Báo cáo tổng hợp Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ

29 99 0
Báo cáo tổng hợp Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tổng hợp Kết tham vấn cộng đồng tính hợp pháp gỗ (1/2013) Mạng lưới VNGO-FLEGT MỞ ĐẦU Mạng lưới tổ chức phi phủ Việt Nam thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản (VNGO-FLEGT) hình thành vào tháng năm 2012, có 27 tổ chức phi phủ / xã hội dân (VNGO / CSO) thành viên, hoạt động khắp miền BắcTrung-Nam Việt Nam Mục tiêu mạng lưới thúc đẩy tham gia, tăng cường đóng góp CSO/VNGO cộng đồng vào q trình đàm phán thực thi Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) Thực thi Lâm luật, Quản trị Rừng Thương mại lâm sản (FLEGT) Chính phủ Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU), góp phần thực kế hoạch quản lý, bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 Việt Nam, thúc đẩy sách thu hút cộng đồng địa phương sống ven rừng, gần rừng dựa vào rừng tiếp cận, sử dụng, quản lý, bảo vệ phát triển rừng cách công bền vững Hiện Liên minh Châu Âu (EU) thị trường xuất sản phẩm đồ gỗ Việt Nam, thu hút khoảng 30% tổng giá trị kim ngạch xuất gỗ nước Năm 2010, Nghị viện Hội đồng Châu Âu ban hành Quy chế 995/2010 ngày 20/10/2010 kiểm soát nguồn gốc gỗ hợp pháp nhập vào thị trường EU Theo quy định này, từ tháng 3/2013, lơ hàng xuất vào EU khơng có giấy phép FLEGT phải thực trách nhiệm giải trình Nhằm thích ứng với quy định EU nguồn gốc gỗ hợp pháp đảm bảo giữ vững mở rộng thị trường EU cho đồ gỗ xuất Việt Nam Chính phủ giao cho Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan thực đàm phán “Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA)” FLEGT với EU Một nội dung quan trọng đàm phán VPA/FLEGT “Định nghĩa gỗ hợp pháp”, nay, Chính phủ Việt Nam soạn thảo “Dự thảo định nghĩa gỗ hợp pháp” Dự thảo xem xét ý kiến đóng góp của: (i) Các quan Chính phủ như: Bộ liên quan, quan quản lý nhà nước, quan chuyên môn cấp tỉnh 30 tỉnh khác nhau: (ii) Các Hiệp hội nghề nghiệp, như: Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam, Hiệp hội gỗ lâm sản Bình Định, Hiệp hội gỗ thủ cơng mỹ nghệ Thành phố Hồ Chí Minh; (iii) Các đồn thể trị-xã hội, như: Tổng Liên đồn lao động Việt Nam; Hội Nơng dân Việt Nam Tiến trình xây dựng “Đinh nghĩa gỗ hợp pháp” đáp ứng nguyên tắc mà phía EU yêu cầu, thu hút tham vấn bên liên quan Tuy “Dự thảo định nghĩa gỗ hợp pháp” chưa thu hút đầy đủ ý kiến cộng đồng thơng qua q trình tham vấn cộng đồng Xuất phát từ bối cảnh trên, từ tháng đến tháng 11/2012, Mạng lưới triển khai hoạt động tham vấn cộng đồng địa bàn tỉnh vùng Bắc Trung Nam, là: Yên Bái, Bắc Kạn, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng Bà Rịa-Vũng Tàu để thu thập ý kiến người dân/cộng đồng vấn đề liên quan đến tính hợp pháp gỗ nhằm thu thập thêm thông tin từ phía cộng đồng, cung cấp cho quan Chính phủ Việt Nam EU tham khảo sử dụng tiến trình đàm phán thực VPA/FLEGT MỤC TIÊU THAM VẤN  Khảo sát hiểu biết/nhận thức người dân/cộng đồng tính hợp pháp gỗ,  Phân tích việc thực thi lâm luật ảnh hưởng đến quyền lợi nghĩa vụ người dân/cộng đồng,  Đề xuất giải pháp liên quan đến tính hợp pháp gỗ nói chung đóng góp cho “Dự thảo định nghĩa gỗ hợp pháp” nói riêng NỘI DUNG THAM VẤN Căn nguyên tắc “Dự thảo định nghĩa gỗ hợp pháp” khả hiểu biết/nhận thức cộng đồng tính hợp pháp gỗ, tập trung tham vấn hai nội dung sau:  Các quy định khai thác gỗ hợp pháp nước,  Các quy định vận chuyển gỗ hợp pháp Liên quan đến nội dung tham vấn nói trên, chúng tơi cịn tham vấn thêm nội dung liên quan đến an tồn mơi trường an tồn xã hội q trình khai thác vận chuyển gỗ có liên quan đến đảm bảo tính hợp pháp gỗ TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP THAM VẤN 4.1 Tiến trình tham vấn Tiến trình tham vấn tiến hành thơng qua bước chính, tóm tắt bảng Bảng Tiến trình tham vấn cộng đồng Thời gian Tiến trình Hoạt động 8/2012 Bước 1: - Phát triển/biên soạn “Tài liệu hướng dẫn tham vấn cộng đồng Chuẩn bị tính hợp pháp gỗ” - Tập huấn cho VNGOs/CSOs “Phương pháp tham vấn cộng đồng tính hợp pháp gỗ” 9-10/2012 Bước 2: Tổ - Làm việc với quyền địa phương (cấp huyện, xã) chức tham Trưởng thơn vấn cộng - Thảo luận nhóm đồng - Họp thơn để trình bày kết thảo luận nhóm thu nhận thông tin phản hồi 10Bước 3: Viết - Viết báo cáo kết tham vấn tỉnh 11/2012 báo cáo tham - Hội thảo báo cáo kết tham vấn tỉnh thu nhận vấn thông tin phản hồi - Viết báo cáo tổng hợp 11Bước 4: Chia - Hội thảo chia sẻ kết tham vấn nội Mạng lưới 12/2012 sẻ kết - Hội thảo chia sẻ kết tham vấn với Tổng cục lâm nghiệp tham vấn 4.2 Phương pháp tham vấn 4.2.1 Đối tượng tham vấn  Hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn Nhà nước giao, cho thuê rừng, đất trồng rừng để sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp theo quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng (Chủ rừng),  Hộ gia đình, cá nhân cộng đồng nhận khoán quản lý bảo vệ rừng (Bên nhận khốn),  Hộ gia đình, cá nhân cộng đồng sống gần rừng, ven rừng phụ thuộc vào rừng không thuộc hai đối tượng 4.2.2 Thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm tiến hành với nhóm sau:  Nhóm 1: BQL rừng cộng đồng Tổ trưởng tổ bảo vệ rừng (5-7 người)  Nhóm 1A: Các cộng đồng Nhà nước giao, cho thuê rừng, đất trồng rừng (Chủ rừng),  Nhóm 1B: Các cộng đồng nhận khoán quản lý bảo vệ rừng tham gia đồng quản lý rừng (Bên nhận khoán),  Nhóm 1C: Các cộng đồng sống gần rừng, ven rừng phụ thuộc vào rừng không thuộc hai đối tượng Thảo luận với Nhóm 1A, 1B 1C tập trung vào vấn đề liên quan đến tính hợp pháp gỗ từ rừng tự nhiên  Nhóm 2: Các hộ gia đình, cá nhân (7-10 người)  Nhóm 2A: Các hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao, cho thuê đất trồng rừng (Chủ rừng),  Nhóm 2B: Các hộ gia đình, cá nhân nhận khoán quản lý bảo vệ rừng trồng tham gia đồng quản lý rừng (Bên nhận khoán)  Nhóm 2C: Nhóm hộ trồng rừng đất nơng nghiệp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Các tiêu chí (theo thứ tự ưu tiên) để chọn hộ tham gia thảo luận nhóm 2A 2B là: (1) Có rừng trồng (đã chưa khai thác); (2) Bao gồm loại: hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ không nghèo; (3) Bao gồm Nam Nữ Thảo luận với Nhóm 2A, 2B tập trung vào vấn đề liên quan đến tính hợp pháp gỗ từ rừng trồng 4.3.3 Họp thôn: Những thông tin thu thập từ thảo luận nhóm trình bày họp thơn để thu nhận ý kiến đóng góp cộng đồng/thơn Trong q trình tham vấn cộng đồng tỉnh thực 73 thảo luận nhóm với tham gia 540 người dân tổ chức 35 họp thôn (xem chi tiết bảng 2) Bảng Tổng hợp đối tượng tham vấn Đối tượng Số nhóm Số người Số nhóm Số người Số nhóm Số người Số nhóm Số người Số nhóm Số người Số nhóm Số người Số nhóm Số người Nhóm 1A Nhóm 1B Nhóm 1C Nhóm 2A Nhóm 2B Nhóm 2C Tổng số Tổng số họp thôn Yên Bái Bắc Kạn Thanh Hóa 21 21 23 20 23 15 15 10 28 14 25 21 23 20 23 15 108 14 82 15 112 Thừa Thiên Huế 24 24 24 24 24 Lâm Đồng Bà RịaVũng Tàu 21 13 25 15 120 12 22 28 50 14 68 MỘT SỐ THÔNG TIN LIÊN QUAN Ở CÁC ĐỊA BÀN THAM VẤN Mạng lưới tiến hành tham vấn cộng đồng tính hợp pháp gỗ 35 thôn/bản, thuộc 14 xã huyện, tỉnh: Yên Bái, Bắc Kạn (Vùng miền núi phía Bắc); Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế (Vùng Bắc Trung Bộ); Lâm Đồng, Bà Rịa-Vũng Tàu (vùng Đơng Nam Bộ) trình bày bảng Bảng Địa bàn tham vấn