1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách xã trong thời gian tới.

52 830 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 164 KB

Nội dung

Ngân sách xã là một bộ phận cấu thành của NSNN. Thực hiện quản lý Ngân sách xã theo Luật NSNN là một công việc mới, ở đó các hoạt động thu chi tài chính diễn ra được quản lý công khai và chặt chẽ…Vì vậy cần có sự nhận thức đúng mức, đòi hỏi một cách làm mới đối với cấp uỷ Đảng, Chính quyền các cấp, ngành Tài chính mà trước tiên là ở cấp xã. Sau hai năm thực hiện Luật NSNN, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn như sản phẩm nông dân làm ra tiêu thụ còn chậm, giá thấp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp còn phát triển chậm. Song trong những năm qua, do thực hiện quản lý Ngân sách xã theo Luật NSNN nên đã có những tác động tích cực góp phần tiếp tục ổn định và phát triển kinh tế – xã hội ở cơ sở. Qua quá trình thực tập tại Phòng Ngân sách địa phương- Bộ tài chính cũng như qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu thực tế. Tôi xin chọn đề tài: “Nâng cao công tác quản lý Ngân sách xã theo tinh thần Luật NSNN năm 2002”. Mục đích chính của đề tài là tìm hiểu về thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn cả nước trước và sau khi thực hiện Luật NSNN năm 2002, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý ở cấp chính quyền cơ sở. Do lĩnh vực tài chính nói chung, quản lý tài chính Ngân sách xã nói riêng rất phức tạp, hơn nữa là một sinh viên với trình độ lí luận và kiến thức thực tế về nghiệp vụ quản lý Ngân sách xã còn hạn chế, thời gian nghiên cứu đề tài còn eo hẹp nên chắc rằng nội dung luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong những giải pháp, phương hướng giải quyết cũng như cách nhìn nhận về thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã như đã đề cập trong luận văn sẽ được các thầy cô giáo, các cán bộ tài chính xem xét và góp ý để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Bùi Tiến Hanh đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành bài luận văn của mình. Nội dung của bài luận văn gồm ba phần: Chương 1 : Những vấn đề chung về Ngân sách xã và sự cần thiết phải tăng cường quản lý Ngân sách xã. Chương 2 : Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã ở Việt Nam hiện nay. Chương 3 : Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách xã trong thời gian tới.

Lời mở đầu Ngân sách là một bộ phận cấu thành của NSNN. Thực hiện quản Ngân sách theo Luật NSNN là một công việc mới, ở đó các hoạt động thu chi tài chính diễn ra đợc quản công khai và chặt chẽ Vì vậy cần có sự nhận thức đúng mức, đòi hỏi một cách làm mới đối với cấp uỷ Đảng, Chính quyền các cấp, ngành Tài chính mà trớc tiên là ở cấp xã. Sau hai năm thực hiện Luật NSNN, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nh sản phẩm nông dân làm ra tiêu thụ còn chậm, giá thấp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp còn phát triển chậm. Song trong những năm qua, do thực hiện quản Ngân sách theo Luật NSNN nên đã có những tác động tích cực góp phần tiếp tục ổn định và phát triển kinh tế hội ở cơ sở. Qua quá trình thực tập tại Phòng Ngân sách địa phơng- Bộ tài chính cũng nh qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu thực tế. Tôi xin chọn đề tài: Nâng cao công tác quản Ngân sách theo tinh thần Luật NSNN năm 2002. Mục đích chính của đề tài là tìm hiểu về thực trạng công tác quản Ngân sách trên địa bàn cả nớc trớc và sau khi thực hiện Luật NSNN năm 