra xác định số thuế đợc hoàn: đối vớicác đối tợng áp dụng hoàn thuế trớc kiểm tra sau thì phòng quản lý thu thựchiện kiểm tra, xác định số thuế đợc hoàn (đối chiếu các số liệu liên quan với
số thuế đề nghị hoàn) nếu có sai lệch thì phải trình lãnh đạo Cục để ra thôngbáo cho ĐTNT nộp thuế biết để giải trình, bổ sung, nếu không giải trình đợcthì Cục thông báo cha đủ căn cứ để hoàn thuế
Sau đó xác định số thuế GTGT đợc hoàn trình lãnh đạo Cục quyết định
Đối với đối tợng phải kiểm tra trớc khi hoàn thuế (các cơ sở mới thành lập dớimột năm, đề nghị hoàn thuế lần đầu hoặc đã có vi phạm gian lận về thuế) thìphòng quản lý thu kết hợp với phòng TT-XLTT tiến hành kiểm tra, dựa vàokết quả kiểm tra, thanh tra, quyết định xử lý vi phạm và việc thực hiện quyết
định đó của ĐTNT (nếu có) để trình lãnh đạo Cục ra quyết định hoàn thuếtheo số thuế đợc hoàn xác định sau kiểm tra
Đối với hồ sơ hoàn thuế do Chi cục gửi lên thì phòng NVT thực hiện thẩm
định hồ sơ và trình lãnh đạo Cục ra quyết định
Quyết định hoàn thuế: Lãnh đạo Cục ra quyết định hoàn thuế căn cứ theo
hồ sơ của phòng quản lý thu và phòng NVT trình lên, gửi cho các phòng, cácChi cục thuế và ĐTNT có liên quan để thực hiện hoàn thuế
Hoàn thuế: Phòng KH-KT-TK lập chứng từ uỷ nhiệm chi hoàn thuế gửi
Kho bạc Nhà nớc Tỉnh để tiến hành hoàn thuế
Điều chỉnh số thuế phải nộp: Phòng quản lý thu và phòng NVT lập danh
sách đối tợng đợc hoàn thuế và chuyển cho phòng XLTT-TH hoặc các Chi cục
để điều chỉnh số thuế phải nộp cho kỳ tính thuế sau Phòng XLTT-TH nhậnchứng từ hoàn thuế từ kho bạc, nhập vào máy tính, hạch toán, kế toán số thuế
đã hoàn và lập báo cáo
Kiểm tra hoàn thuế: Phòng quản lý thu lập danh sách các cơ sở cần kiểm
tra, thanh tra, lập kế hoạch và dự thảo quyết định kiểm tra, thanh tra trình lãnh
đạo Cục phê duyệt Thành lập đoàn kiểm tra gồm cán bộ của các phòng:phòng quản lý thu, phòng TT-XLTT, phòng quản lý ấn chỉ, trong đó phòngquản lý thu chủ trì, trừ trờng hợp thanh tra thì phòng TT-XLTT chủ trì
Trang 20Thông báo quyết định kiểm tra hoàn thuế cho ĐTNT trớc khi tiến hànhkiểm tra là 3 ngày Đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra, thanh tra hoàn thuế tạicơ sở, yêu cầu ĐTNT cung cấp các tài liệu liên quan và đối chiếu số liệu trên
hồ sơ hoàn thuế của ĐTNT và yêu cầu ĐTNT giải trình rõ mọi nghi vấn vàxuất trình các hoá đơn, chứng từ có liên quan Lập biên bản kiểm tra, thanh tra
và đa ra kiến nghị hoàn thuế và xử phạt vi phạm (nếu có) trình lãnh đạo Cục
ký, chuyển cho phòng HCQT đóng dấu và gửi cho ĐTNT thực hiện Gửi danhsách kết quả kiểm tra, thanh tra hoàn thuế cho phòng KH-KT-TK và phòngXLTT-TH để điều chỉnh số thuế phải nộp của ĐTNT
Lu hồ sơ: Phòng quản lý thu lu hồ sơ và các quyết định liên quan về hoàn
thuế
*Xử lý miễn, giảm, tạm giảm thuế
Công việc này do: phòng HCQT, phòng quản lý thu, phòng XLTT-TH,phòng KH-KT-TK và phòng TT-XLTT thực hiện
Hớng dẫn lập hồ sơ: Phòng quản lý thu hớng dẫn ĐTNT lập hồ sơ đề nghị
miễn, giảm thuế gửi đến Cục thuế
Tiếp nhận hồ sơ: Phòng HCQT tiếp nhận hồ sơ, ghi vào sổ theo dõi và
chuyển đến các phòng quản lý thu
Kiểm tra hồ sơ: Phòng quản lý thu kiểm tra thủ tục, hồ sơ xin miễn, giảm
thuế, nếu có sai sót thì yêu cầu ĐTNT chỉnh sửa kịp thời, nếu trờng hợp khôngthuộc đối tợng miễn, giảm thì phải thông báo và giải thích rõ cho ĐTNT, nếu
số thuế đề nghị lớn hơn thẩm quyền xét duyệt của lãnh đạo Cục thì phải trìnhlãnh đạo duyệt cho chuyển lên cấp có thẩm quyền Xác định số thuế đợc miễn,giảm và trình lãnh đạo ra quyết định Nếu phát hiện có dấu hiệu nghi ngờ thìPhòng quản lý thu phải phối hợp với phòng TT-XLTT lập kế hoạch kiểm tratrình lãnh đạo Cục duyệt và tiến hành kiểm tra tại cơ sở
Quyết định miễn, giảm thuế: Lãnh đạo Cục duyệt hồ sơ, ký quyết định và
chuyển cho phòng HCQT để đóng dấu, gửi đến phòng quản lý thu và ĐTNT
Điều chỉnh số thuế phải nộp: Phòng quản lý thu lập danh sách miễn, giảm
thuế chuyển cho phòng XLTT-TH để điều chỉnh số thuế phải nộp và lu giữ hồsơ về ĐTNT
*Xử lý quyết toán thuế
Công việc này do: phòng HCQT, phòng quản lý thu, phòng XLTT-TH vàphòng TT-XLTT thực hiện
Hớng dẫn lập quyết toán thuế: Phòng quản lý thu hớng dẫn ĐTNT lập
quyết toán thuế và gửi đến cơ quan thuế, lập biên bản và xử phạt vi phạm hànhchính (nếu có)
Trang 21Nhận quyết toán: Phòng HCQT nhận quyết toán thuế, ghi vào sổ theo dõi
và chuyển cho các phòng quản lý thu
Kiểm tra kê khai quyết toán thuế: Phòng quản lý thu kiểm tra các chỉ tiêu
kê khai trên quyết toán thuế nh: mã số thuế, tên cơ sở kinh doanh… và kiểmtra tính chính xác của các số liệu trên quyết toán thuế, nếu có sai sót thì liên
hệ với ĐTNT để chỉnh sửa và yêu cầu giải trình, đồng thời yêu cầu ĐTNT nộp