cộng đồng Tỉnh Yên Bái Bắc Kạn Thanh Hóa Thừa ThiênHuế Lâm Đồng Bà RịaVũng Tàu Huyện Văn Chấn Na Rì Bá Thước Nam Đông Đạ Tẻ Xuyên Mộc Xã (1) Thượng Bằng La (3) Cư Lễ, Lạng Sang, Văn Minh (2) Điền Hạ, Điền Quang (3) Thượng Nhật, Thượng Long, Thượng Quảng (2) Mỹ Đức, Quốc Oai (3) Bông Trang, Bưng Riềng, Hịa Hiệp Thơn 12 Dưới giới thiệu số thông tin địa bàn tham vấn nói 5.1 Xã Thượng La Bằng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Ở tỉnh Yên Bái, mạng lưới tiến hành tham vấn xã Thượng Bằng La, xã miền núi vùng cao thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Thông tin liên quan Huyện Văn Chấn  Văn Chấn huyện /thị thuộc tỉnh Yên Bái, huyện miền núi, vùng cao; Nằm cách thành phố Yên Bái 70km phía Tây, điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội huyện Văn Chấn phản ảnh đặc điểm chung rừng lâm nghiệp huyện miền núi vùng cao tỉnh Yên Bái  Tổng diện tích tự nhiên huyện Văn Chấn 121.090 ha, chiếm 17% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh Diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện có 86.787 chiếm 71,67% diện tích đất tự nhiên tồn huyện, bao gồm: - Đất canh tác nơng nghiệp: 15.943 chiếm 18,3% diện tích đất nơng nghiệp, - Đất dùng để kinh doanh lâm nghiệp: 70.630 chiếm 81,3% diện tích đất nơng nghiệp Trong đó: o Đất rừng sản xuất 48.390 chiếm 68,5% đất dùng để kinh doanh lâm nghiệp, o Đất rừng phòng hộ 22.239 chiếm 31,5% đất dùng để kinh doanh lâm nghiệp  Dân số tồn huyện có khoảng 145.711 người, mật độ dân số 121 người/km2 gồm 23 dân tộc anh em sinh sống Trong có dân tộc, chủ yếu dân tộc: Kinh 34,05 %; Thái 22,38%; Tày 17,11%; Dao 8,93 %; Mường 7,57%; H'Mông 6,22 %; Giáy 1,48%; Khơ Mú 0,74 %, chia thành vùng cư trú: (i) Vùng vùng cư trú đại đa số dân tộc Tày; (ii) Vùng đồng có đa số đồng bào dân tộc Thái, Kinh Mường cư trú; (iii) Vùng cao chủ yếu đồng bào dân tộc Dao, H'Mông cư trú Tổng số lao động độ tuổi 88.554 người; số lao động độ tuổi hoạt động kinh tế 70.866 người; số lao động độ tuổi không hoạt động kinh tế 17.688 người  Huyện Văn Chấn, có 31 đơn vị hành cấp xã, thị trấn (03 thị trấn 28 xã) Xã Sơn Thịnh đồng thời huyện lỵ  Điều kiện sống người dân chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, dựa vào sản phẩm canh tác đồi rừng, như: Chè, sắn, ngô nương, trồng rừng bảo vệ rừng  Các đường QL 37, QL 32 chạy qua huyện, tạo điều kiện nối liền địa phương huyện với tỉnh Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Hà Nội… , thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa người dân huyện với nơi khác Thông tin liên quan xã Thượng Bằng La  Xã Thượng Bằng La nằm phía Tây Nam huyện Văn Chấn, cách trung tâm Huyện Văn Chấn 32 km Phía Bắc xã giáp với thị trấn Nơng trường Trần Phú (huyện Văn Chấn); Phía Nam giáp với xã Mường Cơi, xã Tân Lang (huyện Phụ Yên, tỉnh Sơn La); Phía Đơng giáp với xã Minh An (huyện Văn Chấn); Phía Tây giáp với xã Cát Thịnh (huyện Văn Chấn)  Tổng diện tích tự nhiên tồn xã 9.244 Tồn xã có 20 thơn, 2037 hộ Dân số có tồn xã 8.026 người  Địa hình địa bàn xã có nhiều đặc trưng xã vùng núi cao  Diên tích đất nơng nghiệp (gồm diện tích đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất lâm nghiệp, đất thuỷ sản): 8.677 ha, chiếm 93,86 %  Diên tích đất phi nơng nghiệp: 275 ha, chiếm 2,98 %  Diên tích đất chưa sử dụng: 101 ha, chiếm %  Diên tích đất lâm nghiệp: 6.717 ha; Trong đó: Diên tích đất rừng tự nhiên phòng hộ; 3.164 ha, chiếm 34,18%  Xã Thượng Bằng La xã có diện tích rừng rộng lớn có đủ loại rừng: rừng tự nhiên có mục đích phịng hộ, rừng tự nhiên có mục đích sản xuất rừng trồng.Trong đó, rừng tự nhiên có mục đích sản xuất lớn Trước đây, loại rừng Lâm trường Ngòi Lao quản lý, khai thác khoanh ni, trồng bổ sung Năm 2011, diện tích rừng UBND huyện Văn Chấn giao cho nhóm cộng đồng thơn quản lý, bảo vệ, hưởng lợi cấp sổ đỏ Tại xã Thượng Bằng La, diện tích rừng sản xuất kinh doanh giao cho hộ nông dân cấp sổ đỏ tương đối sớm Trên đất trồng chủ yếu loại cây: Mỡ, Bồ đề, Keo, Quế, Do thời gian giao đất ngắn, nên việc lập kế hoạch xin khai thác khoanh nuôi trồng bổ sung tác động Nhà nước vào trình phát triển loại rừng chưa nhiều chưa có tác động rõ ràng  Trên địa bàn xã có dân tộc số dân tộc người khác sinh sống, dân tộc chiếm tỷ lệ đông người Kinh người Tày  Xã có trục đường quốc lộ chạy qua QL 32 QL37 với chiều dài 18 km Tình hình lịch sử giao đất rừng xã Thượng Bằng La:  Rừng tự nhiên phòng hộ giao cho 121 hộ thuộc 17 nhóm cộng đồng quản lý từ năm 1995 (theo Chương trình 327)  Rừng tự nhiên sản xuất giao cho 1.084 hộ thuộc 17 nhóm cộng đồng quản lý từ năm 2011  Đất trồng rừng giao cấp sổ đỏ cho hộ từ năm 1999 dựa sở đất khai phá hộ từ trước Hạt Kiểm lâm cấp sổ bìa vàng  Đất rừng sản xuất: 3.553 ha, chiếm 38 % (trong đất rừng sản xuất có rừng tự nhiên 1.341 ha, đất rừng trồng sản xuất để kinh doanh, 1.186 ha, đất có khả trồng rừng sản xuất, 1.025 ha) 5.2 Xã Cư Lễ, Văn Minh Lạng Sang, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Cạn Thơng tin liên quan huyện Na Rì (tỉnh Bắc Cạn)  Na Rì huyện miền núi vùng cao, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Bắc Kạn, có diện tích tự nhiên 85.300 ha, chiếm 17,54% diện tích tự nhiên tỉnh Bắc Cạn, gồm 21 xã 01 thị trấn với 232 thơn, Phía Bắc giáp huyện Ngân Sơn; Phía Nam giáp huyện Chợ Mới tỉnh Thái Ngun; Phía Đơng giáp huyện Bình Gia Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn); Phía Tây giáp huyện Bạch Thơng Thị trấn Yến Lạc trung tâm kinh tế - trị - văn hóa huyện, cách thị xã Bắc Kạn 69 km cách thành phố Thái Nguyên 130 km theo Quốc lộ 3B Quốc lộ  Na Rì có địa hình núi non hiểm trở, đồi núi chiếm 90% diện tích tự nhiên Một số xã có nhiều dãy núi đá vơi, lên khối núi Kim Hỷ có diện tích khoảng 15.000ha , với núi cao từ 700 đến 800m  Na Rì có tài ngun rừng nhiều loại khống sản q hiếm, có giá trị kinh tế cao Do địa hình hiểm trở, núi non bao bọc xung quanh nên việc giao thông lại người dân trước gặp nhiều khó khăn Sau hồn thành đường nối Quốc lộ với huyện Na Rì (1965) tiếp tục phát triển hệ thống giao thông nông thơn đến cấp xã, cấp thơn /bản, góp phần thúc đẩy giao lưu kinh tế - văn hóa Na Rì với địa phương lân cận  Na Rì huyện có “đất rộng người thưa” Dân số tồn huyện có xấp xỉ 40.000 người, bao gồm dân tộc: Tày, Nùng, Dao, Kinh, H.Mông, Sán (65% dân tộc Tày) sinh sống theo quan hệ cộng đồng dòng họ, đời sống gắn với ruộng vườn Các dân tộc Tày, Nùng thường quần cư thung lũng, ven sông suối, canh tác ruộng bậc thang Đồng bào người Dao trước thường có tập quán du canh du cư, phát nương làm rẫy Người Kinh, người Hoa sống tập trung vùng trung tâm, làm nghề may mặc bán hàng phục vụ ăn uống, bn bán tạp hóa  Do tập quán canh tác lâu đời ảnh hưởng sâu đậm suy nghĩ người dân, nên đến nay, kinh tế mang nặng tính chất tự túc tự cấp Trên địa bàn huyện có Lâm trường quốc doanh Na Rì hoạt động, hoạt động kinh doanh sản xuất lâm trường thực mục đích khai thác gỗ thương mại phục vụ cho lợi ích lâm trường, nên chưa có tác động rõ ràng tích cực đến đời sống cộng đồng Người dân tham gia sản xuất nông nghiệp với quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu trồng lúa, hoa màu khai thác gỗ theo phương thức làm thuê cho lâm trường Số hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao (34,3%), số hộ nghèo thường tập trung thôn gần rừng, nơi thiếu đất canh tác, thiếu việc làm ổn định, sống chủ yếu dựa vào rừng tự nhiên để khai thác gỗ thu hái loại lâm sản Đời sống kinh tế nhân dân huyện cịn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, sở hạ tầng đường giao thông, trường học, điện lưới quốc gia, trạm y tế xã Nhà nước quan tâm đầu tư xong cịn nhiều khó khăn  Tổng diện tích tự nhiên Huyện 86.400 Trong diện tích đất kinh doanh lâm nghiệp 74.760 chiếm 86,52%; diện tích đất có rừng 58.961,29 ha, rừng tự nhiên 48.260,78 rừng trồng 10.700,51 (kể rừng trồng 1.980,11 ha), đất chưa có rừng 15.768,02 ha, đất khác 10.570,69 ha, độ che phủ rừng 66,8% Tổng hợp độ che phủ rừng theo đơn vị hành tỉnh Bắc Kạn đến ngày 31/12/2011  Trong năm 2011, toàn huyện cấp 65 giấy phép khai thác lâm sản, với tổng khối lượng gỗ khai thác cấp phép 1.536,53 m3 gỗ ; khai thác: 731,729 m3, đạt 47,6% so với khối lượng gỗ cấp phép khai thác2 Thông tin liên quan xã Cư Lễ, Văn Minh Lạng Sang (huyện Na Rì)  Đối chiếu với Hướng dẫn tham vấn cộng đồng tính hợp pháp gỗ, nhóm tham vấn lựa chọn xã Cổ Lễ, xã Lạng San, xã Văn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn hội tụ đầy đủ đối tượng để tiến hành tham vấn như: - Cộng đồng cư dân thôn giao rừng tự nhiên bảo vệ sản xuất (có sổ đỏ) - Có hộ gia đình, cá nhân nhận khốn trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ khai thác với Lâm trường Na Rì - Có hộ gia đình giao đất rừng sản xuất (có sổ đỏ) để tự trồng rừng kinh doanh - Có đồng bào dân tộc thiểu số - Có người dân sống ven rừng, phụ thuộc vào rừng mà không sở hữu rừng  Xã Cư Lễ nằm cách huyện lỵ Na Rì 10 km phía Nam Tổng diện tích tự nhiên xã 6.017 Dân số tồn xã có 2.054 người, gồm dân tộc: Tày, Nùng, Dao, Kinh, Mông (85% số dân dân tộc Tày) Diện tích đất có rừng 4.891 ha, diện tích rừng tự nhiên 4.096 rừng trồng 795 (kể rừng trồng 239 ha); diện tích đất chưa có rừng 736 ha, diện tích loại đất khác 389 ha, độ che phủ rừng 77,3%  Xã Văn Minh nằm cách trung tâm huyện Na Rì 14 km phía nam, cách trục đường quốc lộ 3B khoảng km, có tổng diện tích tự nhiên 3.808 Dân số xã Văn Minh có 1.104 người, gồm dân tộc: Tày, Nùng, Dao, Kinh, H’Mơng (trong 80% số dân dân tộc Tày), sống 12 thơn, Diện tích đất có rừng 2.715 ha, diện tích đất có rừng tự nhiên 2.236 diện tích đất rừng trồng 478 (kể rừng trồng 85 ha) Diện tích đất chưa có rừng 714ha , diện tích loại đất khác 378 ha, độ che phủ rừng 69% Rừng trồng phát triển tốt với loại trồng Luồng, Keo Mỡ Sản lượng gỗ khai thác hàng năm đạt 1.500 m3  Xã Lạng Sang xã miền núi vùng cao, nằm cách trung tâm huyện Na Rì 30 km phía tây, có quốc lộ 279 chạy qua xã đến huyện Ngân Sơn Nhờ đó, tạo điều kiện thuận lợi giao lưu, trao đổi hàng hóa phát triển kinh tế - xã hội xã Tổng diện tích tự nhiên xã 3.478,7 ha, diện tích đất có rừng 2.025 ha, rừng tự nhiên 1.831 diện tích rừng trồng 193 (kể rừng trồng 26 ha) Diện tích đất chưa có rừng 998 ha, diện tích loại đất khác 463 ha; độ che phủ rừng 57,3% Rừng trồng phát triển với trồng Luồng, Keo Mỡ, sản lượng khai thác hàng năm đạt 650 m3 Trong xã có dân tộc: Tày, Nùng, Dao, Kinh, H’Mông sinh sống (81% số dân dân tộc Tày) 5.3 Xã Điền Hạ Điền Quang, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Báo cáo Hạt Kiểm lâm huyện Na Rì Thơng tin liên quan huyện Bá Thước  Bá Thước huyện miền núi, nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa Mặc dù huyện có nhiều tiềm năng, tài nguyên rừng, có lâm trường quốc doanh địa bàn huyện từ lâu, đến nay, huyện 62 huyện nghèo Việt Nam  Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 77.522 ha, diện tích đất lâm nghiệp phân loại theo tác dụng rừng sau: - Rừng phịng hộ: 20.992 ha; Trong đó: (i) rừng tự nhiên có 7.492 ha; (ii) rừng trồng có 300 ha; (iii) đất khơng có rừng có 3.200 ha, - Rừng đặc dụng: 8.088 ha, 100% diện tích rừng đặc dụng rừng tự nhiên, - Rừng sản xuất: 14.122 ha; Trong đó: (i) rừng tự nhiên 8.394 ha; ii) rừng trồng 5.728 Hàng năm sản lượng gỗ khai thác khoảng 7.000 m3 gỗ loại  Toàn huyện có 23 xã, thị trấn 22 ngàn dân Có khoảng 72% số hộ gia đình có rừng có sinh kế dựa vào rừng Những số liệu nói cho thấy tầm quan trọng rừng đời sống phát triển kinh tế huyện  Công tác giao đất giao rừng bắt đầu thực từ năm 2002 Loại hình sở hữu rừng loại hình chủ rừng đa dạng, cụ thể là: Hộ gia đình, Nhóm cộng đồng dân cư thơn /bản, Nơng lâm trường, Công ty lâm nghiệp, Ban quản lý khu bảo tồn Đến thời điểm 2012, có khoảng 90% diện tích rừng giao hồn thiện thủ tục giao đất cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất lâm nghiệp (sổ đỏ) đạt 65% Thông tin liên quan xã : Điền Hạ Điền Quang (huyện Bá Thước)  Cả xã có diện tích rừng lớn phân chia theo tác dụng rừng Việc giao đất, giao rừng tạo nên nhiều loại chủ rừng, đa dạng, như: Hộ gia đình, Nhóm cộng đồng, Đội sản xuất lâm trường Các đối tượng có người tổ chức giao rừng, có vị trí pháp lý chủ rừng; có hộ gia đình nhận khốn rừng đất lâm nghiệp có vị trí pháp lý chủ rừng  Cả xã tham gia thực chương trình KTXH huyện có liên quan đến Nơng-Lâm nghiệp, : Chương trình 327, 141, Dự án trồng triệu rừng (Dự án 661)…  Đến thời điểm này, hai xã diện tích rừng trồng tăng lên hàng năm có khoảng 40% số hộ gia đình khai thác rừng trồng từ năm 2010 với loại chủ yếu như: Cao su, Keo, Xoan, Bạch đàn  Thu nhập bình quân đầu người Điền Hạ Điền Quang đạt khoảng 4,2 triệu đồng/người/năm, tỷ trọng thu nhập từ Nông-Lâm nghiệp chiếm khoảng 77% tổng thu nhập hộ gia đình - Rừng tự nhiên, rừng phòng hộ trước Lâm trường địa bàn huyện Bá Thước quản lý sau chuyển đổi thành công ty lâm nghiệp cịn cơng ty Lâm nghiệp quản lý 5.760 rừng phòng hộ sản xuất - Bắt đầu từ 1992, triển khai thực chương trình 327 Nhà nước giao rừng cho nhóm hộ thơn quản lý bảo vệ Tuy nhiên theo đánh giá hộ gia đình, nhận rừng, khu rừng cịn số gỗ, cịn lại, kích thước nhỏ khơng bàn giao số lượng ranh giới cụ thể - Đến việc giao đất rừng tự nhiên thức hóa việc cấp “sổ đỏ” cho nhóm cộng đồng 100% người tham gia họp cấp sổ đỏ - Việc khai thác rừng tự nhiên khơng cịn cơng việc người dân cộng đồng từ nhiều năm trước Hiện quyền xã, kiểm lâm Ban quản lý khu bảo tồn chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng địa bàn 5.4 Thông tin liên quan Huyện Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên-Huế ) xã Thượng Nhật, xã Thượng Long Thông tin liên quan Huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên -Huế  Nam Đông huyện miền núi thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế Phía Bắc giáp thị xã Hương Thủy; Phía Nam giáp tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng; Phía Đơng giáp huyện Phú Lộc; Phía Tây giáp huyện A Lưới Tồn huyện có 10 xã 01 thị trấn, có 07 xã đặc biệt khó khăn, xã có đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 70% tổng số dân  Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 64.778 ha3 Dân số toàn huyện là: 24.390 người Trong đó, 80% đồng bào dân tộc thiểu số người dân tộc Cơ Tu 20% lại người Kinh  Nam Đơng huyện có dân số ít, lại có địa bàn phức tạp, trình độ dân trí thấp, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Tỷ lệ hộ nghèo có giảm, mức cao Trong năm qua đầu tư nhà nước, tình hình kinh tế xã hội huyện có bước phát triển khá, tỉ lệ hộ đói