2002, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản ở cấp chính quyền cơ sở. Do lĩnh vực tài chính nói chung, quản tài chính Ngân sách nói riêng rất phức tạp, hơn nữa là một sinh viên với trình độ lí luận và kiến thức thực tế về nghiệp vụ quản Ngân sách còn hạn chế, thời gian nghiên cứu đề tài còn eo hẹp nên chắc rằng nội dung luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong những giải pháp, phơng hớng giải quyết cũng nh cách nhìn nhận về thực trạng công tác quản Ngân sách nh đã đề cập trong luận văn sẽ đợc các thầy cô giáo, các cán bộ tài chính xem xét và góp ý để luận văn của tôi đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Bùi Tiến Hanh đã hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành bài luận văn của mình. Nội dung của bài luận văn gồm ba phần: 1 Chơng 1 : Những vấn đề chung về Ngân sách và sự cần thiết phải tăng c- ờng quản Ngân sách xã. Chơng 2 : Thực trạng công tác quản Ngân sách ở Việt Nam hiện nay. Chơng 3 : Giải pháp hoàn thiện công tác quản Ngân sách trong thời gian tới. Chơng 1: 2 Những vấn đề chung về ngân sách và sự cần thiết phải tăng cờng quản ngân sách 1.1. Những vấn đề chung về ngân sách xã. 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân sách xã. Xã, phờng, thị trấn là đơn vị hành chính nhỏ nhất của nớc ta, thờng đợc gọi chung là đơn vị hành chính cơ sở. Bộ máy nhà nớc của đơn vị này thờng đợc gọi chung là chính quyền cơ sở, trong đó có 10.749 đơn vị hành chính xã, 565 thị trấn và 1.026 phờng ( chiếm khoảng hơn 80% dân số cảc nớc ) trong đó có 2.518 núi cao hải đảo, 2.445 núi thấp, vùng sâu.Với dân số năm 2004 của cả nớc trên 83 triệu ngời, bình quân 7800 ngời /xã. Trong lịch sử Việt Nam, làng bắt đầu từ rất sớm. Vào thời triều đại nhà Đờng thống trị nớc ta ( thế kỷ VII), tổng quản Khâu Hoà là ngời đầu tiên đặt định cấp xã. Trong bản Hơng ớc của làng Phú Thôn, Tổng Phú Lão, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định ngày trớc có ghi : Nớc có thuế của nớc, nh thuế đinh, điền, môn bài , để chi việc công cho dân ( trong câu văn cổ này thuật ngữ và khái niệm dân chính là và trùng với làng ). Có thể coi đây nh là một tuyên ngôn cho sự ra đời và tồn tại Ngân sách trong hội và văn minh l ng ngày x a, với lí do : Làng là một đơn vị có tính tự tồn tại, tự trị, tự quản cao, nên cũng cần phải có quỹ làng để chi tiêu trong các công việc làng xã. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của ngân sách là hiển nhiên và thành một tất yếu khách quan. Trải qua các hình thức khác nhau trong tiến trình lịch sử, ta đã thấy đợc vị trí, vai trò quan trọng của ngân sách xã. Và trong những năm 1946-1954; 1955- 1975 của cuộc đấu tranh giải phóng đất nớc, ngân sách đã trở thành công cụ phơng tiện vật chất có tác dụng to lớn trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng đất nớc. Ngày 8/4/1972, điều lệ ngân sách đợc ban hành, từ đó ngân sách thực sự đợc quản theo luật lệ thống nhất của nhà nớc. Ngân sách lúc này đã trở thành công cụ thực sự để góp phần huy động tài lực, vật lực cho sự nghiệp xây 3 dựng chủ nghĩa hội đã đợc bắt đầu trên quy mô toàn quốc, theo kế hoạch 5 năm lần thứ 2 ( 1976 - 1980). Cuối năm 1983, Hội đồng Bộ trởng nớc cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam đã có quyết định hoàn thiện cơ cấu hệ thống ngân sách và phân cấp ngân sách, ngân sách lúc này đã là khâu độc lập trong hệ thống đợc thống nhất chung với hệ thống ngân sách nhà nớc gồm 4 cấp : Trung ơng - tỉnh ( thành phố trực thuộc trung ơng ) - Huyện ( quận, thị ) - ( phờng, thị trấn). Để đáp ứng yêu cầu quản NSNN nói chung và ngân sách nói riêng, Quốc hội đã ban hành luật NSNN ngày 20/3/1996, Luật NSNN đã khẳng định ngân sách là một trong 4 cấp ngân sách mang tính độc lập, là một phần của ngân sách nhà nớc, nó là phơng tiện vật chất để chính quyền cấp thực hiện các chức năng, nhiệm vụ do pháp luật quy định. Sự ra đời của Luật NSNN, nghị định của chính phủ, các thông t hớng dẫn của Bộ tài chính là căn cứ pháp đáp ứng cho yêu cầu quản lý, đầu tiên phải kể đến đó là thông t số 14/TC/NSNN ngày 28/3/1997 hớng dẫn thu, chi ngân sách xã.Tiếp đó là thông t số 01/1999/TT-BTC đợc ra đời thay thế thông t số 14/TC/NSNN ngày 28/3/1997 hớng dẫn quản thu chi ngân sách xã, và để đáp ứng yêu cầu quản ngân sách trong điều kiện kinh tế hiện nay. Bộ Tài Chính ban hành thông t 118/2000/TT-BTC ngày 22/12/2000 nhằm thực hiện nội dung thu chi ngân sách xã. Thông t này thay thế thông t số 01/1999/TT-BTC ngày 04/01/1999, đây là căn cứ tạo tiền đề cho việc thực hiện quy chế dân chủ ở đợc Chính phủ ban hành. Ngày 16/12/2002, Luật NSNN số 01/2002/QH 11 ra đời, đây chính là căn cứ quan trọng nhằm quản tình hình thu, chi NSNN một cách có hiệu quả một cách chặt chẽ. Bộ tài chính cũng đã ban hành thông t 60/2003/TT- BTC ngày 23/6/2003 quy định về quản ngân sách và các hoạt động tài chính khác của xã, phờng, thị trấn, thông t này thay thế cho thông t 118/2000/TT-BTC ngày 22/12/2000, đây là tiền đề cho việc thực hiện quy chế dân chủ ở đợc Chính phủ ban hành, trong đó vấn đề thu chi Ngân sách là một nội dung cần thông báo để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. 1.1.2. Đặc điểm của ngân sách xã. 4 Ngân sách đợc thu từ các loại thuế dành riêng cho hởng 100% và các loại thuế dành chia cho một phần theo tỷ lệ % và có thể đợc sự trợ cấp của ngân sách cấp trên và đợc quyền chi tiêu một số khoản theo pháp luật quy định và thuộc quyền chính quyền cấp quyết định thi hành. Trong hệ thống chính quyền 4 cấp, chính quyền là cấp cuối cùng, đợc gọi là cấp chính quyền cơ sở hoặc là chính quyền cấp xã. Cấp chính quyền này là cầu nối trực tiếp giữa dân với Đảng, Nhà nớc, là nơi thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng, pháp lệnh của Nhà nớc và địa phơng, có chức năng quản hành chính Nhà nớc. Ngoài những đặc điểm chung nh ngân sách các cấp chính quyền địa phơng, ngân sách còn có những đặc điểm riêng, đó là : Ngân sách vừa là cấp ngân sách Nhà nớc vừa là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách. Chính đặc điểm này có ảnh hởng và chi phối nhiều đến quá trình lập, chấp hành, kế toán và quyết toán ngân sách xã. 1.1.3. Vai trò của Ngân sách xã. Vai trò của Ngân sách ở các nớc đều có điểm chung là phơng tiện để quản hành chính nhà nớc, thực hiện các nhiệm vụ kinh tế hội ở cộng đồng làng xã, nhng phạm vi ảnh hởng rộng hẹp khác nhau phụ thuộc mức độ giao quyền thu chi cho cơ sở. Còn ở nớc ta với khái niệm ngân sách là một bộ phận của NSNN, vì vậy bản chất, vai trò của NSNN cũng là bản chất, vai trò của ngân sách trong phạm vi quốc gia (vĩ mô) nhng phạm vi hoạt động đợc thu hẹp trên từng địa bàn của đơn vị hành chính xã, phờng, thị trấn. Thông qua thu ngân sách, chính quyền thực hiện kiểm tra kiểm soát, điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, chống các hành vi hoạt động kinh tế phi pháp, trốn lậu thuế và các nghĩa vụ đóng góp khác. Thu Ngân sách là nguồn chủ yếu để đáp ứng các nhu cầu chi ngày càng phát triển ở xã. Thông qua chi ngân sách, bố trí các khoản chi để bảo đảm tăng cờng hiệu lực và hiệu quả các hoạt động của chính quyền cơ sở về quản pháp luật, giữ vững an ninh trật tự, bảo vệ tài sản công cộng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, quản các mặt hoạt động kinh tế, văn hóa, thực hiện các chính sách hội và tăng cờng cơ sở vật chất cho nh trụ sở và phơng tiện làm việc, tr- 5 ờng học, nhà trẻ mẫu giáo, trạm y tế, nhà văn hóa, đờng liên thôn, trang thiết bị công cộng. Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, Đảng ta đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một quá trình và gồm nhiều nội dung, trong đó có phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế hội ở nông thôn nh mạng lới điện, giao thông, bu điện viễn thông, văn hóa giáo dục, y tế, hệ thống nớc sạch, kênh mơng nội đồng và các công trình công ích khác mà tất cả những cơ sở hạ tầng nông thôn này đều nằm trên địa bàn các xã. Do vậy, Ngân sách còn có tác động tích cực để xây dựng và phát triển nông thôn mới. Trên cơ sở đó có thể khẳng định Ngân sách là cấp ngân sách cơ sở trực tiếp do dân, vì dân, là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền cơ sở thực hiện mọi chức năng nhiệm vụ đợc giao. 1.1.4. Nguồn thu, nhiệm vụ chi của Ngân sách xã. 1.1.4.1. Nguồn thu của Ngân sách xã. Các khoản thu Ngân sách hởng một trăm phần trăm(100%). Là các khoản thu dành cho sử dụng toàn bộ để chủ động về nguồn tài chính bảo đảm các nhiệm vụ chi thờng xuyên, đầu t. Căn cứ quy mô nguồn thu, chế độ phân cấp quản kinh tế hội và nguyên tắc bảo đảm tối đa nguồn tại chỗ cân đối cho các nhiệm vụ chi thờng xuyên, khi phân cấp nguồn thu, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét dành cho ngân sách hởng 100% các khoản thu dới đây: Các khoản phí, lệ phí thu vào Ngân sách theo quy định; Thu từ hoạt động sự nghiệp của xã, phần nộp vào ngân sách Nhà nớc theo chế độ quy định; Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản khác theo quy định của pháp luật do quản lý; Các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân gồm : Các khoản huy động đóng góp theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng do Hội đồng nhân dân quyết đa vào Ngân sách quyết định và các khoản đóng góp tự nguyện khác; 6 Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân ở nớc ngoài trực tiếp cho Ngân sách theo chế độ quy định; Thu kết d Ngân sách năm trớc; Các khoản thu khác của Ngân sách theo quy định của pháp luật. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa Ngân sách với ngân sách cấp trên : Thuế chuyển quyền sử dụng đất; Thuế nhà, đất; Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình; Lệ phí trớc bạ nhà, đất; Các khoản thu trên, tỷ lệ Ngân sách xã, thị trấn đợc hởng tối thiểu 70%. Căn cứ vào nguồn thu và nhiệm vụ chi của xã, thị trấn, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có thể quyết định tỷ lệ Ngân sách xã, thị trấn đợc hởng cao hơn đến tối đa là 100%. Ngoài các khoản thu phân chia theo quy định nêu trên, Ngân sách còn đ- ợc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bổ sung thêm các nguồn thu phân chia sau khi các khoản thuế, lệ phí phân chia theo Luật Ngân sách Nhà nớc đã dành 100% cho xã, thị trấn và các khoản thu Ngân sách đợc hởng 100% nhng vẫn cân đối đợc nhiệm vụ chi. Thu từ bổ sung cân đối ngân sách cấp trên cho Ngân sách xã. Thu bổ sung ngân sách cấp trên cho Ngân sách gồm : Thu bổ sung để cân đối ngân sách là mức chênh lệch giữa dự toán chi đợc giao và dự toán thu từ các nguồn thu đợc