số thuế còn thiếu theo báo cáo quyết toán (nếu có) Nếu ĐTNT không giảitrình đợc theo yêu cầu của Cục thuế hoặc trờng hợp nhận đợc đơn tố cáo
ĐTNT có hành vi gian lận trốn thuế thì phòng quản lý thu lập danh sách các
ĐTNT cần phải kiểm tra, thanh tra quyết toán thuế và chuyển cho phòng XLTT để lập kế hoạch kiểm tra, thanh tra trình lãnh đạo quyết định
TT-Xác định kết quả quyết toán thuế: Phòng quản lý thu xác định số thuế còn
thừa hoặc thiếu sau quyết toán của từng ĐTNT và xử lý số thuế đó Lập vàchuyển danh sách kết quả quyết toán thuế cho phòng XLTT-TH
Điều chỉnh số thuế phải nộp: Phòng XLTT-TH nhập danh sách vào máy
tính và điều chỉnh số thuế phải nộp
Tiến hành kiểm tra, thanh tra quyết toán thuế tại cơ sở: Trừ trờng hợp
kiểm tra bất thờng khi xảy ra vi phạm, còn lại cơ quan thuế phải thông báoquyết định kiểm tra cho ĐTNT 3 ngày trớc khi tiến hành kiểm tra
Đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra, thanh tra quyết toán thuế tại cơ sở, yêucầu ĐTNT cung cấp các tài liệu liên quan và kiểm tra, đối chiếu số liệu cònnghi vấn trên báo cáo quyết toán thuế với các tài liệu đó Nếu có sai sót thìyêu cầu ĐTNT giải trình rõ và xuất trình các chứng từ, hoá đơn có liên quan.Lập biên bản kiểm tra, thanh tra, báo cáo kết quả và dự thảo quyết định xử lý
vi phạm (nếu có) trình lãnh đạo Cục ký, chuyển cho phòng HCQT đóng dấu
và gửi cho các cơ sở thực hiện Đồng thời gửi danh sách kết quả kiểm traquyết toán thuế cho phòng KH- KT-TK và phòng XLTT-TH để điều chỉnh sốthuế phải nộp của ĐTNT, gửi hồ sơ, biên bản kiểm tra về phòng quản lý thu để
lu vào hồ sơ của ĐTNT
Nếu ĐTNT có khiếu nại về kết luận kiểm tra thì phòng TT-XLTT chủ trìtrình lãnh đạo Cục giải quyết theo quy định
Lu giữ hồ sơ doanh nghiệp: Phòng quản lý thu lu hồ sơ và các biên bản
quyết định liên quan về quyết toán thuế
*Quản lý hồ sơ ĐTNT
Công việc này do: phòng quản lý thu và phòng KH-KT-TK thực hiện.Phòng quản lý thu lập và quản lý hồ sơ của ĐTNT, gồm: đăng ký thuế,thông báo thuế, các hồ sơ và quyết định miễn, giảm thuế, hoàn thuế, quyếttoán thuế, biên bản kiểm tra, thanh tra, quyết định xử lý kiểm tra, các báo cáo
Trang 22tài chính của doanh nghiệp Thời hạn lu giữ hồ sơ là 10 năm sau khi doanhnghiệp phá sản, giải thể.
Phòng KH-KT-TK lu giữ các tờ khai, bảng kê, chứng từ nộp thuế (thờihạn là 5 năm)
1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý thuế GTGT
Tổ chức bộ máy quản lý thuế GTGT cấp Cục thuế bao gồm các bộ phậnnh: Lãnh đạo Cục thuế; Phòng HCQT; Các phòng quản lý thu; Phòng KH-KT-TK; Phòng XLTT-TH; Phòng TT-XLTT; Phòng NVT; Phòng quản lý ấn chỉ.Tuy nhiên tuỳ điều kiện cụ thể của từng địa phơng mà mỗi Cục thuế có thể cóhoặc không có phòng XLTT-TH, còn các phòng khác thì bắt buộc phải có, khi
đó, phòng KH-KT-TK sẽ đảm nhận cả công việc của phòng XLTT-TH Mỗi
bộ phận có những chức năng, nhiệm vụ riêng trong công tác quản lý thuếGTGT nh sau:
*Lãnh đạo cơ quan
Cục trởng: lãnh đạo, chỉ đạo chung và toàn diện các nhiệm vụ công tácquản lý thuế GTGT của Cục cũng nh của ngành Đồng thời chịu sự chỉ đạotrực tiếp từ các cấp Đảng uỷ, chính quyền và Tổng cục thuế
Các Phó cục trởng: trực tiếp phụ trách một số phòng và một số Chi cụcthuế huyện, thành phố về công tác quản lý thuế GTGT Thay mặt Cục trởng
điều hành một số mặt công tác quản lý thuế GTGT của Cục thuế khi Cục ởng đi vắng, ký các quyết định bổ nhiệm, nâng lơng, khen thởng, kỷ luật đốivới cán bộ khi đợc Cục trởng uỷ quyền
tr-*Phòng hành chính quản trị
Làm công tác văn th về thuế GTGT: tiếp nhận công văn đến và chuyểncông văn đi, vào sổ sách theo dõi công văn, lu trữ công văn, quản lý và sửdụng con dấu
Làm công tác tổng hợp: tiếp nhận và thẩm định chứng từ, văn bản về thuếGTGT của các bộ phận, trình lãnh đạo ký duyệt, chuyển các giấy tờ đã đợc kýtới các bộ phận có liên quan Soạn thảo các văn bản, báo cáo về thuế GTGTtheo yêu cầu của lãnh đạo
Xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị, tài sản phục vụ cho công tácquản lý thuế GTGT, thực hiện mua sắm theo kế hoạch đợc duyệt và theo đúngthủ tục quy định Theo dõi tình hình sử dụng tài sản, phối hợp với các phòng
để trang bị bổ sung và quản lý tốt tài sản của cơ quan, đồng thời chịu tráchnhiệm khi xảy ra các trờng hợp thất thoát, h hỏng tài sản
Phục vụ các cuộc hội nghị, tập huấn của ngành, tiếp đón và hớng dẫn các
đoàn khách đến liên hệ công tác tại cơ quan liên quan đến thuế GTGT
Trang 23Hớng dẫn ĐTNT các thủ tục đăng ký thuế, kê khai nộp thuế, lập hồ sơmiễn, giảm thuế, hoàn thuế và quyết toán thuế GTGT Giải đáp các thắc mắccủa ĐTNT liên quan đến việc tính thuế, thu nộp thuế GTGT Tiếp nhận và giảiquyết các đơn th khiếu nại, tố cáo của nhân dân về thuế GTGT trong phạm vicủa phòng, nếu không thuộc thẩm quyền thì phải trình lên cấp trên để xemxét, giải quyết.