nghèo ngày giảm, đời sống nhân dân bước ổn định tiến đến ấm no Công tác định canh định cư đồng bào dân tộc thiểu số ngày vào vững  Tổng diện tích đất lâm nghiệp huyện 54.657 ha, chiếm 84% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Trong đó, đất rừng đặc dụng 26.079 ha, đất rừng phòng hộ 11.733 đất rừng sản xuất 16.844 Đối tượng giao quản lý sử dụng rừng bao gồm: Hộ gia đình giao đất rừng sản xuất 50 năm; Cộng đồng dân cư thôn giao rừng sản xuất (rừng tự nhiên) để quản lý bảo vệ 50 năm Hầu hết rừng giao cho cộng đồng rừng nghèo; UBND xã quản lý diện tích rừng đất rừng chưa có chủ thể quản lý Trên địa bàn huyện có Vườn quốc gia Bạch Mã Khu bảo tồn Sao la Ban quản lý rừng phịng hộ Nam Đơng, tổ chức nghiệp nhà nước thành lập, giao nhiệm vụ quản lý rừng đặc dụng rừng phòng hộ Niên giám thống kê huyện Nam Đông năm 2011 Niên giám thống kê huyện Nam Đông năm 2011 10 kế hoạch, kỹ thuật quy định, thực hoạt động dịch vụ cung cấp giống, vật tư nông nghiệp, khuyến nông – lâm, tiêu thụ sản phẩm hộ Quản lý việc sử dụng đất hộ theo quy hoạch, kế hoạch  Tại huyện Xuyên Mộc, diện tích rừng trồng đất có “sổ đỏ’ phần lớn diện tích thu hồi từ diện tích Lâm trường Xuyên Mộc trước xã Hòa Hiệp, Hòa Hội, Bưng Riềng, Bơng Trang Bình Châu Diện tích đất trước thuộc lâm phần Lâm trường Xuyên Mộc, giao địa phương cấp “sổ đỏ” cho hộ dân Trên diện tích này, hộ dân tiếp tục trồng rừng (và nhiều loài trồng khác)  Hiện địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu khơng có tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu khơng có chủ trương giao đất lâm nghiệp rừng cho đối tượng  Đối tượng tham vấn tính hợp pháp gỗ lựa chọn hộ nhận khoán đất trồng rừng diện tích đất quy hoạch rừng sản xuất tỉnh hộ trồng rừng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Các đối tượng hộ dân có quyền sử dụng đất hợp pháp để trồng rừng KẾT QUẢ THAM VẤN 6.1 Nhận thức thực thi quy định khai thác gỗ hợp pháp Khai thác gỗ từ khu rừng nước điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) ban hành cấp độ khác nhau, thời kỳ khác nhau: Từ Luật bảo vệ phát triển rừng (BV&PTR) ban hành năm 2004, Nghị định số 23/2006/NĐCP ngày 16/1/2006 thi hành Luật BV&PTR, Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 ban hành Qui chế quản lý rừng…, đến VBQPPL ban hành theo thẩm quyền UBND cấp tỉnh Tính hợp pháp gỗ khai thác khu rừng nước khác nhau, tuỳ theo: (i) Quyền sử dụng khu rừng; (ii) Nguồn gốc khu rừng; (iii) Công dụng khu rừng; (iv) Mục đích khai thác rừng… Nghiên cứu tính hợp pháp gỗ khai thác khu rừng VBQPPL lưu hành thực thi địa bàn tham vấn tỉnh thấy tình hình tổng qt VBQPPL qui định tính hợp pháp gỗ có nhược điểm tổng quát là: (i) Tính hệ thống thống VBQPPL chưa rõ ràng; (ii) Các qui định pháp lý chưa rõ ràng, chưa minh bạch; (iii) Tính khả thi số qui định pháp lý hành chưa cao Thực tế khảo sát nhận thức thực thi người dân địa bàn thôn/bản, xã, huyện tỉnh tham vấn cho thấy rõ: (i) Người dân chưa hiểu rõ đầy đủ tính hợp pháp gỗ; 15 (ii) Người dân chưa quan tâm đến qui định gỗ hợp pháp, trừ có vấn đề đụng chạm trực tiếp đến nhu cầu lợi ích mình; (iii) Đa số người dân làm rừng phải tốn nhiều công sức từ trồng rừng đến thu hoạch rừng, lại ngại ngùng lo lắng phải lập thủ tục khai thác, phải xin phép khai thác theo qui định pháp luật hành, nên khốn trắng việc cho thương lái, dù phải chấp nhận hạ giá bán để thương lái tự làm thủ tục hợp pháp hóa khai thác vận chuyển gỗ theo pháp luật 6.1.1 Về thủ tục khai thác gỗ thương mại rừng tự nhiên theo hạn mức (quota) nhà nước qui định Từ năm 2000 đến nay, Việt Nam thực Dự án trồng triệu rừng với mục tiêu chung “tăng cướng quản lý, bảo vệ rừng; kiên bảo vệ rừng tự nhiên cịn; tích cực đẩy mạnh trồng rừng hướng tới “đóng cửa rừng/ngừng khai thác gỗ từ rừng tự nhiên” Thực định hướng mục tiêu nói trên, quan Chính phủ ban hành nhiều văn qui phạm pháp luật qui định rõ: (i) Hạn mức sản lượng gỗ tròn khai thác hàng năm tỉnh; (ii) Trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt hạn mức sản lượng gỗ tròn khai thác hàng năm tỉnh; (iii) Qui định thủ tục “mở cửa rừng” cho phép khai thác rừng hàng năm tỉnh cấp “quota” khai thác tự nhiên; (iv) Tăng cường kiểm soát việc khai thác gỗ rừng tự nhiên tăng cường kiểm sốt việc vận chuyển gỗ có nguồn gốc từ rừng tự nhiên; Theo kế hoạch, sản lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên nước ngày giảm dần Đến nay, hàng năm hạn mức gỗ khai thác từ rừng tự nhiên nước khoản 150.000m3 gỗ tròn/ năm Như vậy, mặt lý thuyết, mặt pháp lý gỗ tự nhiên có nguồn gốc từ rừng tự nhiên phát sinh địa bàn tỉnh không cấp “quota” gỗ bất hợp pháp Tuy vậy, thực tế tồn “khoảng trống” mặt pháp lý quan trọng để xác định “tính chất hợp pháp” loại gỗ có nguồn gốc từ rừng tự nhiên lưu thơng thị trường nước, chí tham gia vào “chuỗi sản phẩm” sản phẩm gỗ xuất Tình hình làm cho việc xác định tính hợp pháp loại gỗ khai thác từ rừng tự nhiên theo mục đích thương mại cịn gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, khai thác gỗ thương mại thường Công ty lâm nghiệp đảm nhiệm Trong trình tham vấn này, mục tiêu chủ yếu tham vấn cộng đồng tính hợp pháp gỗ, nên khơng sâu vào vấn đề Tuy vậy, trước trình bày kết tham vấn, thấy cần nêu lên vấn đề cần quan tâm trình qui định gỗ hợp pháp Đó là: (i) Xác định tính hợp pháp loại gỗ khai thác rừng tự nhiên vấn đề chưa rõ ràng cịn nhiều khó khăn; (ii) Nạn khai thác lậu/thác trái phép diễn ra, có lúc trầm trọng; (iii) Kiểm sốt tình trạng khai thác trái pháp luật từ rừng, từ gốc chưa có hiệu lực hiệu cao 6.1.2 Về “khai thác gỗ làm nhà gỗ gia dụng” người dân sống gần rừng Thủ tục khai thác gỗ gia dụng từ rừng tự nhiên 16 Nhìn chung, thủ tục phổ biến là:  Hàng năm, UBND tỉnh phê duyệt tiêu khai thác gỗ từ rừng tự nhiên cho hộ gia đình sử dụng chổ (gỗ gia dụng) Thông thường, nguồn gỗ khai thác từ rừng sản xuất Công ty Lâm nghiệp (CTLN) rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phịng hộ (BQLRPH)  Hộ gia đình muốn khai thác gỗ làm nhà phải gửi đơn xin khai thác gỗ (có xác nhận Trưởng thơn) đến UBND xã  Khi có giấy phép (do UBND xã đưa cho hộ gia đình), họ tiến hành khai thác gỗ theo dẫn cán lâm nghiệp xã kiểm lâm địa bàn  Sau khai thác, gỗ tập hợp địa điểm để đo đếm khối lượng, lập bảng kê lâm sản đóng búa kiểm lâm Theo người dân/hộ gia đình quy trình tuân thủ quy định pháp luật khai thác gỗ Tuy nhiên, họ cho thủ tục cấp giấy phép nhiều thời gian, có kéo dài năm xin giấy phép Vì thế, nhiều xã người dân khơng thực theo quy trình này, mà làm đơn xin thơn xác nhận, sau gửi lên xã xác nhận tiến hành khai thác (không cần có giấy phép khai thác) Trên thực tế, cán kiểm lâm cho cách làm hợp lý trường hợp khai thác gỗ gia dụng Tham vấn sâu huyện ĐạTẻh (tỉnh Lâm Đồng), hồ sơ thủ tục người dân xin khai thác gỗ để làm nhà làm đồ gia dụng, bao gồm bước sau đây: Xác định loài gỗ cần khai thác Người dân vào rừng để xác định loài cần khai thác vị trí cần khai thác Làm đơn xin gỗ làm nhà làm đồ gia dụng Trong đơn có ghi rõ lồi cây, vị trí khối lượng cần khai thác Trong đơn phải có xác nhận của trưởng thơn nhu cầu thực tiễn gia đình Gởi đơn đến UBND xã để xác nhận nhu cầu sau đơn gởi lên Huyện để xin phép khai thác Huyện chuyển qua hạt kiểm lâm Cty Lâm nghiệp Đạ Tẻh để tham mưu xem