phân cấp ( các khoản thu 100% và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm). Số bổ sung cân đối này đợc xác định từ năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách và đợc giao ổn định từ 3 đến 5 năm. Thu bổ sung có mục tiêu là các khoản thu bổ sung theo từng năm để hỗ trợ thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể. Ngoài các khoản thu nêu trên, chính quyền không đợc đặt ra các khoản thu trái với quy định của pháp luật. 1.1.4.2. Nhiệm vụ chi của Ngân sách xã. 7 Chi Ngân sách gồm : Chi đầu t phát triển và chi thờng xuyên. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định phân cấp nhiệm vụ chi cho Ngân sách xã. Căn cứ chế độ phân cấp quản kinh tế hội của Nhà nớc, các chính sách chế độ về hoạt động của các cơ quan Nhà nớc, Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị hội và nhiệm vụ phát triển kinh tế hội của xã, khi phân cấp nhiệm vụ chi cho Ngân sách xã, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét giao cho Ngân sách thực hiện các nhiệm vụ chi dới đây : Chi đầu t phát triển gồm : Chi đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế hội không có khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của cấp tỉnh. Chi đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế hội của từ nguồn huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất định theo quy định của pháp luật, do Hội đồng nhân dân quyết định đa vào Ngân sách quản lý. Các khoản chi đầu t phát triển khác theo quy định của pháp luật. Các khoản chi thờng xuyên. Chi cho hoạt động của các cơ quan nhà nớc ở : tiền lơng, tiền công cho cán bộ, công chức cấp xã; Sinh hoạt phí đại biểu Hội đồng nhân dân; Các khoản phụ cấp khác theo quy định của Nhà nớc; Công tác phí; Chi về hoạt động văn phòng nh chi phí điện nớc, văn phòng phẩm, phí bu điện, điện thoại, hội nghị, chi tiếp tân, khánh tiết; Chi mua sắm, sữa chữa thờng xuyên trụ sở, phơng tiện làm việc; Chi khác theo chế độ quy định. Kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị hội ở ( Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam) sau khi trừ các khoản thu theo điều lệ và các khoản thu khác (nếu có). Đóng bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ và các đối tợng khác theo chế độ quy định. Chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn hội. 8 Chi cho công tác hội và hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục thể thao do quản lý. Chi sự nghiệp giáo dục : Hỗ trợ các lớp bổ túc văn hóa, trợ cấp nhà trẻ, lớp mẫu giáo, kể cả trợ cấp cho giáo viên mẫu giáo và cô nuôi dạy trẻ do quản lý. Chi sự nghiệp y tế : Hỗ trợ chi thờng xuyên và mua sắm các khoản trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh của trạm y tế xã. Chi sữa chữa, cải tạo các công trình phúc lợi, các công trình kết cấu hạ tầng do quản nh trờng học, trạm y tế, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, nhà văn hóa, th viện, đài tởng niệm, cơ sở thể dục thể thao, cầu, đờng giao thông, công trình cấp và thoát nớc công cộng. Các khoản chi thờng xuyên khác ở theo quy định của pháp luật. 1.2. Nội dung quản và sự cần thiết tăng cờng quản Ngân sách trong điều kiện hiện nay. 1.2.1. Nội dung quản Ngân sách xã. Quản NSNN nói chung và Ngân sách nói riêng của các nớc trên thế giới đều có một chu trình giống nhau, đó là lập chấp hành quyết toán ngân sách, chỉ khác nhau về thời gian, nhiệm vụ, quyền hạn và quy trình thực hiện. ở n- ớc ta, là một bộ phận của NSNN, chu trình quản Ngân sách cũng đồng thời tiến hành