Thực hiện kiểm tra các chỉ tiêu ĐTNT kê khai trên hồ sơ và liên hệ với
ĐTNT để chỉnh sửa việc kê khai theo đúng quy định
Chỉ đạo, hớng dẫn các Chi cục thuế tổ chức thực hiện công tác quản lýthuế GTGT, theo dõi, kiểm tra việc triển khai thực hiện để kịp thời có biệnpháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT
Phối hợp với các phòng để thực hiện tốt các quy trình quản lý thuế GTGT
Đề xuất tham mu cho lãnh đạo Cục giải quyết các trờng hợp đề nghị miễn,giảm, tạm giảm thuế, hoàn thuế hoặc các quyết định xử lý vi phạm Cung cấpthông tin về ĐTNT cho bộ phận tính thuế Tham mu đề xuất với lãnh đạo Cụcthuế các biện pháp quản lý thuế GTGT, kịp thời phát hiện và xử lý các trờnghợp vi phạm luật thuế GTGT của ĐTNT cũng nh cán bộ thuế
Thực hiện ấn định thuế GTGT đối với các ĐTNT không nộp hoặc nộpchậm tờ khai thuế, xác định và lập danh sách ĐTNT cần thanh tra, kiểm tra,
Trang 24đạo các phòng và các Chi cục thuế thực hiện kế hoạch, đồng thời theo dõi sáttiến độ thực hiện dự toán của các phòng và các Chi cục.
Lập bộ thuế, nhận các tờ khai đăng ký thuế, tờ khai nộp thuế, các biên bảnxác định doanh thu của cán bộ chuyên quản nộp lên Quản lý hệ thống cấp mã
số thuế, nhận giấy nộp tiền của ĐTNT từ kho bạc, kiểm tra tính hợp pháp củacác tài liệu, lập bộ thuế và trình lãnh đạo duyệt Báo cáo tình hình thực hiện vànhững khó khăn, vớng mắc trong thực hiện với lãnh đạo Cục để kịp thời cóbiện pháp khắc phục và chỉ đạo Tham mu cho lãnh đạo Cục về khai thácnguồn thu, bồi dỡng nguồn thu và các biện pháp chỉ đạo thu thuế GTGT Tổnghợp báo cáo kết quả thu thuế GTGT hàng năm về Tổng cục Lu trữ, bảo quảnthông tin về tình hình hoạt động của Cục và ngành
Thực hiện công tác kế toán, thống kê, quyết toán thuế GTGT theo chế độquy định
*Phòng xử lý thông tin và tin học
Thu thập thông tin về công tác quản lý thuế GTGT của Cục và các Chicục, phân tích các kết quả đạt đợc cũng nh những mặt yếu kém cần phải khắcphục, báo cáo lên lãnh đạo Cục để tìm ra giải pháp nhằm hớng dẫn, chỉ đạocác cơ sở thực hiện tốt hơn Lu giữ thông tin, tổng hợp và chuyển lên phòngKH-KT-TK để từ đó lập kế hoạch, dự toán cho những năm tiếp theo trình lêncấp trên xem xét
Thực hiện việc xử lý tờ khai thuế, tính thuế, tính nợ, tính phạt về thuếGTGT In thông báo thuế, in giấy chứng nhận đăng ký thuế, quản lý hệ thốngcấp mã số thuế, thực hiện công tác kế toán, thống kê thuế, kiểm tra đối chiếu
số thu với kho bạc Nhận các kết quả xét miễn, giảm, tạm giảm thuế, hoànthuế, quyết toán thuế và các kết quả kiểm tra, thanh tra để điều chỉnh số thuếphải nộp
Xây dựng kế hoạch phát triển tin học, tiếp nhận chơng trình ứng dụng tinhọc và các trang thiết bị tin học của ngành cho công tác quản lý thuế GTGT.Triển khai thực hiện kế hoạch phát triển các chơng trình ứng dụng và trangthiết bị đó ở Cục cũng nh ở Chi cục, thực hiện sử dụng hiệu quả và bảo dỡngmáy móc thờng xuyên, kịp thời theo đúng quy trình, chế độ quy định Đồngthời góp phần phát triển mạng lới vi tính, tin học trong toàn ngành Tổ chứctập huấn nghiệp vụ tin học cho cán bộ, công chức của ngành
*Phòng thanh tra và xử lý tố tụng về thuế
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra các đối tợng nộp thuế GTGT vàkiểm tra nội bộ ngành một cách thờng xuyên, chủ động Hớng dẫn công táckiểm tra, thanh tra cho các Chi cục thuế, hỗ trợ các phòng thu trong công tácquản lý, đôn đốc thu nộp thuế GTGT
Trang 25Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chính sách pháp luật về thuế GTGT,chấp hành chế độ thu nộp thuế GTGT của các thành phần kinh tế và nội bộngành thuế về thực hiện, quản lý thu nộp thuế, xét u đãi, miễn, giảm, khấu trừ
và hoàn thuế Kiểm tra phát hiện các ĐTNT có hoạt động sản xuất, kinhdoanh nhng không kê khai đăng ký nộp thuế để đa vào diện quản lý thu thuế
Hỗ trợ các phòng quản lý thu để quản lý, đôn đốc thu nộp thuế và thực hiệncác biện pháp cỡng chế thu đối với những đối tợng chây ỳ, cố tình vi phạmluật thuế GTGT
Tiếp nhận, xem xét, kiểm tra, giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo của các
đối tợng nộp thuế Xử lý các trờng hợp vi phạm hoặc trình lãnh đạo xử lý
*Phòng nghiệp vụ thuế
Xây dựng chơng trình, biện pháp triển khai quản lý thuế ở địa phơng
Đồng thời hớng dẫn, chỉ đạo và tập huấn các lớp bồi dỡng cho các phòng, cácChi cục thuế, các đội thuế về nghiệp vụ thuế và các chính sách về thuế GTGT