nội dung đơn có phép khai thác hay không gởi lại cho Từ kết tham mưu hai đơn vị chuyên môn này, UBND huyện định cho phép khai thác (phỏng vấn cán Chi Cục Lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng, cho thấy định phải UBND Tỉnh gỗ tận thu) Người dân phép khai thác có định Gỗ người dân khai thác xong đem nhà phải sử dụng mục đích Khi gỗ đem nhà kiểm lâm kiểm tra loại gỗ, khối lượng có giấy cho phép khơng, gỗ làm nhà xem hợp pháp, sai tịch thu bớt tịch thu hết tuỳ theo sai phạm Thủ tục khai thác rừng tự nhiên giao khốn cho hộ gia đình thôn/cộng đồng bảo vệ 17  Theo quy định Bên giao khốn (Chủ rừng nhà nước) cộng đồng/hộ gia đình (Bên nhận khốn) phép khai thác gỗ với số lượng hạn chế để làm nhà đồ gia dụng, phải tuân thủ quy định nhà nước thủ tục xin giấy phép khai thác Nhưng thực tế, người dân làm hồ sơ mà vào rừng chọn cần khai thác, sau báo (“xin phép”) với kiểm lâm địa bàn cán phụ trách tiểu khu CTLN để khai thác gỗ sử dụng cho nhu cầu gỗ làm nhà gỗ gia dụng Theo nhận thức người dân, số gỗ ít, khơng đáng kể, so với số lượng gỗ mà lâm tặc khai thác, nên không cần phải xin thủ tục Vì vậy, cho dù người dân Bên giao khốn phổ biến quy trình thủ tục để xin gỗ làm nhà từ trước đến hầu hết hộ gia đình khơng tn thủ quy định mà kiểm lâm địa bàn cán kiểm lâm bỏ qua Thủ tục khai thác rừng tự nhiên giao cho cộng đồng dân cư thôn (cộng đồng chủ rừng) quản lý:  Khi người dân muốn tiến hành khai thác gỗ gia dụng, đương /người có nhu cầu cần làm đơn xin phép gửi đến UBND xã Khi UBND xã xét duyệt cho phép cộng đồng dân cư thơn vào kế hoạch quản lý sử dụng rừng năm (đã UBND huyện phê duyệt) để hướng dẫn đương /người có nhu cầu tiến hành khai thác gỗ theo kế hoạch quản lý sử dụng rừng phê duyệt  Thực trạng cho thấy rằng: người dân nhận thức chưa đầy đủ quy định nhà nước khai thác rừng hợp pháp Theo quan điểm người dân, họ có nhu cầu khai thác gỗ để làm nhà hay sử dụng vào mục đích gia dụng khác, họ cần xin phép UBND xã đủ, UBND xã cấp có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác gỗ cho mục đích sử dụng chổ (gỗ gia dụng)  Với gỗ từ rừng tự nhiên CTLN BQLRPH khai thác vận chuyển, người dân hồn tồn khơng hiểu biết thủ tục pháp lý liên quan việc Ngay cộng đồng nhà nước giao rừng tự nhiên mơ hồ tính hợp pháp gỗ rừng tự nhiên  Tại địa bàn tham vấn thực sách khốn đất trồng rừng (theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP) với “Bên nhận khốn” hộ gia đình nhóm hộ gia đình cộng đồng dân cư thơn Khi khai thác rừng phần lớn “Bên giao khoán” (chủ rừng nhà nước) tiến hành thủ tục pháp lý liên quan đến thiết kế khai thác tổ chức khai thác, sau phân chia sản phẩm (gỗ) cho hai bên (sau khấu trừ khoản chi phí, bao gồm thuế) theo tỷ lệ thỏa thuận (ghi Hợp đồng khoán) Với cách làm “Bên nhận khốn” khó tính tốn khối lượng gỗ khai thác bao nhiêu, khơng tham gia khai thác hay tham gia giám sát khai thác gỗ diện tích rừng nhận khốn  Trên thực tế, việc khai thác rừng tự nhiên gây tác động xấu môi trường gây thiệt hại không nhỏ người dân sống gần khu vực rừng khai thác, đặc biệt làm cạn kiệt nguồn nước gây nên lũ quét  Về vấn đề quyền sử đất hợp pháp đa dạng Ngay “Chủ rừng” có trường hợp chưa cấp “Sổ đỏ”, họ lại có Quyết định giao đất UBND huyện sử dụng đất quy định pháp luật Ngoài có nhiều hộ gia đình trồng rừng đất mà họ khai hoang thừa kế từ bố mẹ chưa hợp pháp hóa mà khơng có tranh chấp đất đai Trên thực tế gỗ 18 khai thác từ rừng hai trường hợp thừa nhận gỗ hợp pháp với điều kiện có đầy đủ hồ sơ lâm sản hợp pháp Thủ tục khai thác gỗ từ rừng trồng  Người dân/cộng đồng quan tâm thủ tục pháp lý liên quan đến khai thác gỗ rừng trồng, chí người nắm rõ thủ tục họ khơng thực hầu hết hộ gia đình bán rừng theo phương thức “bán đứng” Các hộ trồng rừng cho diện tích rừng hộ không đủ lớn, làm thủ tục xin phép khai thác thời gian chi phí cao (do diện tích rừng nhỏ) Ngồi ra, hộ bán gỗ trực tiếp cho nhà máy chế biến gỗ khối lượng gỗ nhỏ, không đủ cho chuyến xe chuyên chở, đồng thời người bán rừng khơng có đủ lực tài để thuê nhiều xe vận chuyển gỗ đến nhà máy lúc, dẫn đến chi phí tăng cao thời gian vận chuyển kéo dài Vì người dân thường chọn hình thức bán đứng rừng toàn thủ tục xin giấy phép khai thác người thu mua trung gian chịu trách nhiệm Thủ tục khai thác gỗ từ rừng trồng đất lâm nghiệp nhận khoán theo hợp đồng Đối với diện tích đất trồng rừng nhận khoán, Bên nhận khoán muốn tự khai thác gỗ phải tiến hành thủ tục sau:  Làm đơn gửi Bên giao khoán (CTLN BQLRPH) xin phép khai thác rừng, đơn ghi rõ: vào “Hợp đồng giao khoán sử dụng đất vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, mặt nước ni trồng thủy sản”; địa danh (lơ, khoảnh) diện tích xin khai thác; loài trồng; thời gian khai thác  Bên giao khoán tiến hành xác minh rừng (hồ sơ trường), trường hợp lô rừng hộ xin khai thác đạt tuổi khai thác theo quy định Bên giao khoán (theo phương án sản xuất UBND tỉnh phê duyệt) Bên giao khốn tiến hành thiết kế khai thác lô rừng mà hộ xin khai thác  Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tiến hành kiểm tra, thẩm định phê duyệt thiết kế khai thác Bên giao khoán lập định phê duyệt hồ sơ, cấp phép khai thác rừng trồng sản xuất hàng năm Bên giao khốn Theo cách làm diện tích rừng nhận khốn, “Bên nhận khốn” khơng mời tham gia vào q trình thiết kế khai thác 6.2 Nhận thức thực thi quy định vận chuyển gỗ hợp pháp nước 6.2.1 Vận chuyển gỗ khai thác từ rừng tự nhiên Hầu hết cộng đồng tham vấn cho rằng, gỗ rừng tự nhiên người dân khai thác thường tiêu thụ theo nguồn:  Bán trực tiếp cho xưởng cưa thôn thôn lân cận (nếu có),  Bán cho người thu mua trung gian Tất loại giấy tờ liên quan đến việc vận chuyển gỗ hợp pháp người thu mua tự lo liệu Người dân cho hộ gia đình khai thác gỗ từ rừng cộng đồng sử dụng vào mục đích gia dụng, ngồi loại giấy tờ liên quan đến tính hợp pháp gỗ nhà nước 19 quy định, cần phải có thêm biên lai thu lệ phí thơn (vì theo quy ước quản lý bảo vệ rừng thơn/cộng đồng, hộ gia đình khai thác gỗ cho mục đích gia dụng phải đóng lệ phí cho thơn) Tất lơ gỗ nói phép làm nhà, không bán (cho dù có đầy đủ loại giấy tờ nêu trên) 6.2.2 Vận chuyển gỗ khai thác từ rừng trồng  Các thủ tục trình mua bán vận chuyển gỗ rừng trồng chủ yếu bên thu mua chịu hoàn toàn trách nhiệm Trước tiên, chủ thu mua tiến hành thương thảo với hộ gia đình giá Nếu hai bên đồng ý tiến hành thỏa thuận mua bán giấy viết tay Nội dung bảng thỏa thuận ghi rõ: vị trí diện tích rừng trồng, số lượng tiền (tổng số tiền mua, số tiền đặc cọc trước) thời gian khai thác xong rừng bàn giao mặt cho hộ, hai bên ký tên vào bảng thỏa thuận Sau đó, chủ thu mua tiến hành khai thác vận chuyển gỗ khỏi địa bàn chịu hoàn toàn trách nhiệm tính hợp pháp lơ gỗ Như vậy, thủ tục trao đổi giá bán bảng thỏa thuận mua bán với người mua, hộ gia đình khơng cần làm thủ tục khác liên quan đến vận chuyển gỗ  Tuy nhiên có trường hợp gỗ hợp pháp đan xen với gỗ bất hợp pháp, ngại làm thủ tục, nên số hộ gia đình khai thác rừng bán gỗ với hộ bán đứng cho người thu mua, tất nhiên trường hợp người thu mua không làm thủ tục cho lơ gỗ mua hộ gia đình mà vận chuyển chung với lô gỗ mua từ rừng làm thủ tục pháp lý Tóm lại: thủ tục liên quan đến tính hợp pháp gỗ rừng trồng trình khai thác vận chuyển người thu mua trung gian