theo chu trình lập chấp hành quyết toán NSNN. 1.2.1.1. Lập dự toán Ngân sách xã. Hàng năm, trên cơ sở hớng dẫn của UBND cấp trên, UBND lập dự toán ngân sách năm sau trình Hội đồng nhân dân quyết định. Căn cứ lập dự toán Ngân sách xã: Các nhiệm vụ phát triển kinh tế hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn hội của xã. Chính sách, chế độ thu, chi ngân sách nhà nớc, cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách và tỷ lệ phân chia nguồn thu do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định. Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách do Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, Bộ Tài chính và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định. Số kiểm tra về dự toán Ngân sách do UBND huyện thông báo. 9 Tình hình thực hiện dự toán Ngân sách năm hiện hành và các năm trớc. Trình tự lập dự toán Ngân sách xã. Ban Tài chính phối hợp với cơ quan thuế hoặc đội thu thuế (nếu có) tính toán các khoản thu NSNN trên địa bàn. Các ban, tổ chức thuộc UBND căn cứ vào chức năng nhiệm vụ đợc giao và chế độ tiêu chuẩn chi lập dự toán chi của đơn vị, tổ chức mình. Ban Tài chính lập dự toán thu, chi và cân đối Ngân sách trình UBND báo cáo Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân để xem xét gửi UBND huyện và phòng tài chính huyện. Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, phòng Tài chính huyện làm việc với UBND về cân đối thu, chi Ngân sách thời kỳ ổn định mới theo khả năng bố trí cân đối chung của ngân sách địa phơng. Đối với các năm tiếp theo của thời kỳ ổn định, phòng Tài chính chỉ tổ chức làm việc với UBND về dự toán ngân sách khi UBND có yêu cầu. Quyết định dự toán Ngân sách : Sau khi nhận đợc quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách của UBND huyện, UBND hoàn chỉnh dự toán ngân sách và phơng án phân bổ Ngân sách trình Hội đồng nhân dân quyết định. Sau khi dự toán ngân sách đợc Hội đông nhân dân quyết đinh, UBND báo cáo UBND huyện, phòng Tài chính huyện, đồng thời thông báo công khai dự toán Ngân sách cho nhân dân biết theo chế độ công khai tài chính về ngân sách nhà nớc. Điều chỉnh dự toán Ngân sách hàng năm (nếu có) trong các trờng hợp có yêu cầu của UBND cấp trên để đảm bảo phù hợp với định hớng chung hoặc có biến động lớn về nguồn thu, nhiệm vụ chi. UBND tiến hành lập dự toán điều chỉnh trình Hội đồng nhân dân quyết định và báo cáo UBND huyện. 1.2.1.2. Chấp hành dự toán Ngân sách xã. Thực hiện dự toán ngân sách thuộc về lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ quản tài chính kế toán giữa các nớc có sự giống nhau, chỉ có sự khác nhau ở một số khâu trong sự tổ chức, phân công thực hiện thu, chi ngân sách. ở các nớc, trong tổ chức chính quyền đều có đủ t cách pháp nhân nên các chủ thể sử dụng ngân sách đều có quyền chuẩn thu, chuẩn chi ngân sách. Sau khi dự toán ngân sách đợc 10 . pháp hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách xã trong thời gian tới. Chơng 1: 2 Những vấn đề chung về ngân sách xã và sự cần thiết phải tăng cờng quản lý. cấp xã. 13 Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã ở việt Nam hiện nay 2.1. Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã ở việt nam trong thời gian

Ngày đăng: 31/07/2013, 16:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thu khác và thu tại xã năm 2004 - Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách xã trong thời gian tới.
Bảng 1 Thu khác và thu tại xã năm 2004 (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w