để hoàn thành các chơng trình, biện pháp và nhiệm vụ đợc giao Kịp thời uốnnắn các thiếu sót trong hoạt động để thực hiện đúng các quy trình quản lý thuthuế GTGT theo sự hớng dẫn của cấp trên
T vấn giải thích những vớng mắc, những câu hỏi về quy trình, nghiệp vụthuế GTGT của ĐTNT
Phối hợp giúp đỡ các phòng ban hoàn thành tốt các quy trình nghiệp vụthuế GTGT, tham gia với các ngành, các cấp về việc thực hiện các chủ trơng,biện pháp khuyến khích phát triển kinh tế địa phơng, chống buôn lậu, chốngkinh doanh trái phép Phối hợp với các phòng tổ chức tập huấn và triển khaithực hiện chơng trình kế toán nội bộ ở các Chi cục
Tham gia biên soạn tài liệu và tập huấn các lớp bồi dỡng nghiệp vụ thuếGTGT cho cán bộ ngành thuế, các chính sách chế độ cho đối tợng nộp thuế
Tổ chức bảo quản lu trữ hồ sơ nghiệp vụ và các văn bản pháp quy của Nhànớc thuộc lĩnh vực quản lý của phòng theo đúng quy định của ngành, quản lý
điều hành cán bộ, nhân viên trong phòng thực hiện đầy đủ các quy định củaNhà nớc
Kết hợp với phòng KH-KT-TK và các phòng có liên quan xây dựng kếhoạch thu, tổng hợp đánh giá, phân tích tình hình kết quả thu đề xuất với Cụctrởng để có những chủ trơng, biện pháp đúng đắn chỉ đạo thích hợp nhằm đảmbảo thu đúng, thu đủ và kịp thời thuế GTGT cho ngân sách
Tham mu cho lãnh đạo Cục trong công tác chỉ đạo, điều hành nhiệm vụthu ngân sách và triển khai thực hiện các luật, pháp lệnh, chính sách về thuếGTGT
Trang 26*Phòng quản lý ấn chỉ
Tiếp nhận, theo dõi việc bảo quản, cấp phát sử dụng ấn chỉ và bán các loại
ấn chỉ thuế GTGT cho các Chi cục thuế, các đơn vị sử dụng hoá đơn, ấn chỉthuế theo đúng thẩm quyền và các quy định về quản lý ấn chỉ Thực hiện và h-ớng dẫn các Chi cục thuế, các đơn vị sử dụng ấn chỉ thuế thực hiện tốt các chế
độ về kế toán ấn chỉ, thanh toán, huỷ ấn chỉ thuế Xử lý các trờng hợp vi phạmquy định về quản lý ấn chỉ Tổ chức in ấn, phát hành các loại sổ sách, biểumẫu, hoá đơn, biên lai phát sinh ở địa phơng đã đợc cấp có thẩm quyền uỷnhiệm
Phối hợp với các phòng chức năng tham mu cho lãnh đạo Cục ban hànhquy trình về đăng ký, kê khai sử dụng hoá đơn, chứng từ và bảng kê mua, bánhàng hóa
1.3 các yếu tố ảnh hởng đến công tác quản lý thuế GTGT
*Các chính sách quản lý của Nhà nớc nói chung và chính sách thuế GTGT nói riêng.
Các cơ quan thuế thực hiện công tác quản lý thuế GTGT trên cơ sở cácchính sách quản lý của Nhà nớc, việc thực hiện các chính sách đó có đợcthuận lợi hay không phụ thuộc rất nhiều vào chính bản thân các chính sách đó.Nếu Nhà nớc xây dựng các chính sách đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện thì côngtác quản lý sẽ đợc thuận lợi, ngợc lại nếu các chính sách đó phức tạp thì sẽgây khó khăn trong quản lý, thậm chí còn tạo ra nhiều kẽ hở để kẻ xấu lợidụng chiếm đoạt tiền thuế của Nhà nớc Ngoài các chính sách về thuế, cácchính sách quản lý khác của Nhà nớc cũng ảnh hởng rất lớn đến công tác quản
lý thuế GTGT
Các quy định, chính sách quản lý của Nhà nớc đối với nền kinh tế bằngpháp luật hay các chính sách phân cấp quản lý thu của Trung ơng đều ảnh h-ởng đến công tác quản lý thuế GTGT một cách gián tiếp hoặc trực tiếp Việcphân cấp quản lý thu nếu không phù hợp với khả năng của từng cấp, từng bộphận sẽ gây khó khăn, làm giảm hiệu quả trong công tác quản lý Có những tr-ờng hợp, việc phân cấp quản lý vợt quá năng lực nên các bộ phận không hoànthành đợc nhiệm vụ, tuy nhiên nếu phân cấp dới năng lực thì sẽ gây nên sự trìtrệ, không phát huy hết hiệu quả trong công tác
Các chính sách phát triển kinh tế nh chính sách thu hút đầu t nớc ngoài,chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, kinh doanh, thủ tục hành chính,môi trờng kinh doanh và môi trờng đầu t nếu không phù hợp với điều kiệnkinh tế xã hội sẽ hạn chế nền kinh tế phát triển, làm giảm nguồn thu cho ngânsách Nhà nớc
Trang 27*Tổ chức bộ máy quản lý.
Công tác tổ chức bộ máy quản lý có vai trò rất quan trọng trong công tácquản lý thuế GTGT Dù có chính sách đúng đắn, hợp lý nhng việc tổ chức bộmáy quản lý không phù hợp với trình độ chuyên môn, bộ máy tổ chức chồngchéo thì công tác quản lý không thể đạt hiệu quả cao đợc Do đó công tácquản lý thuế đòi hỏi cơ quan thuế phải luôn luôn kiện toàn bộ máy tổ chứcquản lý thuế GTGT
*Nhân lực.