đảm nhận Theo nhận thức người dân người thu mua trung gian có vốn, hiểu rõ thủ tục pháp lý liên quan đến khai thác vận chuyển gơ, có mối quan hệ tốt với quyền địa phương kiểm lâm nên việc làm thủ tục pháp lý nhanh chóng dễ dàng hơn, chi phí thấp Từ nói rằng: hộ gia đình chưa sẵn sàng chịu trách nhiệm việc đảm bảo tính hợp pháp gỗ khai thác vận chuyển 6.3 Nhận thức thực thi qui định đảm bảo an toàn mơi trường; 6.3.1 An tồn mơi trường khai thác gỗ  Đối với việc khai thác gỗ rừng tự nhiên người dân quan tâm đến trình tự, thủ tục xin cấp giấy phép mà họ quan tâm nhiều đến vấn đề suy thối mơi trường khai thác rừng Người dân/cộng đồng không hay biết việc CTLN BQLRPH khai thác hợp pháp hay không hợp pháp Họ cho có cán xã, huyện biết thủ tục xin cấp giấy phép khai thác đơn vị  Các cộng đồng sống gần rừng tự nhiên tham vấn cho rằng: khai thác rừng làm cho nguồn nước khe suối bị nhiễm bẫn, lượng nước khe suối bị giảm mạnh vào mùa khơ, vào mùa mưa gây sạt lỡ đất; đường sá bị hư hỏng chí số nơi ảnh hưởng đến đất sản xuất trình vận chuyển gỗ khai thác từ rừng nơi tiêu thụ 20  Vấn đề an toàn môi trường quan trọng cần đánh giá khu vực có rừng trồng cơng tác phịng chống cháy rừng Việc thực quy định phòng cháy chữa cháy rừng theo Nghị định số 09/2006/NĐ-CP, ngày 16/1/2006 Chính phủ Quy định phịng cháy chữa cháy rừng CTLN quán triệt đến hộ nhận khoán đất trồng rừng Hệ thống bảng cảnh báo cháy rừng, chòi canh lửa, bảng cấm lửa CTLN đầu tư xây dựng hầu hết vùng trọng điểm cháy, vùng có nguy cháy cao lâm phận công ty Hàng năm, Chi cục Kiểm lâm, Hạt Kiểm lâm Xuyên Mộc tiến hành kiểm tra phương án, phương tiện phòng cháy chữa cháy (PCCC) rừng CTLN  Các hộ trồng rừng (hộ nhận khoán đất hộ trồng rừng đất có “sổ đỏ”) có nhận thức cao PCCC rừng rừng tài sản hộ, người dân gắn bó đời sống với rừng Kết tham vấn cho thấy: Có nhiều hộ trồng rừng sử dụng biện pháp quét gom đốt trước, việc chăm sóc rừng trồng (làm cỏ, cày xới đất, tỉa cành…) thực tốt  Vệ sinh rừng sau khai thác gỗ nhóm hộ tham vấn thực Những người mua rừng tận dụng tối đa sản phẩm khai thác nhằm tăng tỷ lệ lợi dụng gỗ, tăng lợi nhuận gián tiếp góp phần cho khâu vệ sinh rừng sau khai thác thực tốt  Về khâu vận chuyển gỗ: Theo quy định Cty Lâm nghiệp, xe vận chuyển gỗ tải trọng không qua hệ thống đường vận xuất, vận chuyển khu rừng, quy định hạn chế mức độ hư hại đường khu vực 6.3.2 Ý kiến người dân trình tham vấn Người dân cho việc khai thác rừng CTLN/BQLRPH thường có ảnh hưởng lớn đến vấn đề mơi trường, khối lượng gỗ khai thác CTLN/BQLRPH thường có quy mô lớn, khai thác gỗ khu rừng nằm gần khu dân cư việc khai thác gỗ thường có tác động xấu đến mơi trường khu dân cư sinh sống Khi khai thác rừng, CTLN/BQLRPH thường phải làm đường vào khu khai thác, có ảnh hưởng nhiều đến mơi trường khe suối bị lấp, gây ô nhiễm, làm đục nước vào mùa nắng mùa mưa Có nơi, nước suối bị chuyển từ màu xanh sang màu đỏ đất rừng, trước đây, mùa khơ dòng suối nơi cung cấp nước sinh hoạt sản xuất cho người dân, sau khai thác rừng nước dịng suối bị cạn kiệt nghiêm trọng, người dân khơng có đủ nước để sản xuất sinh hoạt Bên cạnh vấn đề ô nhiễm nguồn nước, việc vận chuyển gỗ từ rừng nơi tiêu thụ làm phần đất sản xuất hư hỏng tuyến đường thơn Bên cạnh đó, người dân/cộng đồng cho khai thác gỗ cho mục đích gia dụng hộ gia đình (khai thác quy mơ nhỏ) ảnh hưởng không lớn đến môi trường Người dân vận chuyển gỗ phương tiện thô sơ, bộ, dùng xà gạc, trâu kéo, thả gỗ dọc sông suối mà không làm đường sá, đào xới đất, nên ảnh hưởng đến mơi trường Liên quan đến việc an tồn mơi trường khai thác gỗ rừng tự nhiên, người dân/cộng đồng đề nghị khai thác lơ rừng gần khu dân cư thì:  Các tổ chức khai thác cần phải thông qua thôn/Ban quản lý thôn hồ sơ khai thác rừng Ban quản lý thôn xác nhận vào hồ sơ Thơng qua đó, người dân tham gia ý kiến điều chỉnh phương án khai thác để đảm bảo sử dụng rừng bền 21 vững hạn chế tác động xấu đến môi trường, đồng thời người dân giám sát hoạt động khai thác gỗ khu rừng Điều đảm bảo nguyên tắc tôn trọng quyền người dân địa quản lý rừng bền vững  Mặc dù đơn vị khai thác gỗ đóng thuế tài nguyên, nhiên thực tế người dân chưa nhận khoản tiền trích từ thuế tài nguyên để khắc phục hậu khai thác gỗ gây như sạt lở đất, đất mở đường khai thác vận chuyển gỗ Vì nhà nước cần phải quy định rõ tỷ lệ trích từ nguồn thuế tài nguyên để hỗ trợ cho cộng đồng khắc phục hậu khai thác gỗ gây nhằm đảm bảo tính công việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng Như vậy, theo nhận thức cộng đồng gỗ khai thác xem hợp pháp có đầy đủ hồ sơ theo qui định pháp luật, đồng thời có xác nhận Ban quản lý thôn vấn đề nêu Với cách làm đơn vị khai thác vừa tuân thủ quy định pháp luật vừa có trách nhiệm với cộng đồng/người dân sinh sống gần khu vực rừng khai thác 6.4 Nhận thức thực thi qui định đảm bảo an toàn xã hội An toàn xã hội kinh doanh lâm nghiệp trước hết đảm bảo tham gia đầy đủ có hiệu cộng đồng trình lập kế hoạch khai thác, thiết kế khai thác khai thác gỗ, cụ thể là:  Kế hoạch khai thác gỗ đạt đồng thuận cộng đồng sống ven khu rừng phép khai thác,  Người dân/Cộng đồng sống ven rừng tham gia thiết kế giám sát trình khai thác khu khu rừng rừng đó,  Có chế chia sẻ lợi ích cơng bên liên quan Sự hưởng lợi người dân/cộng đồng sống ven khu rừng khai thác gỗ cơng bằng,  Tính minh bạch việc hưởng lợi từ khai thác vận chuyển gỗ rõ ràng Trên thực tế, việc bán rừng theo phương thức “bán đứng” ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ trồng rừng (những người trực tiếp sản xuất), thương lái (những người thu mua trung gian) lợi dụng vấn đề để ép giá “thông thầu (thông đồng)” để mua rừng (mua đứng) với giá thấp Hậu việc chưa cải thiện thu nhập đời sống người trồng rừng họ có đất rừng Một vấn đề người dân quan tâm quyền sử dụng đất (đất trồng rừng) hợp pháp Kết tham vấn cộng đồng cho thấy, diện tích lớn đất trồng rừng người dân chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Sổ đỏ), diện tích đất người dân khai hoang, sử dụng từ lâu (vài ba chu kỳ) khơng có tranh chấp Người dân cho quy định có gỗ khai thác từ khu rừng cấp Sổ đỏ hợp pháp (nếu có đầy đủ hồ sơ hợp pháp) chưa thật phù hợp với bối cảnh Họ đề xuất gỗ khai thác từ rừng trồng đất người dân tự khai hoang, sử dụng qua nhiều năm khơng có tranh chấp có đầy đủ hồ sơ lâm sản hợp lệ nên xem gỗ hợp pháp 22 An toàn xã hội hoạt động nghề rừng việc tạo công ăn, việc làm cho người dân, tạo thu nhập, tạo sinh kế bền vững cho hộ gia đình Tại huyện Xun Mộc hộ dân nhận khốn đất trồng rừng lâm phận Cty Lâm nghiệp có việc làm ổn định nhiều năm (tính theo chu kỳ kinh doanh nguyên liệu gỗ giấy năm, theo phương án sản xuất tỉnh phê duyệt), kết thúc chu kỳ kinh doanh, người dân khai thác rừng ký lại hợp đồng chu kỳ Thu nhập từ việc bán rừng cao khuyến khích hộ áp dụng biện pháp kỹ thuật tiến tiến để trồng rừng như: trồng rừng giống hom, mơ; bón phân cho rừng; chăm sóc kỹ thuật, tỉa cành, PCCC rừng phương tiện tự trang bị… nhằm tăng sản lượng chất lượng gỗ, thu nhập ngày tăng cao Bằng hợp đồng giao khoán đất trồng rừng, với điều khoản đảm bảo lợi ích từ hai phía (hộ Cty Lâm nghiệp) tính bền vững an toàn mặt xã hội thể rõ ràng việc tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương Đối với hộ dân