Cơ chế chính sách.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách xã trong thời gian tới. (Trang 26 - 29)

Tạo thế chủ động cho chính quyền cấp cơ sở.

Quy định nguyên tắc cân đối thu chi và định mức chi thờng xuyên tổng hợp đã tạo điều kiện thuận lợi bố trí NSNN giữa các cấp.

Về cân đối ngân sách xã đợc quy định theo nguyên tắc cân đối giữa thu và chi các khoản thu đợc phân cấp, trớc hết là đảm bảo nhiệm vụ chi thờng xuyên, dành một phần để chi đầu t phát triển. Nguyên tắc cân đối này đã trở thành t tởng điều hành ngân sách xã ở các cấp quản lý, đặc biệt đối với xã trở thành quan điểm, nội dung chỉ đạo, tổ chức thực hiện trong công tác lập và chấp hành dự toán. Các xã đã dành trên 80% nguồn thu đợc phân cấp bố trí đảm bảo các khoản chi theo chế độ, tiêu chuẩn, kinh phí quản lý, hoạt động đoàn thể; khi còn đổi mới bố trí đầu t.

Việc xây dựng định mức chi thờng xuyên tổng hợp của một xã chia thành 2 phần: mức chi cơ bản (phần cứng) đợc xác định trên chế độ, tiêu chuẩn và nhu cầu kinh phí hoạt động tính theo hệ số mức cơ bản (phần mềm) và kết hợp với việc bố trí tổng số thu, tổng số chi ngân sách xã dựa trên nguyên tắc ngân sách địa phơng đợc cân đối giữa thu với chi (tổng số thu là các nguồn dành cho xã sử dụng 100%, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm). Phơng pháp cân đối ngân sách xã dựa trên định mức chi thờng xuyên tổng hợp đợc, thay thế chế độ phân cấp và quản lý của điều lệ quản lý ngân sách xã trớc đây (phân cấp thu cố định cùng với ổn định mỗi xã một tỷ lệ theo từng vùng, đồng bằng từ 10-15%, miền núi từ 20-25% để

cân đối chi) góp phần giảm bớt khoản bổ sung từ ngân sách cấp trên, thu hẹp chênh lệch mức chi giữa xã giàu với xã nghèo và tạo điều kiện cho xã chủ động trong bố trí thu chi ngân sách và giảm bớt khó khăn trong bố trí cân đối NSNN. Các chính sách và văn bản hớng dẫn quản lý thu, chi Ngân sách xã đang ngày càng tạo đợc thế chủ động cho chính quyền cơ sở.

Về phân cấp thu, căn cứ vào nguồn lực tại chỗ đã tạo đợc thế chủ động cho các địa phơng. Những nguồn thu phát sinh từ kinh tế địa phơng có liên quan trực tiếp với chức năng quản lý của cấp xã, với lợi ích trực tiếp của dân nh thuế tài nguyên, thuế trớc bạ nhà, đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng sản xuất trong nớc; khắc phục đợc tình trạng ngời làm ra nguồn thu lại không đợc h- ởng, không quan tâm đến công tác thu và đã khuyến khích xã quan tâm nuôi dỡng, khai thác tốt nguồn thu.

Công khai tài chính ngân sách xã góp phần thực hiện quy chế dân chủ cơ sở. Theo quyết định số 192/2004/QĐ-TTg của Thủ tớng Chỉnh phủ ngày 16/11/2004 quy định về quy chế công khai tài chính đối với các cấp ngân sách nhà, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành quy chế công khai tài chính ngân sách nhà nớc ở các cấp và các quỹ có nguồn đóng góp của dân. Chủ trơng đúng đắn này đã có tác động tích cực trong quản lý điều hành ngân sách xã, ở nhiều địa phơng, bà con đã tự giác đóng góp hàng nghìn tỷ đồng xây dựng cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông nông thôn, trờng học, nhà văn hoá, bệnh xá, điện, thuỷ lợi, bê tông hoá kênh m- ơng, xây dựng đài tởng niệm liệt sĩ, nhà tình nghĩa,...

Các cấp bộ Đảng, chính quyền cơ sở đã triển khai thực hiện việc công khai các khoản thu, mức thu cụ thể của từng khoản đóng góp dới hình thức tự nguyện. Nhờ vậy, tình trạng tuỳ tiện bắt dân đóng góp tràn lan, quá khả năng đợc ngăn chặn. Nhân dân thực hiện đợc quyền kiểm tra, giám sát các hoạt động chi tiêu, quá trình huy động và sử dụng các khoản đóng góp đúng quy định. Hoạt động xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh, huyện, xã dần đi vào nề nếp theo khuôn khổ pháp luật, bảo đảm công khai, dân chủ từ khâu làm các thủ tục đầu t đến thi công, thanh quyết toán, giám sát chất lợng công trình, nhờ đó đã ngăn chặn và hạn chế nhiều biểu hiện tiêu cực.

Thực hiện Luật NSNN, công tác quản lý tài chính Ngân sách xã đã có nhiều chuyển biến quan trọng. Việc đa ngân sách xã vào quản lý thống nhất trong hệ thống NSNN và phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi cho xã theo Luật NSNN đã khuyến khích xã tích cực khai thác nguồn thu, chủ động chi tiêu và giảm đợc khối lợng công tác quản lý ở cấp trên. Ngân sách xã đã phục vụ ngày một tốt hơn cho chính quyền cơ sở thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội ở địa phơng. Căn cứ Luật NSNN, Chính phủ đã quy định phân cấp dành cho xã sử dụng nhiều khoản thu 100% và hởng theo tỷ lệ phân chia phần trăm.

Công tác lập dự toán ngân sách xã cơ bản đã dần dần đợc thực hiện theo quy định của Luật NSNN và các văn bản hớng dẫn thi hành Luật. Dự toán thu, chi Ngân sách xã đã bám sát định hớng phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nớc, của địa phơng. Chất lợng dự toán Ngân sách xã đã từng bớc đợc nâng cao, năm sau cụ thể, chi tiết và kịp thời hơn năm trớc. Các khoản thu, chi ngân sách đã đợc tính toán, phân bổ theo mục lục NSNN tạo cơ sở thuận lợi hơn cho công tác điều hành Ngân sách xã của chính quyền cơ sở và công tác kiểm soát thu, chi ngân sách xã của Kho bạc nhà nớc.

2.2.1.3.Công tác quản lý, điều hành Ngân sách xã

Đang càng ngày đợc thực hiện chặt chẽ hơn và đang dần dần đi vào nề nếp. Trớc khi có Luật NSNN, Ngân sách xã hầu nh thả nổi; công tác quản lý thu, chi Ngân sách xã không thống nhất, địa phơng thực hiện một khác; hầu hết các xã tự thu tự chi, tự kiểm soát nên phát sinh nhiều tiêu cực, công nợ về xây dựng cơ bản và sinh hoạt phí cán bộ xã phát sinh lớn. Từ năm 2003, thực hiện theo Luật NSNN về kiểm soát thu, chi ngân sách xã qua Kho bạc nhà nớc, nên các hiện tợng trên đã dần dần đợc khắc phục, công tác quản lý thu, chi Ngân sách xã đợc chặt chẽ và thống nhất hơn, trả các khoản chế độ cho cán bộ xã đầy đủ, kịp thời hơn trớc.

Kết quả thu Ngân sách xã trong 5 năm qua tăng 10%/năm các khoản thu 100% tăng bình quân 7%/năm, các khoản phân chia theo tỷ lệ phần trăm tăng 17%/năm, thu bổ sung tăng 11%/năm; mức thu bình quân Ngân sách xã cả nớc khoảng 450 triệu đồng/năm. Chính phủ đã quy định Ngân sách xã có nhiệm vụ chi thờng xuyên và chi chi đầu t xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu. ở

những tỉnh có phân cấp cho xã về đầu t và quan tâm đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý, nhiều xã đã thực hiện các dự án theo chế độ quy định, đồng thời huy động đợc sự đóng góp của nhân dân để thực hiện nhiệm vụ. Kết quả chi thờng xuyên tuy chỉ bằng 5% tổng số chi NSNN nhng chiếm khoảng 80% chi Ngân sách xã đã đảm bảo chi sinh hoạt phí, phụ cấp cho gần 2 triệu cán bộ đơng chức và cán bộ già yếu nghỉ việc, đảm bảo kinh phí cho hoạt động nhà nớc và cơ quan Đảng và các đoàn thể ở cơ sở, các tình trạng nợ đọng sinh hoạt phí đã giảm so với trớc đây. Chi đầu t chiếm khoảng 20% tổng số chi Ngân sách xã, đã xây dựng đợc nhiều công trình thiết yếu nh trụ sở, trờng học, trạm y tế, đờng giao thông nông thôn.

Qua từng bớc bồi dỡng cán bộ và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, xã đã tổ chức thực hiện các dự án đầu t có kết quả đảm bảo chất lợng, tiết kiệm vốn hơn các dự án cấp trên làm thay. Kết quả mức chi bình quân Ngân sách xã trong những năm qua đạt khoảng 400 triệu đồng. Do điều kiện phát triển kinh tế xã hội không đồng đều nên mới có khoảng 20% số xã tự cân đối, 40% số xã đảm bảo đợc phần lớn nhu cầu chi thờng xuyên, 40% xã nghèo chỉ đảm bảo đợc phần nhỏ chi thờng xuyên. Công tác lập, chấp hành, quyết toán có phần tiến bộ hơn trớc.

Công tác kế toán Ngân sách xã còn một số tồn tại nhng đã tạo tiền đề cần thiết nâng cao chất lợng quản lý Ngân sách xã.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách xã trong thời gian tới. (Trang 26 - 29)