Nhân lực là yếu tố quyết định trong mọi hoạt động, trên mọi lĩnh vực Nếu
đội ngũ nhân lực không đủ khả năng về trình độ, thể lực thì không thể hoànthành đợc nhiệm vụ đợc giao Do đó, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán
bộ ngành thuế có vai trò quyết định đến thành công trong việc thực hiện luậtthuế GTGT, đó là yếu tố hết sức quan trọng Nếu ngời quản lý mà không nắmvững các quy định, chính sách, quy trình nghiệp vụ thì công tác quản lý khôngthể đạt kết quả cao Cán bộ thuế phải là ngời trực tiếp phổ biến, hớng dẫn chonhân dân, ĐTNT về các chính sách, quy định về thuế để mọi ngời hiểu vàchấp hành đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế thì công tác quản lý thuế mới có thể đạthiệu quả cao
*Điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật.
Thuế GTGT là sắc thuế của nền kinh tế phát triển Khi nền kinh tế pháttriển ổn định thì hàng hoá cũng thờng xuyên ổn định, vì thế sẽ đảm bảo chocác hoạt động sản xuất, kinh doanh của xã hội phát triển, giá cả ở khâu sauluôn cao hơn khâu trớc, khi đó thuế GTGT đầu ra luôn lớn hơn thuế GTGT
đầu vào, tạo nguồn thu lớn và ổn định cho ngân sách Nhà nớc, giảm các trờnghợp khấu trừ thuế, hoàn thuế
Một nền kinh tế phát triển không chỉ làm tăng nguồn thu cho ngân sách
mà còn tạo điều kiện phát triển công nghệ, cải tiến trang thiết bị kỹ thuật Cơ
sở vật chất kỹ thuật phát triển sẽ làm giảm thời gian và chi phí trong công tácquản lý, nâng cao hiệu quả quản lý Trình độ khoa học kỹ thụât, sự hỗ trợ củacác phơng tiện kỹ thuật hiện đại và trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật trongcông tác quản lý thuế, đặc biệt là trang thiết bị tin học ảnh hởng rất lớn đếnhiệu quả công tác quản lý thuế GTGT Đặc biệt, việc áp dụng công nghệ tinhọc vào quản lý sẽ giúp cho cơ quan thuế quản lý chặt chẽ doanh số, tình hìnhhoạt động và chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của ĐTNT, hạn chế đợc tình trạnggian lận trốn thuế Việc quản lý thuế trên máy tính sẽ giảm đáng kể khối lợngcông việc thủ công trớc đây, làm giảm thời gian cho công tác quản lý và đẩynhanh công tác thu nộp thuế Việc nối mạng vi tính trong toàn ngành thuế sẽrút ngắn thời gian chuyển phát tài liệu, số liệu trên phạm vi cả nớc làm tănghiệu quả công tác quản lý thuế Cấp trên có thể theo dõi tình hình hoạt động
Trang 28của cấp dới dễ dàng, nhanh chóng để kịp thời đa ra các biện pháp khắc phụckhó khăn và uốn nắn các sai sót cho cấp dới
Các yếu tố ảnh hởng đến nền kinh tế nh cơ cấu của nền kinh tế, tính ổn
định trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các ĐTNT cũng ảnh hởng lớn
đến kết quả thu thuế GTGT Nếu các yếu tố đó không thuận lợi thì nền kinh tế
sẽ không phát triển đợc thậm chí có thể bị suy yếu, vì vậy sẽ làm giảm nguồnthu cho ngân sách Nhà nớc
*Kỷ luật kế toán, tài chính, quan hệ thanh toán.
Công tác hạch toán, kế toán và quản lý, sử dụng hoá đơn, chứng từ ảnh ởng rất lớn đến công tác quản lý thuế GTGT Bởi vì hoá đơn, chứng từ là căn
h-cứ pháp lý thực hiện việc kê khai, tính thuế GTGT, do đó, việc ghi chép sổsách kế toán đầy đủ, thống nhất, sử dụng hoá đơn, chứng từ đúng quy định sẽtạo điều kiện thu thuế đầy đủ, tránh nhầm lẫn, chống thất thu thuế, giúp choquy trình tự kê khai, tự tính thuế của đơn vị giảm đợc sai sót, hạn chế đợc tìnhtrạng gian lận Việc thực hiện chế độ hoá đơn, chứng từ trong toàn bộ nềnkinh tế quốc dân có thể coi là điều kiện tiên quyết để thực hiện thuế GTGT, vìmuốn xác định đợc GTGT của hàng hoá, dịch vụ thì doanh nghiệp phải thựchiện ghi chép đầy đủ để xác định đợc đầu ra, đầu vào và phải có đầy đủ hoá
đơn, chứng từ để chứng minh các số liệu đó
Trình độ phát triển của quan hệ thanh toán trong nền kinh tế cũng ảnh ởng đến công tác quản lý thuế GTGT Việc thanh toán bằng tiền mặt nh hiệnnay đang gây khó khăn, chậm trễ cho công tác thu thuế, nếu hình thức thanhtoán không dùng tiền mặt phát triển thì việc thu nộp thuế sẽ đơn giản và hiệuquả hơn nhiều Khi đó, ĐTNT có thể nộp thuế vào Kho bạc Nhà nớc thôngqua các ngân hàng, còn cán bộ quản lý thuế sẽ dễ dàng xác định đợc các hoạt
h-động cũng nh doanh thu và chi phí của ĐTNT thông qua hệ thống tài khoảncủa họ ở ngân hàng, điều đó sẽ làm giảm thời gian thu ngân sách, tránh đợctình trạng chây ỳ của ĐTNT, hạn chế đợc tình trạng thất thu do bỏ sót khi tínhthuế và hạn chế đợc tình trạng gian lận trong kê khai tính thuế của ĐTNT
*Tâm lý, ý thức của ngời tiêu dùng.
Trình độ nhận thức về thuế GTGT cũng nh ý thức chấp hành pháp luậtthuế của dân c và các thành phần kinh tế ảnh hởng rất lớn đến công tác quản
lý thuế GTGT Bất kỳ công việc gì nếu không có sự ủng hộ của nhân dân thìkhông thể thành công đợc, muốn đợc nhân dân ủng hộ và có ý thức chấp hànhcác chính sách, chế độ đó thì trớc hết phải làm cho họ hiểu Nếu nhân dânkhông hiểu hoặc luôn tìm cách để gian lận, trốn lậu thuế thì công tác quản lýthuế sẽ gặp rất nhiều khó khăn
ý thức của nhân dân phụ thuộc vào các chính sách tuyên truyền, giáo dụccủa những ngời làm công tác quản lý, nếu Nhà nớc có những chính sách thích
đáng để khuyến khích nhân dân tự giác chấp chấp hành nghĩa vụ nộp thuế thì
Trang 29công tác quản lý thuế chắc chắn sẽ đạt hiệu quả cao Do đó, các lĩnh vực giáodục đào tạo, văn hoá thông tin, y tế, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hộicũng ảnh hởng đáng kể đến công tác quản lý thuế GTGT Công tác giáo dục
đào tạo, văn hoá thông tin nếu phát triển sẽ góp phần nâng cao công tác tuyêntruyền, giáo dục kiến thức về thuế, nâng cao ý thức chấp hành nghĩa vụ nộpthuế của nhân dân Công tác y tế, đảm bảo an ninh chính trị và giữ gìn trật tự
an toàn xã hội nếu đợc thực hiện tốt, cũng sẽ góp phần giúp cho các ĐTNTthuận lợi hơn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, từ đó tăng nguồn thu chongân sách Nhà nớc…
*Công tác kiểm tra, thanh tra của các cơ quan quản lý Nhà nớc
Bên cạnh việc xây dựng các chính sách, thì công tác kiểm tra, thanh traviệc thực hiện các chính sách đó có vai trò rất lớn ảnh hởng đến công tác quản
lý thuế GTGT Công tác kiểm tra, thanh tra của các cơ quan Nhà nớc có vaitrò đảm bảo công bằng trong xã hội và sự công minh của pháp luật Nó làmtăng ý thức chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của ĐTNT cũng nh ý thức tráchnhiệm của cán bộ thuế, góp phần ngăn chặn tình trạng tiêu cực, gian lận Tuynhiên sau khi kiểm tra phát hiện các trờng hợp vi phạm mà không xử lý kịpthời, nghiêm minh thì cũng không có tác dụng răn đe, giáo dục các đối tợng viphạm Do đó, việc có các quy định xử lý vi phạm và chế độ thi đua, khen th-ởng thích hợp sẽ góp phần tích cực nâng cao hiệu quả cho công tác quản lýthuế
Nhìn chung công tác quản lý thuế chịu sự tác động trực tiếp của rất nhiềucác yếu tố khác nhau, cả những yếu tố khách quan và chủ quan, cả những yếu
tố trên địa bàn Tỉnh cũng nh trên phạm vi cả nớc Trong đó có những yếu tốtác động tích cực làm tăng nguồn thu cho ngân sách, nhng cũng có những yếu
tố lại tác động tiêu cực làm giảm kết quả thu ngân sách Nhà nớc
Chơng II: Thực trạng công tác quản lý
thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An
2.1 khái quát về Cục thuế Nghệ An
2.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của Cục thuế Nghệ An
Năm 1990, bộ máy quản lý thuế Nhà nớc đợc tổ chức lại theo hệ thốngngành dọc từ trung ơng đến địa phơng trên cơ sở hợp nhất bộ máy và biên chế
3 ngành là Cục thu quốc doanh, Cục thuế công thơng nghiệp ngoài quốc
Trang 30doanh và Vụ thuế nông nghiệp thành Tổng cục thuế trực thuộc Bộ Tài chính.
Hệ thống ngành thuế có nhiệm vụ quản lý thống nhất trong phạm vi cả nớc tấtcả các loại thuế, phí và lệ phí của ngân sách Nhà nớc Dới Tổng cục thuế ở cấpTỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng là các Cục thuế trực thuộc Tổng cụcthuế, và dới các Cục thuế là các Chi cục thuế
Theo cơ cấu chung nh vậy, Cục thuế Nghệ An đợc thành lập và đợc đặt trụ
sở tại số 66, đờng Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An
Đến nay Cục thuế Nghệ An đã đợc xây dựng khang trang, hiện đại Các phònglàm việc đợc trang bị đầy đủ trang thiết bị, máy móc hiện đại cần thiết chocông tác thuế Cục thuế Nghệ An có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên mônnghiệp vụ khá cao, trên 85,21% đạt trình độ Đại học và trên Đại học
Đợc sự quan tâm, chỉ đạo của cấp trên, sự phối hợp của các ban, ngànhchức năng liên quan, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ công nhân viênngành thuế Tỉnh Nghệ An và sự cố gắng chấp hành nghĩa vụ thuế của các
ĐTNT trên toàn Tỉnh nên ngành thuế Nghệ An nói chung và Cục thuế Nghệ
An nói riêng trong những năm qua đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.Góp phần vào công cuộc phát triển hệ thống ngành thuế và công tác quản lýcác sắc thuế
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Cục thuế Nghệ An
Cục thuế Nghệ An đợc giao cho thực hiện các chức năng, nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, hớng dẫn, chỉ đạo công tác quản lý thu ngân sách Cục thuế có
nhiệm vụ hớng dẫn, chỉ đạo việc tổ chức thực hiện công tác quản lý thu thuế
và thu khác trên địa bàn Tỉnh theo đúng luật, pháp lệnh, các văn bản quy định,hớng dẫn của các cơ quan Nhà nớc cấp trên, đảm bảo hoàn thành và hoànthành vợt mức kế hoạch thu ngân sách đợc giao
Thứ hai, tổ chức thu thuế, phí và lệ phí Cục thuế cũng phải tổ chức thu
thuế, phí và lệ phí đối với các đối tợng do Cục trực tiếp quản lý Hớng dẫn cáccơ sở sản xuất, kinh doanh thực hiện chế độ đăng ký, kê khai nộp thuế, lập hồsơ xin miễn, giảm thuế, xin hoàn thuế theo đúng quy định của pháp luật vềthuế Nếu cơ sở kinh doanh không thực hiện đúng thì phải có biện pháp xử lýkịp thời Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế theo đúng quy trình
đối với từng sắc thuế, áp dụng cho ĐTNT theo quy định của Tổng cục thuế
Tổ chức tính thuế, lập sổ bộ thuế, ấn định thuế, thông báo số thuế phải nộp,phát hành các lệnh thu thuế và thu khác Đôn đốc các ĐTNT nộp đầy đủ, kịpthời mọi khoản thuế và thu khác vào kho bạc Nhà nớc Yêu cầu các tổ chức,cá nhân nộp thuế cung cấp đầy đủ, kịp thời các hồ sơ, tài liệu cần thiết choviệc tính toán các khoản thuế và thu khác để kiểm tra, thanh tra việc kê khai
đăng ký nộp thuế, quyết toán thuế, xin miễn, giảm thuế, hoàn thuế, quản lý và
sử dụng hoá đơn, chứng từ của ĐTNT Xem xét và đề nghị xét miễn, giảmthuế và các khoản thu khác thuộc thẩm quyền quy định của Nhà nớc Thực
Trang 31hiện thanh toán, quyết toán kết quả thu nộp thuế đến từng ĐTNT Tổ chứccông tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành chính sách, chế độ thuế, kỷ luậtthu nộp thuế đối với các ĐTNT cũng nh trong nội bộ ngành thuế ở địa phơngtrên cơ sở kiểm tra, kiểm soát sổ sách kế toán, hoá đơn, chứng từ có liênquan đến số thuế phải nộp và xử lý các vi phạm, các khiếu nại, tố cáo về thuếtheo thẩm quyền.
Thứ ba, tổ chức công tác kế toán, thống kê thuế Cục thuế phải tổ chức
công tác kế toán thuế, kế toán ấn chỉ, kế toán hàng hoá tịch thu, tạm giữ mộtcách đầy đủ, kịp thời, chính xác Tổ chức công tác thống kê các chỉ tiêu kinh
tế và tình hình thu nộp thuế, lập báo cáo về tình hình, kết quả thu thuế và hớngdẫn chỉ đạo các Chi cục thuế thực hiện công tác kế toán, thống kê nói trênphục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành của cơ quan thuế cấp trên, Uỷ ban nhândân (UBND) cùng cấp và các cơ quan hữu quan Cục thuế trực tiếp quản lýbiên chế, cán bộ, kinh phí chi tiêu của hệ thống thuế ở địa phơng theo đúngcác quy định của Nhà nớc và theo sự phân cấp của Tổng cục thuế
Thứ t, quản lý tình hình thực hiện kế hoạch của các Chi cục Cục thuế
h-ớng dẫn, chỉ đạo các Chi cục thuế trực thuộc thực hiện xây dựng kế hoạch thungân sách trên cơ sở xây dựng, tổng hợp kế hoạch hàng tháng, quý, năm vềthu thuế và thu khác trên địa bàn, báo cáo kế hoạch đó với UBND Tỉnh, Tổngcục thuế và Bộ Tài chính theo quy định Chỉ đạo, hớng dẫn, đôn đốc, kiểm trathờng xuyên các Chi cục thuế trong việc tổ chức công tác thu thuế và thukhác Tổng kết đúc rút kinh nghiệm về các biện pháp tổ chức thu thuế Phân
bổ, giao chỉ tiêu kế hoạch thu thuế và thu khác cho các Chi cục thuế trựcthuộc
Thứ năm, phối hợp với các cơ quan hữu quan Cục thuế phải tham gia
phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng trong việc xét duyệt đăng kýkinh doanh, chủ động trong việc tổ chức đăng ký nộp thuế, lập danh bạ các cơ
sở nộp thuế trên địa bàn Phối hợp chặt chẽ với Sở Tài chính trong việc xâydựng kế hoạch thu, chi ngân sách của địa phơng
Thứ sáu, nâng cao ý thức trách nhiệm và trình độ nhận thức về thuế, phí
và lệ phí cho nhân dân cũng nh cho cán bộ ngành thuế Cục thuế phải tổ chức
bồi dỡng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ thuế Tổ chức công tácthi đua, tuyên truyền về công tác thuế ở địa phơng Tuyên truyền, phổ biến nộidung chính sách thuế cho các ĐTNT, các ngành, các cấp và toàn dân hiểu đểnâng cao hiểu biết về pháp luật thuế cũng nh nâng cao ý thức chấp hành nghĩa
vụ nộp thuế
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính Cục thuế Nghệ An
Nhìn tổng thể trong phạm vi nền kinh tế quốc dân, cơ quan thuế ở các nớctrên thế giới đều đợc tổ chức thành một hệ thống, bao gồm nhiều cấp Hệ
Trang 32thống thuế có thể đợc tổ chức theo các mô hình nh: mô hình tổ chức theo sắcthuế, mô hình tổ chức theo chức năng hoặc mô hình tổ chức theo ĐTNT.
ở Việt Nam, do điều kiện KT-XH cha phát triển và cơ cấu nền kinh tế cònphức tạp, theo mô hình hỗn hợp bao gồm cả 3 mô hình trên Trên cùng làTổng cục thuế, ngoài các phòng ban thông thờng nh các cơ quan khác (phònghành chính, phòng tổ chức ), khối phòng ban chuyên môn nghiệp vụ đợc tổchức theo sắc thuế và theo ĐTNT Tiếp đến là cơ cấu bộ máy Cục thuế đợc tổchức theo ĐTNT và theo chức năng Còn bộ máy của Chi cục thuế đợc tổ chứctheo ĐTNT và đợc chia thành các Đội thuế Các cơ quan thuế ở địa phơngchịu sự lãnh đạo song trùng của cơ quan cấp trên và của UBND cùng cấp.Nhìn chung, các cơ quan thuế các cấp dù kết hợp nhiều mô hình nhng đều chútrọng đến mô hình tổ chức theo ĐTNT Tức là mỗi phòng ban đều phải quản
lý đồng thời nhiều loại thuế khác nhau của một loại ĐTNT và họ chỉ phảiquản lý chủ yếu đối với đối tợng đó
Cục thuế Nghệ An hiện nay đợc cơ cấu thành 12 phòng gồm: phòng tổchức cán bộ; phòng hành chính quản trị; phòng tài vụ; phòng nghiệp vụ thuế;phòng quản lý ấn chỉ; phòng kế hoạch-kế toán-thống kê; phòng xử lý thôngtin và tin học; phòng thanh tra và xử lý tố tụng; phòng thu ngoài quốc doanh;phòng thu lệ phí trớc bạ và thu khác; phòng quốc doanh lu thông-phân phối vàphòng quốc doanh sản xuất Trong đó có 4 phòng trực tiếp quản lý các khoảnthu trên địa bàn Tỉnh là: phòng thu lệ phí trớc bạ và thu khác; phòng quản lýthu ngoài quốc doanh; phòng quốc doanh lu thông; phân phối và phòng quốcdoanh sản xuất
Dới Cục thuế Nghệ An có 19 Chi cục thuế trực thuộc gồm: Chi cục thuếthành phố Vinh, Chi cục thuế thị xã Cửa Lò, Chi cục thuế các huyện HngNguyên, Nam Đàn, Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lu, Yên Thành, Đô Lơng,Thanh Chơng, Anh Sơn, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, QuếPhong, Con Cuông, Tơng Dơng, Kỳ Sơn Các Chi cục có nhiệm vụ trực tiếpquản lý thu các khoản thu phát sinh ở địa phơng theo phân cấp Để thấy rõ hơn
cơ cấu tổ chức bộ máy Cục thuế Nghệ An, ta xem Sơ đồ 2.1:
Trang 33Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Cục thuế Nghệ An
Sơ đồ trên cho ta thấy việc tổ chức bộ máy của Cục thuế Nghệ An nh trên
là phù hợp với sự hớng dẫn theo Thông t số 110/TT/BTC ngày 3/8/1998 của
Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung bộ máy Cục thuế Nhà nớc tại các Tỉnh,Thành phố trực thuộc Trung ơng Đồng thời việc tổ chức bộ máy Cục thuếNghệ An nh thế đảm bảo tính chuyên môn cao và sự phối hợp nhịp nhàng giữacác bộ phận, các phòng ban, giữa các khâu công việc với nhau, hợp lý choviệc thực hiện kế hoạch quản lý huy động ngân sách Nhà nớc Đảm bảo thu
đúng, thu đủ và khai thác triệt để mọi nguồn thu, thuận lợi và phù hợp vớichức năng, nhiệm vụ đợc giao
2.1.4 Tình hình nhân sự của Cục thuế Nghệ An
Đối với mỗi một cơ quan, bộ phận, việc tổ chức nhân sự có ảnh hởng rấtlớn đến kết quả hoạt động của họ Vì vậy, trong công tác tổ chức phải làm sao
Trang 34đảm bảo cho số lợng cán bộ hợp lý và chất lợng đợc nâng cao, phù hợp vớiyêu cầu của nhiệm vụ đợc giao.
Tổ chức hệ thống bộ máy hành chính ngành thuế đợc quy định thống nhấttheo ngành dọc từ trung ơng đến địa phơng trên cả nớc Tuy nhiên, tuỳ điềukiện cụ thể của từng địa phơng cũng nh nhiệm vụ đợc giao mà mỗi cơ quan lại
có quy mô và cơ cấu tổ chức, bố trí nhân sự khác nhau Ngành thuế Nghệ Ansau nhiều năm liên tục hoàn thiện và đổi mới, công tác quản lý tổ chức cán bộ
đã đợc nâng lên một cách đúng kế hoạch và đang tiếp tục đợc hoàn thiện dần.Nhìn chung, số lợng và chất lợng cán bộ Cục thuế Nghệ An đã tơng đối phùhợp với quy mô cũng nh tính phức tạp của công tác quản lý thuế trên địa bànTỉnh, đảm bảo hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao
Cục thuế Nghệ An có 169 cán bộ công nhân viên chức Trong đó có 1 Cụctrởng, 3 phó cục trởng và 165 cán bộ viên chức ở các phòng ban Cán bộ Cụcthuế chủ yếu có độ tuổi từ 30- 50 (chiếm trên 60%, trong đó độ tuổi từ 40- 50chiếm gần 40%), do đó ổn định trong công tác và đảm bảo đủ kinh nghiệm,trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Số lợngcán bộ trẻ dới 30 tuổi trong Cục thuế cũng tơng đối nhiều (chiếm trên 11%), làtiềm năng dồi dào để thay thế và trẻ hoá đội ngũ cán bộ trong vài năm tới, đặcbiệt những cán bộ trẻ này đều có trình độ cao Cán bộ công chức trong Cụcthuế Nghệ An có trình độ khá cao và đồng đều, chủ yếu là đại học và trên đạihọc nên đảm bảo đợc chất lợng cho công tác quản lý thu ngân sách (trên 85%cán bộ trong Cục thuế có trình độ đại học và trên đại học, trong đó có 1 tiến
sĩ, 9 thạc sĩ và 135 cử nhân) Số ngời chỉ có trình độ phổ thông rất ít, chỉ cha
đến 5%, chủ yếu là bảo vệ, lái xe và nhân viên tạp vụ Một số ít cán bộ còn lạimới đợc đào tạo đến trình độ trung cấp, Cục thuế đang có kế hoạch bồi dỡngthêm hoặc thay thế, tinh giảm biên chế Để thấy rõ hơn tình hình nhân sự cụ
thể của Cục thuế Nghệ An hiện nay, chúng ta theo dõi Bảng 2.1:
Trang 35và chất lợng Tập trung chú trọng cho các phòng có chức năng nhiệm vụ nặng
nề, phức tạp và khối lợng công việc lớn Đội ngũ lãnh đạo đợc giao cho nhữngcán bộ giỏi, lâu năm
Trong những năm qua, Cục thuế Nghệ An đã có nhiều cố gắng khắc phụckhó khăn, chăm lo đúng mức đến công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ để xâydựng đội ngũ cán bộ đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ của ngành cả về số lợng
và chất lợng Đồng thời Cục cũng đã khẩn trơng sắp xếp lại đội ngũ cán bộhiện có và tổ chức bộ máy theo hệ thống chuyên ngành từ Cục thuế đến cácChi cục thuế, các đội thuế theo đúng quy định và hớng dẫn của Tổng cục thuế
và Bộ Tài chính Do đó công tác quản lý thuế của Cục thuế Nghệ An đã gặthái đợc nhiều thành công đáng khích lệ
2.2 thực trạng công tác quản lý thuế GTGT tại Cục thuế Nghệ An
Qua 4 năm thực hiện luật thuế GTGT, việc triển khai thực hiện đã đạt đợcnhiều kết quả đáng khích lệ, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao
2.2.1 Kết quả thu thuế GTGT
2.2.1.1 Kết quả thu ngân sách
Những thành tựu về KT-XH đạt đợc trong những năm đầu tiên thực hiệnNghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX và kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm2001-2005 đã tạo nhiều thuận lợi cơ bản cho công tác quản lý thuế của Cụcthuế Nghệ An, do đó góp phần tăng thu ngân sách trên địa bàn Tỉnh
Kết quả cụ thể từng khoản thu trên địa bàn Tỉnh Nghệ An đợc trình bày
trong Bảng 2.2:
Trang 36B¶ng 2.2: KÕt qu¶ thu ng©n s¸ch cña ngµnh thuÕ TØnh NghÖ An
2002/ 2001 (%)
III Tæng thu ë Chi côc 84,48 121,458 125,40 152,046 121 125
Nguån: Côc thuÕ NghÖ An