trồng rừng đất có GCNQSDĐ, việc tận dụng diện tích đất có lập địa “xấu” để trồng rừng giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu sử dụng đất Các hộ trồng rừng nghèo có hộ trở nên giầu nhờ bán gỗ rừng trồng Bà Nguyễn Thị Hoa, 45 tuổi, ngụ ấp 5, xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bà Hoa họp tham vấn theo giấy mời ForWet (có xác nhận ơng Chủ tịch BCH Hội Nơng dân xã) Bà bận có khoảng 6,5 đất (có “sổ đỏ”) trồng rừng keo lai Rừng bà có nửa diện tích trồng lại năm 2011, cịn diện tích trồng năm 2009 bán vào năm 2013 (nếu giá) để dành đến năm 2014 Số tiền đầu tư để trồng rừng gồm: cầy đất, mua giống, phân bón, chăm sóc, chống cháy khai thác khoảng 10 – 15 triệu đồng/ha Rừng tuổi bán khoảng 80 triệu đồng/ha Hiện người dân có xu hướng bán rừng đạt tuổi vòng quay đồng vốn nhanh hơn, sau chu kỳ đất trồng rừng thêm chu kỳ Theo bà Hoa, thu nhập từ trồng rừng chưa cao nguồn tiền quan trọng hộ gia đình cần chi tiêu có việc quan trọng Ngồi ra, năm đầu tận dụng đất trồng xen hàng năm (đậu, bắp ) giúp tăng thu nhập NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ ĐỀ XUẤT CỦA CỘNG ĐỒNG Hiện nay, rừng tự nhiên phòng hộ giao cho nhóm cộng đồng quản lý thơng qua hợp đồng, phần lợi ích thu từ quản lý, bảo vệ rừng Có số ý kiến đề nghị Chính phủ xem xét cho thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng khu vực đầu nguồn có đảm bảo lợi ích trách nhiệm người giữ rừng Theo quy định, sản phẩm lâm sản rừng tự nhiên phịng hộ chủ rừng khơng phép khai thác, phép khai thác tận thu chế đứng thực chưa có việc khai thác này, hưởng tiền thù lao quản lý bảo vệ với số lượng (90 000 đ/ha/năm) Khi nói loại lâm sản kể gỗ rừng phòng hộ khai thác nào, cho phép… Các ý kiến cho biết: Trên rừng ngồi gỗ khơng lấy thứ trèo lên đến nơi xa, loại khác củi, dong, măng…thì rừng tự nhiên sản xuất có, lấy gần 23 Đối với rừng tự nhiên sản xuất: Địa phương chuẩn bị cấp sổ đỏ cho nhóm cộng đồng, qua năm thực thấy việc giao cho nhóm quản lý không đạt hiệu trách nhiệm không cao, muốn trồng bổ sung loại đất có khả hộ nhóm khó thống nhất, để rừng khơng có đáng kể để hưởng lợi từ rừng loại hình rừng Nhà nước cắt tiền chi cho bảo vệ rừng chuyển sang quy định chủ nhóm hộ hưởng lợi từ rừng khai thác gỗ lâm sản tận thu, thực tế năm 2012 vừa qua nhóm hộ có lấy măng nứa, số có măng Bát độ (vì trước có dự án trồng măng Bát độ xen vào diện tích rừng tự nhiên sản xuất) lấy củi Cịn việc khai thác sử dụng gỗ chưa thực giao sổ đỏ hơn1 năm nên chưa thể tiến hành rừng qua nhiều năm bị khai thác cạn kiệt chưa phục hồi Các ý kiến thống đề nghị Nhà nước cấp nghiên cứu sách giao đất cho hộ gia đình để đảm bảo cho rừng làm giàu người giữ rừng có lợi ích thực (trường hợp tỉnh Yên Bái) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 8.1 Kết luận Các nội dung định nghĩa gỗ hợp pháp (Dự thảo 5) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đầy đủ phù hợp với điều kiện pháp lý thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên việc thực thi pháp luật lâm nghiệp địa phương số bất cập Dưới nhận định ban đầu từ kết tham vấn cộng đồng liên quan đến tính hợp pháp gỗ địa bàn tỉnh ba miền Bắc,Trung, Nam:  Nhận thức người dân tính hợp pháp gỗ hạn chế Người dân khơng quan tâm đến tính hợp pháp gỗ từ rừng trồng, bán đứng rừng theo hình thức khốn gọn người mua làm tất thủ tục pháp lý từ khâu khai thác đến vận chuyển Còn gỗ từ rừng tự nhiên, hầu hết CTLN BQLRPH khai thác, nên người dân hồn tồn khơng hiểu biết thủ tục pháp lý liên quan đến khai thác, vận chuyển mua bán gỗ từ rừng tự nhiên Ngay cộng đồng nhà nước giao rừng tự nhiên mơ hồ tính hợp pháp gỗ rừng tự nhiên  Ở nhiều địa phương nước thực sách khoán đất trồng rừng (theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP) với “Bên nhận khốn” hộ gia đình nhóm hộ gia đình cộng đồng dân cư thơn Khi khai thác rừng phần lớn “Bên giao khốn” (chủ rừng nhà nước) tiến hành thủ tục pháp lý liên quan đến thiết kế khai thác tổ chức khai thác, sau phân chia sản phẩm (gỗ) cho hai bên (sau khấu trừ khoản chi phí, bao gồm thuế) theo tỷ lệ thỏa thuận (ghi Hợp đồng khoán) Với cách làm “Bên nhận khốn” khó tính toán khối lượng gỗ khai thác bao nhiêu, khơng tham gia khai thác hay tham gia giám sát khai thác gỗ diện tích rừng nhận khoán  Trên thực tế, việc khai thác rừng tự nhiên gây tác động xấu môi trường gây thiệt hại không nhỏ người dân sống gần khu vực rừng khai thác, đặc biệt làm cạn kiệt nguồn nước gây nên lũ quét  Về vấn đề quyền sử dụng đất hợp pháp đa dạng Ngay “Chủ rừng” có trường hợp chưa cấp “Sổ đỏ”, họ lại có Quyết định giao đất UBND huyện sử dụng đất quy định pháp luật Ngồi có nhiều hộ gia 24 đình trồng rừng đất mà họ khai hoang thừa kế từ bố mẹ chưa hợp pháp hóa mà khơng có tranh chấp đất đai Trên thực tế gỗ khai thác từ rừng hai trường hợp thừa nhận gỗ hợp pháp với điều kiện có đầy đủ hồ sơ lâm sản hợp pháp 8.2 Một số đề xuất  Từ kết tham vấn cho thấy cộng đồng/người dân hiểu biết, chí cịn khơng quan tâm đến tính hợp pháp gỗ, họ dễ gặp rủi ro việc hưởng lợi từ gỗ Việt Nam thức tham gia VPA/FLEGT Vì cần phải tiến hành phân tích rủi ro để từ đề xuất giải pháp quản lý rủi ro trình thực VPA/FLEGT  Đối với trường hợp khoán quản lý bảo vệ rừng tự nhiên (nếu có khai thác) giao khốn đất trồng rừng (theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP), trình khai thác diện tích rừng giao khốn, cần có tham gia giám sát khai thác “Bên nhận khoán” (cùng với quan kiểm lâm) để đảm bảo tính minh bạch cơng việc phân chia lợi ích từ khai thác gỗ Yêu cầu đảm bảo tham gia đầy đủ có hiệu bên liên quan (“Bên giao khoán” “Bên nhận khoán”)  Đối với cộng đồng dân cư sinh sống gần/ven rừng tự nhiên rừng đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường, đặc biệt điều hịa nguồn nước, nên áp dụng phương thức “khai thác hạn chế” diện tích rừng Trong trình thiết kế thực khai thác gỗ khu vực rừng nên thông báo/tham vấn đạt đồng thuận cộng đồng, đặc biệt cần có tham gia cộng đồng dân cư trình giám sát khai thác (cùng với quan kiểm lâm)  Nhà nước cần nhanh chóng cấp “Sổ đỏ” cho “Chủ rừng” có Quyết định giao đất hộ gia đình chưa có “Sổ đỏ” sử dụng đất lâm nghiệp ổn định, lâu dài khơng có tranh chấp Bằng cách giúp cho họ có đủ tư cách pháp lý tham gia vào VPA/FLEGT 8.3 Những góp ý cụ thể Dự thảo định nghĩa gỗ hợp pháp Từ kết tham vấn cộng đồng nói trên, chúng tơi xin đề xuất số ý kiến để đóng góp vào trình xây dựng dự thảo định nghĩa gỗ hợp pháp sau: Phần I: Giải thích từ ngữ Phần đề xuất bổ sung thêm: Gỗ rừng trồng khai thác khu rừng có quyền sử dụng đất hợp pháp bao gồm:  Gỗ khai thác từ rừng cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Sổ đỏ),  Gỗ khai thác từ rừng có Quyết định giao đất,  Gỗ khai thác từ rừng trồng đất chưa cấp Sổ đỏ chưa có Quyết định giao đất, sử dụng đất ổn định, lâu dài khơng có tranh chấp 25 Phần II: Bảng mơ tả ngun tắc, tiêu chí, xác minh văn tham chiếu gỗ sản phẩm gỗ hợp pháp Chúng đề xuất bổ sung nội dung liên quan đến việc khai thác gỗ sau: Ở mục “1.1 Hồ sơ khai thác gỗ phê duyệt Bảng dự kiến sản phẩm khai thác”  Bổ sung thêm điểm e sau: “Đối với chủ rừng nhà nước thực khoán quản lý bảo vệ rừng tự nhiên (nếu có khai thác) giao khoán đất trồng rừng (theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP) hồ sơ khai thác cần có thêm Biên xác nhận tham gia Bên nhận khoán trình thiết kế khai thác gỗ diện tích giao khoán”  Bổ sung thêm điểm f sau: “Đối với chủ rừng khai thác gỗ khu rừng tự nhiên gần khu dân cư sinh sống hồ sơ khai thác cần có thêm Biên xác nhận cộng đồng dân cư thôn, nêu rõ tác động tích cực (tốt) chưa tích cực (xấu) q trình khai thác gỗ thực môi trường sống việc làm cộng đồng dân cư thôn” Ở mục “1.3 Khai thác phạm vi ranh giới, diện tích, chủng loại không vượt khối lượng theo giấy phép cấp đăng ký khai thác”  Bổ sung thêm điểm d sau: “Đối với chủ rừng nhà nước thực khoán quản lý bảo vệ rừng tự nhiên (nếu có khai thác) giao khốn đất trồng rừng (theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP) hồ sơ khai thác cần có thêm Biên xác nhận giám sát Bên nhận khốn q trình khai thác gỗ diện tích giao khốn”  Bổ sung thêm điểm e sau: “Đối với chủ rừng khai thác gỗ khu rừng tự nhiên gần khu dân cư sinh sống hồ sơ khai thác cần có thêm Biên xác nhận giám sát cộng đồng trình khai thác gỗ” 26 PHỤ LỤC I Các thông tin “Mạng lưới tổ chức phi phủ Việt Nam thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản (VNGO-FLEGT)” Mạng lưới VNGO-FLEGT khởi xướng thành lập số tổ chức phi phủ Việt Nam vào tháng năm 2012 với mong muốn tổ chức phi phủ Việt Nam thơng qua vai trị tiếng nói đóng góp vào trình đàm phán thực thi VPA/FLEGT Việt Nam, từ góp phần thực Kế hoạch quản lý, bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 nước ta thúc đẩy việc hình thành chế, sách tạo điều kiện cho cộng đồng địa phương sống rừng dựa vào rừng tiếp cận, sử dụng, quản lý, bảo vệ phát triển rừng cách công bền vững Mạng lưới VNGO-FLEGT có 27 tổ chức thành viên phân bố miền Bắc – Trung – Nam (chi tiết danh sách đính kèm), tổ chức hợp pháp, quan có thẩm quyền Nhà nước thành lập, hoạt động nhiều năm, có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực lâm nghiệp, nông thôn, miền núi, phát triển cộng đồng, môi trường quản lý tài nguyên thiên nhiên Ban điều hành Mạng lưới gồm có tổ chức: Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD), Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature), Trung tâm Nghiên cứu Rừng Đất ngập nước (ForWet) Trung tâm Phát triển Nông thôn Miền Trung (CRD) Ngay sau thành lập, Mạng lưới xây dựng triển khai nhiều hoạt động liên quan, có dự án “Thúc đẩy tham gia cộng đồng tổ chức dân tham gia vào tiến trình đàm phán triển khai VPA/FLEGT” Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) tài trợ thông qua FERN - NGO quốc tế có văn phịng Anh Bỉ Các hoạt động mà Mạng lưới thực năm 2012 gồm có:  Góp ý văn cho Dự thảo số Định nghĩa gỗ sản phẩm gỗ hợp pháp Việt Nam Văn gửi cho Văn phòng thường trực FLEGT Lacey trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn bên liên quan;  Tham gia họp Tổng cục Lâm nghiệp bên liên quan tổ chức để tiếp thu góp ý kiến VPA/FLEGT;  Cử đại diện Mạng lưới tham gia Tuần lễ FLEGT lần thứ Brussels (Bỉ) EU tổ chức; tham gia chia sẻ kinh nghiệm CSOs/NGOs nước đàm phán VPA với EU, tham gia đối thoại với Nghị viện châu Âu Ủy ban châu Âu FLEGT;  Cập nhật chia sẻ thường xuyên cho thành viên mạng lưới thông tin liên quan đến FLEGT hoạt động mạng lưới, thông qua email websites như: www.logging-off.info; www.vngo-cc.vn; www.srd.org.vn; www.nature.org.vn; www.thiennhien.net;  Tổ chức hội thảo-tập huấn để tăng cường lực cho tổ chức xã hội dân lộ trình VPA/FLEGT, REDD quản trị rừng nói chung…;  Tổ chức hoạt động tham vấn cộng đồng tính hợp pháp gỗ 35 thôn thuộc 14 xã địa bàn 06 huyện 06 tỉnh Yên Bái, Bắc Kạn, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng Bà Rịa-Vũng Tàu 27 Trong thời gian tới, Mạng lưới dự kiến triển khai số hoạt động sau:  Tiếp tục góp phần vào thành cơng q trình đàm phán VPA/FLEGT Việt Nam EU;  Mở rộng mạng lưới, khuyến khích tham gia rộng rãi, tích cực hiệu cá nhân, tổ chức dân cấp trung ương địa phương;  Tăng cường chia sẻ thông tin, thúc đẩy quan tâm, nâng cao hiểu biết lực cho tổ chức phi chinh phủ Việt Nam cộng đồng địa phương vấn đề liên quan tới nội dung đàm phán thực thi Hiệp định VPA/FLEGT Việt Nam EU;  Đánh giá tác động tiềm tàng VPA/FLEGT đến cộng đồng địa phương, đến vấn đề giảm nghèo, đến thị trường lâm sản, quản trị rừng, bảo vệ môi trường bảo tồn thiên nhiên;  Tổ chức tọa đàm, hội thảo với bộ, ngành, EU bên liên quan kết hoạt động mạng lưới 28 PHỤ LỤC II Danh sách Tổ chức tham gia tham vấn cộng đồng tính hợp pháp gỗ TT Tổ chức/Cá nhân Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng, Chuyển giao khoa học công nghệ Tây Bắc (CARTEN) Chương trình Phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam (VietDHRRA) Trung tâm Giáo dục truyền thông môi trường (CEACE) Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD) Viện Quản lý rừng Bền vững Chứng rừng (SFMI) Hợp tác xã phát triển nơng thơn Quan Hóa, Thanh Hóa Trung tâm Phát triển Nông thôn Miền Trung (CRD) 10 11 12 12 13 14 15 Trách nhiệm Cán thực tham vấn Tham vấn cộng đồng Nguyễn Kim Trọng tỉnh Yên Bái Hà Thị Cúc Hà Dũng Tiến Hà Tiến Thành Tham vấn cộng đồng Dương Anh Tuyên Yên Bái Tham vấn cộng đồng Yên Bái Tham vấn cộng đồng tỉnh Bắc Cạn Tham vấn cộng đồng tỉnh Bắc Cạn Tham vấn cộng đồng tỉnh Thanh Hóa Tham vấn cộng đồng tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Nguyên Cương Nguyễn Văn Nhuận Dương Thị Liên Lê Thành Yên Trương Quang Hoàng Lê Văn Lân Nguyễn Thanh Hiền Phạm Đình Hiện Tham vấn cộng đồng Nguyễn Thị Bích tỉnh Thừa Thiên Huế Ngọc Lê Thị Tịnh Chi Tham vấn cộng đồng Lê Thị Mỹ Hạnh tỉnh Thừa Thiên Huế Tham vấn cộng đồng Lê Trọng Thực tỉnh Thừa Thiên Huế Phạm Cường Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn Quản lý Tài nguyên thiên nhiên (CORENARM) Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Xã hội (CSRD) Trung tâm Nghiên cứu, Tư vấn Quản lý tài nguyên thiên nhiên Phát triển bền vững (CRCSD) Khoa Lâm nghiệp-Đại học Nông Tham vấn cộng đồng Phan Triều Giang Lâm Tp Hồ Chí Minh tỉnh Lâm Đồng Nguyễn Quốc Bình Tham vấn cộng đồng Nguyễn Xuân Vinh tỉnh Lâm Đồng Tham vấn cộng đồng Nguyễn Chí Thành tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Nguyễn Tiến Dũng Xây dựng tài liệu hướng dẫn tham vấn cộng đồng tính hợp pháp gỗ viết báo cáo tổng hợp Nguyễn Ngọc Lung Phản biện báo cáo tổng Viện Quản lý rừng Bền vững hợp Chứng rừng (SFMI) Tơ Đình Mai Phản biện hiệu đính Trung tâm Môi trường Phát báo cáo tổng hợp triển Cộng đồng (CECoD) Phòng nghiên cứu sinh thái - Viện sinh học nhiệt đới (ITB) Trung tâm Nghiên cứu Rừng Đất ngập nước (ForWet) Hoàng Huy Tuấn Khoa Lâm nghiệp-Đại học Nông Lâm Huế 29 ... triển/biên soạn “Tài liệu hướng dẫn tham vấn cộng đồng Chuẩn bị tính hợp pháp gỗ? ?? - Tập huấn cho VNGOs/CSOs “Phương pháp tham vấn cộng đồng tính hợp pháp gỗ? ?? 9-10/2012 Bước 2: Tổ - Làm việc với... thảo báo cáo kết tham vấn tỉnh thu nhận vấn thông tin phản hồi - Viết báo cáo tổng hợp 11Bước 4: Chia - Hội thảo chia sẻ kết tham vấn nội Mạng lưới 12/2012 sẻ kết - Hội thảo chia sẻ kết tham vấn. .. vấn Tham vấn cộng đồng Nguyễn Kim Trọng tỉnh Yên Bái Hà Thị Cúc Hà Dũng Tiến Hà Tiến Thành Tham vấn cộng đồng Dương Anh Tuyên Yên Bái Tham vấn cộng đồng Yên Bái Tham vấn cộng đồng tỉnh Bắc Cạn Tham

Ngày đăng: 07/07/2018, 00:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan